Luận án Nghiên cứu thành phần, đặc tính cơ lý của bê tông geopolymer tro bay và ứng dụng cho kết cấu cầu hầm
Trong những năm gần đây, các công trình xây dựng nói chung và công trình giao
thông nói riêng được xây dựng và phát triển ngày càng nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đa số các công trình xây dựng đều theo
hướng sử dụng bê tông với chất kết dính xi măng poóclăng. Đây là chất kết dính có ưu
điểm cả về tính dễ thi công và độ tin cậy. Bê tông cốt thép truyền thống luôn được ưu
tiên lựa chọn do có những ưu điểm về khả năng chịu lực cũng như giá thành xây dựng.
Tuy nhiên, sản xuất xi măng poóclăng được cho là gây ô nhiễm nghiêm trọng do
mức độ phát thải khí CO2 và bụi nhiều. Việc sản xuất một tấn xi măng phát ra khoảng
hơn một tấn carbon dioxide vào bầu khí quyển, điều này cũng dẫn đến nhiều hệ lụy, đặc
biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường. Sản xuất xi măng không chỉ tiêu tốn nhiều năng
lượng, mà còn tiêu thụ đáng kể các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa với tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, khoảng 6%/năm. Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi ngành sản xuất điện phát triển
ngày càng nhiều các nhà máy nhiệt điện chạy than. Tro bay là một thải phẩm của các
nhà máy này. Hầu hết tro bay không được sử dụng một cách hiệu quả, phần lớn của nó
được xử lý trong các bãi chôn lấp. Việc nghiên cứu tận dụng các chất thải công nghiệp,
như tro bay nhiệt điện, ngày càng trở nên cấp thiết ở trên thế giới và cả Việt Nam. Vì
vậy, giảm dần lượng xi măng sử dụng và tìm kiếm một loại chất kết dính “xanh” thân
thiện với môi trường là yêu cầu được đặt ra. Vật liệu xây dựng “xanh” có thể được định
nghĩa là các vật liệu được chế tạo và sử dụng theo các phương pháp thân thiện với môi
trường. Quá trình sản xuất vật liệu xanh phải được nghiên cứu sao cho hoặc có thể kết
hợp sử dụng được chất thải từ các ngành khác tạo ra, hoặc giảm thiểu tối đa sự phát tán
chất thải. Đây là xu hướng đang rất được quan tâm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Để từng bước hạn chế việc sử dụng xi măng poóclăng trong xây dựng, đồng thời
tận dụng có hiệu quả chất thải công nghiệp tro bay nhiệt điện thì một loại chất kết dính
mới đang được nghiên cứu và từng bước ứng dụng vào thực tế xây dựng. Chất kết dính
đó sử dụng tro bay nhiệt điện kết hợp với một số hợp chất hoá học thông thường. Cơ
chế của chất kết dính mới này là quá trình polymer hoá các thành phần đioxít silíc trong
tro bay để tạo ra lực dính kết, hình thành bộ khung vô cơ bền vững và có khả năng chịu
lực. Chất kết dính mới này được gọi là chất kết dính geopolymer
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần, đặc tính cơ lý của bê tông geopolymer tro bay và ứng dụng cho kết cấu cầu hầm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY VÀ ỨNG DỤNG CHO KẾT CẤU CẦU HẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 11/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN VIỆT HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY VÀ ỨNG DỤNG CHO KẾT CẤU CẦU HẦM Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Chuyên ngành : Xây dựng cầu hầm Mã số : 6258020503 DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Văn Đông PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long Hà Nội – 11/2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Việt Hưng ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Đào Văn Đông và PGS.TS Nguyễn Ngọc Long. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy hướng dẫn đã chỉ dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Duy Hữu đã đóng góp các ý kiến quý báu cho luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận tải, lãnh đạo khoa Công Trình, Phòng Đào tạo Sau đại học, bộ môn Cầu Hầm, bộ môn Kết Cấu, Trung tâm khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải, Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, Trung tâm thí nghiệm Đường bộ cao tốc đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm và nghiên cứu. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Việt Hưng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... II MỤC LỤC .............................................................................................................................. III DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. VIII DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. XII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ................................................................. XIV MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT KẾT DÍNH GEOPOLYMER VÀ BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY .................................................................................................... 5 1.1. Bê tông xi măng ................................................................................................................. 5 1.1.1. Sự phát triển của xi măng và bê tông ............................................................................ 5 1.1.2. Sự cần thiết của vật liệu thay thế xi măng .................................................................... 6 1.2. Nghiên cứu về chất kết dính geopolymer trên thế giới .................................................. 6 1.2.1. Nguồn gốc tên gọi ......................................................................................................... 6 1.2.2. Quá trình nghiên cứu về chất kết dính Geopolymer ..................................................... 7 1.2.3. Cấu trúc hóa học và ứng dụng của chất kết dính Geopolymer ..................................... 8 1.2.4. Cơ chế phản ứng Geopolymer hóa ............................................................................... 9 1.2.5. Dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................................... 12 1.2.6. Nguyên liệu chế tạo nên vật liệu geopolymer ............................................................. 13 1.2.6.1. Nguyên liệu alumino-silicat ................................................................................. 13 1.2.6.2. Tro bay ................................................................................................................. 14 1.2.6.3. Sản lượng tro bay trên thế giới và ở Việt Nam .................................................... 16 1.2.7. Geopolymer tro bay .................................................................................................... 17 1.3. Nghiên cứu về bê tông Geopolymer tro bay trên thế giới ............................................ 18 1.3.1. Khái niệm cơ bản về bê tông geopolymer tro bay ...................................................... 18 1.3.2. Thiết kế thành phần bê tông geopolymer tro bay ....................................................... 19 1.3.2.1. Xác định mục tiêu thiết kế hỗn hợp ..................................................................... 19 1.3.2.2. Tỷ lệ nước/ chất rắn geopolymer (W/GPS).......................................................... 20 1.3.2.3. Tỷ lệ dung dịch kiềm kích hoạt với tro bay theo khối lượng (AAS/FA) ............. 21 1.3.2.4. Tỷ lệ Natri silicat với Natri hydroxit .................................................................... 21 1.3.2.5. Cốt liệu ................................................................................................................. 22 1.3.3. Công nghệ chế tạo và thi công bê tông geopolymer tro bay ....................................... 22 1.3.3.1. Công tác trộn, đổ khuôn và đầm nén .................................................................... 22 1.3.3.2. Công tác bảo dưỡng ............................................................................................. 23 1.3.4. Các tính chất kỹ thuật chủ yếu của bê tông geopolymer tro bay ................................ 24 1.3.4.1. Hỗn hợp bê tông geopolymer tro bay tươi ........................................................... 24 1.3.4.2. Tỷ trọng ................................................................................................................ 25 iv 1.3.4.3. Mô đun đàn hồi .................................................................................................... 25 1.3.4.4. Hệ số Poison ......................................................................................................... 25 1.3.4.5. Cường độ kéo gián tiếp ........................................................................................ 26 1.3.4.6. Sự phát triển của cường độ nén theo thời gian ..................................................... 26 1.3.4.7. Co ngót và từ biến ................................................................................................ 26 1.3.4.8. Bền Sunfat ............................................................................................................ 27 1.3.4.9. Bền axit ................................................................................................................ 28 1.3.4.10. Phản ứng kiềm cốt liệu (Alkali Silica Reaction - ASR) ..................................... 28 1.3.4.11. Tính ổn định nhiệt .............................................................................................. 29 1.3.5. Các lợi ích về kinh tế và môi trường khi sử dụng bê tông geopolymer ...................... 30 1.3.5.1. Lợi ích về kinh tế ................................................................................................. 30 1.3.5.2. Lợi ích về môi trường ........................................................................................... 30 1.3.6. Sản phẩm thương mại bê tông geopolymer ................................................................ 32 1.3.7. Tiêu chuẩn tính toán thiết kế dành cho bê tông Geopolymer ..................................... 36 1.3.8. Cơ hội phát triển dành cho bê tông Geopolymer tro bay ............................................ 36 1.3.9. Những hạn chế của việc ứng dụng bê tông geopolymer tro bay................................. 37 1.4. Nghiên cứu bê tông Geopolymer tro bay ở Việt Nam .................................................. 38 1.5. Những yêu cầu nghiên cứu đặt ra cho luận án ............................................................. 39 1.6. Kết luận Chương 1 .......................................................................................................... 40 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY .... 41 2.1. Yêu cầu của việc thiết kế thành phần bê tông Geopolymer tro bay ........................... 41 2.2. Các tính chất của vật liệu được sử dụng ....................................................................... 42 2.2.1. Tro bay ........................................................................................................................ 42 2.2.1.1. Yêu cầu kỹ thuật của vật liệu tro bay ................................................................... 42 2.2.1.2. Tro bay sử dụng trong thí nghiệm ........................................................................ 43 2.2.2. Dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................................... 43 2.2.2.1. Dung dịch Natri Hydroxyt ................................................................................... 43 2.2.2.2. Dung dịch Natri Silicat ......................................................................................... 44 2.2.2.3. Pha chế dung dịch kiềm kích hoạt ........................................................................ 44 2.2.3. Cốt liệu lớn ................................................................................................................. 44 2.2.4. Cốt liệu nhỏ ................................................................................................................. 45 2.3. Chế tạo mẫu thử bê tông geopolymer tro bay ............................................................... 46 2.3.1. Trộn, đổ khuôn, đầm nén bê tông geopolymer tro bay ............................................... 46 2.3.2. Bảo dưỡng mẫu ........................................................................................................... 47 2.4. Phương pháp thiết kế thành phần bê tông geopolymer tro bay .................................. 48 2.4.1. Lựa chọn hàm mục tiêu ............................................................................................... 48 2.4.2. Xác định yếu tố ảnh hưởng đến cường độ GPC ......................................................... 49 2.4.3. Xác định lượng cốt liệu thô và cốt liệu mịn ................................................................ 50 v 2.4.4. Xác định khối lượng của tro bay (FA) và dung dịch kiềm kích hoạt (AAS) .............. 50 2.5. Lập kế hoạch thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu ...................................................................... 50 2.6. Phân tích kết quả thí nghiệm .......................................................................................... 53 2.6.1. Phân tích hồi quy - phương sai ................................................................................... 53 2.6.2. Đồ thị bề mặt chỉ tiêu .................................................................................................. 55 2.7. Xác định thành phần cấp phối cho bê tông geopolymer tro bay ................................ 55 2.8. Thí nghiệm kiểm tra cường độ của các hỗn hợp GPC thiết kế ................................... 57 2.9. Sơ bộ tính toán giá thành của bê tông geopolymer tro bay đã thiết kế ...................... 61 2.10. Kết luận Chương 2 ........................................................................................................ 63 CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CHỦ YẾU VÀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TRO BAY ..................................................................... 64 3.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 64 3.2. Kế hoạch thí nghiệm ........................................................................................................ 64 3.3. Xác định mô đun đàn hồi và cường độ kéo uốn ............................................................ 65 3.3.1. Chuẩn bị mẫu và tiến hành thí nghiệm ....................................................................... 65 3.3.2. Mô đun đàn hồi của GPC ............................................................................................ 71 3.3.3. Cường độ kéo uốn ....................................................................................................... 72 3.4. Thí nghiệm xác định ứng xử dính bám với cốt thép ..................................................... 73 3.4.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................................... 73 3.4.2. Phương pháp và mẫu thí nghiệm ................................................................................ 74 3.4.3. Trình tự thí nghiệm ..................................................................................................... 75 3.4.4. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 75 3.4.5. Nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm ....................................................................... 77 3.5. Quan hệ ứng suất - biến dạng khi nén của GPC ........................................................... 79 3.5.1. Mục đích thí nghiệm ................................................................................................... 79 3.5.2. Phương pháp và mẫu thí nghiệm ................................................................................ 79 3.5.3. Kết quả thí nghiệm ...................................................................................................... 80 3.5.4. Xây dựng mô hình quan hệ ứng suất - biến dạng vùng nén của dầm bê tông geopolymer chịu uốn ................................................................................................................................. 83 3.5.4.1. Lý thuyết của Sargin, Hognestad và Popovics về thiết lập mô hình ứng suất - biến dạng khi nén ...................................................................................................................... 83 3.5.4.2. Xây dựng mô hình ứng suất biến dạng vùng nén cho bê tông Geopolymer trên cơ sở kết quả thí nghiệm ........................................................................................................ 84 3.6. Thí nghiệm xác định tính t ... ngth Concrete, American Concrete Institute, Detroit, USA. [19]. ACAA (2004), 2003 Coal Combustion Product (CCP) Production and Use Survey, American Coal Ash Association, Aurora, U.S. [20]. P.C. Aïtcin (1998), High Performance concrete, E. & F.N. Spon, London. 32, pp. 591. [21]. S. Alonso và A. Palomo (2001), Alkaline Activation of Metakaolin and Calcium Hydroxide Mixtures: Influence of Temperature, Activator Concentration and Solids Ratio, Materials Letters. 47 (No. 1-2), pp. 55-62. [22]. R. Anuradha (2013), Studies on flexural behaviour of reinforced geopolymer concrete using river sand and manufactured sand, Faculty of Civil Engineering, Anna University, Chennai. [23]. T. Bakharev (2003), Resistance of geopolymer materials to acid attack, Cement and Concrete Research. 35, pp. 658–670. [24]. T. Bakharev (2006), Thermal behaviour of geopolymers prepared using class F fly ash and elevated temperature curing, Cement and Concrete Research. 36, pp. 1134-1147. [25]. P. Balaguru, S. Kurtz và J. Rudolph (1997), Geopolymer for Repair and Rehabilitation of Reinforced Concrete Beams, Geopolymer Institute, St Quentin, France. [26]. V. F. F. Barbosa, K. J. D. Mackenzie và C. Thaumaturgo (2000), Synthesis and characterisation of materials based on inorganic polymers of alumina and silica: sodium polysialate polymers, International Journal of Inorganic Materials. 2, pp. 309–317. [27]. Comite Euro - International Du Beton (1993), CEB-FIP MODEL CODE 1990: DESIGN CODE. [28]. ASTM C31 (2003), Standard Practice for Making and Curing Concrete Test Specimens in the Field. [29]. ASTM C33 (1999), Standard Specification for Concrete Aggregates. [30]. ASTM C39 (2003), Standard Test Method for Compressive Strength of Cylindrical Concrete Specimens. [31]. ASTM C136 (2001), Standard Test Method for Sieve Analysis of Fine and Coarse Aggregates. [32]. ASTM C192 (2002), Standard Practice for Making and Curing Concrete Test Specimens in the Laboratory. [33]. ASTM C618-03 (2003), Standard Specification for Coal Fly Ash and Raw or Calcined Natural Pozzolan for Use in Concrete. [34]. Nguyen Van Chanh, Bui Dang Trung và Dang Van Tuan (2008), Recent Research Geopolymer Concrete, the 3rd ACF International Conference-ACF/VCA, Ho Chi Minh City. [35]. J. K. Dattatreya, N. P. Rajamane, D. Sabitha, P. S. Ambily và Nataraja M. C. (2011), Flexural behaviour of reinforced Geopolymer concrete beams, Indian Journal of Civil and Structural Engineering. 2(1), pp. 138-159. 146 [36]. J. Davidovits (1994), High-alkali Cements for 21st Century Concretes, Concrete Technology: Past, Present and Future, ACI, Detroit, USA, pp. 383-397. [37]. J. Davidovits (1999), Chemistry of Geopolymeric Systems, Terminology., Geopolymer ’99 International Conference, France. [38]. J. Davidovits (2002), 30 Years of Successes and Failures in Geopolymer Applications. Market Trends and Potential Breakthroughs, Geopolymer 2002 Conference, October 28- 29, 2002, Melbourne, Australia. [39]. J. Davidovits (2008), Geopolymer Chemistry and Applications, Institut Géopolymère, Saint-Quentin, France. [40]. J. Davidovits (1991), Geopolymers – Inorganic polymeric new materials, Journal of Thermal Analysis. 37, pp. 1633–1656. [41]. Joseph Davidovits và Margie Morris (1988), The Pyramids: An Enigma Solved, Dorset Press, New York. [42]. P. Duxson, Fernández-Jiménez, J. L. Provis, G. C. Lukey, A. Palomo và J. S. J. Van Deventer (2007), Geopolymer technology: The current state of the art, Journal of Materials Science. 42(9), pp. 2917-2933. [43]. F. Pacheco-Torgal, Z. Abdollahnejad, A. F. Camões, M. Jamshidi và Y. Ding (2012), Durability of alkali-activated binders: a clear advantage over Portland cement or an unproven issue?, Construction and Building Materials. 30, pp. 400–405. [44]. A. M. Fernández-Jiménez, A. Palomo và C. López-Hombrados (2006), Engineering Properties of Alkali-Activated Fly Ash Concrete, ACI Materials Journal. 103(No. 2), pp. 106-112. [45]. A. Fernández-Jiménez và A. Palomo (2003), Characterisation of fly ashes. Potential reactivity as alkaline cements, Fuel. 82, pp. 2259-2265. [46]. A. Fernández-Jiménez, A. Palomo và M. Criado (2005), Microstructure development of alkali-activated fly ash cement: A descriptive model, Cement and Concrete Research. 35(No. 6), pp. 1204–1209. [47]. fib.CEB-FIP (2000), Bond of reinforcement in concrete, Bulletin 10. International Federation for Structural Concrete (fib) ed. Vol. State-of-art report prepared by Task Group Bond Models (former CEB Task Group 2.5), Lausanne, Switzerland, pp.427. [48]. František Škvára, Josef Doležal, Pavel Svoboda, Lubomír Kopecký, Simona Pawlasová, Martin Lucuk, Kamil Dvořáček, Martin Beksa, Lenka Myšková và Rostislav Šulc, Concrete Based on Fly Ash Geopolymers, research project CEZ:MSM 6046137302: Preparation and research of functional materials and material technologies using microand nanoscopic methods and Czech Science Foundation Grant 103/05/2314 Mechanical and engineering properties of geopolymer materials based on alkali-activated ashes. [49]. I. García-Lodeiro, A. Palomo và A. Fernández-Jiménez (2007), Alkali–aggregate reaction in activated fly ash systems, Cement and Concrete Research. 37(2), pp. 175–183. 147 [50]. J. T. Gourley và G. B. Johnson (2005), Developments in Geopolymer Precast Concrete, Paper presented at the International Workshop on Geopolymers and Geopolymer Concrete, Perth, Australia. [51]. Hardjito D., Wallah S. E. và Sumajouw M. J. (2005), The stress–strain behaviour of fly ash-based geopolymer concrete. In: Developments in mechanics of structures and materials, A A Balkema Publishers, The Netherlands, pp.831–834. [52]. D. Hardjito và B. V. Rangan (2005), Development and Properties of Low Calcium Fly Ash Based Geopolymer Concrete, Research Report GC1, Faculty of Engineering, Curtin University of Technology, Australia. [53]. C. Heidrich (2003), Ash Utilisation - an Australian Perspective, October 20-22, Center for Applied Energy Research, University of Kentucky, USA., 2003 International Ash Utilization Symposium. [54]. Eivind Hognestad ( 1951), A study of combined bending and axial load in reinforced concrete members, in Engineering Experiment Station Bulletin, University of Illinois, Urbana, Ill, USA. [55]. Thomas T. C. Hsu và Y. L. Mo (2010), Unified Theory of Concrete Structures, John Wiley & Sons Ltd, United Kingdom. [56]. D. Kong, J. Sanjayan và K. Sagoe-Crentsil (2007), Comparative performance of geopolymers made with metakaolin and fly ash after exposure to elevated temperatures, Cement and Concrete Research. 37, pp. 1583-1589. [57]. S. Kumaravel và S. Thirugnanasambandam (2013), Flexural Behaviour of Reinforced Low Calcium Fly Ash based Geopolymer Concrete Beam, India Journal of Civil and Structural Engineering. 2(11). [58]. K. Kupwade-Patil và E. Allouche (May 9-12, 2011), Effect of Alkali Silica Reaction (ASR) in Geopolymer Concrete, Proceedings of the World of Coal Ash (WOCA) Conference, Denver, Colorado, USA. [59]. W. K. Lee (2002), Solid-Gel Interactions in Geopolymers, PhD Thesis, Department of Chemical Engineering, University of Melbourne, Australia. [60]. W. K. W. Lee và J. S. J. van Deventer (2004), The Interface between Natural Siliceous Aggregates and Geopolymers, Cement and Concrete Research. 34(2), pp. 195-206. [61]. Z. Li, Z. Ding và Y. Zhang (2004), Development of sustainable cementitious materials, International Workshop on Sustainable Development and Concrete Technology, Beijing, China, May 20-21. [62]. Weena Lokuge và Warna Karunasena (2016), Ductility enhancement of geopolymer concrete columns using fibre-reinforced polymer confinement, Journal of Composite Materials. 50(14), pp. 1887-1896. [63]. V. M. Malhotra (1999), Making Concrete "Greener" with Fly Ash, Concrete International. 21 (5), pp. 61-65. 148 [64]. P. G. Malone, Charlie A., J. Randall và T. Kirkpatrick (1985), Potential Applications of Alkali-Activated Alumino-Silicate Binders in Military Operations, Assistant Secretary of the Army (R&D) Department of The Army, Washington, DC. [65]. R. McCaffrey (2002), Climate Change and the Cement Industry, Global Cement and Lime Magazine (Environmental Special Issue), pp. 15-19. [66]. B. C. McLellana, R. P. Williamsb, J. Laya, A. V. Riessenb và G. D. Cordera (2011), Costs and carbon emissions for geopolymer pastes in comparison to ordinary portland cement, Journal of Cleaner Production. 19(9-10), pp. 1080–1090. [67]. P. K. Mehta (1999), Concrete Technology for Sustainable Development, Concrete International. 21(11), pp. 47-53. [68]. Khoa Tan Nguyen, Namshik Ahn, Tuan Anh Le và Kihak Lee (2016), Theoretical and experimental study on mechanical properties and flexural strength of fly ash-geopolymer concrete, Construction and Building Materials. 106, pp. 65-77. [69]. American Association of State Highway and Transportation Officials (2007), AASHTO LRFD Bridge Design Specifications. [70]. Jos G.J. Olivier, Greet Janssens-Maenhout, Marilena Muntean và Jeroen A.H.W. Peters (2013), Trends in global CO2 emissions: 2013 Report, Netherlands Environmental Assessment Agency. [71]. A. Palomo, M. T. Blanco-Varela, M. L. Granizo, F. Puertas, T. Vazquez và M. W. Grutzeck (1999b), Chemical stability of cementitious materials based on metakaolin, Cement and Concrete Research(29), pp. 997–1004. [72]. A. Palomo, M. W. Grutzeck và M. T. Blanco (1999), Alkali-activated fly ashes – A cement for the future., Cement and Concrete Research. 29, pp. 1323–1329. [73]. Jeffrey C. Petermann, Athar Saeed và Michael I. Hammons (1010), Alkali-Activated Geopolymers: A Literature Review, The Air Force Research Laboratory's Materials and Manufacturing Directorate. [74]. Woraphot Prachasaree, Suchart Limkatanyu, Abideng Hawa và Agarat Samakrattakit (2014), Development of Equivalent Stress Block Parameters for Fly-Ash-Based Geopolymer Concrete, Arabian Journal for Science and Engineering. 39(12), pp. 8549– 8558. [75]. J.L. Provis, J.S.J. Van Deventer và (Editors) (2009), Geopolymers: Structure, Processing, Properties and Industrial Applications, Woodhead Publishing, Cambridge, UK. [76]. A.O. Purdon (1940), L’action des alcalis sur le laitier de haut-founeau (The action of alkalis on blast furnace slag), Journal de la Société des Industries Chimiques, Bruxelles, Belgium, (Journal of the Society of Chemical Industry). 59, pp. 191–202. [77]. J. W. Phair và J. S. J. van Deventer (2001), Effect of silicate activator pH on the leaching and material characteristics of waste-based inorganic polymers, Minerals Engineering. 14(No.3), pp. 289-304. 149 [78]. R.F. Warner, B.V. Rangan, A.S. Hall và K.A. Faulkes (1998), Concrete Structures, Melbourne, Longman. [79]. N. P. Rajamane, M. C. Nataraja, N. Lakshmanan và P. S. Ambily (2012), Literature survey on geopolymer concretes and a research plan in Indian context – Part 1, The Masterbuilder. 14(No 4 - April), pp. 148-161. [80]. B. V. Rangan (2008), Fly Ash Based Geopolymer Concrete, Research Report GC4, Curtin University of Technology, Perth, Australia. [81]. B. V. Rangan (2014), Geopolymer concrete for environmental protection, The Indian Concrete Journal. 88(4), pp. 41-48, 50-59. [82]. B.V. Rangan (2008), Chapter 26: Low-calcium, fly-ash-based geopolymer concrete, Concrete Construction Engineering Handbook - 2 edition, ed, Taylor & Francis, New York, USA. [83]. D. A. Rickard William (2012), Assessing the suitability of fly ash geopolymers for high temperature applications, PhD Thesis, Curtin University of Technology. [84]. S.E. Wallah và B.V. Rangan (2006), Low calcium fly ash based geo-polymer concrete: Long term properties, Research report GC2, Curtin University of Technology, Australia. [85]. M. Sargin (1971), Stress-Strain Relationship for Concrete and the Analysis of Structural Concrete Sections, Solid Mechanics Division, Study 4, ed, University of Waterloo, Canada. [86]. Prabir Kumar Sarker (2008), Analysis of geopolymer concrete columns, Materials and Structures. 42(6), pp. 715-724. [87]. Prabir Kumar Sarker (2008), A Constitutive model for fly ash-based geopolymer concrete, ACEE Journal 1(4), pp. 113-120. [88]. Prabir Kumar Sarker (2011), Bond strength of reinforcing steel embedded in fly ash-based geopolymer concrete, Materials and Structures. 44(5), pp. 1021-1030. [89]. Sindhunata (2006), A conceptual model of geopolymerisation, PhD Thesis of Chemical & Biomolecular Engineering Department. Melbourne, The University of Melbourne. [90]. M. Sofi, J. S. J. van Deventer, P. A. Mendis và G. C. Lukey (2007), Engineering Properties of Inorganic Polymer Concretes (IPCs), Cement and Concrete Research. 37, pp. 251-257. [91]. European Standard (2005), EN 10080: Steel for the reinforcement of concrete - Weldable reinforcing steel - General. [92]. M.D.J. Sumajouw và B.V. Rangan (2006), Low-Calcium Fly Ash-Based Geopolymer Concrete: Reinforced Beams and ColumnsResearch Report GC3, Faculty of Engineering, Curtin University of Technology, Perth, Australia. [93]. Fernando Pacheco Torgal và Said Jalali (2011), Eco-efficient Construction and Building Materials, Springer, 247 pages. [94]. L. K. Turner và F. G. Collins (2013), Carbon dioxide equivalent (CO2-e) emissions: A comparison between geopolymer and OPC cement concrete, Construction and Building Materials. 43, pp. 125–130. 150 [95]. J. G. S. Van Jaarsveld, J. S. J. van Deventer và A. Schwartzman (1999), The potential use of geopolymeric materials to immobilize toxic metals: Part II. Material and leaching characteristics, Minerals Engineering. 12(No. 1), pp. 75-91. [96]. H. Van Oss (2011), Cement Statistics and Information Mineral Commodity Summaries, United State Geological Survey. [97]. J. Wastiels, X. Wu, S. Faignet và G. Patfoort (1993), Mineral polymer based on fly ash, Proceedings of the 9th International Conference on Solid Waste Management, Philadelphia, pp. 8. [98]. www.geopolymer.org. [99]. www.wagner.com.au. [100]. www.zeobond.com. [101]. Z. Xie và Y. Xi (2001), Hardening mechanisms of an alkaline-activated class F fly ash, Cement and Concrete Research. 31(No.9), pp. 1245-1249. [102]. H. Xu (2002), Geopolymerisation of Aluminosilicate Minerals, PhD Thesis, Department of Chemical Engineering, University of Melbourne, Australia. [103]. H. Xu và J. S. J. van Deventer (2000), The geopolymerisation of alumino-silicate minerals, International Journal of Mineral Processing. 59(No.3), pp. 247-266. [104]. H. Xu và J. S. J. van Deventer (2001), Effect of Alkali Metals on the Preferential Geopolymerisation of Stilbite/Kaolinite Mixtures, Industrial and Engineering Chemistry Research. 40, pp. 3749-3756.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_dac_tinh_co_ly_cua_be_tong_geo.pdf
- 1. Thông tin luận án.doc
- tom tat luan an-en-Tran Viet Hung.pdf
- tom tat luan an-vn- Tran Viet Hung.pdf