Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai trung ngày năng suất cao và một số biện pháp kỹ thuật canh tác tại tỉnh Quảng Ngãi

Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số trên thế giới. Là một trong ba cây ngũ cốc chính, khả năng cho năng suất cao, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế lớn trong sản xuất nông nghiệp (Trần Văn Minh, 2003) [51].

Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở tất cả các vùng sinh thái (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011a) [4]. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam đã có bước tăng trưởng rất cao kể từ năm 1990 đến nay. Năm 2010, diện tích ngô cả nước 1.125,7 nghìn ha, năng suất 41,1 tạ/ha, sản lượng đạt 4,63 triệu tấn (Tổng Cục Thống kê, 2012) [79], so với mốc năm 1990 mức tăng về năng suất đạt 2,6 lần và tăng sản lượng tới 7 lần (Trần Kim Định và cs, 2013) [26]. Đến năm 2016, diện tích ước đạt 1,1 triệu ha, năng suất 46,0 tạ/ha và sản lượng đạt khoảng 5,1 triệu tấn (Cục Trồng trọt, 2016) [20]. Mặc dù năng suất và sản lượng ngô có xu hướng ngày một tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu ngô của cả nước. Khối lượng ngô nhập khẩu năm 2015 của Việt Nam là 7,55 triệu tấn, giá trị nhập khẩu đạt 1,6 tỷ USD, tăng 58,5% về khối lượng và tăng 34,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015) [7]. Theo nhiều nhận định thì năng suất ngô cũng chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.

Mục tiêu đến năm 2020, diện tích ngô toàn quốc đạt 1,4 triệu ha, năng suất đạt từ 55,0- 60,0 tạ/ha, sản lượng 8,4 triệu tấn đáp ứng 80% nhu cầu tiêu dùng trong nước (Đỗ Văn Ngọc, 2016) [53]. Tăng sản lượng, giảm nhập khẩu ngô hạt là rất cần thiết nhưng không dễ thực hiện trong bối cảnh hiện nay khi diện tích trồng trọt không thể mở rộng. Do đó, tăng cường nghiên cứu ứng dụng giống mới, đẩy mạnh các nghiên cứu ứng dụng về thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng có thể trồng ngô là những giải pháp quan trọng cần tiến hành (Trần Kim Định và cs, 2013) [26]. Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT đến năm 2020, toàn quốc sẽ chuyển đổi 770 ngàn ha đất trồng lúa không chủ động nước tưới, kém hiệu quả sang cây trồng khác, trong đó chuyển sang trồng ngô 236 ngàn ha. Vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) sẽ chuyển đổi 105 ngàn ha và chuyển sang trồng ngô là 36 ngàn ha (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014) [6].

 

doc 170 trang dienloan 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai trung ngày năng suất cao và một số biện pháp kỹ thuật canh tác tại tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai trung ngày năng suất cao và một số biện pháp kỹ thuật canh tác tại tỉnh Quảng Ngãi

Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai trung ngày năng suất cao và một số biện pháp kỹ thuật canh tác tại tỉnh Quảng Ngãi
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THỊ CÚC
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ LAI 
TRUNG NGÀY NĂNG SUẤT CAO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP 
KỸ THUẬT CANH TÁC TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ – 2018
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THỊ CÚC
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ LAI
TRUNG NGÀY NĂNG SUẤT CAO VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT CANH TÁC TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. GS.TS. TRẦN VĂN MINH
 2. TS. PHẠM ĐỒNG QUẢNG
HUẾ – 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm./.
 Huế, ngày 06 tháng 02 năm 2018
 Tác giả luận án
 Lê Thị Cúc
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về nhiều mặt của các thầy cô giáo, các cấp lãnh đạo, các tập thể, cá nhân, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. 
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới GS.TS. Trần Văn Minh và TS. Phạm Đồng Quảng, là những người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án này;
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo - Đại học
Huế, Lãnh đạo Trường Đại học Nông lâm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường
Đại học Nông lâm Huế cùng các thầy, cô giáo Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy
và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu;
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến Lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức thuộc Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc gia; Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Miền Trung; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi; các địa phương: thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh; xã Hành Dũng, huyện Nghĩa Hành; xã Sơn Cao, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án;
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành bản luận án;
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cha mẹ tôi người đã sinh thành, nuôi dưỡng tôi nên người. Đặc biệt, tôi xin gửi tấm lòng chân tình tới người chồng yêu quý và các con luôn là chỗ dựa, là nguồn an ủi, động viên lớn cho tôi. Cùng các anh, chị, em trong gia đình đã tạo mọi điều kiện về tinh thần lẫn vật chất và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
 Huế, ngày 06 tháng 02 năm 2018
 Lê Thị Cúc
MỤC LỤC 
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ và nghĩa tiếng Việt
BNNPTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
BVTV
Bảo vệ thực vật
BĐ
Bán đá
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BRN
Bán răng ngựa
CIMMYT
International Maize and Wheat Improvement Centre (Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ Quốc tế)
CT
Công thức
CV
Coefficient of variation (Hệ số biến động)
DHNTB
Duyên hải Nam Trung bộ
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
Đ/C
Đối chứng
ĐX
Đông Xuân
FAO
Food Agriculture Oganization (Tổ chức Lương nông Thế giới).
GCT
Giống cây trồng
HT
Hè Thu
IRRISTAT 
International Rice Research Institute statistical research tool (Phần mềm quản lý nghiên cứu thống kê). 
KKNGSPCT
Khảo kiểm nghiệm giống sản phẩm cây trồng
Kg
Kilogam
P1000
Khối lượng 1000 hạt
LAI
Leaf Area Index (Chỉ số diện tích lá)
LSD
Leat significant difference (sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) 
N/P/K
Đạm/Lân/Kali
NSLT
Năng suất lý thuyết
NSTT
Năng suất thực thu
PTNT
Phát triển nông thôn
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
VC
Vàng cam
RCBD
Randomized Complete Block Design (Khối hoàn toàn ngẫu nhiên)
TB
Trung bình
TCT
Tổng công ty
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TGST
Thời gian sinh trưởng
UBND
Ủy ban nhân dân
USDA
United State Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Chỉ số đánh giá thời gian sinh trưởng theo thang điểm FAO	8
Bảng 1.2. Tổng lượng nhiệt của các nhóm giống ngô ở các vĩ độ khác nhau (0C)	9
Bảng 1.3. Phân nhóm giống dựa theo các bộ phận của cây ngô	9
Bảng 1.4. Phân nhóm giống ngô theo thời gian sinh trưởng	11
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô của một số vùng trên thế giới năm 2014	17
Bảng 1.6. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Việt Nam từ năm 2000-2016	19
Bảng 1.7. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Quảng Ngãi từ năm 2000-2016	21
Bảng 1.8. Định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa giai đoạn 2014-2020 trên toàn quốc	25
Bảng 1.9. Kết quả chuyển đổi cây trồng trên đất lúa tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên năm 2016	27
Bảng 1.10. Kết quả chuyển đổi cây trồng trên đất lúa tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Vụ Đông Xuân 2016- 2017	28
Bảng 2.1. Nguồn vật liệu các giống ngô lai mới sử dụng trong nghiên cứu	50
Bảng 2.2. Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết tại tỉnh Quảng Ngãi qua các năm 2014 - 2017	51
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu nông hóa của đất thực hiện thí nghiệm	52
Bảng 3.1. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô lai	64
Bảng 3.2. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp và đường kính lóng gốc của các giống ngô lai	65
Bảng 3.3. Số lá/cây, diện tích lá đóng bắp, chỉ số diện tích lá và sinh khối khô của các giống ngô lai	66
Bảng 3.4. Trạng thái cây, độ kín bao bắp, dạng hạt và màu sắc hạt của các giống ngô lai	68
Bảng 3.5. Tình hình sâu, bệnh hại chính của các giống ngô lai	69
Bảng 3.6. Khả năng chống đổ và chịu hạn của các giống ngô lai	70
Bảng 3.7. Chiều dài bắp, đường kính bắp của các giống ngô lai	71
Bảng 3.8. Số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt và năng suất lý thuyết của các giống ngô lai	72
Bảng 3.9. Năng suất thực thu của các giống ngô lai ở các điểm thí nghiệm trong vụ HT 2014	73
Bảng 3.10. Năng suất thực thu của các giống ngô lai ở các điểm thí nghiệm trong vụ ĐX 2014-2015	75
Bảng 3.11. Năng suất thực thu của các giống ngô lai ở các điểm thí nghiệm trong vụ HT 2015	76
Bảng 3.12. Chỉ số môi trường của các điểm thí nghiệm (Ij)	78
Bảng 3.13. Chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định về năng suất của các giống thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2014	79
Bảng 3.14. Chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định về năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Đông Xuân 2014-2015	80
Bảng 3.15. Chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định về năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2015	81
Bảng 3.16. Hàm lượng tinh bột và prôtein trong hạt của các giống ngô lai triển vọng	82
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	85
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	86
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao cây, cao đóng bắp và đường kính lóng gốc của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	87
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao cây, cao đóng bắp và đường kính lóng gốc của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	88
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến số lá/cây, diện tích lá đóng bắp của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	89
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến số lá/cây, diện tích lá đóng bắp của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	90
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	91
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	92
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khô qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	93
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khô qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	94
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015, ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	95
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến khả năng chống chịu của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015, ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	96
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến chiều dài, đường kính bắp của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015, ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	98
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015, ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	99
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của các mật độ trồng đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 vụ HT 2015, ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	100
Bảng 3.32. Tương quan giữa mật độ gieo trồng với năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	102
Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế các mật độ trồng của giống ngô AIQ1268 trong vụ HT 2015 và ĐX 2015 - 2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	106
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến thời gian sinh trưởng của giống ngô AIQ1268 vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	108
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến thời gian sinh trưởng của giống ngô AIQ1268 vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Hà	109
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chiều cao cây, cao đóng bắp và đường kính lóng gốc của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	110
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chiều cao cây, cao đóng bắp và đường kính lóng gốc của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Hà	111
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến số lá/cây, diện tích lá đóng bắp của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	112
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến số lá/cây, diện tích lá đóng bắp của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Hà	113
Bảng 3.40. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Tịnh	115
Bảng 3.41. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của giống ngô AIQ1268 vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Hà	116
Bảng 3.42. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến khả năng tích lũy chất khô của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	117
Bảng 3.43. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến khả năng tích lũy chất khô của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Hà	119
Bảng 3.44. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tình hình sâu, bệnh hại của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Tịnh	120
Bảng 3.45. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến tình hình sâu, bệnh hại của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Hà	121
Bảng 3.46. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến khả năng chống chịu của giống ngô AIQ1268 vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	122
Bảng 3.47. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến chiều dài, đường kính bắp của giống ngô AIQ1268 vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	123
Bảng 3.48. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô AIQ1268 vụ trong ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	124
Bảng 3.49. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô AIQ1268 vụ trong ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Hà	125
Bảng 3.50. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT 2016 tại Sơn Tịnh	127
Bảng 3.51. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Hà	129
Bảng 3.52. Tương quan giữa liều lượng đạm và kali với năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016 và HT2016 tại Sơn Tịnh và Sơn Hà	131
Bảng 3.53. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng bón đạm và kali cho giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Tịnh	132
Bảng 3.54. Hiệu quả kinh tế của các liều lượng bón đạm và kali cho giống ngô AIQ1268 trong vụ ĐX 2015-2016, HT 2016 tại Sơn Hà	134
Bảng 3.55. Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và hình thái của giống ngô AIQ1268 ở mô hình trong vụ Hè Thu 2016 và Đông Xuân 2016-2017	135
Bảng 3.56. Tình hình sâu bệnh hại,khả năng chống đổ và chịu hạn của giống ngô AIQ1268 ở mô hình vụ HT 2016 và ĐX 2016-2017	136
Bảng 3.57. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô AIQ1268 ở các mô hình trong vụ HT 2016	137
Bảng 3.58. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô AIQ1268 ở các mô hình trong vụ ĐX 2016-2017	138
Bảng 3.59. Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình thử nghiệm trong vụ HT 2016 và ĐX 2016-2017	139
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của các giống ngô vụ HT 2014	74
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của các giống ngô vụ ĐX 2014-2015	75
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của các giống ngô vụ HT 2015	76
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các mật độ trồng trong vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	101
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các mật độ trồng trong vụ HT 2015 và ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	101
Hình 3.6. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các liều lượng bón đạm và kali trong vụ ĐX 2015-2016 tại Sơn Tịnh	128
Hình 3.7. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các liều lượng bón đạm và kali trong vụ HT 2016 tại Sơn Tịnh	128
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các liều lượng bón đạm và kali trong vụ ĐX 2015-2016 tại Sơn Hà	130
Hình 3.9. Biểu đồ so sánh năng suất thực thu của giống ngô AIQ1268 ở các liều lượng bón đạm và kali trong vụ HT 2016 tại Sơn Hà	130
MỞ ĐẦU 
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số trên thế giới. Là một trong ba cây ngũ cốc chính, khả năng cho năng suất cao, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế lớn trong sản xuất nông nghiệp (Trần Văn Minh, 2003) [51]. 
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở tất cả các vùng sinh thái (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011a) [4]. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam đã có bước tăng trưởng rất cao kể từ năm 1990 đến nay. Năm 2010, diện tích ngô cả nước 1.125,7 nghìn ha, năng suất 41,1 tạ/ha, sản lượng đạt 4,63 triệu tấn (Tổng Cục Thống kê, 2012) [79], so với mốc năm 1990 mức tăng về năng suất đạt 2,6 lần và ... Nguyễn Tiến Trường, Bùi Văn Hiệu (2014), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử giống ngô lai cho vùng thâm canh”, Hội thảo quốc gia về Khoa học cây trồng, lần thứ hai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 450- 455.
Mai Xuân Triệu, Lê Văn Hải, Đỗ Thị Vân, La Đức Vực, Phạm Văn Ngọc và cs (2016), “Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách hàng gieo đến năng suất của các giống ngô lai tại Trảng Bom, Đồng Nai”, Tuyển tập một số kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngô Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 277- 281.
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương (2003), “Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống ngô ở phía Bắc năm 2002”.
Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi (2017), “Số liệu khí tượng thủy văn Quảng Ngãi, tháng 1-6/2017”.
Lê Quý Tường (2003), “Đánh giá mốt số dòng, giống ngô có nguồn gốc khác nhau và nghiên cứu sử dụng chúng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. 
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 148/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 5 năm 2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc “Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nông nghiệp bền vững giai đoạn 2015- 2020”.
Trần Hồng Uy (1972), “Những nghiên cứu về khả năng kết hợp chung và riêng ở ngô”, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp khoa Di truyền Chọn giống, Trường Đại học Nông nghiệp Bucarat- Rumani.
Trần Hồng Uy và Nikola Tomov (1986), “Nghiên cứu khả năng kết hợp giữa một số dòng thuần ngô có nguồn gốc vùng sinh thái khác nhau”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 5, tr 200- 206.
Trần Hồng Uy (1997), “Một số vấn đề triển khai sản xuất và cung ứng hạt giống ngô lai ở Việt Nam giai đoạn (2000 - 2005)”, Viện nghiên cứu ngô, Hà Tây. 
Trần Hồng Uy (2012), “Những kết quả bước đầu của chương trình phát triển ngô lai Việt Nam”, Tuyển tập Một số kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngô Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 331- 332.
Lương Văn Vàng, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Duy Nền, Lê Văn Tú và ctv (2012), “Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần được tạo ra từ nguồn nguyên liệu trong và ngoài nước”, Tuyển tập một số kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngô Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52- 56. 
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm (2016),“Giới thiệu TBKT chính nổi bật thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp cho vùng núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng, lần thứ hai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72-79.
Viện Lân - Kali Atlanta USA (1996),“Những vụ mùa tốt hơn nhờ các chất dinh dưỡng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
Viện Nghiên cứu Ngô (2009),“Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu mật độ và khoảng cách nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất ngô vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội”. 
Viện Nghiên cứu Ngô (2010), “Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu áp dụng quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên ngô lai, Hà Nội”. 
TIẾNG ANH
Baffour Badu-Apraku, M.A.B.Fakorede, A. Menkir, and D. Sanogo (2012), “Conduct and Management of Maize Field Trials”, International Institute of Tropical Agriculture (IITA), pp.1 
Barbieri P.A., Sainz H.R., Andrade F.H., Echeverria H.E. (2000), “Row spacing effect at different levels of Nitrogen availability in Maize”, Agronomy Journal, Vol. 92, No. 2, pp. 283- 288
Basford K.E. and Cooper M. (1998), “Genotype x environment interactions and some considerations of their implications for wheat breeding in Australia”, Australian Journal of Agricultural Research 49, pp. 154- 174.
Below F. E. (2002), “Nitrogen metabolism and crop productivity”, In: Pessarakli, M. (Ed.), Handbook of Plant and Crop Physiology. New York, Marcel Dekker Inc, pp. 385- 406. 
Berger K.C. (1994), “Be your own corn doctor”, Publication of the Fertilizer Institute.
Bierman P. M., C. J. Rosen, R. T. Venterea and J. A. Lamb (2012), “Survey of nitrogen fertilizer use on corn in Minnesota”, Agricultural Systems Vol.109: pp. 43- 52.
Blum A. (1988), “Plant breeding for stress environments”, 223p., CRC Press, Includes index. Bibliography: p. 181- 212.
Borleanu I. C. (2010), “The influence of cropping density on maize hybrids under natural conditions in the ARDS Simnic area- Rumani”, Analele Universitatti din Craiova, seria Agricutuva, Montanologie, Cadastru Vol.
Borrell A., Hammer G. and Van Oosterom E. (2001) “Stay-green: A consequence of the balance between supply and demand for nitrogen during grain filling”, Annals of Applied Biology, 138 1: 91-95. 
Buresh, R. J., K. Ramesh Reddy and Chris Van Kessel (2008), “Nitrogen Transformations in Submerged Soils, In Nitrogen in Agricultural Systems”, Agronomy Monograph 49; Schepers, J.S., Raun, W.R. Eds.; American Society of Agronomy, Crop Science Society of America, Soil Science Society of America: Madison, WI, USA, pp. 401-436. 4
Chamnan Chutkaew (1994), "Baby corn production in Thailand - a success story" Asian-Pacific Association of Agricultural Reseach Institutions FAO Regiontional Office for Asian and the Pacific Bangkok.
Chen X. P., Z. L. Cui, P. M. Vitousek, K. G. Cassman, P. A. Matson, J.S. Bai, Q.F. Meng, P. Hou, S.C. Yue, V.Römheld and F.S. Zhang (2011), “Integrated soil - crop system management for food security”, Proc. Natl. Acad. Sci. 108, pp. 6399- 6404. 
CIMMYT (1990), “Maize Improvement Cource”, National Maize Research Institute. Dan Phuong - Ha Tay. June 4- 9.
CIMMYT (2011), "MAIZE Global Alliance for Improving Food Security and the Livelihoods of the Resource - poor in the Developing World". Proposal submitted by CIMMYT and IITA to the CGIAR Consortium Board. 1 June 2011, Vol.176. 
Cui. Z. L., F. S. Zhang, X. P. Chen, Z. X. Dou and J. L. Li (2010), “In-season nitrogen management strategy for winter wheat: maximizing yields, minimizing environmental impact in an over-fertilization context”, Field Crops Research, Volume 116, Issues 1- 2, Pages 140- 146.
Dabholkar A.R. (1999), “Elements of biometrical genetics”, Concept Publishing Company, New Delhi, India.
Dahmardeh M. (2010), “The Effect of Sowing Date and Some Growth Physiological Index on Grain Yield in Three Maize Hybrids in Southeastern Iran”. Asian Journal of Plant Sciences, 9: 432- 436.
Debreczeni, K. (2000), “Response of two maize hybrids to different fertilizer-N forms (NH4-N and NO3-N)”, Communications in Soil Science and Plant Analysis. 31. 2251- 2264.
Derieux, M. (1988), “Breeding maize for earliness - importance, development, prospects”. In: Maize breeding and maize production (p. 35-46). Presented at Workshop Euromaize 88, Belgrade, YUG (1988). Belgrade-Zemun, YUG : Maize Research Institute "Zemun Polje"; 
Duvick D.N. (2001), “Biotechnology in the 1930s: The development of hybrid maize”, Nature reviews. Genetics. 2. 69- 74. 10.1038/35047587.
Eberhard S.A and Russell W.L. (1966), “Stability parameters for comparing varieties”, Crop Sci. 6, pp. 36- 40.
Enujeke E. C. (2013), “Effects of Variety and Spacing on Yield Indices of Open- Pollinated Maize in Asaba Area of Delta State”, Sustainable Agriculture Research; Vol. 2, No. 4; 2013.
Epinat-Le Signor C., Dousse S., Lorgeou J., Denis J.B., Bonhomme R., Carolo P., and Charcosset A. (2001). “Interpretation of genotype X environment interactions for early maize hybrids over 12 years”, Crop Science, 41(3), pp. 663- 669.
Falconer D. S. (1960), “Introduction to Quantitative genetics” Ronald Press Co. New York, 365 p. 
Hallauer A. R. (1991), “Lecture for CIMMYT advanced course of maize improvement”, CIMMYT, El Bantan, Oct - Nov. 
Hirel B., J. L. Gouis, B. Ney and A. Gallais (2007), “The challenge of improving nitrogen use efficiency in crop plants: towards a more central role for genetic variability and quantitative genetics within integrated approaches”, Journal of Experimental Botany,58(9), pp. 2369- 2387. 
Hull F. H. (1945), “Recurrent selection and specific combining ability in corn”, Jour. Amer. Soc. Agron. 37: pp. 134- 145.
IRRI (1991), “Basic Procedures for Agroeconomic Research”, pp. 133- 140.
James C. (2010), “Global Status of Commercialized biotech/GM Crops 2009”, ISAAA Brief 41- 2009: Excutive Summary. 
Jiyun J. (2012), “Changes in the efficiency of fertiliser use in China”, J Sci Food Agric 2012. 92, pp. 1006- 1009. 
Jiyun J. and X. Yan (2005), “Changes of fertilizer use efficiency in China. In PlantNutrition for Food Security, HumanHealth and Environmental Protection”, Tsinghua University Press, Beijing, pp. 892- 893. 
Kucharik C.J. (2008), “Contribution of planting date trends to increased maize yields in the Central United State”, Agron.J, pp. 100, 328- 336.
Lei, Y., Zhang, B., Zhang, M., Zhao, K., Qio, W., and Wang, X. (2000), "Corn Response to Potassium in Liaoning Province", Better Crops, 14(1): pp. 6- 8. 
Loaiza D. P. and Ramirex (1993), “Growth analysis of two maize cultivars under the influence of oxygen dificit in the soil”, Agronomy - tropical - Maracay. 43, pp. 253- 266.
Minh Tang Chang and Peter, L.K. (2005), "Corn Breeding Achievement in United States", Proceedings of the Ninth Asian Regional Maize Worshop, Beijing, China, pp. 12- 20.
Moreno - Gonzalez J. (1988), “Evaluation, development and improvement of source breeding materials of maize for cold regions”, Centro de Investigaciones Agrarias de Mabegondo Apartado 10. La Coruna, Spain. Worshop on maize breeding and maize production EUROPE MAIZE ’88 Belgrade Yugoslavia, pp. 21- 34. 
Moser, S.B., F. Boy, J. Sansern and S. Peter (2006), "Effects of pre-anthesis drought, nitrogen fertilizer rate, and variety on grain yield, yield components, and harvest index of tropical maize”, Agricultural water management, vol. 81, no1-2: pp. 41- 58 
Nachit M.N., Sorrells M.E., Zobel R.W., Gauch H.G., Fischer R.A. and Coffman W.R. (1992), “Association of environmental variables with site mean grain yield and components of genotype environmentinteration in durum wheat”, J. Genetic and Breed. 46, pp. 369- 372.
Northern Territory Government (2008), “Growing Irrigated Maize in the Northern Territory”. 
Odiemal M., I. Kovacs (1990), “Combining ability for resistance to stalk rot, ear rot, common smut and heat smut diseases maize gent Coop”, News letter 64, pp. 83- 84. 
Onasanya R. O., Aiyelari O. P., Onasanya A., Oikeh S., Nwilene F. E., and Oyelakin O. O. (2009), "Growth and yield response of maize (Zea mays L.) to different rates of nitrogen and phosphorus fertilizers in Southern Nigeria’’, World Journal of Agriculture Science,5, pp. 400-407.
Patrick L. (2001), “Guidelines for Trial in Corn for Hybrids seeds Production”: pp. 92, 117.
Piccini C., C. D. Bene, R. Farina, B. Pennelli and R. Napoli (2016), “Assessing Nitrogen Use Efficiency and Nitrogen Loss in a Forage-Based System Using a Modeling Approach”, Agronomy 6 (23). 
Prasad T. V. R. and K. Krishnamarthy (1990), “Canopy and growth differences in maize genotypes in relation to plant densities and nitrogen levels”, Mysore, Journal of Agricultural Science 24, pp. 437- 444. 
Russell W.A. (1991), “Genetic improvement of maize yields”, Advances in Agronomy V.46, Cambridge, n.l, pp. 245- 298.
Savci S. (2012), “Investigation of Effect of Chemical Fertilizers on Environment”, APCBEE Procedia. 1. pp. 287- 292. 
Setiyono T. D., D. T. Walters, K. G. Cassman, C. Witt and A. Dobermann (2010), “Estimating maize nutrient uptake requirements”, Field Crops Research. 118, pp. 158- 168. 
Setty R.A. (1981), “Agronomic investigations on irrigated rabi maize (Zea mays L.,)” , Ph.D. Thesis, University of Agricultural Sciences. Bangalore. India.
Sinclair, T.R., and Muchow, R.C. (1995), “Effect of Nitrogen supply on maize Yield: I, modeling physiological Response”, Agronomy Journal 87(4), pp. 632- 641.
Smith OS, S.J., Bowen SL Tenborg RA, Wall SJ. (1990), "Similarities among a group of elite maize inbreds as measured by pedigree, F1 grain yield, grain yield, heterosis, and RFLPs", Theor Appl Genet 80: pp. 833- 840. 
Stewart W. M and W. R. Gordon. (2008), “Fertilizing for Irrigated Corn, Guide to best Management Practices”, The International Plant Nutrition Institute. 
Thanh Ha, D., T. Dinh Thao, N. Tri Khiem, M. Xuan Trieu, R.V. Gerpacio and P. L. Pingali (2004), “Maize in Vietnam. Production Systems, Constraints and Research Priorities”, International Maize and Wheat Improvement Center (CIMMYT), Mexico. 
Tollenaar M., Lee E.A., (2002), “Yield potential, yield stability and stress tolerance in maize”, Field Crops Res. 75, pp.161-169.
Uhart, S.A., and Andrade, F.H.a. (1995a), “Nitrogen deficiency in maize, I. Effects on crop growth, development, dry matter, partitionaing and kernel Set”, Crop science 35 (5), pp. 1376 -1383.
Uhart, S.A., and Andrade, F.H.b. (1995b), “Nitrogen deficiency in maize, II. Carbon-Nitrogen interaction Effects kernel number and grian yield”, Crop science 35 (5), pp. 1384- 1389.
Venkateswarlu, B. and R. M. Visperas (1987), “Source - Sink relationships in crop plant”, IRRI Research Paper series, No - 125. 1/1987 
Wallace, H. A., W. L. Brown (1988), “Corn and its early fathers”, Iowa state University Press, Ames. 141p. 
Walters D. T, A. Dobermann, K.G. Cassman, R. Drijber, J. Lindquist, J. Specht, and H. Yang (2004), “Changes in nitrogen use efficiency and soil quality after five years of managing for high yield corn and soybean”. Proceedings of Indiana Crop Adviser Conference, University of Nebraska.
William D. Widdicombe and K. D. Thelen (2002), “Row width and plant density effects on corn grain production in the northern corn belt”, Agronomy Journal 94, p. 1020- 1023.
Xu X., P. He, M. F. Pampolino, A. M. Johnston, S. Qiu, S. Zhao, L. Chuan and W. Zhou (2014), “Fertilizer recommendation for maize in China based on yield response and agronomic efficiency”, Field Crops Research. V.157, p. 27- 34.
WEBSIDE
FAOSTAT (2010),  
FAOSTAT (2011), 
http//faostat.fao.org/site/567DesktopDefault.aspx?PageD=567#ancor 
FAOSTAT (2014), 
 http//faostat.fao.org/site/567DesktopDefault.aspx?PageD=567#ancor
FAOSTAT (2017),  
 research/social/foodprices/foodforfuel, 2013. 
Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2014), “Trồng ngô trên đất lúa Đồng bằng song Cửu Long: Cơ giới hóa, mở rộng sản xuất”; 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. 	Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mơ, Phạm Đồng Quảng, Trần Văn Minh: “Nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai mới triển vọng tại tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Tập 124, số tháng 10, năm 2016, trang 7- 17.
2. 	Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mơ, Phạm Đồng Quảng, Trần Văn Minh: “Đánh giá khả năng thích nghi và độ ổn định năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, số tháng 12, năm 2016, trang 79- 86. 
3. 	Lê Thị Cúc, Nguyễn Thị Mơ, Phạm Đồng Quảng, Trần Văn Minh: “Nghiên cứu liều lượng phân đạm và kali thích hợp cho giống ngô lai AIQ1268 tại tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, số tháng 7, năm 2017, trang 43- 51. 

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_tuyen_chon_giong_ngo_lai_trung_ngay_nang.doc