Luận án Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu Việt Nam

Bê tông tự lèn (BTTL) là loại bê tông chất lƣợng cao, đã đƣợc áp dụng rộng rãi trên

thế giới. Sử dụng BTTL tạo đƣợc sự thuận lợi trong công tác đổ bê tông các kết cấu

BTCT công trình lớn, yêu cầu chất lƣợng và mỹ thuật cao, đặc biệt những kết cấu có

mật độ cốt thép dày đặc.

Công nghệ thi công BTTL là một công nghệ mới trong xây dựng ở Việt Nam, mới chỉ

đƣợc sử dụng ở một số công trình đặc biệt. Một số cơ sở khoa học công nghệ đã có

những nghiên cứu cơ bản ban đầu về loại bê tông này, chủ yếu trong điều kiện phòng

thí nghiệm và việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế còn hạn chế.

Đảm bảo tính công tác của hỗn hợp BTTL trƣớc khi đổ vào khuôn và công tác bảo

dƣỡng BTTL là hai đặc điểm công nghệ đặc biệt quan trọng trong dây chuyền công

nghệ bê tông toàn khối, c ý nghĩa quan trọng đến chất lƣợng, cƣờng độ của BTTL và

chịu ảnh hƣởng trực tiếp của điều kiện khí hậu. Sự suy giảm tính công tác của hỗn hợp

BTTL theo thời gian, dẫn đến kh khăn cho công tác đổ bê tông, làm tăng độ rỗng và

giảm cƣờng độ nén của BTTL [23]. Đồng thời, bê tông cũng c thể bị phá hủy nếu

không đƣợc bảo dƣỡng đúng cách [93]

pdf 166 trang dienloan 10760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu Việt Nam

Luận án Nghiên cứu tính công tác hỗn hợp bê tông và kỹ thuật bảo dưỡng bê tông tự lèn trong điều kiện khí hậu Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG 
NGUYỄN HÙNG CƢỜNG 
NGHIÊN CỨU TÍNH CÔNG TÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ 
KỸ THUẬT BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN TRONG ĐIỀU 
KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng 
Mã số: 9580201 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ 
Hà Nội - 2020 
 LỜI CẢM ƠN 
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Ngọc Khoa, TS 
Bùi Danh Đại đã hết lòng giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả 
xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Xây dựng, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công 
nghiệp, Khoa Vật liệu xây dựng, Khoa Sau đại học, Phòng thí Nghiệm Vật liệu xây 
dựng (LASXD115), Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Bộ môn Công Nghệ vật 
liệu xây dựng, Nhà máy bê tông Vĩnh Tuy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho NCS trong 
quá trình tiến hành nghiên cứu của luận án. Trân trọng cảm ơn sâu sắc PGS.TSKH 
Trần Hoài Linh về các trao đổi học thuật. Xin chân thành cảm ơn toàn thể bạn bè, 
đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ tôi hoàn thành Luận án này. Đặc biệt 
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân đã luôn sát cánh, đồng hành cùng 
NCS trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hùng Cƣờng 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 
Tác giả luận án 
Nguyễn Hùng Cƣờng 
ii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ................................................................................. ix 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... x 
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ................................................................... xii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 2 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ 
TÔNG VÀ BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN .................................................... 7 
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ..................................................... 7 
1.1.1 Bê tông tự lèn ................................................................................................... 7 
1.1.2 Đặc điểm công nghệ thi công bê tông tự lèn ................................................... 7 
1.1.3 Tính công tác của hỗn hợp bê tông tự lèn ....................................................... 8 
1.1.4 Mất nƣớc do bay hơi nƣớc của bê tông ........................................................... 8 
1.1.5 Biến dạng mềm của bê tông ............................................................................ 8 
1.1.6 Bảo dƣỡng bê tông ........................................................................................... 8 
1.1.7 Mạng nơ ron nhân tạo ANN ............................................................................ 8 
1.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG TỰ LÈN ........ 9 
1.2.1 Đặc điểm vật liệu chế tạo bê tông tự lèn ......................................................... 9 
1.2.2 Nguyên lý cấp phối và cấu trúc thành phần .................................................. 11 
1.2.3 Phân loại bê tông tự lèn ................................................................................. 12 
1.2.4 Đặc điểm về tính chất cơ lý của bê tông tự lèn ............................................. 13 
1.2.5 Một số đặc điểm thi công bê tông tự lèn ....................................................... 14 
1.3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÊ TÔNG TỰ LÈN TRÊN THẾ GIỚI VÀ 
VIỆT NAM ............................................................................................................... 16 
1.3.1 Khái quát lịch sử quá trình nghiên cứu bê tông tự lèn trên thế giới .............. 16 
1.3.2 Ứng dụng bê tông tự l n trên thế giới ............................................................ 17 
iii 
1.3.3 Nghiên cứu và ứng dụng bê tông tự l n tại Việt Nam ................................... 19 
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ 
TÔNG TỰ LÈN VÀ BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN ...................................... 21 
1.4.1 Tình hình nghiên cứu về tính công tác của hỗn hợp bê tông tự lèn .............. 22 
1.4.2 Tình hình nghiên cứu về bảo dƣỡng bê tông tự lèn ....................................... 23 
1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA 
LUẬN ÁN ................................................................................................................ 27 
1.5.1 Những vấn đề đặt ra ....................................................................................... 27 
1.5.2 Định hƣớng nghiên cứu của luận án .............................................................. 28 
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP 
BÊ TÔNG VÀ BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN ............................................ 30 
2.1 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM ĐẾN CÔNG TÁC 
BÊ TÔNG ................................................................................................................. 30 
2.1.1 Đặc điểm khí hậu Việt Nam .......................................................................... 30 
2.1.2 Ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu đến công tác bê tông ................................ 31 
2.2 TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN........................... 32 
2.2.1 Thông số kỹ thuật của tính công tác hỗn hợp bê tông tự lèn ......................... 32 
2.2.2 Ảnh hƣởng của vật liệu thành phần đến tính công tác của hỗn hợp BTTL ... 33 
2.2.3 Ảnh hƣởng của yếu tố công nghệ, khí hậu đến tính công tác hỗn hợp BTTL36 
2.3 MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO ANN TRONG NGHIÊN CỨU TÍNH CÔNG 
TÁC CỦA HỖN HỢP BTTL ................................................................................... 37 
2.4 QUÁ TRÌNH THỦY HÓA VÀ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CỦA BÊ TÔNG 
VÀ BÊ TÔNG TỰ LÈN GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐÓNG RẮN ..................................... 42 
2.4.1 Quá trình thủy hóa và hình thành cấu trúc ban đầu của bê tông ................... 42 
2.4.2 Quá trình đ ng rắn và phát triển cƣờng độ của bê tông tự lèn ...................... 43 
2.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thủy h a và đ ng rắn bê tông tự lèn .... 45 
2.4.4 Ảnh hƣởng của quá trình thủy h a đến cấu trúc lỗ rỗng bê tông .................. 47 
2.4.5 Quá trình vật lý xảy ra trong quá trình đ ng rắn bê tông .............................. 48 
2.5 BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN.............................................................. 51 
iv 
2.5.1 Bản chất của bảo dƣỡng bê tông .................................................................... 51 
2.5.2 Các thông số kỹ thuật bảo dƣỡng bê tông ..................................................... 52 
2.5.3 Các phƣơng pháp bảo dƣỡng bê tông ............................................................ 53 
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 56 
3.1 VẬT LIỆU THÀNH PHẦN SỬ DỤNG CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN ............ 56 
3.1.1 Xi măng ......................................................................................................... 56 
3.1.2 Cốt liệu........................................................................................................... 56 
3.1.3 Phụ gia ........................................................................................................... 58 
3.1.4 Nƣớc .............................................................................................................. 59 
3.2 THIẾT KẾ CẤP PHỐI VÀ CHẾ TẠO HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN CHO 
THỰC NGHIỆM ...................................................................................................... 59 
3.2.1 Phƣơng pháp thiết kế cấp phối bê tông tự lèn ............................................... 59 
3.2.2 Xác định các thông số kỹ thuật thiết kế cấp phối bê tông tự lèn ................... 60 
3.2.3 Chế tạo hỗn hợp bê tông tự lèn ...................................................................... 61 
3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THÍ NGHIỆM.................................. 67 
3.3.1 Phƣơng pháp xác định sự suy giảm tính công tác của hỗn hợp BTTL ......... 67 
3.3.2 Phƣơng pháp ứng dụng mạng nơ ron nhân tạo ANN trong dự báo tính công 
tác hỗn hợp bê tông tự lèn ........................................................................................ 67 
3.3.3 Phƣơng pháp xác định mất nƣớc và biến dạng mềm của BTTL ................... 69 
3.3.4 Phƣơng pháp xác định cƣờng độ nén của bê tông tự lèn ............................... 71 
3.3.5 Phƣơng pháp xác định các thông số kỹ thuật bảo dƣỡng bê tông tự lèn ....... 71 
CHƢƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH, YÊU CẦU KỸ THUẬT 
ĐẢM BẢO TÍNH CÔNG TÁC CỦA HỖN HỢP BÊ T NG TỰ LÈN ............ 74 
4.1 MẪU, ĐIỀU KIỆN VÀ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM.................................... 74 
4.1.1 Mẫu hỗn hợp bê tông tự lèn thí nghiệm ........................................................ 74 
4.1.2 Điều kiện khí hậu thí nghiệm ........................................................................ 74 
4.1.3 Nội dung thí nghiệm ...................................................................................... 75 
4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ............................................................................. 75 
v 
4.2.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ ban đầu hỗn hợp đến tính công tác ........................ 75 
4.2.2 Ảnh hƣởng của điều kiện lƣu giữ đến tính công tác ...................................... 77 
4.2.3 Ảnh hƣởng của điều kiện khí hậu đến tính công tác ..................................... 78 
4.2.4 Ảnh hƣởng của sự suy giảm tính công tác đến cƣờng độ nén của BTTL ..... 87 
4.3 DỰ BÁO TÍNH CÔNG TÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN BẰNG MÔ 
HÌNH MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO ANN ........................................................... 88 
4.3.1 Mô hình dự báo tính công tác và cƣờng độ bê tông theo thành phần vật liệu 
chế tạo ....................................................................................................................... 88 
4.3.2 Mô hình dự báo tính công tác theo yếu tố nhiệt độ và thời gian lƣu giữ ...... 93 
4.4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẢM BẢO TÍNH 
CÔNG TÁC HỖN HỢP BÊ TÔNG TỰ LÈN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 
VIỆT NAM ............................................................................................................... 99 
4.4.1 Quy trình cơ bản thiết kế cấp phối, trộn, lƣu giữ và vận chuyển hỗn hợp bê 
tông tự lèn ................................................................................................................. 99 
4.4.2 Quy trình xây dựng mô hình ANN dự báo các thông số tính công tác của hỗn 
hợp BTTL ............................................................................................................... 101 
4.4.3 Quy trình thiết kế cấp phối sử dụng dữ liệu mạng ANN ............................. 102 
4.4.4 Đảm bảo tính công tác của hỗn hợp bê tông tự lèn trong vận chuyển – lƣu giữ 
ở điều kiện khí hậu Việt Nam ................................................................................. 105 
4.5 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỤ THỂ 
TRONG THỰC TẾ THI CÔNG ............................................................................ 108 
4.5.1 Mô tả dữ liệu, điều kiện, yêu cầu thi công .................................................. 108 
4.5.2 Kết quả xử lý ............................................................................................... 109 
CHƢƠNG 5: NGHIÊN CỨU Ỹ THUẬT BẢO DƢỠNG BÊ T NG TỰ LÈN 
TRONG ĐIỀU IỆN H HẬU VIỆT NAM ................................................... 113 
5.1 MẪU, ĐIỀU KIỆN VÀ NỘI DUNG THÍ NGHIỆM.................................. 113 
5.1.1 Mẫu bê tông tự lèn thí nghiệm ..................................................................... 113 
5.1.2 Điều kiện thí nghiệm ................................................................................... 113 
5.1.3 Nội dung thí nghiệm .................................................................................... 114 
vi 
5.2 THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH VẬT LÝ TRONG GIAI 
ĐOẠN ĐẦU ĐÓNG RẮN ..................................................................................... 114 
5.2.1 Kết quả thí nghiệm đo mất nƣớc và biến dạng mềm ................................... 114 
5.2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu ....................................................................... 116 
5.3 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP BẢO DƢỠNG BÊ TÔNG TỰ LÈN PHÙ 
HỢP ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VIỆT NAM ............................................................. 122 
5.3.1 Ảnh hƣởng của mất nƣớc và biến dạng mềm đến chất lƣợng bê tông tự lèn122 
5.3.2 Lựa chọn phƣơng pháp bảo dƣỡng bê tông tự lèn phù hợp ......................... 125 
5.4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT PHƢƠNG PHÁP BẢO 
DƢỠNG CHE NI LÔNG CHO BÊ TÔNG TỰ LÈN ............................................ 129 
5.4.1 Xác định hình thức và thời gian bảo dƣỡng ban đầu ................................... 129 
5.4.2 Xác định thông số kỹ thuật bảo dƣỡng tiếp theo ......................................... 131 
5.4.3 Kỹ thuật bảo dƣỡng bê tông tự lèn bằng phƣơng pháp che ni lông trong điều 
kiện khí hậu Việt Nam ............................................................................................ 134 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 138 
TUYỂN TẬP CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ 
TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH ............................ 141 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 142 
PHỤ LỤC ............................................................................................................. PL1 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
STT KÝ HIỆU GIẢI THÍCH 
1 ACI American Concrete Institute (Viện bê tông Mỹ) 
2 ASTM American Society for Testing and Materials (Hiệp hội vật liệu 
và thử nghiệm Hoa Kỳ) 
3 
4 
5 
ANN 
BDBĐ 
BDTT 
Artificial Neural Network (Mạng nơ ron nhân tạo) 
Bảo dƣỡng ban đầu 
Bảo dƣỡng tiếp theo 
6 BTTT Bê tông thông thƣờng 
7 BTTL Bê tông tự l n 
8 BTCT Bê tông cốt thép 
9 CBI Swedish Cement and Concrete Research Institute (Viện nghiên 
cứu xi măng và bê tông Thụy Điển) 
10 CDOT The Chicago Department of Transportation (Sở giao thông vận 
tải Chicago) 
11 CNL Che ni lông 
12 CTXD Công trình xây dựng 
13 EFNARC European Federation of National Associations Representing 
for Concrete (Liên đoàn bê tông châu Âu) 
14 EN Tiêu chuẩn Châu Âu 
15 HPC High Performance Concrete (Bê tông chất lƣợng cao) 
16 ICAR International Center for Aggregates Research (Trung tâm 
nghiên cứu  ... 8 (2009), Standard test method for slump flow of self-
consolidating concrete. 
42. ACI 237R-07 (2007), Self-Consolidating Concrete, American Concrete Institute 
Farmington Hills, MI, USA. 
43. ACI Committee 238 (2008), Report on Measurements of workability and Rheology of 
fresh Concrete, American Concrete Institute. 
44. ACI 308.1M-11 (2011), Standard Specification for Curing Concrete. 
45. ACI 363R-92 (1997), State-of-the-art report on high-strength concrete (reapproved in 
1997), American Concrete Institute. 
46. EN 12350-8 (2010), Testing fresh concrete, Part 8: Self-compacting concrete – Slump-
flow test 
47. EN 12350-9 (2010), Testing fresh concrete , Part 9: Self-compacting concrete – V-funnel 
test, p. Part 9: Self-compacting concrete – V-funnel test. 
48. EN 12350-10 (2010), Testing fresh concrete, Part 10: Self-compacting concrete – L box 
test 
49. BS EN 12350-11:2010 (2010), Testing fresh concrete, Part 11: Self-compacting concrete 
— Sieve segregation test. 
50. EN 12350-12 (2010), Testing fresh concrete, Part 12: Self - Compacting concrete - Jring 
Test. 
51. EN 12350:2010 (2010), Testing fresh concrete 
52. 116R-90 ACI (1990), Cement and Concrete Terminology. 
53. V Agrawal, A Sharma (2010), Prediction of slump in concrete using artificial neural 
networks, World Academy of Science, Engineering and Technology. 45, p. 25-32. 
54. NS Al-Saffar, نان ج دي ش ر لي ف لا (2009), Properties of self compacting concrete at 
different curing condition and their comparison with properties of normal concrete, AL 
Rafdain Engineering Journal. 17(3), p. 30-38. 
55. Almusallam, Abdullah A (2001), Effect of environmental conditions on the properties of 
fresh and hardened concrete, Cement and Concrete Composites. 23(4-5), p. 353-361. 
56. Hajime Amura, Masahiro Ouchi (1999), Self-compacting concrete. Development, present 
use and future, PRO 7: 1st International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete, 
RILEM Publications, p. 3. 
145 
57. Cembureau Ermco Bibm, Efca (2005), EFNARC (2005) The European guidelines for self-
compacting concrete, Specification, Production and Use. 
58. Peter Billberg (1999), Self-compacting concrete for civil engineering structures: The 
Swedish experience. 
59. ASTM C494 (2011), Standard specification for chemical admixtures for concrete, ASTM 
Philadelphia, PA, USA. 
60. ASTM C618 (1998), Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural 
pozzolan for use as a mineral admixture in concrete, p. 293-295. 
61. ASTM C1610/C1610M (2009), Standard Test Method for Static Segregation of Self-
Consolidating Concrete Using Column Technique. 
62. PM Carrasquillo, RL Carrasquillo (1988), Evaluation of the use of current concrete 
practice in the production of high strength concrete, Materials Journal. 85(1), p. 49-54. 
63. Bob Cather (1994), Curing: the true story?, Thomas Telford Ltd. 
64. David Chopin, François de Larrard, Bogdan Cazacliu (2004), Why do HPC and SCC 
require a longer mixing time?, Cement and Concrete Research. 34(12), p. 2237-2243. 
65. Ceb-Fip Model Code ( 1990), ―Concrete Technology,‖ p. d-45-d-48, d-58. 
66. ACI committee (2008), ACI 308R-01, Guide to Curing concrete. 
67. Joseph A Daczko (2012), Self-consolidating concrete: applying what we know, CRC 
Press. 
68. Douglas, Raissa P (2004), Properties of self-consolidating concrete containing type F fly 
ash, International RILEM Symposium on Concrete Science and Engineering: A Tribute to 
Arnon Bentur. 
69. Bulent Erkmen, Catherine E Wolfgram French, Carol K Shield (2005), Development of 
Self-Consolidating Concrete for Bridge Girders and Evaluation of Its Fresh Properties, 
Proceedings of the 2005 Mid-Continelt Transportation Research Symposium, Ames, Iowa. 
70. Burak Felekoğlu, Hasan Sarıkahya (2008), Effect of chemical structure of 
polycarboxylate-based superplasticizers on workability retention of self-compacting concrete, 
Construction and Building Materials. 22(9), p. 1972-1980. 
71. Redwan Amin Hameed and Narasimhulu Gary (2016), Alturki Business Park Self 
Consolidating Concrete – A Case Study 8th International RILEM Symposium on Self-
Compacting Concrete 
72. OE Gjorv (1991), Norwegian experience with condensed silica fume in concrete, 
CANMET/ACI International Workshop on the Use of Silica Fume in Concrete, April, p. 47-
64. 
73. Goodier, Chris I (2003), Development of self-compacting concrete, Proceedings of the 
Institution of Civil Engineers-Structures and Buildings. 156(4). 
74. N Gowripalan (1990), Effect of curing on durability, Concrete International. 12(2), p. 47-
54. 
146 
75. Amura Hajime, Masahiro Ouchi (1999), Self-compacting concrete. Development, present 
use and future, PRO 7: 1st International RILEM Symposium on Self-Compacting Concrete, 
RILEM Publications, p. 3. 
76. Simon Haykin (1994), Neural Networks: A Comprehensive Foundation, Macmillan 
College Publishing Company. 
77. Simon S Haykin, Simon S Haykin, Simon S Haykin, Kanada Elektroingenieur, Simon S 
Haykin (2009), Neural networks and learning machines, Vol. 3, Pearson education Upper 
Saddle River. 
78. Henault, John W (2014), Self-consolidating Concrete: A Synthesis of Research Findings 
and Best Practices, Connecticut. Dept. of Transportation. 
79. Ivy Yeh, Jia-Wei Chen (2005), Modeling Workability of Concrete Using Design Of 
Experiments And Artificial Neural Networks. 20(2), p. 153-162. 
80. Tao Ji, Tingwei Lin, Xujian Lin (2006), A concrete mix proportion design algorithm 
based on artificial neural networks, Cement and Concrete Research. 36(7), p. 1399-1408. 
81. Jinhua Jin (2002), Properties of mortar for self-compacting concrete, Doctoral thesis, 
University of London. 
82. Mohammad Shamim Khan, Michael E Ayers (1995), Minimum length of curing of silica 
fume concrete, Journal of materials in civil engineering. 7(2), p. 134-139. 
83. Kamal H. Khayat (2016), Flowing toward Sustainability, 8th International RILEM 
Symposium on Self-Compacting Concrete. 
84. Ghazi F Kheder, Rand S Al Jadiri (2010), New Method for Proportioning Self-
Consolidating Concrete Based on Compressive Strength Requirements, ACI Materials 
Journal. 107(5). 
85. Eric Patrick Koehler, David W Fowler (2007), ICAR mixture proportioning procedure for 
self-consolidating concrete, ICAR Technical Reports. 
86. Steven H Kosmatka, B Kerkhoff, WC Panarese, NF MacLeod, RJ McGrath (2003), 
Design and control of concrete mixtures, EB001, Portland Cement Association, Skokie, 
Illinois, USA. 
87. Ahmed Loukili (2013), Self-Compacting Concrete, John Wiley & Sons. 
88. Magne Maage, Sverre Smeplass, Randulf Johansen (1990), Long-term strength of high-
strength silica fume concrete, Special Publication. 121, p. 399-408. 
89. Kenneth W Meeks, Nicholas J Carino (1999), Curing of high-performance concrete: 
Report of the state-of-the-art, Citeseer. 
90. FA Mekiso (2013), Concrete Curing and its Practice in South Africa: A literature Review, 
Test and Measurement Conference 2013 
91. S. and Monteiro Miyazawa, P. J. M (1996), Volume Change of High-Strength Concrete 
.in Moist Conditions, Cement and Concrete Research. Vol. 26(No. 4, April), p. 567-572. 
147 
92. Moncef Nehdi, Hassan El Chabib, M Hesham El Naggar (2001), Predicting performance 
of self-compacting concrete mixtures using artificial neural networks, Materials Journal. 
98(5), p. 394-401. 
93. A Neville Further Aspects of Hardened Concrete, Curing of Concrete, chapter. 
94. Adam M Neville (1996), Properties of concrete. 4th and final ed, England: Addison 
Wesley Longman Limited, p. 631-3. 
95. Odler (1998), Hydration, setting and hardening of Portland cement, Lea’s Chemistry of 
Cement and Concrete. 
96. Joseph Chukwuka Okah, Okore Godwin (2016), The Effect of Time on the Workability of 
Different Fresh Concrete Mixtures in Different Management Conditions, International Journal 
of Applied Science and Mathematical Theory. 2(1). 
97. Hajime Okamura, Kohichi Maekawa, Kazumasa Ozawa (1993), High performance 
concrete, Gihoudou Pub, Tokyo, p. 125-128. 
98. Hajime Okamura, Masahiro Ouchi (2003), Self-compacting concrete, Journal of advanced 
concrete technology. 1(1), p. 5-15. 
99. Hajime Okamura, Kazumasa Ozawa (1995), Mix design for self-compacting concrete, 
Concrete library of JSCE. 25(6), p. 107-120. 
100. Masahiro Ouchi (2000), Self-compacting concrete-development, applications and 
investigations, NORDIC CONCRETE RESEARCH-PUBLICATIONS-. 23, p. 29-34. 
101. Masahiro Ouchi, Makoto Hibino (2000), Development, Applications and Investigations 
of Selfcompacting Concrete, International Workshop, Kochi, Japan. 
102. Masahiro Ouchi, Nakamura (2003), Applications of self-compacting concrete in Japan, 
Europe and the United States, Kochi University of Technology, Kochi, Japan. 
103. Kazumasa Ozawa, Koichi Maekawa, Hajime Okamura (1992), Development of high 
performance concrete, Journal of the Faculty of Engineering. 41(3), p. 149-157. 
104. Celik Ozyildirim, D Stephen Lane (2003), Final Report evaluation of self - consolidating 
concrete, Virginia Transportation Research Council. 
105. Markus Peterson (2008), High-performance and self-compacting concrete in house 
building. Field tests and theoretical studies of possibilities and difficulties, Doctoral thesis, 
Lund University. 
106. O Petersson, P Billberg (1996), A model for SCC: Production methods and workability 
of concrete, International RILEM Conference. E & FN Spon, London. 
107. TC Powers (1959), Capillary continuity or discontinuity in cement pastes, PCA 
Bullentin. 10, p. 2-12. 
108. LA Qureshi, IA Bukhari, MJ Munir (2010), Effect of different curing techniques on 
compressive strength of high strength self compacting concrete, Bahaudin Zakriya University. 
109. Mohammad Abdur Rashid, Mohammad Abul Mansur (2009), Considerations in 
producing high strength concrete, Journal of civil engineering (IEB). 37(1), p. 53-63. 
148 
110. Dan Ravina, Rahel Shalon (1968), Plastic shrinkage cracking, Journal Proceedings, p. 
282-292. 
111. BB Sabir (1995), High-strength condensed silica fume concrete, Magazine of Concrete 
Research. 47(172), p. 219-226. 
112. E Senbetta, G Malchow (1987), Studies control of durability of concrete through proper 
curing, American Concrete Institute. 
113. Ephraim Senbetta, Charles F Scholer (1984), A new approach for testing concrete curing 
efficiency, Journal Proceedings, p. 82-86. 
114. Abhishek S Shethji, C Vipulanandan (2004), Flow Properties of Self Consolidating 
Concrete with Time, Center for Innovative Grouting Material and Technology (CIGMAT), 
Department of Civil and Environmental Engineering, University of Houston, Houston, Texas. 
115. Takefumi Shindoh, Yasunori Matsuoka (2003), Development of combination-type self-
compacting concrete and evaluation test methods, Journal of Advanced Concrete Technology. 
1(1), p. 26-36. 
116. Jafar Sobhani, Meysam Najimi, Ali Reza Pourkhorshidi, Tayebeh Parhizkar (2010), 
Prediction of the compressive strength of no-slump concrete: A comparative study of 
regression, neural network and ANFIS models, Construction and Building Materials. 24(5), p. 
709-718. 
117. BSI British Standard (1985), Structural use of concrete: Code of practice for design and 
construction: BS8110, Part 1, British Standards Institution. 
118. Tatjana STANKOVIC (2007), Investigations as Regard New Technological Features of 
Concrete for the Construction of Modern Roads Structures, The Highway Institute, Belgrade, 
Serbia. Building Materials Department. 
119. Nan Su, Kung-Chung Hsu, His-Wen Chai (2001), A simple mix design method for self-
compacting concrete, Cement and concrete research. 31(12), p. 1799-1807. 
120. Nagamani Sukumar B (2008), Evaluation of strength at earlyages of self compacting 
concrete with high volume fly ash, Contruction and Building Materials. Vol.22(No.7), p. 
1394-1401. 
121. Somnuk Tangtermsirikul (1998), Design and construction of self-compacting concrete in 
Thailand, International Workshop on Self-Compacting Concrete, p. 72-86. 
122. Geoffrey Howarth Tattersall (2014), Workability and quality control of concrete, CRC 
Press. 
123. K Torll, M Kawamura (1994), Mechanical and durability-related properties of high-
strength concrete containing silica fume, Special Publication. 149, p. 461-474. 
124. Paul J Uno (1998), Plastic shrinkage cracking and evaporation formulas, ACI Materials 
Journal. 95, p. 365-375. 
125. MR Vyawahare, AA Patil (2014), Comparative study on Durability of Self cured SCC 
and Normally cured SCC, International Journal of Scientific Research Engineering & 
Technology (IJSRET). 3(8), p. 1201-1208. 
149 
126. H.J. Chen W.P. Tsai, H.S. Peng and C.H. Huang (2014), Research on the Engineering 
Properties of SCC, National Chung-Hsing University. 
127. W.S. McCulloch, W. Pitts (1943), A logical calculus of the ideas immanent in nervous 
activity, Bulletin of Mathematical Biophysics. 5, p. 115-133. 
128. Waset.org (2019), International Conference on Self-Compacting Concrete and 
Advantages, CSCCA 2019. 
129. Salih Yazicioglu, Sinan Caliskan, Kazim Turk (2006), Effect of curing conditions on the 
engineering properties of self-compacting concrete, Indial Journal of Engineering&Materials 
Sciences. 13. 
130. I-Cheng Yeh (2006), Exploring concrete slump model using artificial neural networks, 
Journal of Computing in Civil Engineering. 20(3), p. 217-221. 
131. I-Cheng Yeh (2007), Modeling slump flow of concrete using second-order regressions 
and artificial neural networks, Cement and Concrete Composites. 29(6), p. 474-480. 
132. Peiyu Yan and chenghang Yu (2009), Application of Self - Consolidating Concrete in 
Beijing, Second International Symposium on Design, Performance and Use of Self-
Consolidating Concrete, June 5-7 2009, Beijing, China. 
133. Rosli Mohamad Zin, Muhd Zaimi Abd Majid, Che Wan Fadhil Che Wan Putra, Abdul 
Hakim Mohammed (2004), Neural Network model for design constructability assessment, 
Jurnal Teknologi. 40(1), p. 27-40. 
Tiếng Nga 
134. ГОСТ 7473-2010 (2010), Смеси бетонные. Технические условия. 
135. Хо Нгок Кхоа (2007), Технология устройства монолитных бетонных конструкций в 
переменных температурно-влажностных условиях (примерно к условиям Вьетнама), 
Дис.к.т.н., МГСУ, Москва. 
136. СА Миронов, ЕН Малинский (1985), Основы технологии бетона в условиях сухого 
жаркого климата, М.: Стройиздат, p. 316. 
137. Азимбаев Н.А (1987), Разработка эффективных режимов электродного прогрева 
бетона монолитных конструкций, Дис.к.т.н. 
138. Словарь - справочник терминов нормативно - технической документации, truy cập 
ngày 20/12/2019, tại trang web https://normative_reference_dictionary.academic.ru/. 
139. Нгуен Дык Тхань (2002), Повышение эксплуатационных свойств монолитного 
бетона в условиях влажного жаркого климата, Дис. к.т.н. МГСУ, Москва. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_cong_tac_hon_hop_be_tong_va_ky_thuat.pdf
  • pdfdiemmoi LATS - NHCuong - EN.pdf
  • pdfdiemmoi LATS - NHCuong - VN.pdf
  • pdfTomtat LATS-NHCuong - EN.pdf
  • pdfTomtat LATS-NHCuong- VN.pdf
  • pdftrich yeu LATS - NHCuong.pdf