Luận án Nghiên cứu tương tác kết cấu - Đất nền dưới tác dụng của tải trọng động đất bằng phần tử vĩ mô
Trong các tiêu chuẩn thiết kế công trình hiện nay như tiêu chuẩn thiết kế cầu đường
bộ TCVN 11823:2017, tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, tiêu chuẩn thiết kế cầu
AASHTO LRFD của Hoa Kỳ, tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN
9386:2012, tiêu chuẩn tiết kế kết cấu chịu động đất EN 1998 Eurocode 8, . việc phân
tích ứng xử của kết cấu có xét đến tương tác với đất nền hầu như chưa được kể đến hoặc
chỉ ở dạng khuyến nghị cần nên xem xét. Trình tự thiết kế một công trình trong thực tế
được thực hiện qua các bước: (1) kỹ sư kết cấu phân tích kết cấu phần trên; coi hệ liên
kết với đất nền bằng các gối cố định hoặc ngàm cứng; kết quả phân tích được chuyển
cho kỹ sư thiết kế nền móng dưới dạng mô men, lực cắt, tại chân công trình; (2) bằng
các thí nghiệm trong phòng và hiện trường, nhóm kỹ sư khác xác định khả năng chịu
lực cho phép và các chỉ số cần thiết của đất nền; (3) từ hai nguồn kết quả trên, kỹ sư phụ
trách phần móng sẽ thiết kế ra phương án đảm bảo khả năng chịu lực. Trong khi đó, quá
trình này đòi hỏi kỹ sư kết cấu cũng như kỹ sư nền móng cần biết chi tiết về nhau để
công trình thiết kế được an toàn về mặt kỹ thuật và hiệu quả về tính kinh tế. Nguyên
nhân chính dẫn đến quá trình thiết kế được chia tách như trên là do nếu xét đồng thời hệ
kết cấu phần trên-móng-đất nền (hệ kết cấu-đất nền) dẫn đến việc phân tích rất khó khăn.
Trong đó, tương tác giữa đất nền và móng diễn ra rất phức tạp, đặc biệt trong trường
hợp kết cấu chịu tải trọng động đất. Việc phân tích tổng thể hệ kết cấu-đất nền dưới tải
trọng động đất trong thực thế chỉ được thực hiện cho các công trình có tầm quan trọng
lớn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tương tác kết cấu - Đất nền dưới tác dụng của tải trọng động đất bằng phần tử vĩ mô
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HUỲNH VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC KẾT CẤU-ĐẤT NỀN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHẦN TỬ VĨ MÔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HUỲNH VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC KẾT CẤU-ĐẤT NỀN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHẦN TỬ VĨ MÔ Ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS. TS. Nguyễn Xuân Huy 2: PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên HÀ NỘI - 2021 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến hai cán bộ hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Xuân Huy và PGS. TS. Nguyễn Trung Kiên đã tận tình hướng dẫn khoa học, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến sự quan tâm của Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Sức bền vật liệu, Bộ môn Cơ lý thuyết, Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại TP. HCM đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, ủng hộ tôi trong thời gian qua. ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số liệu, kết quả được đưa ra trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Huỳnh Văn Quân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC KẾT CẤU-ĐẤT NỀN ....................... 5 1.1 Lý thuyết tương tác kết cấu-đất nền ....................................................................... 5 1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................... 5 1.1.2 Tương tác động và tương tác quán tính dưới tải trọng động đất ..................... 8 1.1.3 Ứng xử phi tuyến hệ móng-đất nền dưới tải trọng động đất ........................... 9 1.2 Các phương pháp phân tích tương tác kết cấu-đất nền ........................................ 11 1.2.1 Phương pháp trực tiếp .................................................................................... 11 1.2.2 Phương pháp kết cấu phụ ............................................................................... 13 1.2.3 Phương pháp lai ............................................................................................. 14 1.3 Phần tử vĩ mô trong phân tích tương tác kết cấu-đất nền .................................... 14 1.3.1 Khái niệm phần tử vĩ mô ............................................................................... 14 1.3.2 Một số mô hình phần tử vĩ mô ....................................................................... 16 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về tương tác kết cấu-đất nền chịu động đất .......... 31 1.4.1 Mô hình móng-đất nền ................................................................................... 32 1.4.2 Mô hình hệ kết cấu phần trên-móng-đất nền ................................................. 37 1.5 Một số nhận xét và đặt vấn đề nghiên cứu ........................................................... 40 CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC KẾT CẤU-ĐẤT NỀN CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHẦN TỬ VĨ MÔ ....................................................................... 42 2.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................ 42 2.2 Các đặc trưng cơ bản của phần tử vĩ mô .............................................................. 42 2.2.1 Véc-tơ lực và véc-tơ chuyển vị ...................................................................... 42 2.2.2 Ứng suất chịu nén cực hạn của đất dưới đáy móng ....................................... 44 2.2.3 Hàm dẻo và quy luật chảy ............................................................................. 45 2.2.4 Ma trận độ cứng của phần tử vĩ mô ............................................................... 46 2.3 Mô hình tương tác kết cấu-đất nền bằng phần tử vĩ mô ...................................... 51 2.3.1 Hệ móng-đất nền ............................................................................................ 51 2.3.2 Hệ kết cấu phần trên-móng-đất nền ............................................................... 53 2.4 Tích phân số các phương trình vi phân chuyển động của hệ ............................... 55 2.5 Ví dụ áp dụng ....................................................................................................... 56 Kết luận Chương 2 ..................................................................................................... 60 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TƯƠNG TÁC HỆ KẾT CẤU-ĐẤT NỀN DƯỚI TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ....................................................................... 61 iv 3.1 Cơ sở thiết kế mô hình thí nghiệm ....................................................................... 61 3.2 Thiết lập mô hình thí nghiệm ............................................................................... 64 3.2.1 Xác định kích thước mô hình ........................................................................ 64 3.2.2 Vật liệu của mô hình ...................................................................................... 67 3.2.3 Tải trọng ......................................................................................................... 69 3.2.4 Các thiết bị đo đạc ......................................................................................... 71 3.3 Quá trình tiến hành thí nghiệm ............................................................................ 73 3.4 Kết quả thí nghiệm ............................................................................................... 74 3.4.1 Hệ móng-đất nền ............................................................................................ 74 3.4.2 Hệ kết cấu phần trên-móng-đất nền ............................................................... 78 Kết luận Chương 3 ..................................................................................................... 88 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ỨNG XỬ KẾT CẤU CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHẦN TỬ VĨ MÔ ..................................................................................................................... 89 4.1 Giới thiệu .............................................................................................................. 89 4.2 Ứng xử chịu động đất của hệ móng-đất nền ........................................................ 90 4.2.1 Các thông số tương đương của mô hình thí nghiệm ...................................... 90 4.2.2 So sánh kết quả phân tích lý thuyết với thí nghiệm ....................................... 90 4.3 Ứng xử chịu động đất của hệ kết cấu phần trên-móng-đất nền ........................... 95 4.3.1 Các thông số tương đương của mô hình thí nghiệm ...................................... 95 4.3.2 So sánh kết quả phân tích lý thuyết với thí nghiệm ....................................... 96 4.3. Phân tích sự ảnh hưởng của độ cứng 𝑲𝑺 đến ứng xử của kết cấu phần trên .... 103 4.3.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 103 4.3.2 Ảnh hưởng của độ cứng 𝑲𝑺 đến gia tốc kết cấu phần trên ......................... 105 4.3.3 Ảnh hưởng của độ cứng 𝑲𝑺 đến chuyển vị kết cấu phần trên .................... 106 Kết luận Chương 4 ................................................................................................... 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 110 I. Kết luận ................................................................................................................. 110 II. Kiến nghị ............................................................................................................. 111 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ........................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 113 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 𝐵 Bề rộng móng 𝑪 Ma trận cản 𝑐 Sức chống cắt của đất 𝐷𝑓 Chiều sâu chôn móng 𝑓 Tần số cơ bản của kết cấu khi coi liên kết cứng với nền 𝐻𝑥 Lực thu gọn theo phương 𝑥 𝐻𝑦 Lực thu gọn theo phương 𝑦 𝐻𝑧 Lực thu gọn theo phương 𝑧 𝑲 Ma trận độ cứng ℎ Chiều cao kết cấu 𝑰 Véc-tơ hệ số ảnh hưởng LPM Mô hình thông số tập trung 𝑘𝑣 Hệ số đàn hồi tương đương của đất theo phương đứng 𝑘0 Hệ số đàn hồi tương đương của đất theo phương ngang 𝑘𝑟 Hệ số đàn hồi tương đương của đất theo góc xoay 𝑴 Ma trận khối lượng 𝑀 Mô men thu gọn 𝑀𝑥 Mô men thu gọn quanh trục 𝑥 𝑀𝑦 Mô men thu gọn quanh trục 𝑦 𝑁 Phản lực theo phương đứng 𝑛 Số tầng của tòa nhà PsDT Tải trọng động giả QST Tải trọng tĩnh tương đương 𝑞𝑚𝑎𝑥 Ứng suất chịu nén tới hạn của đất dưới tải trọng đúng tâm thẳng đứng 𝑟 Bán kính quán tính vi SSI Tương tác đất-kết cấu STT Thí nghiệm bàn rung 𝒖 Véc-tơ chuyển vị tương đối �̈�𝑔 Gia tốc của đất 𝑢𝑥 Chuyển vị thu gọn theo phương 𝑥 𝑢𝑦 Chuyển vị thu gọn theo phương 𝑦 𝑢𝑧 Chuyển vị thu gọn theo phương 𝑧 𝑢 Chuyển vị tịnh tiến theo phương ngang 𝑉𝑠 Vận tốc sóng cắt 𝑉 Phản lực theo phương ngang 𝜈 Chuyển vị tịnh tiến theo phương đứng 𝛽 Hệ số điều chỉnh vị trí của tải trọng cực đại theo phương ngang 𝛾 Khối lượng đơn vị của đất 𝛿 Hệ số cản lan truyền 𝜆𝑠 Tỷ số mảnh của kết cấu λ Hệ số tỷ lệ hình học 𝜇 Hệ số ma sát đất-móng 𝜓 Hệ số không thứ nguyên 𝜃𝑥 Góc xoay thu gọn quanh trục 𝑥 𝜃𝑦 Góc xoay thu gọn quanh trục 𝑦 𝜃 Góc xoay 𝜌𝑐 Hàm lịch sử của hệ 𝜌𝑔 Hệ số tỷ lệ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các thông số cơ bản của cát thí nghiệm trong phân tích SSI (Cyclic1D) .... 47 Bảng 2.2. Các thông số của địa chất đất nền ................................................................. 56 Bảng 2.3. Các thông số tương đương của hệ móng-đất nền .......................................... 57 Bảng 2.4. Sai số gia tốc và chuyển vị cực đại theo phương ngang giữa hai phương pháp phân tích ....................................................................................................... 58 Bảng 3.1. Hệ số tỷ lệ của các biến xác định theo 𝜆 (Meymand, 1998) ......................... 65 Bảng 3.2. Kích thước dự kiến của mô hình thí nghiệm theo các hệ số tỷ lệ ................. 65 Bảng 3.3. Lựa chọn kích thước hộp đất......................................................................... 66 Bảng 3.4. Các thông số kỹ thuật của bàn rung R202(UTC) .......................................... 71 Bảng 3.5. Ký hiệu các trường hợp gia tải với mô hình móng-đất nền .......................... 73 Bảng 3.6. Ký hiệu các trường hợp gia tải với mô hình kết cấu phần trên-móng-đất nền ...................................................................................................................... 73 Bảng 3.7. Gia tốc cực đại của đỉnh móng T12 .............................................................. 74 Bảng 3.8. Gia tốc cực đại của đỉnh móng T13 .............................................................. 75 Bảng 3.9. Gia tốc cực đại của đỉnh móng T14 .............................................................. 76 Bảng 3.10. Gia tốc cực đại của đỉnh móng T15 ............................................................ 77 Bảng 3.11. Tổng hợp chênh lệch gia tốc cực đại trong thí nghiệm móng-đất nền........ 77 Bảng 3.12. Chuyển vị và gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T21 ............................ 78 Bảng 3.13. Chuyển vị và gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T22 ............................ 80 Bảng 3.14. Chuyển vị và gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T23 ............................ 80 Bảng 3.15. Chuyển vị và gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T24 ............................ 83 Bảng 3.16. Gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T25 .................................................. 84 Bảng 3.17. Gia tốc cực đại của kết cấu phần trên T26 .................................................. 86 viii Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả chuyển vị cực đại trong thí nghiệm hệ kết cấu phần trên- móng-đất nền ................................................................................................ 87 Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả gia tốc cực đại trong thí nghiệm hệ kết cấu phần trên- móng-đất nền ................................................................................................ 87 Bảng 4.1. Các thông số tương đương của mô hình thí nghiệm hệ móng-đất nền ......... 90 Bảng 4.2. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T12-00 ........ 91 Bảng 4.3. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết với thí nghiệm T13-00 ....... 92 Bảng 4.4. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T14-00 ........ 93 Bảng 4.5. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T15-00 ........ 94 Bảng 4.6. Tổng hợp sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm hệ móng-đất nền ................................................................................................ 94 Bảng 4.7. Các thông số tương đương của kết cấu phần trên ......................................... 96 Bảng 4.8. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T21-00 ........ 97 Bảng 4.9. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T22-00 ........ 98 Bảng 4.10. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T23-00 ...... 99 Bảng 4.11. Sai số của giá trị gia tốc cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T24-00 .... 100 Bảng 4.12. Sai số của giá trị cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T25-00 ................ 100 Bảng 4.13. Sai số của giá trị cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm T26-00 ................ 102 Bảng 4.14. Tổng hợp sai số của giá trị cực đại giữa lý thuyết và thí nghiệm hệ kết cấu phần trên-móng-đất nền ............................................................................. 102 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Quan điểm về tương quan giữa độ cứng kết cấu và móng (Grange, 2008): (a) quan điểm của kỹ sư kết cấu, (b) quan điểm của kỹ sư địa kỹ thuật ............. 5 Hình 1.2. Hai hình thức kết cấu liên kết với đất (Kotronis, 2013): (a) liên kết cứng, (b) liên kết đàn hồi ............................................................................................... 6 Hình 1.3. Minh họa ảnh hưởng của việc xét và không xét SSI đến sự xuất hiện vết nứt của hệ (NIST, 2012): (a) ... ompared to fixed-base bridges at a near-fault site. Journal of Bridge Engineering, 19, pp. 1-14. 16. Barari A., Ibsen L.B. (2017), Insight into the lateral response of offshore shallow foundations. Ocean Engineering, 144, pp. 203–210. 17. Colin A.T. (1997), Large scale shaking tests of geotechnical structures. University of Bristol: Large scale shaking tests of geotechnical structures centre. 18. Caudron M., Emeriault F., Heib M. (2007), Contribution of the experimental and numerical modelling to the understanding of the soil–structure interaction during the event of a sinkhole. Proceedings of the 14th European Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Madrid, Spain. 19. Chai S., Ghaemmaghami A., Kwon O. (2017), Numerical modelling method for inelastic and frequency-dependent behavior of shallow foundations. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 92, pp. 377–387. 20. Chatzigogos C.T., Figini R., Pecker A., Salencon J. (2011), A macroelement formulation for shallow foundations on cohesive and frictional soils. Int. J. Numer. Anal. Meth. Geomech., 35, pp. 902–931. 21. Chatzigogos C.T., Pecker A., Salençon J. (2009), Macro-element modeling of shallow foundations. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 29(5), pp. 765–781. 115 22. Chatzigogos C.T., Pecker A., Salençon J. (2007), A macro-element for dynamic soil-structure interaction analyses of shallow foundations. 4th International Conference on Earthquake Geotechnical Engineering. Thessaloniki-Greece. 23. Chau K.T., Shen C.Y., Gou X. (2009), Nonlinear seismic soil-pile-structure interactions: shaking table tests and fem analyses. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 29(29), pp. 300-310. 24. Chen W.F., Duan L. (2014), Bridge Engineering Handbook-Fundamentals. London, UK: CRC Press. 25. Chen W.F., Duan L. (2014), Bridge Engineering Handbook-substructure design. London, UK: CRC Press. 26. Chopra A.K. (1995), Dynamics of structures. New Jersey: Prentice-Hall, Inc. 27. Chowdhury I., Dasgupta S.P. (2009), Dynamics of Structure and Foundation – A Unified Approach. London, UK: CRC Press. 28. Cremer C., Pecker A., Davenne L. (2002), Modelling of nonlinear dynamic behavior of a shallow strip foundation with macro-element. Journal of Earthquake Engineering, 6, pp. 175-211. 29. Cremer C., Pecker A.L. (2001), Cyclic macro-element for soil-structure interaction: material and geometrical non-linearities. Int. J. Numer. Anal. Meth. Geomech., 25(13), pp. 1257-1284. 30. Datta T. (2010), Seismic Analysis of Structures. Delhi, India: John Wiley & Sons. 31. Deng L., Bruce L.K. (2012), Characterization of rocking shallow foundations using centrifuge model tests. Earthquake Engng Struct. Dyn., 41, pp. 1043–1060. 32. Deng L., Kutter B.L., Kunnath S.K. (2014), Seismic design of rocking shallow foundations: seismic design of rocking shallow foundations. Journal of Bridge Engineering, 19, pp. 1-11. 33. Drosos V., Georgarakos T., Loli M., Anastasopoulos I., Zarzouras O., Gazetas G. (2012), Soil-foundation-structure interaction with mobilization of bearing 116 capacity: experimental study on sand. J. Geotech. Geoenviron. Eng., 138(11), pp. 1369-1386. 34. Figini R., Paolucci R., Chatzigogos C.T. (2012), A macro‐element model for non‐linear soil–shallow foundation–structure interaction under seismic loads: theoretical development and experimental validation on large scale tests. Earthquake engineering and structural dynamics, 41(03), pp. 475-493. 35. Fukui J., Nakatani S., Shirato M., Kouno T., Nonomura Y., Asai R. (2007), Experimental study on the residual displacement of shallow foundations during large earthquakes. Tsukuba, Japan: Technical Memorandum of PWRI, (4027), Public Works Research Institute. 36. Fukui J., Nakatani S., Shirato M., Kouno T., Nonomura Y., Asai R., Saito T. (2007), Large-scale shake table test on the nonlinear seismic response of shallow foundations during large earthquakes. Tsukuba, Japan: Technical Memorandum of PWRI, (4028), Public Technical Memorandum of PWRI, (4028), Public. 37. Gazetas G. (1982), Vibrational characteristics of soil deposits with variable wave velocity. International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, 6(1), pp. 1-20. 38. Gazetas G. (1991), Chapter15. Foundation vibrations. Foundation Engineering Handbook (pp. 553-593), Boston, MA, US: Springer. 39. Grange S., Kotronis P., Mazars J. (2009), A macro-element to simulate dynamic Soil-Structure Interaction. Engineering Structures, 31(12), pp. 3034–3046. 40. Grange S., Kotronis P., Mazars J. (2009b), A macro-element for a circular foundation to simulate 3D soil–structure interaction. Int. J. Numer. Anal. Meth. Geomech., 46(20), pp. 3651-3663. 41. Heib M.A., Emeriault F., Caudron M., Nghiem L., Hor S. (2013), Large-scale soil-structure physical model (1g) - assessment of structure damages. International Journal of Physical Modelling, 13(4), pp. 138-152. 117 42. Hor B., Caudron M., Heib M. (2011), Experimental analysis of the impact of ground movements on surface structure. Proceedings of Pan-America Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering. Toronto, Canada. 43. Huynh Van Quan, Nguyen Xuan Huy, Nguyen Trung Kien, Tran Thu Hang. (2019), Numerical and experimental study on seismic behavior of shallow foundations. The 5th International Conference on Engineering Mechanics and Automation, (pp. 112-118), Hanoi, Vietnam. 44. Iai S. (1989), Similitude for shaking table tests on soil-structure-fluid model in 1g gravitational field. Similitude for Shaking Table Tests on Soil-Structure-Fluid Model in 1g Gravitational Field, 29(1), pp. 105-118. 45. Jafarzadeh F., Faghihi D., Ehsani M. (2008), Numerical simulation of shaking table tests on dynamic response of dry sand, The 14th World Conference on Earthquake Engineering, Beijing, China. 46. Jing J. Z. (2000), Seismic soil-structure interaction in the time domain. University of Canterbury Hristchurch, New Zealand: Thesis of Doctor. 47. John P. W. (1985), Dynamic soil-structure interaction. New Jersey: Prentice- Hall, Inc. 48. Kausel E., Whitman R.V, Morray P.P., Elsabee F. (1978), The spring method for embedded foundations. Nuclear Engineering and Design, 48, pp. 377-392. 49. Khebizi M., Guenfoud H., Guenfoud M. (2018), Numerical modelling of soil- foundation interaction by a new non-linear macro-element. Geomechanics and Engineering, 14(4), pp. 0-11. 50. Kotronis P., Tamagnini C., Grange S. (2013), European Graduate School: Soil- Structure Interaction. The Alliance of Laboratories in Europe for Research and Technology. 51. Lijung Deng. (2012), Centrifuge Modeling, Numerical Analyses, and Displacement-Based Design of Rocking Foundations. University of California, US: Dissertation of Doctor. 118 52. Langhaar H. (1951), Dimensional Analysis and Theory of Models. New York: John Willey & Son Inc. 53. Liu S., Yao Z., Shang Y. (2019), Ultimate bearing capacity of circular shallow foundations in frozen clay, Journal of Vibroengineering, 21(4), pp. 1030-1044. 54. Lu J. (2006), Parallel Finite Element Modeling of Earthquake Ground Response and Liquefaction. University of California, San Diego: Thesis of Doctor. 55. Maugeri M., Musumeci G., Novita D., Taylor C.A. (2000), Shaking table test of failure of a shallow foundation subjected to an eccentric load, Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 20, pp. 435–444. 56. Mohammad J.A. (2008), Effects of Soil-Structure Interaction on the Seismic Response of Existing R.C. Frame Buildings. Università degli Studi di Pavia: Dissertation of Master. 57. Meymand P.J. (1998), Shaking table scale model tests of nonlinear soil-pile- superstructure interaction. Berkeley: PhD thesis in Civil Engineering, University of California. 58. Millen M.D.L., Cubrinovskia M., Pampanina S., Carra A. (2018), A macro- element for the modelling of shallow foundation deformations under seismic load. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 106, pp. 101–112. 59. Moncarz P., Krawinkler H. (1981), Theory and application of experimental model analysis in earthquake. Stanford Univ.: Report No. 50, John Blume Earthquake Engineering Ctr. 60. Moss R.E.S., Crosariol V., Kuo S. (2010), Shake table testing to quantify seismic soil-structure interaction of underground structures. Proceedings of the 5th International Conference on Recent Advances in Geotechnical Earthquake Engineering and Soil Dynamics. San Diego. 61. Muir Wood. (2004), Geotechnical Modelling. Oxfordshire, UK: Spon Press. 119 62. Mylonakis G., Nikolaoub S., Gazetas G. (2006), Footings under seismic loading: Analysis and design issues with emphasis on bridge foundations. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 26, pp. 824–853. 63. NIST GCR 12-917-21. (2012), Soil-structure interaction for building structures. 64. Nova R., Montrasio L. (1991), Settlements of shallow foundations on sand. Geotechnique, 41(2), pp. 243-256. 65. Page A., Grimstada G., Eiksunda G.R., Jostad H.P. (2019), A macro-element model for multidirectional cyclic lateral loading of monopiles in clay. Computers and Geotechnics, 106, pp. 314-326. 66. Pais A., Kausel E. (1988), Approximate formulas for dynamic stiffness of rigid foundations. Soil Dynamics and Earthquake, 7, pp. 213–227. 67. Paolucci R. (1997), Simplified evaluation of earthquake-induced permanent displacements of shallow foundations. Journal of Earthquake Engineering, 01(03), pp. 563-579. 68. Paolucci R., Shirato M., Yilmaz M.T. (2008), Seismic behavior of shallow foundations: Shaking table experiments vs numerical modelling. Earthquake engineering and structural dynamics, 37(4), pp. 577-595. 69. Paolucci R., Shirato M., Yilmaz M.T. (2008), Shaking table experiments and simplified numerical simulation of a shallow foundation test model. The 14th World Conference on Earthquake Engineering. Beijing, China. 70. Pathak S.R., Dalvi R.S., Katdare A.D. (2010), Earthquake induced liquefaction using shake table test, International Conferences on Recent Advances in Geotechnical Earthquake Engineering and Soil Dynamics, 13, San Diego, California, US. 71. Pecker A., Paolucci R., Chatzigogos C., Correia A.A., Figini R. (2014), The role of non-linear dynamic soil-foundation interaction on the seismic response of structures, Bulletin of Earthquake Engineering, 12, pp. 1157–1176. 120 72. Pitilakis D., Dietz M., Wood D.M., Clouteau D., Modaressi A. (2008), Numerical simulation of dynamic soil-structure interaction in shaking table testing. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 28, pp. 453-467. 73. Prasad S., Towhata I., Chandradhara G., Nanjundaswamy P. (2004), Shaking table tests in earthquake geotechnical engineering. Current science, 87(10), Current science. 74. Priestley M. J. N., Seible F., Calvi G.M. (1996), Seismic design and retrofit of bridges. John Wiley & Sons, INC., NY, US. 75. Qin X., Chen Y., Chouw N. (2013), Effect of uplift and soil nonlinearity on plastic hinge development and induced vibrations in structures. Advances in Structural Engineering, 16(1), pp. 135-147. 76. Shalgado R. (2008), The Engineering of Foundations. New York: McGraw-Hill Companies, Inc. 77. Sheshov V., Bojadjieva J., Edip K., Kitanovski T., Chaneva J., Ivanovski D. (2019), Physical modeling and 1-g testing using the new type of a laminar container. Geotechnical Engineering foundation of the future, ECSMGE-2019 - Proceedings, pp. 1-8. 78. Shirato M., Kouno T., Asai R., Nakatani S., Fukui J., Paolucci R. (2008), Large- scale experiments on nonlinear behavior of shallow oundations subjected to strong earthquakes. Soils and Foundations, 48(5), pp. 673-692. 79. Sulaeman A. (2010), The use of lightweight concrete piles for deep foundation on soft soils. Malaysia: PhD thesis in Civil Engineering, University of Tun Hussein Onn. 80. Tabatabaiefar H.R. (2016), Detail design and construction procedure of laminar soil containers for experimental shaking table tests. International Journal of Geotechnical Engineering, 10(4), pp. 328-336. 81. Terzaghi K. (1943), Theoretical Soil Mechanics. New York: Wiley. 121 82. Tsatsis A., Anastasopoulos I. (2015), Performance of rocking systems on shallow improved sand: shaking shallow improved sand: shaking. Frontiers in Built Environment, 1(9), pp. 1-19. 83. Tsukamoto Y., Ishihara K., Sawada S., Fujiwara S. (2012), Settlement of rigid circular foundations during seismic shaking in shaking table tests. International Journal of Geomechanics, 12(4), pp. 462-470. 84. Turan A., Hinchberger S., Naggar H. (2009), Design and commissioning of a laminar soil container for use on small shaking tables. Soil Dynamics and Earthquake Engineering, 29(2), pp. 404-414. 85. Venanzi I., Salciarini D., Tamagnini C. (2014), The effect of soil–foundation– structure interaction on the wind-induced response of tall buildings. Engineering Structures, 79, pp. 117–130. 86. Won T.A, Sai K.V. (2018), Modeling the stress versus settlement behavior of shallow foundations in unsaturated cohesive soils extending the modified total stress approach, Soils and Foundations, 58, pp. 382–397. 87. Zeybek A., Madabhushi G.S.P. (2017), Centrifuge testing to evaluate the liquefaction response of air-injected partially saturated soils beneath shallow foundations, Bull Earthquake Eng., 15, pp. 339–356. 88. Zeybek A., Madabhushi G.S.P., Pelecanos L. (2020), Seismic response of partially saturated soils beneath shallow foundations under sequential ground motions, Bulletin of Earthquake Engineering, 18, pp. 1987–2002. Tiếng Pháp 89. Abbass-Fayad A. (2004), Mode´lisation Nume´rique et Analytique de la Monte´e de Cloche des Carrie`res a` Faible Profondeur. Etude de l’Interaction Sol– structure due aux Mouvements du Terrain Induits par des Fontis. Institut National Polytechnique de Lorraine, France: PhD thesis. 90. Chatzigogos C. (2008), Comportement sismique des fondations superficielles: ers la prise en compte d’un critere de performance dans la conception. Francais: Thèse de Doctorat, Institut Polytechnique de Grenoble. 122 91. Grange S. (2008), Mod´elisation simplifi´ee 3D de l’interaction sol-structure: application au g´enie parasismique. Fran¸cais: Thèse du Docteur, Institut Polytechnique de Grenoble. 92. Li Z. (2014), Étude expérimentale et numérique de fondations profondes sous sollicitations sismiques: pieux verticaux et pieux inclinés. L’Université Nantes Angers Le Mans: Thése de Doctorat. 93. Olivier Deck. (2002), Etude des consequences des affaissements miniers sur le bati: proposition pour une methodologie d’evaluation de la vulnerabilite du bati. Institut National Polytechnique de Lorraine, France: Thesis.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tuong_tac_ket_cau_dat_nen_duoi_tac_dung_c.pdf
- Huynh Van Quan_Thong tin LA tieng Anh.docx
- Huynh Van Quan_Thong tin LA tieng Viet.docx
- Huynh Van Quan_Tom tat LA_tieng Anh.pdf
- Huynh Van Quan_Tom tat LA_tieng Viet.pdf