Luận án Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cường độ cao cốt polyme gia cường sợi (frp) để xây dựng cầu ở Campuchia

Campuchia là một nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều

hạn chế, nhu cầu xây dựng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông nói chung,

các công trình cầu nói riêng đang trở nên thời sự và cấp bách.

Cầu bê tông cốt thép với ưu điểm thi công đơn giản, giá thành thấp, tận dụng

được vật liệu địa phương, chiếm một tỷ lệ lớn trong hệ thống các công trình cầu

đã và đang xây dựng trên thế giới nói chung, Campuchia nói riêng. Những năm

qua, ảnh hưởng của khí hậu cực đoan, các hư hỏng liên quan đến hiện tượng ăn

mòn cốt thép ở khu vực ven biển, cầu cảng đã được phát hiện và trở thành vấn đề

quan tâm trên phạm vi toàn thế giới trong đó có Campuchia.

Xu hướng tìm vật liệu mới để thay thế cho một phần hoặc toàn bộ cốt thép

để chống ăn mòn cho những kết cấu cầu BTCT là rất cần thiết.

Để chống ăn mòn ở cốt thép chúng ta đã áp dụng rất nhiều giải pháp khác

nhau. Ở Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản v.v. đã nghiên cứu sử dụng vật liệu cốt polyme

gia cường sợi (FRP) và chứng minh rằng nó là một giải pháp khả thi và kinh tế để

thay thế cốt thép trong môi trường ăn mòn [22] và [62].

Cốt polyme gia cường sợi (FRP) có nhiều ưu điểm vượt trội so với cốt thép

thường như cường độ chịu kéo cao, không bị ăn mòn có thể sử dụng lâu bền trong

môi trường nước biển, nhẹ hơn cốt thép thường có kích thước tương đương, không

có từ tính.

pdf 159 trang dienloan 12500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cường độ cao cốt polyme gia cường sợi (frp) để xây dựng cầu ở Campuchia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cường độ cao cốt polyme gia cường sợi (frp) để xây dựng cầu ở Campuchia

Luận án Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cường độ cao cốt polyme gia cường sợi (frp) để xây dựng cầu ở Campuchia
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
CHENG POR ENG 
NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG 
CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT POLYME GIA CƯỜNG SỢI (FRP) 
ĐỂ XÂY DỰNG CẦU Ở CAMPUCHIA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 11- 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI 
CHENG POR ENG 
NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG 
CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT POLYME GIA CƯỜNG SỢI (FRP) 
ĐỂ XÂY DỰNG CẦU Ở CAMPUCHIA 
Ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình đặc biệt 
Mã số : 62.58.02.06 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS Nguyễn Viết Trung 
2. PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Trinh 
HÀ NỘI – 11 - 2017 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cường 
độ cao cốt polyme gia cường sợi (FRP) để xây dựng cầu ở Campuchia” là công 
trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nghiên cứu và kết luận trong luận án này là trung thực 
và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào từ trước cho tới nay. 
 Tác giả luận án 
 Cheng Por Eng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được thực hiện tại Bộ môn Công trình Giao thông thành phố và 
Công trình thủy, khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải dưới sự 
hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Viết Trung và PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Trinh. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Viết Trung, 
PGS.TS. Nguyễn Thị Tuyết Trinh đã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tác giả hoàn 
thành luận án. 
Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Bộ môn Công trình giao 
thông thành phố và Công trình thủy - Trường Đại học Giao thông vận tải đã động 
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học 
Giao thông vận tải đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học 
tập tại trường. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng thí nghiệm Vilas 047 Trường Đại học 
Giao thông vận tải đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên cứu thực 
nghiệm. 
Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn đến gia đình và người thân đã động viên, giúp 
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
 Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 
Tác giả 
Cheng Por Eng 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................................ iii 
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xiii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ....................................................................................... xiv 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CẦU Ở CAMPUCHIA VÀ ỨNG 
DỤNG BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT POLYME GIA CƯỜNG SỢI (FRP)
 ................................................................................................................................ 7 
1.1. Tổng quan về xây dựng cầu ở Campuchia ................................................ 7 
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Campuchia..................................................... 7 
1.1.2. Mạng lưới giao thông vận tải của Campuchia .................................. 10 
1.1.3. Tình hình sử dụng bê tông cường độ cao trong xây dựng cầu ở 
Campuchia ......................................................................................... 12 
1.1.4. Bảo dưỡng sửa chữa và tình trạng hư hỏng của mạng lưới giao thông 
ở Campuchia ..................................................................................... 15 
1.2. Tổng quan về bê tông cường độ cao (BTCĐC) ...................................... 19 
1.2.1. Giới thiệu về bê tông cường độ cao .................................................. 19 
1.2.2. Ứng dụng và phân loại bê tông cường độ cao .................................. 20 
1.3. Tổng quan về cốt polyme gia cường sợi (FRP) ...................................... 21 
1.3.1. Giới thiệu vật liệu FRP ..................................................................... 21 
1.3.2. Lịch sử phát triển và tình hình áp dụng cốt FRP .............................. 22 
1.3.3. Các Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP ............................. 26 
1.4. Đặc điểm tính chất và cách sản suất của vật liệu FRP ............................ 27 
iv 
1.4.1. Cách sản xuất của vật liệu FRP ........................................................ 27 
1.4.2. Đặc điểm tính chất của vật liệu FRP ................................................ 30 
1.4.3. Ứng xử phụ thuộc vào thời gian ....................................................... 35 
1.4.4. Dính bám của cốt FRP với bê tông ................................................... 36 
1.5. Các nghiên cứu ứng xử uốn của dầm bê tông cốt FRP ........................... 38 
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 38 
1.5.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 41 
1.6. Xác định vấn đề nghiên cứu của luận án ................................................ 42 
1.7. Kết luận chương 1 ................................................................................... 43 
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ 
TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT POLYME GIA CƯỜNG SỢI (FRP) ............... 44 
2.1. Thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP chịu uốn theo TTGH cường độ ......... 44 
2.1.1. Các giả thiết cơ bản khi thiết kế ....................................................... 45 
2.1.2. Mô hình vật liệu của bê tông cường độ cao và cốt FRP ................... 45 
2.1.3. Hệ số sức kháng ϕ ............................................................................. 52 
2.1.4. Dạng phá hoại của cấu kiện chịu uốn ............................................... 54 
2.1.5. Mô men uốn danh định ..................................................................... 57 
2.2. Thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP chịu cắt theo TTGH cường độ ........... 57 
2.2.1. Cường độ chống cắt danh định của bê tông Vc ................................ 58 
2.2.2. Sức kháng cắt do cốt FRP, Vf ........................................................... 58 
2.3. Thiết kế kết cấu bê tông cốt FRP theo TTGH sử dụng ........................... 59 
2.3.1. Kiểm soát vết nứt .............................................................................. 59 
2.3.2. Kiểm soát độ võng ............................................................................ 64 
2.4. Thiết kế kết cấu theo TTGH mỏi ............................................................ 64 
2.5. Trình tự kiểm toán các loại mặt cắt dầm bê tông cốt FRP và cốt thép ... 66 
v 
2.5.1. Trình tự kiểm toán mặt cắt bê tông chỉ sử dụng cốt FRP chịu kéo .. 66 
2.5.2. Kiểm toán mặt cắt bê tông sử dụng cốt FRP kết hợp với cốt thép ở 
vùng chịu kéo .................................................................................... 70 
2.5.3. Kiểm toán mặt cắt bê tông sử dụng cốt FRP ở vùng chịu kéo và cốt 
thép ở vùng chịu nén ......................................................................... 74 
2.6. Kết luận chương 2 ................................................................................... 76 
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM UỐN DẦM BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT 
POLYME GIA CƯỜNG SỢI THỦY TINH (GFRP) .......................................... 77 
3.1. Mở đầu .................................................................................................... 77 
3.2. Công tác chuẩn bị mẫu thí nghiệm ......................................................... 77 
3.2.1. Chuẩn bị ván khuôn và buộc cốt GFRP ........................................... 77 
3.2.2. Vật liệu ............................................................................................. 78 
3.2.3. Chi tiết dầm thí nghiệm .................................................................... 80 
3.3. Tiêu chuẩn thí nghiệm ............................................................................ 81 
3.3.1. Tiến hành lắp đặt thiết bị đo biến dạng vào cốt chịu kéo GFRP. ..... 81 
3.3.2. Công tác đổ và bảo dưỡng bê tông dầm. .......................................... 82 
3.3.3. Phương pháp tiến hành thí nghiệm ................................................... 83 
3.4. Phân tích kết quả thí nghiệm ................................................................... 89 
3.4.1. Các hình dạng vết nứt của dầm thí nghiệm ...................................... 89 
3.4.2. Các dạng phá hoại của dầm thí nghiệm ............................................ 90 
3.5. Đánh giá kết quả thí nghiệm ................................................................... 90 
3.5.1. So sánh kết quả thí nghiệm với kết quả tính toán ............................. 90 
3.5.2. Đánh giá độ mở rộng vết nứt và độ võng ......................................... 92 
3.6. Kết luận chương 3 ................................................................................... 94 
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT 
POLYME GIA CƯỜNG SỢI (FRP) .................................................................... 96 
vi 
4.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 96 
4.2. Các căn cứ thiết kế .................................................................................. 97 
4.2.1. Các Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................... 97 
4.2.2. Kết cấu cầu ....................................................................................... 97 
4.2.3. Các số liệu và đặc tính dầm tính toán ............................................... 98 
4.2.4. Số liệu và cấu tạo bản mặt cầu ......................................................... 99 
4.3. Thiết kế thử nghiệm dầm cầu ................................................................ 100 
4.3.1. So sánh hiệu quả của dầm theo các loại cốt ................................... 100 
4.3.2. Xác định tỷ lệ h/L tối thiểu của dầm theo các loại cốt ................... 103 
4.3.3. Chọn tỷ lệ (h/L) để tìm ra hàm lượng cốt FRP ............................... 116 
4.4. Thiết kế thử nghiệm bản mặt cầu của dầm chữ T ................................. 122 
4.4.1. Kết quả tính toán nội lực bản mặt cầu ............................................ 122 
4.4.2. So sánh bản mặt cầu sử dụng cốt thép, cốt GFRP và cốt CFRP .... 124 
4.5. Kết luận chương 4 ................................................................................. 125 
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 127 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .............................. a 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. b 
PHỤ LỤC (QUYỀN 2) ...................................................................................................... l 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Lượng mưa trung bình hàng năm .................................................................... 9 
Bảng 1.2. Phương thức mạng lưới giao thông của Campuchia hiện nay ...................... 11 
Bảng 1.3. Chiều dài mạng lưới đường Bộ Campuchia tính đến năm 2014 ................... 11 
Bảng 1.4. Kết cấu được khảo sát năm 2012 .................................................................. 12 
Bảng 1.5. Các loại cầu được khảo sát trong dự án [93] ................................................ 12 
Bảng 1.6. Phân loại bê tông theo cường độ chịu nén .................................................... 13 
Bảng 1.7. Thống kê sự phát triển của ngành cầu ở Campuchia .................................... 13 
Bảng 1.8. Tổng chiều dài thiệt hại của mạng lưới giao thông Campuchia năm 2011 .. 18 
Bảng 1.9. Danh sách cầu bị hư hại (2011) .................................................................... 18 
Bảng 1.10. Tỷ trọng cốt FRP và cốt thép (g/cm3) ......................................................... 32 
Bảng 1.11. Hệ số đặc trưng việc giãn nở nhiệt của cốt thép và cốt FRP ...................... 32 
Bảng 1.12. Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu FRP [22] ........................................ 33 
Bảng 2.1. Hệ số giảm môi trường theo điều kiện tiếp xúc của cấu kiện ....................... 52 
Bảng 2.2. Bề dày tối thiểu được khuyến nghị của dầm/bản theo ACI 440 .................. 61 
Bảng 2.3. Giá trị của kb ................................................................................................. 63 
Bảng 2.4. Giới hạn ứng suất phá hoại từ biến của cốt FRP........................................... 65 
Bảng 3.1. Vật liệu được sử dụng ................................................................................... 78 
Bảng 3.2. Thành phần (1 m3) cấp phối bê tông cường độ cao (2456,24 kg/m3) ........... 78 
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm mẫu thử ở tuổi bê tông 7 ngày ....................................... 79 
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm mẫu thử ở tuổi bê tông 28 ngày ..................................... 80 
Bảng 3.5. Các thông số dự kiến kết quả thí nghiệm ...................................................... 80 
Bảng 3.6. Số liệu kết quả thí nghiệm của các dầm ........................................................ 85 
Bảng 3.7. Tải trọng gây nứt và tải trọng phá hoại ......................................................... 90 
viii 
Bảng 3.8. Biến dạng của bê tông chịu nén và cốt GFRP chịu kéo khi bị phá hoại ....... 91 
Bảng 3.9. Quan hệ tải trọng – độ võng (mm) ................................................................ 92 
Bảng 3.10. Kết quả tính toán khi  = 0,55 .................................................................... 93 
Bảng 3.11. Kết quả tính toán tải trọng giới hạn phù hợp .............................................. 94 
Bảng 3.12. So sánh kết quả dầm thí nghiệm (NCS) với kết quả khác .......................... 94 
Bảng 4.1. Nội lực giữa dầm (L=12 m) ........................................................................ 100 
Bảng 4.2. Bố trí các loại cốt cho xấp xỉ bằng nhau ..................................................... 101 
Bảng 4.3. Kết quả tính toán của dầm theo các loại cốt ............................................... 101 
Bảng 4.4. So sánh hiệu quả các loại cốt cho dầm cầu ................................................. 102 
Bảng 4.5. Kết quả tính toán của dầm sử dụng cốt thép (chiều dài thay đổi) ... for Concrete Structures” ACI Committee 440, American 
Concrete Institute. 
[25]. ACI 318M-11 (2011) “Building Code Requirements for Structural 
Concrete” ACI Committee 318, American Concrete Institute. 
[26]. ACI 363R-10 (2010) “Report on High-Strength Concrete” ACI Committee 
363, ACI Committee Report. 
[27]. Ali S. Shanour, Ahmed A. Mahmoud, Maher A. Adam, Mohamed Said, 
(2014) “Experimental Investigation of Concrete Beams Reinforced with GFRP 
Bars” International Journal of Civil Engineering and Technology (IJCIET), pp. 
154-164. 
[28]. Alkhrdaji, Mettemeyer, Belarbi and Nanni (1999) “Flexural Behavior of 
FRP Reinforced Concrete Members” CIES 99-15, University of Missouri-
Rolla. 
[29]. Amr El-Nemr, Ehab A. Ahmed, and Brahim Benmokrane (2013) 
“Flexural Behavior and Serviceability of Normal- and High-Strength 
e 
Concrete Beams Reinforced with Glass Fiber-Reinforced Polymer Bars” 
ACI Structural Journal/November-December. 
[30]. Amr El-Nemr, Ehab A. Ahmed, Cristina Barris, and Brahim 
Benmokrane (2016) “Bond-dependent Coefficient of Glass and Carbon 
FRP Bars in Normal- and High-strength Concretes” University of 
Sherbrooke, Quebec, Canada, Journal of Construction and Building 
Material, Volume 01 Issue 01, Page 21–38. 
[31]. Arivalagan. S (2012) “Engineering Performance of Concrete Beams 
Reinforced with GFRP Bars and Stainless steel” Global Journals Inc. 
(USA), Volume 12 Issue 1 Version 1.0 January 
[32]. Ali Nadjai, Didier Talamona, Faris Ali (2005) “Fire Performance of 
Concrete Beams Reinforced with FRP Bars” Proceedings of the 
International Symposium on Bond Behaviour of FRP in Structures (BBFS 
2005) 
[33]. ASTM D6272 –02 (2002)“Flexural Properties Testing of Unreinforced and 
Reinforced Plastics by Four-Point Bending” ASTM International. 
[34]. BrahimBenmokrane, Michele Theriault, Radhouane Masmoudi, and Sami 
Rizkalla (1997) “Effect of Reinforcement Ratio on Concrete Members 
Reinforced with FRP Bars” University of Sherbrooke, Sherbrooke, Quebec, 
Canada, J1K 2Rl. 
[35]. B Benmokrane, O Chaallal, R Masmoudi (1996)“Flexural response of 
concrete beams reinforced with FRP reinforcing bars”, ACI Structural Journal 93 
(1), 46-55, 1996 
[36]. C. Barris, L. Torres, J. Comas, C. Miàs (2013) “Cracking and deflections in 
GFRP RC beams” Analysis and Advanced Materials for Structural Design 
(AMADE), Polytechnic School, University of Girona, Campus Montilivi s/n, 
17071 Girona, Spain. 
[37]. CAN/CSA-S6-06 (2006) Fiber Reinforced Structures “Canadian Highway 
f 
Bridge Design Code” Canadian Standards Association. 
[38]. Charles E. Bakis (2010) “Durability of GFRP Reinforcement Bars” CICE 
2010 - The 5th International Conference on FRP Composites in Civil 
Engineering September 27-29, Beijing, China 
[39]. CNR-DT 203/2006 (2006) “Guide for Design and Construction of Concrete 
Structures Reinforced with Fiber-Reinforced Polymer Bars” Rome, Italy 
[40]. Cristina Barris, Lluís Torres, Cristina Miàs, Irene Vilanova (2012) 
“Design of FRP Reinforced Concrete Beams for Service Ability 
Requirements” Journal of Civil Engineering and Management, 18(6): 843–
857 
[41]. D. H. TAVARES, J. S. GIONGO, P. PAULTRE (2008) “Behavior of 
reinforced concrete beams reinforced with GFRP bars”, IBRACON 
Structures and Materials Journal vol. 1 nº 3 
[42]. Dr. Hany Abdalla, Dr. Mamdouh El-Badry and Dr. Sami Rizkalla 
(1996) “Behaviour of Concrete Slabs Reinforced by GFRP” Journal 
Proceeding of the First Middle East Workshop on Structural Composites 
[43]. Ehab El-Salakawy, Chakib Kassem, and BrahimBenmokrane (2002) 
“Flexural Behaviour of Concrete Beams Reinforced with Carbon FRP 
Composite Bars” Université de Sherbrooke, Québec, Canada. 
[44]. Fib bulletin 40 (2007) “FRP reinforcement in RC structures” International 
Federation for Structural Concrete (fib) 
[45]. Fib TG9.3 (2006) FRP reinforcement for RC structures, “Design and use of 
Fibre Reinforced Polymer Reinforcement (FRP) for Reinforced Concrete 
Structures”, Task Group 9.3. 
[46]. G. Lucier, A. W. Botros, S. H. Rizkalla and H. Gleich (2016) “Behavior 
of Free and Connected Double-Tee Flanges 2 Reinforced with FRP” PCI 
Journal Paper 
[47]. H. Wang and A. Belarbi (2005) “Flexural Behavior of Fiber-Reinforced-
g 
Concrete Beams Reinforced with FRP Rebars” ACI Materials Journal 
volume 230, page 895-914 
[48]. Hota V. S. GangaRao, Narendra Taly and P. V. Vijay (2006) 
“Reinforced Concrete with FRP Composites” CRC Press Taylor & Francis 
Group 
[49]. IlkerFatih Kara, Ashraf F. Ashour, CengizDundar (2013) “Deflection of 
concrete structures reinforced with FRP bars” ELSVIER Composites: Part 
B Journal, page 375-384. 
[50]. Iman Chitsazan, Mohsen Kobraei, MohdZamin Jumaat and PayamShafigh 
(2010) “An experimental study on the flexural behavior of FRP RC beams and a 
comparison of the ultimate moment capacity with ACI” University of Technology, 
Babol, Iran. 
[51]. ISIS Manual 3 (2001) “Reinforcing Concrete Structures with Fibre 
Reinforced Polymers” ISIS CANADA Design Manual 
[52]. K. SOUDKI (2011)“Using Fibre Reinforced Polymer (FRP) Composites to 
extend the service life of corroded concrete structures”, University of 
Waterloo, Canada, Woodhead Publishing Limited 
[53]. L. Ascione, G. Mancusi and S. Spadea (2006) “Flexural Behaviour of 
Concrete Beams Reinforced With GFRP Bars” Department of Civil 
Engineering, University of Salerno, Via Ponte don Melillo, 84084 – Fisciano 
(SA) Italy. 
[54]. Maher A. Adam, Mohamed Said, Ahmed A. Mahmoud, Ali S. Shanour 
(2015) “Analytical and experimental flexural behavior of concrete beams 
reinforced with glass fiber reinforced polymers bars” ELSEVIER Journal 
Construction and Building Materials, Page 354-366. 
[55]. Matthew HASKETT, M.S. MOHAMED ALI (2012) “Deflection of 
GFRP and PVA Fibre Reinforced Concrete Beams”, School of Civil, 
Environmental and Mining Engineering, University of Adelaide, Adelaide, 
h 
AUSTRALIA. 
[56]. Mettu Bhaskara Rao, P.J. Rao, M.V.S. Rao, K.J. Rao (2013)“Study of 
the behavior of GFRP – RC beams under shear” International Journal of 
Engineering Trends and Technology (IJETT) - Volume4 Issue7 
[57]. Michael Kemp, David Blowes (2011) “Concrete Reinforcement and Glass 
Fibre Reinforced Polymer”, Queensland Roads Edition No II 
[58]. Mohsen Kobraei, MohdZamin Jumaat and PayamShafigh (2011) “An 
experimental study on shear reinforcement in RC beams using CFRP-bars” 
Department of Civil Engineering, Faculty of Engineering, University of 
Malaya, Scientific Research and Essays Vol. 6(16), pp. 3447-3460. 
[59]. Muhammad Masood Rafi, Ali Nadjai, Faris Ali, Didier Talamona 
(2006) “Aspects of Behaviour of CFRP Reinforced Concrete Beams in 
Bending” Construction and Building Materials, ELSEVIER UK 
[60]. Nabil F. Grace, Frederick C. Navarre, Richard B. Nacey, Wayne Bonus, 
Loris Collavino (2002) “Design-Construction of Bridge Street Bridge - First 
CFRP Bridge in the United States” PCI Journal 
[61]. Nabil F. Grace and George Abdel-Sayed (1996)“Double Tee and CFRP/ 
GFRP Bridge System” Concrete International 
[62]. Nanni, Antonio De Luca, Hany Jawaheri Zadeh (2014) “Reinforced 
Concrete with FRP Bars” Taylor & Francis Group Boca Raton London New 
York. 
[63]. Nebojša ĐURANOVÍC, Kypros PILAKOUTAS and Peter WALDRON 
(1997) “Tests on Concrete Beams Reinforced with Glass Fibre Reinforced 
Plastic Bars” University of Sheffield, UK. 
[64]. Noor Azlina Abdul Hamid, Rendy Thamrin, and Azmi Ibrahim “Shear 
Capacity of Non-Metallic (FRP) Reinforced Concrete Beams with Stirrups” 
IACSIT International Journal of Engineering and Technology, Vol. 5, No. 5, 
October 2013 
i 
[65]. Norazman Mohamad Nor, Mohd Hanif Ahmad Boestamam, 
Mohammed Alias Yusof (2013) “Carbon Fiber Reinforced Polymer 
(CFRP) as Reinforcement for Concrete Beam” International Journal of 
Emerging Technology and Advanced Engineering, Malaysia. 
[66]. Omar Qarani Aziz, Bahman Omar Taha (2013) “ Flexure Behavior of 
High Strength Concrete (HSC) Beams Reinforced With Carbon Fiber 
Reinforced Polymer (CFRP) Rebar’s With and Without Chopped Carbon 
Fiber (CCF)”, International Journal of Scientific Research in Knowledge 
(IJSRK) 
[67]. Peter H. Bischoff (2007) “Deflection Calculation of FRP Reinforced 
Concrete Beams Based on Modifications to the Existing Branson Equation” 
Journal of Composites for Construction © ASCE 
[68]. P.V. Vijay, H.V.S. GangaRao (2001)“Bending behavior and deformability 
of glass fiber-reinforced polymer reinforced concrete members”, ACI 
Structural Journal 98(6):834-842 
[69]. Qingduo Hao, Yanlei Wang & Jinping Ou (2010) “Development Length of 
Glass Fiber Reinforced Plastic (GFRP)/Steel Wire Composite Rebar” The 5th 
International Conference on FRP Composites in Civil Engineering, Beijing, 
China. 
[70]. Quan Zhou, Yan Xiao (2010) “Flexural Behavior of FRP Reinforced 
Glubam Beams” CICE 2010 - The 5th International Conference on FRP 
Composites in Civil Engineering, Beijing, China. 
[71]. R.V. Balendran, W.E. Tang, H.Y. Leung, A. Nadeem (2004), “Flexural 
Behaviour of Sand Coated Glass Fibre-Reinforced Polymer (GFRP) Bars in 
Concrete”, Singapore Concrete Institute. 
[72]. Raed Al-Sunna, Kypros Pilakoutas, Iman Hajirasouliha, Maurizio 
Guadagnini (2012) “Deflection Behaviour of FRP Reinforced Concrete 
Beams and Slabs: An experimental investigation” Department of Civil 
j 
Engineering, The University of Nottingham, Nottingham, UK. 
[73]. Rajkumar.K and Vasumathi A.M (2013) “Flexural Behavior of Fiber 
Reinforced Concrete Beams Confined with FRP” Applied Mechanics and 
Materials Vols. 256-259 pp 938-941 
[74]. Ramadass S & Job Thomas (2010)“Flexure-shear Analysis of Concrete 
Beam Reinforced with GFRP bars” CICE 2010 - The 5th International 
Conference on FRP Composites in Civil Engineering September 27-29, 
2010 Beijing, China. 
[75]. Raman Bedi, Rakesh Chandra (2009), “Fatigue-life distributions and failure 
probability for glass-fiber reinforced polymeric composites” Department of 
Mechanical Engineering, National Institute of Technology, Jalandhar, Punjab, 
India 
[76]. S. El-Gamal, B. AbdulRahman, and B. Benmokrane (2010) “Deflection 
Behaviour of Concrete Beams Reinforced with Different Types of GFRP Bars” 
CICE 2010 - The 5th International Conference on FRP Composites in Civil 
Engineering, Beijing, China 
[77]. S. Roohollah Mousavi and M. Reza Esfahani (2012) “Effective Moment 
of Inertia Prediction of FRP-Reinforced Concrete Beams Based on 
Experimental Results” Journal of Composites for Construction © ASCE 
[78]. S. YaminiRoja, P. Gandhi, DM. Pukazhendhi and R. Elangovan 
(2014)“Studies on Flexural Behaviour of Concrete Beams Reinforced with 
GFRP Bars” International Journal of Scientific & Engineering Research, 
Volume 5, Issue 6 
[79]. Sung-woo Shin, Hoon Kang, Jong-mun Ahn & Do-woo Kim 
(2010)“Flexural capacity of singly reinforced beam with 150 MPa Ultra 
high-strength concrete” Indian Journal of Engineering & Materials sciences 
vol 17, pp 414-326 
[80]. Wei Wang, John J. Myers, Matthew O’Keffe (2014) “Long-term 
k 
Behavior of GFRP Reinforced Panels after Eight Years of Field Exposure” 
National University Transportation Center at Missouri University of Science 
and Technology NUTC R352, Washington, DC. 
[81]. Won K. Lee, Daniel C. Jansen, Kenneth B. Berlin, and Ian E. Cohen 
(2010) “Flexural Cracks in Fiber-Reinforced Concrete Beams with Fiber-
Reinforced Polymer Reinforcing Bars” ACI Structural Journal 
[82]. Xingyu Gu, Bin Yu, Ming Wu (2016) “Experimental study of the bond 
performance and mechanical response of GFRP reinforced concrete” 
ELSEVIER Construction and Building Materials 114 page 407–415 
[83]. Yeonho Park, Young Hoon Kim and Swoo- Heon Lee (2014) “Long-
Term Flexural Behaviors of GFRP Reinforced Concrete Beams Exposed to 
Accelerated Aging Exposure Conditions”www.mdpi.com/journal/polymers 
[84]. Zheng. He, Guang Li, Yongchun Huang (2006) “Development of 
Reliability-based Flexural Design for FRP-reinforced Concrete Beams by 
Chinese Background” Pacific Science Review, vol.8, pp.83-95 
III. TÀI LIỆU DẦM HYBRID 
[85]. Ahmed El Refai, Farid Abed, Abdullah Al-Rahmani (2015) “Structural 
performance and serviceability of concrete beams reinforced with hybrid 
(GFRP and steel) bars” Elsevier, Construction and Building Materials 
[86]. Denvid Lau, Hoat JoenPamb (2010) “Experimental study of hybrid FRP 
reinforced concrete beams” Elsevier, Construction and Building Materials 
[87]. Jiwen Zhang, Wenjie Ge, Hang Dai & Yongming Tu (2010) “Study on 
the Flexural Capacity of Concrete Beam Hybrid Reinforced with FRP Bars 
and Steel Bars” CICE 2010 - The 5th International Conference on FRP 
Composites 
[88]. J.M. Yang, K. H. Min, H. O. Shin & Y. S. Yoon (2010) “Behavior of 
High-Strength Concrete Beams Reinforced with Different Types of Flexural 
l 
Reinforcement and Fiber” CICE 2010 - The 5th International Conference 
on FRP Composites in Civil Engineering 
[89]. Liu Yinghao, Yuan Yong (2013) “Arrangement of hybrid rebar on flexural 
behavior of HSC beams” Elsevier, Construction and Building Materials. 
IV. TÀI LIỆU VỀ CAMPUCHIA 
[90]. Ministry of Public Works and Transport (2006)“Final Report, The Study 
on the Road Network Development in the Kingdom of Cambodia, vol 1, 2, 3, 
4” Japan International Cooperation Agency (JICA), Nippon Koei co., LTD. 
[91]. Ministry of Public Works and Transport (2015)“Overview of the 
Transport Infrastructure Sector in the Kingdom of Cambodia (5th Edition)” 
Infrastructure and Regional Integration Technical Working Group 
(IRITWG). 
[92]. Ministry of Public Works and Transport (2011) “International 
Symposium on Rural Roads 2011” and “IRF Workshop on Road Side Safety 
& Work Zone Safety Applications” General Directorate of Public Works 
[93]. Ministry of Public Works and Transport (2013) “The project for study 
on the improvement of existing bridges in the Kingdom of Cambodia final 
report Vol 1, 2, 3”Japan International Cooperation Agency (JICA), Chodai 
Co., Ltd. Oriental Consultants Co., Ltd. 
[94]. Ministry of Public Works and Transport (2011) “Design report on the 
project for construction of NeakLoeung bridge in the Kingdom of Cambodia” 
Japan International Cooperation Agency (JICA), Chodai Co., Ltd. Oriental 
Consultants Co., Ltd. 
[95]. Ministry of Public Works and Transport (2006) “Final report, the study 
on the road network development in the Kingdom of Cambodia” Japan 
International Cooperation Agency (JICA). 
[96]. Ministry of Public Works and Transport (1998)“The project for 
construction of a bridge over the Mekong river (Kizuna bridge)”Japan 
International Cooperation Agency (JICA), Nippon Koei co., LTD. 
[97]. CAM PW.04.102.99 (1999)“Bridge design standard” Ministry of Public 
Works and Transport (Cambodia) 
PHỤ LỤC (QUYỀN 2) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_xu_uon_cua_dam_be_tong_cuong_do_cao_c.pdf
  • pdf2 Phan Phu luc.pdf
  • pdf3. Tom Tat Tieng Viet.pdf
  • pdf4. Tom Tat Tieng Anh.pdf
  • docx5 Thông tin tóm tắt đóng góp mới luận án (VN, EN).docx