Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam

Chăn nuôi lợn ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp.

Ngành chăn nuôi lợn là nguồn cung cấp một lƣợng thực phẩm lớn có giá trị dinh

dƣỡng cao cho con ngƣời và là nguồn cung cấp các sản phẩm phụ cho ngành công

nghiệp chế biến. Chủ trƣơng của nhà nƣớc hiện nay là phát triển chăn nuôi lợn

thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự, nhằm tạo ra sản phẩm thịt có chất lƣợng

cao, không những phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc mà còn phục vụ cho

xuất khẩu.

Trong chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng

Chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng 1 năm 2008, trong đó có chiến lƣợc phát

triển chăn nuôi lợn. Theo đó đến năm 2020, tổng đàn lợn nƣớc ta ƣớc đạt khoảng

35 triệu con, bình quân tăng 2,0% trên năm, chủ yếu tập trung phát triển tại các

vùng trọng điểm nhƣ đồng bằng sông Hồng, vùng trung du, duyên hải ven biển

miền trung và vùng Đông nam bộ. Sản lƣợng thịt xẻ các loại đạt 5500 ngàn tấn,

trong đó thịt lợn chiếm 63%. Sản lƣợng thịt xẻ trung bình đạt 56kg/ngƣời (Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2008). Để đạt đƣợc các chỉ tiêu trên, trong

những năm qua Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ chƣơng chính sách nhằm

thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển nhƣ nâng cao chất lƣợng con giống, thức

ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng và phòng trừ dịch bệnh.

pdf 166 trang dienloan 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam

Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
LA VĂN CÔNG 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRÒN ĐƯỜNG 
TIÊU HÓA, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, BỆNH HỌC 
DO GIUN DẠ DÀY GÂY RA Ở LỢN, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 
TẠI BA TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
LA VĂN CÔNG 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRÒN ĐƢỜNG 
TIÊU HÓA, MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, BỆNH HỌC 
DO GIUN DẠ DÀY GÂY RA Ở LỢN, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 
TẠI BA TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 
CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG VÀ VI SINH VẬT HỌC THÚ Y 
MÃ SỐ : 62 64 01 04 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN THỌ 
 2. TS. NGUYỄN VĂN QUANG 
HÀ NỘI, NĂM 2016
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng 
tôi. Các số liệu, hình ảnh và kết quả trong luận án này là trung thực và chƣa từng 
đƣợc ai công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã 
đƣợc cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đƣợc chỉ rõ về nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2016 
 Tác giả luận án 
 La Văn Công 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đƣợc 
sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy hƣớng dẫn khoa học: 
Phó Giáo sƣ - Tiến sỹ Nguyễn Văn Thọ; Tiến sỹ Nguyễn Văn Quang. 
Sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 
Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, Ban Quản lý đào tạo, Trung tâm Thông tin thƣ viện 
Lƣơng Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 
Sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô trong Bộ môn Ký sinh trùng 
Khoa Thú y, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. 
Sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn 
Bệnh động vật, các thầy cô và các em sinh viên khóa 38, 39, 40, 41 khoa chăn 
nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 
Tôi cũng nhận đƣợc sự hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các anh, chị 
Phòng Ký sinh trùng - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Vệ sinh Dịch 
tễ Trung Uơng. Chi cục Thú y tỉnh Cao Bằng. Trạm Thú y huyện Hòa An, trạm 
Thú y huyện Trà Lĩnh, trạm Thú y huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng. Phòng 
Nông nghiệp huyện Ngân Sơn, phòng Nông nghiệp huyện Ba Bể, trạm Thú y 
huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn. Trạm Thú y huyện Võ Nhai, trạm Thú y huyện 
Đồng Hỷ, trạm Thú y huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên. 
Nhân dịp này cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới 
thầy hƣớng dẫn, các thầy cô giáo và các anh, các chị và các em. 
Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động 
viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Tác giả luận án 
La Văn Công 
 iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các từ và cụm từ viết tắt vi 
Danh mục bảng vii 
Danh mục hình ix 
Danh mục sơ đồ xi 
Trích yếu luận án tiến sĩ xii 
Thesis abstract xiv 
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài 2 
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 
1.4 Những đóng góp mới của luận án 2 
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 
2.1.1 Đặc điểm giải phẫu và sinh lý dạ dày lợn 4 
2.1.2 Giun tròn ký sinh ở đƣờng tiêu hóa lợn đã đƣợc phát hiện trên thế giới và 
ở Việt Nam 5 
2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 32 
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 32 
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc 33 
2.3 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 34 
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 34 
2.3.2 Đặc điểm xã hội 36 
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 
3.1 Địa điểm nghiên cứu 38 
3.2 Thời gian nghiên cứu 38 
 iv 
3.3 Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 38 
3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 38 
3.3.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 38 
3.4 Nội dung nghiên cứu 39 
3.4.1 Thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của 
lợn tại ba tỉnh miền núi phía Bắc 39 
3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của giun dạ dày lợn tại ba tỉnh nghiên cứu 39 
3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh học do giun da dày gây ra ở lợn tại ba tỉnh 
nghiên cứu 40 
3.4.4 Nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh giun dạ dày ở lợn tại ba tỉnh 
nghiên cứu 40 
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 
3.5.1 Thiết kế nghiên cứu 40 
3.5.2 Thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của 
lợn tại ba tỉnh miền núi phía Bắc 41 
3.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của giun dạ dày lợn tại ba 
tỉnh nghiên cứu 44 
3.5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn 
tại ba tỉnh nghiên cứu 45 
3.5.5 Phƣơng pháp nghiên cứu các biện pháp phòng trị bệnh giun dạ dày lợn 47 
3.5.6 Xử lý số liệu thống kê 51 
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 
4.1 Thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm tròn ký sinh ở đƣờng tiêu hóa 
của lợn nuôi tại ba tỉnh miền núi phía Bắc 52 
4.1.1 Thành phần loài giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh ba tỉnh 
nghiên cứu 52 
4.1.2 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn nuôi tại ba 
tỉnh nghiên cứu 56 
4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giun dạ dày lợn Gnathostoma 
doloresi 75 
4.2.1 Sự phát triển của trứng Gnathostoma doloresi trong môi trƣờng nƣớc cất 
tại phòng thí nghiệm 75 
 v 
4.2.2 Hình thái, kích thƣớc và sự phát triển của ấu trùng Gnathostoma doloresi 78 
4.2.3 Sức đề kháng của trứng Gnathostoma doloresi ở các môi trƣờng pH 
khác nhau 81 
4.2.4 Sức đề kháng của trứng Gnathostoma doloresi trong môi trƣờng một số 
loại hóa chất thông dụng 85 
4.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh học do G. doloresi gây ra ở lợn tại ba tỉnh 
nghiên cứu 89 
4.3.1 Bệnh tích đại thể do G. doloresi gây ra ở lợn 89 
4.3.2 Bệnh tích vi thể do G. doloresi gây ra ở lợn 91 
4.3.3 Xác định một số chỉ tiêu huyết học của lợn bị nhiễm Gnathostoma 
doloresi 96 
4.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun dạ dày lợn G. doloresi 99 
4.4.1 Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc thử nghiệm tẩy giun dạ dày 
G. doloresi của lợn 99 
4.4.2 Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng tri bệnh giun dạ dày G. doloresi 
cho lợn 105 
4.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng của phƣơng pháp ủ phân hiếu khí đến sự phát 
triển của trứng giun dạ dày lợn 108 
4.4.4 Đề xuất các biện pháp phòng trị bệnh giun tròn đƣờng tiêu hóa cho lợn 112 
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 115 
5.1 Kết luận 115 
5.2 Kiến nghị 117 
Danh mục công trình đã công bố 118 
Tài liệu tham khảo 119 
Phụ lục 131 
 vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT 
Ký hiệu 
A.suum 
T.suis 
S.ransomi 
O.dentatum 
G. doloresi 
Giải nghĩa 
Ascaris suum 
Trichocephalussuis 
Strongyloides ransomi 
Oesophagostomum dentatum 
Gnathostoma doloresi 
cs Cộng sự 
GABA Gamma Amino Butyric Acid 
HE Haematoxilin - Eosin 
L Larvae 
max Số lớn nhất 
min Số nhỏ nhất 
n Số mẫu 
Nxb Nhà xuất bản 
TT Thể trọng 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
4.1 Những loài giun tròn tìm thấy ở đƣờng tiêu hóa của lợn tại vùng nghiên cứu 52 
4.2 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại các địa 
điểm qua mổ khám 56 
4.3 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo loài giun 
tại các địa điểm qua mổ khám 58 
4.4 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại vùng 
nghiên cứu qua xét nghiệm phân 60 
4.5 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo loài giun 
tại các địa điểm qua xét nghiện phân 62 
4.6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo tuổi 66 
4.7 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo địa hình 69 
4.8 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo mùa vụ 70 
4.9 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo phƣơng thức nuôi 72 
4.10 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn theo tình trạng vệ sinh 73 
4.11 Thời gian phát triển của trứng giun dạ dày G. doloresi trong môi trƣờng 
nƣớc cất ở điều kiện phòng thí nghiệm 75 
4.12 Hình thái, kích thƣớc và sự phát triển của ấu trùng Gnathostoma doloresi 78 
4.13 Sức đề kháng của trứng G. doloresi trong môi trƣờng pH khác nhau 82 
4.14 Sức đề kháng của trứng G. doloresi trong môi trƣờng hóa chất 85 
4.15 Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hóa của lợn do giun dạ dày G. doloresi 
gây ra 89 
4.16 Bệnh tích vi thể ở cơ quan tiêu hóa của lợn do nhiễm giun dạ dày 
G. doloresi gây ra 92 
4.17 Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố giữa lợn không 
nhiễm và lợn bị nhiễm G. doloresi 96 
4.18 So sánh công thức bạch cầu của lợn khỏe và lợn bị bệnh giun G. doloresi 98 
4.19 Kết quả thử nghiệm 3 loại thuốc điều trị bệnh giun dạ dày G. doloresi 
của lợn trên diện hẹp 101 
 viii 
4.20 Theo dõi độ an toàn của thuốc tẩy giun dạ dày 102 
4.21 Kết quả thử nghiệm 3 loại thuốc thử nghiệm tẩy giun dạ dày G. doloresi 
của lợn trên diện rộng 103 
4.22 Độ an toàn của thuốc điều trị bệnh giun dạ dày G. doloresi của lợn trên 
diện rộng 104 
4.23 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun dạ dày G. doloresi ở lợn trƣớc khi thử 
nghiệm biện pháp phòng bệnh 106 
4.24 Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun dạ dày G. doloresi ở lợn sau 3 tháng thử 
nghiệm biện pháp phòng bệnh 107 
4.25 Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ của đống phân ủ hiếu khí 109 
4.26 Biến đổi của trứng giun dạ dày G. doloresi trong đống phân ủ hiếu khí 110 
4.27 Sức sống của trứng giun dạ dày G. doloresi trong đống phân ủ 111 
 ix 
DANH MỤC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
2.1 Hình thái, cấu tạo một số bộ phận của giun đũa lợn A. suum 6 
2.2 Hình thái, cấu tạo một số bộ phận của giun T. suis 10 
2.3 Hình thái, cấu tạo một số bộ phận của O. dentatum 14 
2.4 Hình thái, cấu tạo một số bộ phận của giun lƣơn S. ransomi 17 
2.5 Hình thái, cấu tạo một số bộ phận của giun dạ dày G. doloresi 23 
3.1 Bản đồ địa hình vùng Đông Bắc bộ 35 
4.1 Ảnh giun G. doloresi lúc còn sống 54 
4.2 Ảnh phần đầu của giun G. doloresi 54 
4.3 Ảnh miệng và môi của giun G. doloresi 54 
4.4 Ảnh đầu và phần thân trƣớc của giun G. doloresi 55 
4.5 Ảnh Gai móc ở phần đầu của giun G. doloresi 55 
4.6 Ảnh Gai từ hàng 1 đến hàng 3 ở phần thân của giun G. doloresi 55 
4.7 Ảnh gai sinh dục của giun G. doloresi 55 
4.8 Ảnh trứng giun G. doloresi 55 
4.9 Trứng G. doloresi ngày đầu tiên nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, pH= 7,0 76 
4.10 Trứng G. doloresi sau 2 ngày nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, pH= 7,0 76 
4.11 Trứng G. doloresi sau 4 ngày nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, pH= 7,0 77 
4.12 Trứng G. doloresi sau 7 ngày nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, pH= 7,0 
phôi phát triển thành hình ấu trùng 77 
4.13 Trứng G. doloresi sau 9 ngày nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, pH= 7,0 
ấu trùng bắt đầu bật nắp thoát khỏi vỏ trứng ra ngoài 78 
4.14 Ấu trùng G. doloresi sau khi thoát khỏi vỏ một ngày (x100) 80 
4.15 Ấu trùng G. doloresi sau khi thoát khỏi vỏ 11 ngày (x100) 80 
4.16 Ấu trùng G. doloresi sau khi khỏi vỏ 21 ngày (x100) 81 
4.17 Trứng G. doloresi sau 5 ngày nuôi trong môi trƣơng có pH= 5, vỏ trứng 
bị bào mòn hoàn toàn, phôi bào bị tan ra (x100) 83 
4.18 Trứng G. doloresi sau 5 ngày nuôi trong môi trƣờng có pH= 9 - 11, vỏ 
trứng bị bào mòn dần, phôi bào bị tan ra (x100) 83 
 x 
4.19 Trứng G. doloresi sau 7 ngày nuôi trong môi trƣờng có pH= 7, phôi phát 
triển hình thành ấu trùng ở trong trứng (x 100) 84 
4.20 Trong môi trƣờng có pH= 7, ấu trùng G. doloresi thoát khỏi vỏ trứng ra 
môi trƣờng ngoài (x 150) 84 
4.21 Trứng G. doloresi sau 6 ngày nuôi trong môi trƣờng Nacl 5%, phôi phát 
triển thành hình ấu trùng ở trong trứng (x100) 87 
4.22 Trong môi trƣờng Nacl 5%, ấu trùng G. doloresi sau khi nở ra hoạt động 
yếu (x100) 87 
4.23 Trứng G. doloresi sau 4 ngày nuôi trong môi trƣờng NaOH 10%, bi vỏ 
bào mòn, phôi bị chết chuyển sang màu đen (x100) 88 
4.24 Trứng G. doloresi sau 4 ngày nuôi trong môi trƣờng Ca(OH)2 10% vỏ bị 
bào mòn, phôi không phát triển co cụm lại (x100) 88 
4.25 Niêm mạc dạ dày lợn bị tụ huyết, xuất huyết do G. doloresi gây ra 90 
4.26 Thành dạ dày lợn bị đục khoét thành hang lớn có bờ cứng do giun 
G. doloresi gây ra 91 
4.27 Niêm mạc dạ dày lợn bị phù và có nhiều vết rách do giun G. doloresi gây ra 91 
4.28 Vết rách ở thành dạ dày do G. doloresi tác động, nhuộm HE, x 100 94 
4.29 Thành dạ dày lành không bị giun tác động nhuộm HE, x50 94 
4.30 Biểu mô dạ dày bị rách nát do giun G. doloresi tác động HE, x 100 94 
4.31 Hạ niêm mạc bị xung huyết và thẫm nƣớc phù, nhuộm HE, x 400 94 
4.32 Biểu mô dạ dày bị tổn thƣơng nặng bắt màu hồng do G. doloresi tác 
động, nhuộm HE, x100 95 
4.33 Biểu mô dạ dày bị hoại tử bắt màu hồng do độc tố của G. doloresi tiết ra, 
nhuộm HE, x100 95 
4.34 Thâm nhiễm tế bào bạch cầu ái toan ở hạ niêm mạc bắt màu tím, nhuộm 
HE, x400 95 
4.35 Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc bắt màu tím nhuộm HE, x400 95 
 xi 
DANH MỤC SƠ ĐỒ 
STT Tên sơ đồ Trang 
2.1 Vòng đời giun đũa lợn A. suum 7 
2.2 Vòng đời của giun tóc ở lợn T. suis 11 
2.3 Vòng đời của giun kết hạt ở lợn O. dentatum 15 
2.4 Vòng đời giun lƣơn Strongyloides sp 18 
2.5 Vòng đời giun dạ dày lợn A. strongylina và A. dentata 24 
2.6 Vòng đời giun dạ dày lợn G. hispidum và G. doloresi 25 
 xii 
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
 Tên nghiên cứu sinh: La Văn Công 
 Tên luận án: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun tròn đường tiêu hóa, một số đặc 
điểm sinh học, bệnh học do giun dạ dày gây ra ở lợn, biện pháp phòng trị tại ba tỉnh 
miền núi phía Bắc Việt Nam”. 
 Chuyên ngành: Ký sinh trùng và vi sinh vật học thú y; Mã số: 62.64.01.04 
 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
 Mục đích nghiên cứu: 
 Xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng hóa của lợn tại Cao Bằng, Bắc Kạn và Thái 
Nguyên. Xác định một số đặc điểm sinh học, bệnh học của giun và biện pháp phòng trị. 
 Phƣơng pháp nghiên cứu 
 Xác định tỷ lệ nhiễm và thành phần loài giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn đƣợc 
phát hiên tại 3 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên. Nghiên cứu đặc điểm sinh học 
và bệnh học của giun dạ dày gây ra ở lợn. Nghiên cứu các biện pháp phòng trị giun dạ 
dày ở lợn. Mẫu phân tƣơi mới thải của lợn ở các lứa tuổi, nuôi tại 3 tỉnh Cao Bằng, Bắc 
Kạn và Thái Nguyên. Trứng và giun tròn đƣờng đƣờng tiêu hóa lợn. Các phần dạ dày lợn 
có giun ký sinh để làm tiêu bản tổ chức học. Kính hiển vi quang học, buồng đếm Mc. 
Master, máy ly tâm điện, máy cắt cúp tổ chức Microtom, tủ sấy. Thuốc ivermectin 0,25%, 
levamisole 7,5% và mebendazole 10%. Dung dịch Barbagalo, formol 10%, parafin, nƣớc 
muối báo hòa, thuốc nhuộm Hematoxilin – Eosin, NaCl, CH3COOH, Ca(OH)2, NaOH. 
Tìm trứng giun tròn đƣờng tiêu hóa lợn bằng phƣơng pháp phù nổi Fullerborn. Định 
danh giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn bằng phƣơng pháp thƣờng quy theo khóa định 
loại của (Phan Thế Việt và cs. 1977; Nguyễn Thị Lê và cs. 1996). Trứng giun dạ dày 
lợn thu thập bằng cách mổ tử cung giun cái trƣởng thành. Nuôi trứng theo kỹ thuật nuôi 
của (Đỗ Dƣơng Thái và Trịnh Văn Thịnh, 1976). Đếm trứng giun bằng phƣơng pháp tự 
tạo. Theo dõi sự phát triển của trứng giun dạ dày nuôi trong môi trƣờng nƣớc cất, môi 
trƣờng pH từ 5–11, môi trƣờng hóa chất thông dụng (Nac ... ealth Prod. 
 129 
133. Nissen S., A. Al-Jubury, T.V. Hansen, A. Olsen, H. Christensen, S.M. Thamsborg 
and P. Nejsun (2012). Genetic analysis of Trichuris suis and Trichuris trichiura 
recovered from humans and pigs in a sympatric setting in Uganda, Vet parasitol. 
134. Ogata K. (2009). Creeping eruption and streatment. Symposium on 3rd 
International Meeting on Gnathostomiasis, Bangkok Thailand. 
135. Petersen H.H., A. Andreasen, H. Kringel, A. Roepstorff and S.M. Thamsborg 
(2014). Parasite population dynamics. in pigs infected with Trichuris and 
Oesophagostomum dentatum, veterinaly Parasitology. 
136. Pit D.S.S., J. Blotkamp, A.M. Polderman, S. Baeta and M.L. Eberhard (2000). The 
capacity of third - stage larvae of Oesophagostomum bifurcum to survice adverce 
conditions, Annals of Tropical Medicine and Parasitology, Volume 94, Issue 2, 
pp. 165 - 171. 
137. Quan C.Q. and L.X. Min (1991). A survey of epidemiology of Gnathostoma 
hispidum and experimenatal studies of its larvae in animals. Southeast Asian 
journal of tropical medicine and publichealth. 22 (4): 611- 617. 
138. Rose J. H. and A. J. Small (2009). Observations on the development and survival 
of the free-living stages of Oesophagostomum dentatum both in their natural 
environments out-of-doors and under controlled conditions in the laboratory, 
Central veterinary Laboratory, MAFF, New Haw, Weybridge, Surrey. 
139. Rutter J. M. and R.J.S. Beer (1974). Synergism Between Trichuris suis and the 
Microbial Flora of the Large Intestine Causing Dysentery in pig, pp. 36. 
140. Rose J.H. and Small A. J. (2009). Observations on the development and survival of 
the free - living stages of Oesophagostomum dentatum both their natural 
environments out - of - doors and under controlled conditions in the laboratory, 
Central Veterinary laboratory. MAFF, New Haw, Weybridge, Surey. 
141. Seguchi K., M. Matsuno, H. Kataoka, T. Kobayashi, H. Maruyama, H. Itoh and 
Y. Nawa (1995). Report of a rule ca colon lesions particles by affinity eosin 
Gnathostoma infection doloresi Second Depatment of Pathology, Miyazaki 
Medical College, Japan. 
142. Silva D.S. and G. Muller. (2013). Parasitic helminthes of the digestive system of wild 
boars bred in captivity, Rev Bras Parasitol Vet. 
143. Soulsby E.J..L. (1982). Helmthis, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals, 
Lea E Febiger. Philadelphia, P. 55 - 61, 158 - 162. 
 130 
144. Stewart T.B., U.M. Stone and O.G. Marti. (1976). Strongyloides rasomi: prenatal and 
transmamary infection of pig of sequential litters from dams experimentally exposed as 
weanlings. Am. J. Vet. Res, pp. 541 - 544. 
145. Sylvia P.D., B. Camacho and K. Willms (2002). Morphology of Gnathostoma sp. 
isolated from natural hosts in Sinaloa, Mexico. Parasitol, 88: 639- 645. 
146. Triantaphyllou A.C. (1977). Cytology, reproduction, and sex determination of 
Strongyloides ransomi and S. papillosus. J. parasitol, pp. 63, 961 - 973. 
147. Urquahart G.M., J. Armour, J.L. Duncan, A.M. Dunn and F.W. Jenning (1996). 
Veterinary parasitology, The facculty of verterinary Medicine, The University of 
Glasgow Scotland Blackwel Science. 
148. US.EPA (1997). Bio renmediation and pollution prevention. Truy cập ngày 
27/8/2013 từ  
TITLE&INPUT1=ENVIRONMENTAL%20AND%20POLLUTION%20AND%2
0CONTROL.&TYPE1=ALL&item_count=39 
149. Yadav A.K and V. Tandon (1989). Nematoda parasite infections of domestic pigs in a 
sub-tropical and high-rainfall area of India. Vet Parasitol, 31 (2): 133-9. 
 131 
PHỤ LỤC 1 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỊNH LOÀI GIUN DẠ DÀY 
GNATHOSTOMA DOLORESI CỦA LỢN 
● Cấu tạo một số bộ phận của G. doloresi được chụp qua kính hiển vi 
quang học độ phóng đại 100 lần. 
Hình 4.6. Ảnh đầu giun G. doloresi 
Hình 4.7. Ảnh lỗ sinh dục cái 
của giun G. doloresi. 
Hình 4.8. Ảnh gai sinh dục 
của giun đực G. doloresi 
 132 
● Cấu tạo một số bộ phận của G. doloresi đƣợc chụp qua kính hiển vi điện 
quét độ phóng đại 100 lần. 
Đầu và phần thân trƣớc của giun G. doloresi 
Gai từ hàng thứ 5 phần thân của 
giun G. doloresi 
Gai phần đuôi của giun G. doloresi 
 133 
PHỤ LỤC 2 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ DO GIUN 
GNATHOSTOMA DOLORESI GÂY RA Ở DẠ DÀY LỢN 
 Giun G. doloresi cắm ở trên thành dạ dày 
 134 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH TÍCH VI THỂ DO GIUN 
GNATHOSTOMA DOLORESI GÂY RA Ở DẠ DÀY LỢN 
Thành dạ dày có nhiều vết bị lõm xuống do giun tác động HE, x 100 
Biểu mô dạ dày bị tổn thƣơng nặng 
do giun dạ dày G. doloresi tác động, 
nhuộm HE, x100 
Biểu mô dạ dày bị hoại tử bắt 
màu hồng do độc tố của giun 
dạ dày G. doloresi tiết ra, 
nhuộm HE, x400 
Thâm nhiễm tế bào bạch cầu ái toan 
ở hạ niêm mạc, nhuộm HE, x400 
Thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ 
niêm mạc, nhuộm HE, x200 
 135 
PHỤ LỤC 3 
 HÌNH ẢNH VỀ THU THẬP TRỨNG, NUÔI TRỨNG GIUN 
GNATHOSTOMA DOLORESI TRONG MÔI TRƢƠNG NƢỚC CẤT VÀ 
MỘT SỐ LOẠI HÓA CHẤT THÔNG DỤNG 
 136 
PHỤ LỤC 4 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÉT NGHIỆM MẪU PHÂN GIUN TRÒN 
ĐƢỜNG TIÊU HÓA LỢN 
 137 
Trứng giun đũa và trứng giun tóc 
Trứng giun kết hạt và trứng giun lƣơn 
 138 
PHỤ LỤC 5 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM TẨY GIUN DẠ DÀY LỢN 
GNATHOSTOMA DOLORESI 
 139 
PHỤ LỤC 6 
HÌNH ẢNH CỦA TRỨNG GIUN DẠ DÀY LỢN GNATHOSTOMA 
DOLORESI SAU KHI LƢU GIỮ TRONG ĐỐNG PHÂN Ủ HIẾU KHÍ 
Hình ảnh đống phân ủ hiếu khí 
Trứng giun Gnathostoma doloresi lƣu trong đống phân ủ hiếu khí 3 ngày 
Trứng giun Gnathostoma doloresi lƣu trong đống phân ủ hiếu khí 8 
 140 
PHỤ LỤC 7 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC CHĂN NUÔI TẠI BA 
TỈNH NGHIÊN CỨU 
 Phƣơng thức nuôi lợn thả rông tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 
 Phƣơng thức nuôi lợn bán chăn thả tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 
Phƣơng thức nuôi lợn nhốt hoàn toàn tại huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 
 141 
PHỤ LỤC 8 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÌNH TRẠNG VỆ SINH TRONG CHĂN 
NUÔI TẠI BA TỈNH NGHIÊN CỨU 
Lợn nuôi ở tình trạng vệ sinh tốt tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên 
Lợn nuôi ở tình trạng vệ sinh trung bình tại huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 
Lợn nuôi ở tình trạng vệ sinh kém tại huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng 
 142 
PHỤ LỤC 9 
KIỂM ĐỊNH SỰ SAI KHÁC VỀ TỶ LỆ NHIỄM GIUN TRÕN CỦA LỢN 
(Sử dụng phần mềm Minitab 14.0 năm 2014) 
Welcome to Minitab, press F1 for help. 
1. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu qua mổ khám 
10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 260 100 360 
 258,00 102,00 
 0,016 0,039 
 2 263 97 360 
 258,00 102,00 
 0,097 0,245 
 3 251 109 360 
 258,00 102,00 
 0,190 0,480 
Total 774 306 1080 
Chi-Sq = 1,067. DF = 2. P-Value = 0,587 
2. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu qua xét nghiệm phân 
10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm SK nhiễm Total 
 1 2344 968 3312 
 2335.67 976.33 
 0.030 0.071 
 2 2406 906 3312 
 2335.67 976.33 
 2.118 5.067 
 3 2257 1055 3312 
 2335.67 976.33 
 2.650 6.338 
Total 7007 2929 9936 
Chi-Sq = 16.273, DF = 2, P-Value = 0.000 
 143 
3. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo vùng sinh thái 
qua mổ khám 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 186 174 360 
 258,00 102,00 
 20,093 50,824 
 2 263 97 360 
 258,00 102,00 
 0,097 0,245 
 3 325 35 360 
 258,00 102,00 
 17,399 44,010 
Total 774 306 1080 
Chi-Sq = 132,668. DF = 2. P-Value = 0,000 
4. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo vùng sinh thái 
qua xét nghiệm phân 1/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 1711 1676 3387 
 2388,56 998,44 
 192,202 459,801 
 2 2348 879 3227 
 2275,72 951,28 
 2,295 5,491 
 3 2948 374 3322 
 2342,72 979,28 
 156,385 374,117 
Total 7007 2929 9936 
Chi-Sq = 1190,290. DF = 2. P-Value = 0,000 
5.So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo mùa vụ qua mổ 
khám 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 429 111 540 
 144 
 386,50 153,50 
 4,673 11,767 
 2 344 196 540 
 386,50 153,50 
 4,673 11,767 
Total 773 307 1080 
Chi-Sq = 32,881. DF = 1. P-Value = 0,000 
6. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo mùa vụ qua xét 
nghiệm phân 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 3999 943 4942 
 3484,67 1457,33 
 75,915 181,522 
 2 3007 1987 4994 
 3521,33 1472,67 
 75,124 179,632 
Total 7006 2930 9936 
Chi-Sq = 512,194. DF = 1. P-Value = 0,000 
7. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo phƣơng thức 
nuôi qua mổ khám 10/22/2014 6:43:20 AM 
 Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 358 2 360 
 258,00 102,00 
 38,760 98,039 
 2 265 95 360 
 258,00 102,00 
 0,190 0,480 
 3 151 209 360 
 258,00 102,00 
 44,376 112,245 
Total 774 306 1080 
Chi-Sq = 294,090. DF = 2. P-Value = 0,000 
 145 
8. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo phƣơng thức 
nuôi qua xét nghiệm phân 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 3222 53 3275 
 2309,57 965,43 
 360,465 862,336 
 2 2411 904 3315 
 2337,78 977,22 
 2,293 5,486 
 3 1374 1972 3346 
 2359,64 986,36 
 411,712 984,932 
Total 7007 2929 9936 
Chi-Sq = 2627,225. DF = 2. P-Value = 0,000 
9. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo tình trạng vệ 
sinh qua mổ khám 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 142 218 360 
 258,00 102,00 
 52,155 131,922 
 2 275 85 360 
 258,00 102,00 
 1,120 2,833 
 3 357 3 360 
 258,00 102,00 
 37,988 96,088 
Total 774 306 1080 
Chi-Sq = 322,107. DF = 2. P-Value = 0,000 
10. So sánh tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa của lợn tại ba tỉnh nghiên cứu theo tình trạng vệ 
sinh qua xét nghiệm phân 10/22/2014 6:43:20 AM 
Chi-Square Test: Số nhiễm. Sk nhiễm 
 Số nhiễm Sk nhiễm Total 
 1 1267 1992 3259 
 2298,29 960,71 
 462,761 1107,056 
 146 
 2 2486 872 3358 
 2368,11 989,89 
 5,869 14,041 
 3 3254 65 3319 
 2340,60 978,40 
 356,444 852,715 
Total 7007 2929 9936 
Chi-Sq = 2798,887. DF = 2. P-Value = 0,000 
One-way ANOVA: Lợn khỏe HC, Lợn bệnh HC 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 2.2050 2.2050 28.20 0.000 
Error 16 1.2511 0.0782 
Total 17 3.4561 
S = 0.2796 R-Sq = 63.80% R-Sq(adj) = 61.54% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev ------+---------+---------+---------+--- 
Lợn khỏe HC 9 5.2222 0.2167 (------*------) 
Lợn bệnh HC 9 4.5222 0.3308 (------*-----) 
 ------+---------+---------+---------+--- 
4.50 4.80 5.10 5.40 
Pooled StDev = 0.2796 
12. So sánh số lƣợng bạch cầu giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: Lợn khỏe BC, Lợn bệnh BC 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 138.889 138.889 1321.00 0.000 
Error 16 1.682 0.105 
Total 17 140.571 
S = 0.3243 R-Sq = 98.80% R-Sq(adj) = 98.73% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev ------+---------+---------+---------+--- 
Lợn khỏe BC 9 20.044 0.368 (*-) 
Lợn bệnh BC 9 25.600 0.274 (*) 
 ------+---------+---------+---------+--- 
 20.8 22.4 24.0 25.6 
Pooled StDev = 0.324 
 147 
13. So sánh hàm lƣợng huyết sắc tố giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: Lợn khỏe HX, Lợn bệnh HX 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 12.0050 12.0050 150.32 0.000 
Error 16 1.2778 0.0799 
Total 17 13.2828 
S = 0.2826 R-Sq = 90.38% R-Sq(adj) = 89.78% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev --------+---------+---------+---------+- 
Lợn khỏe HX 9 11.578 0.307 (--*--) 
Lợn bệnh HX 9 9.944 0.255 (---*--) 
 --------+---------+---------+---------+- 
10.20 10.80 11.40 12.00 
Pooled StDev = 0.283 
14. So sánh tỷ lệ bạch cầu trung tính giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: Lợn khỏe TT, Lợn bệnh TT 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 390.136 390.136 1551.06 0.000 
Error 16 4.024 0.252 
Total 17 394.160 
S = 0.5015 R-Sq = 98.98% R-Sq(adj) = 98.92% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev --------+---------+---------+---------+- 
Lợn khỏe TT 9 40.356 0.532 (-*) 
Lợn bệnh TT 9 31.044 0.469 (*-) 
 --------+---------+---------+---------+- 
33.0 36.0 39.0 42.0 
Pooled StDev = 0.502 
15. So sánh tỷ lệ bạch cầu ái toan giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: Lợn khỏe AT, Lợn bệnh AT 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 253.876 253.876 2202.29 0.000 
Error 16 1.844 0.115 
Total 17 255.720 
S = 0.3395 R-Sq = 99.28% R-Sq(adj) = 99.23% 
 148 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev -+---------+---------+---------+-------- 
Lợn khỏe AT 9 4.078 0.367 (*-) 
Lợn bệnh AT 9 11.589 0.310 (*) 
 -+---------+---------+---------+-------- 
 4.0 6.0 8.0 10.0 
Pooled StDev = 0.340 
8/1/2014 9:52:44 PM 
 16. So sánh tỷ lệ bạch cầu ái kiềm giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: LỢN KHỎE AK, LỢN BỆNH AK 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 0.009 0.009 0.07 0.794 
Error 16 2.011 0.126 
Total 17 2.020 
S = 0.3545 R-Sq = 0.44% R-Sq(adj) = 0.00% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev ---+---------+---------+---------+------ 
LỢN KHỎE AK 9 1.4111 0.3480 (----------------*----------------) 
LỢN BỆNH AK 9 1.4556 0.3609 (----------------*----------------) 
 ---+---------+---------+---------+------ 
 1.20 1.35 1.50 1.65 
Pooled StDev = 0.3545 
17. So sánh tỷ lệ lâm 3 cầu giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: LỢN KHỎE L3C, LỢN BỆNH L3C 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 44.180 44.180 111.53 0.000 
Error 16 6.338 0.396 
Total 17 50.518 
S = 0.6294 R-Sq = 87.45% R-Sq(adj) = 86.67% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev --------+---------+---------+---------+- 
LỢN KHỎE L3C 9 48.644 0.743 (--*---) 
LỢN BỆNH L3C 9 51.778 0.489 (--*---) 
 --------+---------+---------+---------+- 
 49.2 50.4 51.6 52.8 
 149 
Pooled StDev = 0.629 
 18. So sánh tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn giữa lợn khỏe và lợn bị mắc bệnh giun dạ dày G. doloresi 
One-way ANOVA: LỢN KHỎE ĐN, LỢN BỆNH ĐN 
Source DF SS MS F P 
Factor 1 0.3472 0.3472 4.28 0.055 
Error 16 1.2978 0.0811 
Total 17 1.6450 
S = 0.2848 R-Sq = 21.11% R-Sq(adj) = 16.18% 
 Individual 95% CIs For Mean Based on 
 Pooled StDev 
Level N Mean StDev --------+---------+---------+---------+- 
LỢN KHỎE ĐN 9 3.0444 0.3206 (---------*---------) 
LỢN BỆNH ĐN 9 3.3222 0.2438 (---------*---------) 
 --------+---------+---------+---------+- 
 3.00 3.20 3.40 3.60 
Pooled StDev = 0.2848 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_nhiem_giun_tron_duong_tieu_hoa.pdf
  • pdfTTLA - La Van Cong.pdf
  • docTTT - La Van Cong.doc
  • pdfTTT - La Van Cong.pdf