Luận án Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Thuật ngữ ―Food-borne diseases‖ đƣợc WHO đƣa ra để mô tả các

―Bệnh truyền qua thực phẩm‖ l một trong những vấn đề sức khỏe ƣu ti n

tr n phạm vi to n cầu, trong đó quan trọng nhất l ngộ độc thực phẩm do thực

phẩm không an to n, đặc biệt l thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật [127]. Ngộ

độc thực phẩm gây ra hội chứng tiêu hóa cấp tính, biểu hiện đau bụng, buồn

nôn, nôn và tiêu chảy.[55], [66], [89]. Tiêu chảy liên quan chặt chẽ với ngộ

độc thực phẩm do thực phẩm bị ô nhiễm bởi vi sinh vật vì các tác nhân gây

tiêu chảy n y đều có thể tìm thấy trong thực phẩm, thức ăn lƣu v chất nôn

[66], [82], [92]. Tiêu chảy cũng l lý do chủ yếu buộc ngƣời bệnh phải đi

khám và sử dụng dịch vụ y tế [107]. Chính vì vậy, số liệu nghiên cứu về tiêu

chảy liên quan đến thực phẩm sẽ là nguồn thông tin tin cậy để có thể đánh giá

toàn cảnh thực trạng bệnh truyền qua thực phẩm trong cộng đồng [66], [127].

Theo WHO, chỉ tính ri ng 31 mầm bệnh phổ biến đ gây ra 600 triệu

ca bệnh truyền qua thực phẩm v 420.000 ca tử vong tr n to n cầu năm 2010,

trong đó chủ yếu l do ti u chảy [127]. Bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra ở

hầu hết các Quốc gia trên Thế giới và gây hậu quả nghiêm trọng, kể cả các

Quốc gia phát triển, có sự kiểm soát an toàn thực phẩm rất nghiêm ngặt nhƣ

Hoa Kỳ [77], Canada [112], Đức [70] và Nhật Bản [110].

pdf 148 trang dienloan 7960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
Trang phụ bìa 
PHẠM ĐỨC MINH 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN 
QUAN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HIỆU QUẢ 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP 
Chuy n ng nh: Vệ sinh xã hội học & Tổ chức y tế 
 M số: 62 72 01 64 
DỰ THẢO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. Nguyễn Hùng Long 
2. TS. Dƣơng Huy Lƣơng 
HÀ NỘI - 2017 
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam số liệu trong đề tài luận án là một phần số liệu trong dự án 
số 4 “Phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực”, nằm trong 
chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012-
2015”. Kết quả đề tài này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là một 
thành viên chính, đồng Chủ nhiệm đề tài. Tôi đã được Chủ nhiệm đề tài và 
toàn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng đề 
tài này vào trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ. Các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một 
công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Phạm Đức Minh 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời cảm ơn 
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân Y, 
Bộ môn Vệ sinh Quân đội, Phòng sau đại học cùng các Bộ môn - Khoa, 
Phòng của Học viện Quân y đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt 
thời gian học tập, nghiên cứu thực hiện luận án tại Học viện. 
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hùng 
Long, TS. Dương Huy Lương là những thầy đã trực tiếp hướng dẫn phương 
pháp nghiên cứu khoa học cho tôi thực hiện và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ Cục An toàn thực 
phẩm, Bộ Y tế; Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Chi cục An toàn vệ sinh 
thực phẩm các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Phú Thọ, đặc biệt là Ủy ban 
Nhân dân, trạm y tế tại các xã Đông Giang và Hồng Việt đã nhiệt tình ủng 
hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình triển khai các 
hoạt động nghiên cứu tại thực địa. 
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành tới các nhà khoa 
học trong Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở, các quý vị đại biểu, các đồng 
nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án có chất 
lượng hơn. 
Tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi vật 
chất, tinh thần và luôn luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học 
tập và nghiên cứu đề tài luận án. 
 Hà Nội, tháng 6 năm 2017 
Tác giả luận án 
 Phạm Đức Minh 
 iv 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i 
Lời cam đoan ............................................................................................................... ii 
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN...................................... vii 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .................................................................................. x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 4 
TỔNG QUAN ............................................................................................................. 4 
1.1. TIÊU CHẢY LIÊN QUAN THỰC PHẨM ..................................................... 4 
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ................................................................... 4 
1.1.2. Bệnh truyền qua thực phẩm gây hội chứng tiêu chảy ................................ 5 
1.1.3. Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm trên thế giới .................. 9 
1.1.4. Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm tại Việt Nam ............. 12 
1.1.5. Khoảng trống số liệu giữa báo cáo của hệ thống y tế v điều tra tại cộng 
đồng về tiêu chảy liên quan thực phẩm .............................................................. 16 
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY TRUYỀN QUA THỰC 
PHẨM .................................................................................................................... 20 
1.2.1. Các đƣờng lây truyền tiêu chảy qua thực phẩm ....................................... 20 
1.2.2. Một số yếu tố vệ sinh li n quan đến cơ chế lây truyền bệnh tiêu chảy ........ 22 
1.2.3. Một số yếu tố xã hội học li n quan đến tỷ lệ mắc tiêu chảy tại cộng đồng ..... 25 
1.3. GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY LIÊN QUAN 
THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG ................................................................ 31 
1.3.1. Cơ sở lý luận dự phòng bệnh tiêu chảy liên quan thực phẩm .................. 31 
1.3.2. Một số giải pháp can thiệp chung của cộng đồng thế giới ....................... 33 
1.3.3. Hệ thống giám sát bệnh truyền qua thực phẩm trên thế giới ................... 35 
1.3.4. Một số giải pháp của hệ thống y tế Việt Nam .......................................... 37 
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 40 
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 40 
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................. 40 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 40 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu .................................................... 40 
 v 
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 41 
2.1.4. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 42 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 42 
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ............................................................. 43 
2.2.3. Công cụ thu thập thông tin ....................................................................... 47 
2.2.4. Phƣơng pháp v tiến trình thu thập thông tin ........................................... 51 
2.2.5. Các chỉ số và biến số nghiên cứu ............................................................. 54 
2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ............................................................................. 56 
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................................................ 57 
2.5. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ......................................... 58 
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 61 
CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 62 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 62 
3.1. THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM ................ 62 
3.1.1. Đặc điểm xã hội học đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 62 
3.1.2. Kết quả điều tra tiêu chảy liên quan thực phẩm trong cộng đồng ............ 64 
3.1.3. Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm ................ 72 
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỶ LỆ MẮC TIÊU CHẢY CẤP LIÊN 
QUAN THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG ................................................... 75 
3.2.1. Phân tích hồi quy đơn biến về tình trạng tiêu chảy liên quan thực phẩm và 
một số yếu tố liên quan ....................................................................................... 75 
3.2.2. Phân tích hồi quy đa biến về tình trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm 
và một số yếu tố ảnh hƣởng ............................................................................... 82 
3.3. HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG AN 
TOÀN THỰC PHẨM ĐẾN THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN 
THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG ....................................................................... 85 
3.3.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông tại cộng đồng ........................................ 85 
3.3.2. Hiệu quả can thiệp tỷ lệ tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng91 
CHƢƠNG 4 .............................................................................................................. 93 
BÀN LUẬN .............................................................................................................. 93 
4.1. THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TRONG 
CỘNG ĐỒNG........................................................................................................ 93 
 vi 
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TIÊU CHẢY CẤP TRUYỀN QUA 
THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG ................................................................ 96 
4.2.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm tại cộng đồng ......... 96 
4.2.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm ........... 99 
4.3. SỰ KHÁC BIỆT TỶ LỆ TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TẠI 
CỘNG ĐỒNG VÀ QUA BÁO CÁO CỦA HỆ THỐNG Y TẾ ........................... 109 
4.4. HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG ................ 113 
4.4.1. Hiệu quả can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành về An toàn thực phẩm113 
4.4.2. Hiệu quả can thiệp tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm .......... 118 
4.5. MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ................... 120 
4.5.1. Điều tra thực trạng tiêu chảy cấp trong cộng đồng ................................ 120 
4.5.2. Triển khai hoạt động can thiệp tiêu chảy trong cộng đồng .................... 121 
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 123 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 125 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................ 1 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 2 
 vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 ATTP An to n thực phẩm 
2 BTQTP Bệnh truyền qua thực phẩm 
3 BYT Bộ Y tế 
4 CBTP Chế biến thực phẩm 
5 CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm 
soát v dự phòng bệnh) 
6 COVIS National Cholera and Vibriosis Surveillance (Điều tra to n 
quốc về dịch tả v nhiễm khuẩn Vibrio) 
7 DEC Diarrheagenic E. coli (E. coli gây ti u chảy) 
8 EIEC Enteroinvasive E. coli (E. coli xâm nhập đƣờng ruột) 
9 EPEC Enteropathogenic E. coli (E. coli gây bệnh đƣờng ruột) 
10 ETEC Enterotoxigenic Escherichia coli (E. coli sinh độc tố ruột) 
11 FDOSS Surveillance for Foodborne Disease Outbreaks (Điều tra các 
vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm) 
12 FoodNet Foodborne Diseases Active Surveillance Network (Mạng lƣới 
điều tra chủ động các bệnh truyền qua thực phẩm) 
13 HGĐ Hộ gia đình 
14 KAP Knowledge-Attitude-Practice (Kiến thức, thái độ, thực h nh) 
15 NĐTP Ngộ độc thực phẩm 
16 ONTP Ô nhiễm thực phẩm 
17 STEC Shiga toxin-producing E. coli (E. coli sinh độc tố Shi-ga) 
18 TCC Ti u chảy cấp 
19 TCCTP Ti u chảy cấp li n quan thực phẩm 
20 VSATTP Vệ sinh an to n thực phẩm 
21 WHO World Health Organiztion (Tổ chức Y tế thế giới) 
22 XLRT Xử lý rác thải 
 viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
Bảng 1.1. Tỷ lệ mắc tiêu chảy tại Việt Nam ............................................................. 13 
Bảng 1.2. Nguy n nhân vi sinh vật gây ti u chảy tại Việt Nam ..................................... 14 
Bảng 2.1. Nội dung v các chỉ số nghi n cứu thực trạng (mô tả cắt ngang) ............ 55 
Bảng 2.2. Nội dung v các chỉ số nghi n cứu can thiệp ........................................... 56 
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học đối tƣợng nghi n cứu ....................................... 62 
Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghi n cứu theo giới tính, nhóm tuổi (n=21.699) ............. 62 
Bảng 3.3. Phân phối đối tƣợng nghi n cứu theo trình độ học vấn v nghề nghiệp 
(n=21.699) .................................................................................................................. 63 
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc ti u chảy cấp, ti u chảy cấp li n quan thực phẩm trong 2 tuần 
tại cộng đồng (n=21.699) .......................................................................................... 64 
Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc ti u chảy cấp theo tuổi, giới trong 2 tuần tại cộng đồng (n=21.699)65 
Bảng 3.6. Tỷ lệ mới mắc ti u chảy cấp liên quan thực phẩm theo tuổi, giới trong 2 
tuần tại cộng đồng (n=21.699) .................................................................................. 66 
Bảng 3.7. Thời gian ủ bệnh v thời gian ti u chảy của ca bệnh ti u chảy liên quan 
thực phẩm (n=121) .................................................................................................... 67 
Bảng 3.8. Đặc điểm tiếp xúc thực phẩm li n quan ti u chảy (n=121) ...................... 67 
Bảng 3.9. Cách xử trí của ngƣời bệnh khi bị ti u chảy cấp liên quan thực phẩm 
(n=121) ...................................................................................................................... 68 
Bảng 3.10. Cách tự điều trị của ngƣời bệnh khi bị ti u chảy cấp li n quan thực phẩm 
(n=106) ...................................................................................................................... 68 
Bảng 3.11. Thống k số ca ti u chảy cấp, ti u chảy li n quan thực phẩm đến khám 
tại hệ thống y tế công, y tế tƣ nhân v nh thuốc tƣ nhân ......................................... 69 
Bảng 3.12. So sánh số liệu ch nh lệch về ti u chảy cấp, ti u chảy li n quan thực 
phẩm giữa các khu vực y tế ....................................................................................... 70 
Bảng 3.13. Kiến thức an to n thực phẩm tại hộ gia đình (n=6.306) .......................... 72 
Bảng 3.14. Thái độ về an to n thực phẩm tại hộ gia đình (n=6.306) ............................. 73 
Bảng 3.15. Thực h nh an to n thực phẩm tại hộ gia đình (n=6.306) ........................ 74 
Bảng 3.16. Phân tích hồi qui đơn biến giữa giới tính v tuổi với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp 
li n quan thực phẩm của ngƣời dân trong cộng đồng (n=21.699) .................................. 75 
Bảng 3.17. Phân tích hồi qui đơn biến giữa trình độ học vấn với tỷ lệ mắc ti u chảy 
cấp li n quan thực phẩm của ngƣời dân trong cộng đồng (n=21.699) ........................ 76 
 ix 
Bảng 3.18. Phân tích hồi qui đơn biế ... . 
53. Carrique-Mas, J. J., Bryant, J. E. (2013), "A review of foodborne bacterial 
and parasitic zoonoses in Vietnam", Ecohealth, 10 (4), pp. 465-89. 
54. Carter, J. M. (2002), "Importance of hand-washing", J Natl Med Assoc, 94 (4), 
pp. A11-2. 
55. CDC (2004), "Diagnosis and Management of Foodborne Illnesses: A Primer for 
Physicians and Other Health Care Professionals", MMWR, 53 (RR04), pp. 1-
33. 
56. CDC (2010), "Preliminary FoodNet Data on the Incidence of Infection with 
Pathogens Transmitted Commonly Through Food — 10 States, 2009", 
MMWR 59 (14). 
57. Chen, Y., Yan, W. X., Zhou, Y. J., et al. (2013), "Burden of self-reported 
acute gastrointestinal illness in China: a population-based survey", BMC 
Public Health, 13, pp. 456. 
58. Clasen, T. F., Alexander, K. T., Sinclair, D., et al. (2015), "Interventions to 
improve water quality for preventing diarrhoea", Cochrane Database Syst 
Rev, 10 (10), pp. CD004794. 
59. Collinet-Adler, S., Babji, S., Francis, M., et al. (2015), "Environmental 
Factors Associated with High Fly Densities and Diarrhea in Vellore, India", 
Appl Environ Microbiol, 81 (17), pp. 6053-8. 
60. Curtis, V., Cairncross, S. (2003), "Effect of washing hands with soap on 
diarrhoea risk in the community: a systematic review", Lancet Infect Dis, 3 
(5), pp. 275-81. 
61. Curtis, V. A., Danquah, L. O., Aunger, R. V. (2009), "Planned, motivated and 
habitual hygiene behaviour: an eleven country review", Health Educ Res, 24 
(4), pp. 655-73. 
62. Danquah, L. (2015), "Risk Factors Associated with Diarrhea Morbidity Among 
Children Younger than Five Years in the Atwima Nwabiagya District, 
Ghana: A Cross-Sectional Study", Science Journal of Public Health, 3 (3), 
pp. 344. 
63. Das, S. K., Nasrin, D., Ahmed, S., et al. (2013), "Health care-seeking behavior 
for childhood diarrhea in Mirzapur, rural Bangladesh", Am J Trop Med Hyg, 
89 (1 Suppl), pp. 62-8. 
64. Do, T. T., Bui, T. T., Molbak, K., et al. (2007), "Epidemiology and aetiology 
of diarrhoeal diseases in adults engaged in wastewater-fed agriculture and 
aquaculture in Hanoi, Vietnam", Trop Med Int Health, 12 Suppl 2, pp. 23-33. 
65. Ejemot-Nwadiaro, R. I., Ehiri, J. E., Arikpo, D., et al. (2015), "Hand washing 
promotion for preventing diarrhoea", Cochrane Database Syst Rev, 9 (9), pp. 
CD004265. 
66. Esrey, S. A. (1990), "Food contamination and diarrhoea", World health, 
January-February, pp. 19-20. 
67. Fischer Walker, C. L., Perin, J., Aryee, M. J., et al. (2012), "Diarrhea 
incidence in low- and middle-income countries in 1990 and 2010: a 
systematic review", BMC Public Health, 12, pp. 220. 
68. Fisher, I. S., Threlfall, E. J. (2005), "The Enter-net and Salm-gene databases 
of foodborne bacterial pathogens that cause human infections in Europe and 
beyond: an international collaboration in surveillance and the development of 
intervention strategies", Epidemiol Infect, 133 (1), pp. 1-7. 
69. Flint, J. A., Van Duynhoven, Y. T., Angulo, F. J., et al. (2005), "Estimating 
the burden of acute gastroenteritis, foodborne disease, and pathogens 
commonly transmitted by food: an international review", Clin Infect Dis, 41 
(5), pp. 698-704. 
70. Frank, C., Werber, D., Cramer, J. P., et al. (2011), "Epidemic profile of 
Shiga-toxin-producing Escherichia coli O104:H4 outbreak in Germany", N 
Engl J Med, 365 (19), pp. 1771-80. 
71. Gargouri, N., Walke, H., Belbeisi, A., et al. (2009), "Estimated burden of 
human Salmonella, Shigella, and Brucella infections in Jordan, 2003-2004", 
Foodborne Pathog Dis, 6 (4), pp. 481-6. 
72. Gibbons, C. L., Mangen, M. J., Plass, D., et al. (2014), "Measuring 
underreporting and under-ascertainment in infectious disease datasets: a 
comparison of methods", BMC Public Health, 14, pp. 147. 
73. Gurpreet, K., Tee, G. H., Amal, N. M., et al. (2011), "Incidence and 
determinants of acute diarrhoea in Malaysia: a population-based study", J 
Health Popul Nutr, 29 (2), pp. 103-12. 
74. Havelaar, A. H., Haagsma, J. A., Mangen, M. J., et al. (2012), "Disease 
burden of foodborne pathogens in the Netherlands, 2009", Int J Food 
Microbiol, 156 (3), pp. 231-8. 
75. Hien, B. T., Scheutz, F., Cam, P. D., et al. (2008), "Diarrheagenic Escherichia 
coli and Shigella strains isolated from children in a hospital case-control 
study in Hanoi, Vietnam", J Clin Microbiol, 46 (3), pp. 996-1004. 
76. Hoang, V. M., Tran, T. A., Ha, A. D., et al. (2015), "Cost of Hospitalization 
for Foodborne Diarrhea: A Case Study from Vietnam", J Korean Med Sci, 30 
Suppl 2, pp. S178-82. 
77. Hoffmann, S., Maculloch, S., Batz, M. (2015), Economic Burden of Major 
Foodborne Illnesses Acquired in the United States (No. EIB-140), U.S. 
Department of Agriculture, Economic Research Service, 
78. Hung, B. V. (2006), The most common causes of and risk factors for diarrhea 
among children less than five years of age admitted to Dong Anh Hospital, 
Hanoi, Northern Vietnam, University of Oslo - Norway, 
79. Ingram, M., St John, J., Applewhaite, T., et al. (2013), "Population-based 
estimates of acute gastrointestinal and foodborne illness in Barbados: a 
retrospective cross-sectional study", J Health Popul Nutr, 31 (4 Suppl 1), pp. 
81-97. 
80. Isenbarger, D. W., Hien, B. T., Ha, H. T., et al. (2001), "Prospective study of 
the incidence of diarrhoea and prevalence of bacterial pathogens in a cohort 
of Vietnamese children along the Red River", Epidemiol Infect, 127 (2), pp. 
229-36. 
81. Kotloff, K. L., Winickoff, J. P., Ivanoff, B., et al. (1999), "Global burden of 
Shigella infections: implications for vaccine development and 
implementation of control strategies", Bull World Health Organ, 77 (8), pp. 
651-66. 
82. Kuchenmuller, T., Abela-Ridder, B., Corrigan, T., et al. (2013), "World 
Health Organization initiative to estimate the global burden of foodborne 
diseases", Rev Sci Tech, 32 (2), pp. 459-67. 
83. Long, N. H. (2013), "Reality of food poisoning with acute diarrhea at 
commumnity of Thai Nguyen 2011", Journal of military pharmaco-
medicine, 38 (7), pp. 71-76. 
84. Luby, S. P., Agboatwalla, M., Feikin, D. R., et al. (2005), "Effect of 
handwashing on child health: a randomised controlled trial", Lancet, 366 
(9481), pp. 225-33. 
85. MacDougall, L., Majowicz, S., Dore, K., et al. (2008), "Under-reporting of 
infectious gastrointestinal illness in British Columbia, Canada: who is 
counted in provincial communicable disease statistics?", Epidemiol Infect, 
136 (2), pp. 248-56. 
86. Majowicz, S. E., Hall, G., Scallan, E., et al. (2008), "A common, symptom-
based case definition for gastroenteritis", Epidemiol Infect, 136 (7), pp. 886-
94. 
87. Majowicz, S. E., Horrocks, J., Bocking, K. (2007), "Demographic 
determinants of acute gastrointestinal illness in Canada: a population study", 
BMC Public Health, 7 (1), pp. 162. 
88. Majowicz, S. E., Musto, J., Scallan, E., et al. (2010), "The global burden of 
nontyphoidal Salmonella gastroenteritis", Clin Infect Dis, 50 (6), pp. 882-9. 
89. Mead, P. S., Slutsker, L., Dietz, V., et al. (1999), "Food-related illness and 
death in the United States", Emerg Infect Dis, 5 (5), pp. 607-25. 
90. Moore, S. R., Lima, N. L., Soares, A. M., et al. (2010), "Prolonged episodes of 
acute diarrhea reduce growth and increase risk of persistent diarrhea in 
children", Gastroenterology, 139 (4), pp. 1156-64. 
91. Nasrin, D., Wu, Y., Blackwelder, W. C., et al. (2013), "Health care seeking 
for childhood diarrhea in developing countries: evidence from seven sites in 
Africa and Asia", Am J Trop Med Hyg, 89 (1 Suppl), pp. 3-12. 
92. Newell, D. G., Koopmans, M., Verhoef, L., et al. (2010), "Food-borne 
diseases - the challenges of 20 years ago still persist while new ones continue 
to emerge", Int J Food Microbiol, 139 Suppl 1, pp. S3-15. 
93. Newman, K. L., Leon, J. S., Rebolledo, P. A., et al. (2015), "The impact of 
socioeconomic status on foodborne illness in high-income countries: a 
systematic review", Epidemiol Infect, 143 (12), pp. 2473-85. 
94. Nguyen, T. A., Yagyu, F., Okame, M., et al. (2007), "Diversity of viruses 
associated with acute gastroenteritis in children hospitalized with diarrhea in 
Ho Chi Minh City, Vietnam", J Med Virol, 79 (5), pp. 582-90. 
95. Peterson, E. A., Roberts, L., Toole, M. J., et al. (1998), "The effect of soap 
distribution on diarrhoea: Nyamithuthu Refugee Camp", Int J Epidemiol, 27 
(3), pp. 520-4. 
96. Pfadenhauer, L. M., Rehfuess, E. (2015), "Towards effective and socio-
culturally appropriate sanitation and hygiene interventions in the Philippines: 
a mixed method approach", Int J Environ Res Public Health, 12 (2), pp. 
1902-27. 
97. Pham-Duc, P., Nguyen-Viet, H., Hattendorf, J., et al. (2014), "Diarrhoeal 
diseases among adult population in an agricultural community Hanam 
province, Vietnam, with high wastewater and excreta re-use", BMC Public 
Health, 14, pp. 978. 
98. Pham, D. M., Byrkit, M., Pham, H. V., et al. (2013), "Improving pharmacy 
staff knowledge and practice on childhood diarrhea management in Vietnam: 
are educational interventions effective?", PLoS One, 8 (10), pp. e74882. 
99. Pires, S. M., Fischer-Walker, C. L., Lanata, C. F., et al. (2015), "Aetiology-
Specific Estimates of the Global and Regional Incidence and Mortality of 
Diarrhoeal Diseases Commonly Transmitted through Food", PLoS One, 10 
(12), pp. e0142927. 
100. Prüss-Üstün, A., Bos, R., Gore, F., et al. (2008), Safer water, better health: 
costs, benefits and sustainability of interventions to protect and promote 
health, WHO, Geneve 
101. Rabbi, S. E., Dey, N. C. (2013), "Exploring the gap between hand washing 
knowledge and practices in Bangladesh: a cross-sectional comparative 
study", BMC Public Health, 13, pp. 89. 
102. Rayner, M., Scarborough, P. (2005), "The burden of food related ill health in 
the UK", J Epidemiol Community Health, 59 (12), pp. 1054-7. 
103. Sang, X.-L., Liang, X.-C., Chen, Y., et al. (2014), "Estimating the burden of 
acute gastrointestinal illness in the community Gansu Pro, northwest China, 
2012-2013", BMC Public Health, 14, pp. 787. 
104. Scallan, E. (2007), "Activities, achievements, and lessons learned during the 
first 10 years of the Foodborne Diseases Active Surveillance Network: 1996-
2005", Clin Infect Dis, 44 (5), pp. 718-25. 
105. Scallan, E., Griffin, P. M., Angulo, F. J., et al. (2011), "Foodborne illness 
acquired in the United States--unspecified agents", Emerg Infect Dis, 17 (1), 
pp. 16-22. 
106. Scallan, E., Hoekstra, R. M., Angulo, F. J., et al. (2011), "Foodborne illness 
acquired in the United States--major pathogens", Emerg Infect Dis, 17 (1), 
pp. 7-15. 
107. Scallan, E., Jones, T. F., Cronquist, A., et al. (2006), "Factors associated 
with seeking medical care and submitting a stool sample in estimating the 
burden of foodborne illness", Foodborne Pathog Dis, 3 (4), pp. 432-8. 
108. Scallan, E., Majowicz, S. E., Hall, G., et al. (2005), "Prevalence of diarrhoea 
in the community in Australia, Canada, Ireland, and the United States", Int J 
Epidemiol, 34 (2), pp. 454-60. 
109. Schmidt, W. P., Arnold, B. F., Boisson, S., et al. (2011), "Epidemiological 
methods in diarrhoea studies--an update", Int J Epidemiol, 40 (6), pp. 1678-
92. 
110. Tabuchi, A., Wakui, T., Yahata, Y., et al. (2015), "A large outbreak of 
enterohaemorrhagic Escherichia coli O157, caused by low-salt pickled Napa 
cabbage in nursing homes, Japan, 2012", Western Pac Surveill Response J, 6 
(2), pp. 7-11. 
111. Takanashi, K., Chonan, Y., Quyen, D. T., et al. (2009), "Survey of Food-
hygiene Practices at Home and Childhood Diarrhoea in Hanoi, Viet Nam", J 
Health Popul Nutr, 27 (5), pp. 602-611. 
112. Thomas, M. K., Murray, R., Flockhart, L., et al. (2015), "Estimates of 
foodborne illness-related hospitalizations and deaths in Canada for 30 
specified pathogens and unspecified agents", Foodborne Pathog Dis, 12 
(10), pp. 820-7. 
113. Thomas, M. K., Perez, E., Majowicz, S. E., et al. (2010), "Burden of acute 
gastrointestinal illness in Galvez, Argentina, 2007", J Health Popul Nutr, 28 
(2), pp. 149-58. 
114. Trang, N. V., Luan le, T., Kim-Anh le, T., et al. (2012), "Detection and 
molecular characterization of noroviruses and sapoviruses in children 
admitted to hospital with acute gastroenteritis in Vietnam", J Med Virol, 84 
(2), pp. 290-7. 
115. Vivasa, A., Gelayea, B., Nigusu Abosetb, et al. (2010), "Knowledge, attitudes 
and practices (KAP) of of Hygiene among School Children in Angolela, 
Ethiopia", J Prev Med Hyg, 51 (2), pp. 73-79. 
116. Vo, T. H., Le, N. H., Nuorti, J. P., et al. (2013), "A cluster of cholera among 
patients in a Vietnamese district hospital in 2010", J Infect Dev Ctries, 7 
(12), pp. 910-3. 
117. von Seidlein, L., Kim, D. R., Ali, M., et al. (2006), "A multicentre study of 
Shigella diarrhoea in six Asian countries: disease burden, clinical 
manifestations, and microbiology", PLoS Med, 3 (9), pp. e353. 
118. Vu Nguyen, T., Le Van, P., Le Huy, C., et al. (2006), "Etiology and 
epidemiology of diarrhea in children in Hanoi, Vietnam", Int J Infect Dis, 10 
(4), pp. 298-308. 
119. WHO (2007), Food safety and foodborne illness, Fact sheet N°237, WHO, 
120. WHO (2008), WHO Initiative to Estimate the Global Burden of Foodborne 
Diseases: First formal meeting of the Foodborne Disease Burden 
Epidemiology Reference Group (FERG) : implementing strategy, setting 
priorities and assigning the tasks, WHO Press, Geneva. 
121. WHO (2008), The global burden of disease: 2004 update, WHO, Geneve. 
122. WHO (2008), "Severe acute watery diarrhoea with cases positive for Vibrio 
cholerae, Viet Nam", Weekly epidemiological record, 83 (18), pp. 157-168. 
123. WHO (2009), WHO Initiative to Estimate the Global Burden of Foodborne 
Diseases: Second formal meeting of the Foodborne Disease Burden 
Epidemiology Reference Group (FERG): appraising the Evidence and 
Reviewing Initial Results, WHO press, Geneve. 
124. WHO (2011), Water, sanitation and hygiene interventions and the prevention 
of diarrhoea,  Access 
24th, Dec. 
125. WHO (2013), Diarrhoeal disease, Fact sheet N°330, WHO, 
126. WHO (2014), WHO initiative to estimate the global burden of foodborne 
diseases: fifth formal meeting of the Foodborne Disease Burden 
Epidemiology Reference Group (FERG), WHO press, Geneve. 
127. WHO (2015), WHO estimates of the global burden of foodborne diseases: 
foodborne disease burden epidemiology reference group 2007-2015 (No. 
978 92 4 156516 5), press W., Geneve 
128. WHO/UNICEF (2010), Progress on Sanitation and Drinking water: 2010 
Update (No. 978 92 4 156395 6), Press W., Geneve 
129. Wilking, H., Spitznagel, H., Werber, D., et al. (2013), "Acute 
gastrointestinal illness in adults in Germany: a population-based telephone 
survey", Epidemiol Infect, 141 (11), pp. 2365-75. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_tieu_chay_cap_lien_quan_thuc_p.pdf
  • pdf4_Noi dung_tom tat_AD food_Community_Bs.Pham Duc Minh_2017.06.13_EL.pdf
  • pdf4_Noi dung_tom tat_AD food_Community_Bs.Pham Duc Minh_2017.06.13_VN.pdf
  • doc10_Thông tin đóng góp mới_Bs. Pham Duc Minh.doc