Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc
Loài người đã quan tâm đến hiện tượng xói mòn đất từ rất sớm, ở thời Hy
Lạp và La Mã cổ đại người ta đã đề cập đến hoạt động xói mòn đất tự nhiên cùng
với các biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn đơn giản. Hoạt động xói mòn đất gia
tăng không ngừng và trở thành một vấn nạn về môi trường như lũ lụt, hạn hán, thoái
hóa đất khi nhiều vùng đất tự nhiên bị khai thác cho các nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội và yêu cầu lương thực ngày càng gia tăng của loài người. Tác động của xói
mòn tự nhiên là do 5 yếu tố chính: Khí hậu (chủ yếu là nhiệt độ, nước), thực vật; đá
mẹ, địa hình và thời gian. Tuy nhiên, xói mòn tự nhiên diễn ra rất chậm chạp, liên
tục, không ngừng và tạo nên diện mạo trái đất ngày nay. Để nhận biết tác động của
xói mòn tự nhiên phải cần đến thời gian được tính bằng thế kỷ hoặc nhiều thế kỷ.
Diện tích đất đồi núi (đất dốc) của Việt Nam chiếm 3/4 đất tự nhiên, đây là
những loại đất khó khai thác và sử dụng, đặc biệt là khai thác và sử dụng không gắn
liền với duy trì và bảo vệ đất thì hiệu quả khai thác rất thấp, đặc biệt là khi đất bị
bóc bỏ lớp thảm thực vật che phủ. Đại đa số đất có độ dốc < 150="" (chiếm="" gần="">
đang được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm nghiệp, thì các biện
pháp bảo vệ đất chống xói mòn hầu như chưa được quan tâm đầy đủ, nên tốc độ
thoái hóa đất của Việt Nam vào loại lớn ở khu vực Châu Á. Diện tích có độ dốc từ
15 250 chiếm trên 16%, còn lại là đất có độ dốc lớn hơn 250 chiếm trên 61% (Báo
điện tử Nông nghiệp Việt Nam, 2013) [1]. Tuy nhiên, ở nhiều nơi đặc biệt là vùng
núi phía Bắc Việt Nam, do không có đất sản xuất nên nông dân vẫn phải dựa vào
đất canh tác có độ dốc lớn hơn 150 để kiếm kế sinh nhai. Với độ dốc như vậy, cộng
với thói quen canh tác hỏa canh truyền thống thì xói mòn và rửa trôi đất gia tăng
mạnh mẽ trong quá trình canh tác là khó tránh khỏi.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM TRẦN MINH CHÍNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG XÓI MÒN ĐẤT THÍCH HỢP CHO HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐẤT DỐC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM TRẦN MINH CHÍNH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG XÓI MÒN ĐẤT THÍCH HỢP CHO HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 9 58 02 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: NGUYỄN TRỌNG HÀ HÀ NỘI, NĂM 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 3 3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .............................................................. 4 6. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................ 5 7. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 6 1.1. Xói mòn đất và các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất ..................................... 6 1.2. Xói mòn là tác nhân hạn chế sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất dốc ....... 12 1.3. Nghiên cứu xói mòn trên thế giới ....................................................................... 14 1.4. Nghiên cứu xói mòn ở Việt Nam ........................................................................ 17 1.5. Các phương pháp nghiên cứu định lượng xói mòn đất ...................................... 24 1.6 Kết luận Chương 1: .............................................................................................. 46 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 48 2.1. Nội dung nghiên cứu........................................................................................... 48 2.2. Cơ sở lý thuyết của các vấn đề nghiên cứu ........................................................ 48 2.3. Cách tiếp cận nghiên cứu .................................................................................... 50 2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 56 3.1. Hiệu chỉnh hệ số xói mòn do cây trồng (C) ........................................................ 56 3.2. Kiểm định hệ số xói mòn do cây trồng hiệu chỉnh (Ch) và đề xuất áp dụng ...... 82 3.3. Kết luận Chương 3: ........................................................................................... 100 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 102 1. Kết luận ................................................................................................................ 102 2. Kiến nghị.............................................................................................................. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 104 iv DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .................................... 111 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ........................................................................................... 112 Phụ lục 1: Tổng hợp các các nghiên xói mòn sử dụng mô hình phương trình mất đất phổ dụng............................................................................................................. 113 Phụ lục 2: Vị trí khu vực thí nghiệm và bố trí các ô quan trắc tại Bản Bát, Tân Minh, Đà Bắc, Hòa Bình ......................................................................................... 118 Phụ lục 3: Vị trí khu vực thí nghiệm và bố trí các ô quan trắc tại TX Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ................................................................................................................ 119 Phụ lục 4: Vị trí khu vực thí nghiệm và bố trí các ô quan trắc tại Hòa Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình .......................................................................................................... 120 Phụ lục 5: Vị trí khu vực thí nghiệm và bố trí các ô quan trắc tại Thụy An, Bà Vì, Hà Nội ...................................................................................................................... 121 Phụ lục 6: Một số hình ảnh trong thời gian thực hiện luận án ................................. 122 Phụ lục 7: Các thông số đo tại các ô quan trắc thực địa .......................................... 124 Phụ lục 8: Kết quả tính toán các thông số đầu vào và lượng đất mất theo mô hình MMF 169 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại tính xói mòn đất theo FAO – UNESCO (1976) [44]. .................. 12 Bảng 1.2: Giá trị hệ số K dựa vào thành phần cơ giới và hàm lượng hữu cơ đất (Stewart và nnk. 1975 [61]) .......................................................................................... 31 Bảng 1.3: Tính chỉ số xói mòn K của một số loại đất đồi núi Việt Nam (Nguyễn Trọng Hà, 1996 [6]) ...................................................................................................... 32 Bảng 1.4: Giá trị LS theo chiều dài sườn dốc và độ dốc .............................................. 34 Bảng 1.5: Hệ số cây trồng C (Hội Khoa học Đất quốc tế) ............................................ 35 Bảng 1.6: Hệ số C được xác định từ thực nghiệm cho từng cây trồng được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. ............................................................................................ 36 Bảng 1.7: Ví dụ về quan hệ giữa hệ số C và kỹ thuật canh tác, năng suất cây trồng theo Morgan (2005) [67] và David (1988) [35] ............................................................ 37 Bảng 1.8: Hệ số C theo các loại cây trồng theo Stone và Hilborn, 2000 [80] .............. 37 Bảng 1.9: Hệ số kỹ thuật canh tác hiệu chỉnh hệ số C của Stone và Hilborn, 2000 [80] ................................................................................................................................ 37 Bảng 1.10: Hệ số C tính toán chỉ số thực vật (NDVI) các tác giả khác nhau ............... 39 Bảng 1.11: Xác định hệ số P theo biện pháp quản lý đất (David, 1988 [35]) .............. 40 Bảng 1.12: Các số liệu đầu vào của phương pháp Morgan- Morgan và Finney để dự báo lượng đất mất [68]. ................................................................................................. 43 Bảng 1.13: Những hàm điều khiển của phương pháp Morgan - Morgan và Finney để dự báo lượng đất mất ................................................................................................ 45 Bảng 2.1: Thông tin các ô quan trắc dùng để kiểm định .............................................. 53 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc ....... 59 Bảng 3.2: Các hệ thống cây trồng chính khu vực đồi núi phía Bắc .............................. 62 Bảng 3.3: Kết quả xác định hệ số xói mòn do mưa R dựa vào lượng mưa năm của các điểm quan trắc ......................................................................................................... 66 Bảng 3.4: Kết quả xác định hệ số K tại các ô quan trắc xói mòn ................................. 68 Bảng 3.5: Kết quả xác định hệ số L và hệ số LS tại các ô quan trắc xói mòn tại 5 điểm nghiên cứu ............................................................................................................ 69 Bảng 3.6: Kết quả xác định hệ số P tại các ô quan trắc xói mòn đất ............................ 71 Bảng 3.7: Kết quả xác định hệ số Ch dựa vào các thông số đo và tính toán tại các ô quan trắc xói mòn .......................................................................................................... 73 Bảng 3.8: Xác định hệ số hiệu chỉnh các biện pháp kỹ thuật (D) để hiệu chỉnh hệ số C .................................................................................................................................... 78 Bảng 3.9: Hệ số D cho các hệ thống cây trồng khác nhau áp dụng cho vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam ........................................................................................................ 81 vi Bảng 3.10: Kết quả xác định các hệ số xói mòn đất và tính toán xói mòn đất theo mô hình mất đất phổ dụng theo hệ số C của hội KHĐ Quốc tế và theo hiệu chỉnh của nghiên cứu này ........................................................................................................ 83 Bảng 3.11: Các thông số đầu vào của mô hình MMF................................................... 87 Bảng 3.12: Các giá trị hướng dẫn của thổ nhưỡng cho MMF (Morgan 2000; Morgan và Duzant 2007) [81] .................................................................................................... 89 Bảng 3.13: Các giá trị liên quan đến thảm phủ thực vật. .............................................. 89 Bảng 3.14: Kết quả tính toán một số thông số chính và lượng đất mất J, G theo hệ số C thông thường và hệ số C hiệu chỉnh ..................................................................... 92 Bảng 3.15: Kết quả tính toán các hệ số và lượng đất mất theo mô hình USLE và mô hình MMF ..................................................................................................................... 96 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Xói mòn là hệ quả của mưa tác động lên đất ................................................ 10 Hình 1.2: Mối quan hệ giữa hàm lượng phù sa trung bình năm của các con sông và tính xâm kích của mưa (Fournier, 1960 [46]) ............................................................... 27 Hình 1.3: Sơ đồ khối của phương pháp Morgan, Morgan và Finney dự báo xói mòn đất (Morgan và nnk, 2008) [68]. ................................................................................... 44 Hình 2.1: Thiết kế ô thí nghiệm quan trắc xói mòn đất tại điểm ở Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La. .......................................................................................................................... 51 Hình 2.2: Vị trí các điểm thiết lập ô quan trắc xói mòn đất .......................................... 52 Hình 3.1: Đặc trưng bố trí các cây trồng theo đặc điểm địa hình, nguồn nước ở vùng núi phía Bắc Việt Nam .................................................................................................. 58 Hình 3.2: So sánh tỷ trọng (cơ cấu) cây trồng của vùng nghiên cứu so với cả nước ... 60 Hình 3.3: Phân bố độ che phủ tán cây và lượng mưa theo tháng tại các ô quan trắc xói mòn đất. ................................................................................................................... 63 Hình 3.4: Sơ đồ cách tiếp cận kiểm định hệ số C đối với một ô quan trắc. .................. 65 Hình 3.5: Khoảng cách bổ trí trồng xem để xác định độ che phủ đối với loại hình trồng xen. ....................................................................................................................... 77 Hình 3.6: Đồ thị biễu diễn lượng đất mất đo tại các ô thực tế và kết quả tính toán lượng đất mất theo mô hình USLE thông thường và hiệu chỉnh hệ số C của nghiên cứu này .......................................................................................................................... 86 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn lượng đất mất tính theo lượng đất tách ra (J) và vận chuyển dòng chảy (G) thông thường và hiệu chỉnh và giá trị thực đo .......................... 91 Hình 3.8: So sánh kết quả dự báo của mô hình MMF và USLE hiệu chỉnh với lượng đất mất đo được ............................................................................................................. 95 Hình 3.9: Độ dốc và lượng đất mất thực đo và dự báo bởi mô hình USLE và MMF 100 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐPCLBTW Ban chỉ đạo phòng chống lũ bão Trung ương CCTA Ủy ban Hợp tác kỹ thuật Nam Sahara BIS Văn phòng Đất liên Phi KHĐ Khoa học Đất MMF Mô hình xói mòn đất của Morgan (Morgan-Morgan-Finney) NNK Những người khác OAU UB Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật thuộc Tổ chức Thống nhất châu Phi QHTKNN Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp SALT Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc (Sloping Agricultural Land Technology) SARCCVS Hội đồng Bảo vệ và Sử dụng Đất khu vực Nam Phi USLE Phương trình mất đất phổ dụng (The Universal Soil Loss Equation) VAC Vườn-Ao-Chuồng VACR Vườn-Ao-Chuồng-Rừng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Loài người đã quan tâm đến hiện tượng xói mòn đất từ rất sớm, ở thời Hy Lạp và La Mã cổ đại người ta đã đề cập đến hoạt động xói mòn đất tự nhiên cùng với các biện pháp bảo vệ đất, chống xói mòn đơn giản. Hoạt động xói mòn đất gia tăng không ngừng và trở thành một vấn nạn về môi trường như lũ lụt, hạn hán, thoái hóa đất khi nhiều vùng đất tự nhiên bị khai thác cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và yêu cầu lương thực ngày càng gia tăng của loài người. Tác động của xói mòn tự nhiên là do 5 yếu tố chính: Khí hậu (chủ yếu là nhiệt độ, nước), thực vật; đá mẹ, địa hình và thời gian. Tuy nhiên, xói mòn tự nhiên diễn ra rất chậm chạp, liên tục, không ngừng và tạo nên diện mạo trái đất ngày nay. Để nhận biết tác động của xói mòn tự nhiên phải cần đến thời gian được tính bằng thế kỷ hoặc nhiều thế kỷ. Diện tích đất đồi núi (đất dốc) của Việt Nam chiếm 3/4 đất tự nhiên, đây là những loại đất khó khai thác và sử dụng, đặc biệt là khai thác và sử dụng không gắn liền với duy trì và bảo vệ đất thì hiệu quả khai thác rất thấp, đặc biệt là khi đất bị bóc bỏ lớp thảm thực vật che phủ. Đại đa số đất có độ dốc < 150 (chiếm gần 22%) đang được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm nghiệp, thì các biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn hầu như chưa được quan tâm đầy đủ, nên tốc độ thoái hóa đất của Vi ... (XC) Lạc- sắn, 1994 TA-BV - CT T3 (XC) Cỏ tự nhiên 1 24 0,014 1 0,01 TA-BV - CT T3 (XC) Lạc 2 10 28 0,016 0,55 0,01 TA-BV - CT T3 (XC) Lạc + sắn 3 30; 5 73 0,042 0.17; 0.775 0,00 TA-BV - CT T3 (XC) 4 50; 17.5 27 0,015 0.06; 0.3 0,00 TA-BV - CT T3 (XC) 5 75; 35 567 0,323 0.0515; 0.13 0,00 TA-BV - CT T3 (XC) 6 85; 47.5 587 0,335 0.043; 0.048 0,00 TA-BV - CT T3 (XC) Sắn 7 55 504 0,287 0,058 0,02 TA-BV - CT T3 (XC) Sắn + Đậu hồng đáo 8 55; 7.5 196 0,112 0.058; 0.775 0,01 TA-BV - CT T3 (XC) 9 42.5; 50 500 0,285 0.048; 0.06 0,02 TA-BV - CT T3 (XC) 10 32.5; 80 203 0,116 0.13; 0.05 0,01 166 STT Tên điểm Cây trồng Tháng Giai đoạn Độ che phủ (%) Lượng mưa (mm) %R Hệ số C Ccr Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Độ dốc (%) Độ dốc (độ) Chiều dài sườn dốc l (m) BP Quản lý đất TA-BV - CT T3 (XC) Đậu hồng đáo 11 75 6 0,003 0,0515 0,00 TA-BV - CT T3 (XC) cỏ tự nhiên 12 39 0,022 1 0,01 TA-BV - CT T3 (XC) Tổng 1754 1,570 0,10 2,538 7 4 18 38 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc - sắn, 1993 Trồng băng chắn, theo đường đồng mức, trồng xen TA-BV - CT T4 (XC) Cỏ tự nhiên 1 11 0,007 1 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc 2 10 1 0,001 0,55 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc + sắn 3 30; 5 42 0,025 0.17; 0.775 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) 4 50; 17.5 55 0,033 0.06; 0.3 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) 5 75; 35 396 0,238 0.0515; 0.13 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) 6 85; 47.5 242 0,145 0.043; 0.048 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) Sắn 7 55 287 0,172 0,058 0,01 167 STT Tên điểm Cây trồng Tháng Giai đoạn Độ che phủ (%) Lượng mưa (mm) %R Hệ số C Ccr Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Độ dốc (%) Độ dốc (độ) Chiều dài sườn dốc l (m) BP Quản lý đất TA-BV - CT T4 (XC) Sắn + Đậu hồng đáo 8 55; 7.5 337 0,202 0.058; 0.775 0,03 TA-BV - CT T4 (XC) 9 45; 50 192 0,115 0.048; 0.06 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) 10 32.5; 80 104 0,062 0.17; 0.05 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) Đậu hồng đáo 11 75 0,000 0,0515 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) Cỏ tự nhiên 12 0 0,000 1 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) Tổng 1667 1,000 0,03 0,645 7 4 18 39 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc - sắn, 1994 TA-BV - CT T4 (XC) Cỏ tự nhiên 1 24 0,014 1 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc 2 10 28 0,016 0,55 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) Lạc + sắn 3 30; 5 73 0,042 0.17; 0.775 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) 4 50; 17.5 27 0,015 0.06; 0.3 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) 5 75; 35 567 0,323 0.0515; 0.13 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) 6 85; 47.5 587 0,335 0.043; 0.048 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) Sắn 7 55 504 0,287 0,058 0,02 168 STT Tên điểm Cây trồng Tháng Giai đoạn Độ che phủ (%) Lượng mưa (mm) %R Hệ số C Ccr Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Độ dốc (%) Độ dốc (độ) Chiều dài sườn dốc l (m) BP Quản lý đất TA-BV - CT T4 (XC) Sắn + Đậu hồng đáo 8 55; 7.5 196 0,112 0.058; 0.775 0,02 TA-BV - CT T4 (XC) 9 42.5; 50 500 0,285 0.048; 0.06 0,02 TA-BV - CT T4 (XC) 10 32.5; 80 203 0,116 0.13; 0.05 0,01 TA-BV - CT T4 (XC) Đậu hồng đáo 11 75 6 0,003 0,0515 0,00 TA-BV - CT T4 (XC) cỏ tự nhiên 12 39 0,022 1 0,02 TA-BV - CT T4 (XC) Tổng 2754 1,570 0,12 2,517 7 4 18 Ghí chú: Đơn: Đơn canh; XC: Xen Canh; LC: Luân canh; CT: Công thức TA-BV: Ô quan trắc tại Thụy An, Bà Vì, Hà Nội; HS-XM: Ô quan trắc tại Hòa Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình TX VY – VP: Ô quan trắc tại TX Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc BT,TB,DB,HB: Ô quan trắc tại Bản Tát, Tấn Minh, Đà Bắc, Hòa Bình CN-MS-SL: Ô quan trắc tại Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La. 169 Phụ lục 8: Kết quả tính toán các thông số đầu vào và lượng đất mất theo mô hình MMF STT Tên điểm Năm Dòng chảy mặt (Q) (m3/s) Ro (mm) Số ngày mưa Rn I (mm/ h) Lượng mưa R (mm) ER LD DT KE(LD) KE(DT) KE F Z H A (%) CC (%) PH (m) MS BD EHD Et/E0 Rc COH GC (%) Hệ số K Độ dốc S (Độ) Hệ số C Hệ số P Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Theo hội KHĐ Quốc tế Hiệu chỉnh của N.C ngày Lượng đất tách ra (J) Vận chuyển dòng chảy (G)_ thông thường Vận chuyển dòng chảy (G)_hiệ u chỉnh Thực đo D Ch 1 CN-MS- SL CT T3 (XC) 2017 115,18 9,02 134 217 1209 967,34 241,83 725,50 2587,91 21192,83 23780,74 10,45 0,67 0,16 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 15,00 0,24 0,21 0,07 0,14 10,61 34,64 7,27 14,56 2 CN-MS- SL CT T3 (XC) 2016 191,13 10,53 136 253 1433 1146,00 286,50 859,50 3065,89 25179,60 28245,49 12,41 0,67 0,34 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 15,00 0,24 0,21 0,07 0,14 12,75 34,61 7,27 18,34 3 CN-MS- SL CT T3 (XC) 2015 247,78 12,55 107 301 1343 1074,48 268,62 805,86 2874,55 23673,57 26548,12 11,66 0,67 0,50 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 15,00 0,24 0,21 0,06 0,14 12,17 34,57 7,26 15,45 4 CN-MS- SL CT T2 (đơn) 2017 115,18 9,02 134 217 1209 967,34 241,83 725,50 2587,91 21192,83 23780,74 10,45 0,67 0,21 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 20,00 0,24 0,20 0,06 0,14 10,66 45,78 9,16 21,56 5 CN-MS- SL CT T2 (đơn) 2016 191,13 10,53 136 253 1433 1146,00 286,50 859,50 3065,89 25179,60 28245,49 12,41 0,67 0,45 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 20,00 0,24 0,20 0,06 0,14 12,86 45,73 9,15 27,54 6 CN-MS- SL CT T2 (đơn) 2015 247,78 12,55 107 301 1343 1074,48 268,62 805,86 2874,55 23673,57 26548,12 11,66 0,67 0,67 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 20,00 0,24 0,20 0,05 0,14 12,33 45,69 9,14 20,45 7 CN-MS- SL CT T1 (đơn) 2017 34,91 9,02 134 217 1209 967,34 241,83 725,50 2587,91 21192,83 23780,74 3,99 0,22 0,01 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,17 18,00 0,24 0,20 0,07 1,00 4,00 295,44 59,09 57,45 8 CN-MS- SL CT T1 (đơn) 2016 68,74 10,53 136 253 1433 1146,00 286,50 859,50 3065,89 25179,60 28245,49 4,74 0,22 0,03 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,17 18,00 0,24 0,20 0,07 1,00 4,77 295,14 59,03 64,45 9 CN-MS- SL CT T1 (đơn) 2015 105,05 12,55 107 301 1343 1074,48 268,62 805,86 2874,55 23673,57 26548,12 4,46 0,22 0,06 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,17 18,00 0,24 0,20 0,05 1,00 4,51 294,85 58,97 50,75 10 BT, TM, ĐB, HB Ô 1 (đơn) 2000 53,16 20,54 57 493 1171 936,53 468,27 468,27 2982,22 13833,22 16815,44 2,82 0,22 0,02 20,00 50,00 0,60 0,28 1,40 0,12 1,35 63,50 9,00 50,00 0,17 34,00 0,24 0,50 0,06 0,50 2,85 268,41 134,21 8,00 170 STT Tên điểm Năm Dòng chảy mặt (Q) (m3/s) Ro (mm) Số ngày mưa Rn I (mm/ h) Lượng mưa R (mm) ER LD DT KE(LD) KE(DT) KE F Z H A (%) CC (%) PH (m) MS BD EHD Et/E0 Rc COH GC (%) Hệ số K Độ dốc S (Độ) Hệ số C Hệ số P Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Theo hội KHĐ Quốc tế Hiệu chỉnh của N.C ngày Lượng đất tách ra (J) Vận chuyển dòng chảy (G)_ thông thường Vận chuyển dòng chảy (G)_hiệ u chỉnh Thực đo D Ch 11 BT, TM, ĐB, HB Ô 2 (đơn) 2000 53,16 20,54 57 493 1171 936,53 468,27 468,27 2982,22 13833,22 16815,44 2,82 0,22 0,02 20,00 50,00 0,60 0,28 1,40 0,12 1,35 63,50 9,00 50,00 0,17 29,00 0,24 0,50 0,06 0,30 2,85 139,63 69,81 8,00 12 BT, TM, ĐB, HB Ô 3 (đơn) 2000 53,16 20,54 57 493 1171 936,53 468,27 468,27 2982,22 13833,22 16815,44 2,82 0,22 0,02 20,00 50,00 0,60 0,28 1,40 0,12 1,35 63,50 9,00 50,00 0,17 29,00 0,24 0,50 0,06 0,30 2,85 139,63 69,81 13,00 13 BT, TM, ĐB, HB Ô 4 (đơn) 2000 53,16 20,54 57 493 1171 936,53 468,27 468,27 2982,22 13833,22 16815,44 2,82 0,22 0,02 20,00 50,00 0,60 0,28 1,40 0,12 1,35 63,50 9,00 50,00 0,17 33,00 0,24 0,50 0,06 0,30 2,85 156,86 78,43 16,00 14 BT, TM, ĐB, HB Ô 5 (đơn) 2000 53,16 20,54 57 493 1171 936,53 468,27 468,27 2982,22 13833,22 16815,44 2,82 0,22 0,02 20,00 50,00 0,60 0,28 1,40 0,12 1,35 63,50 9,00 50,00 0,17 30,00 0,24 0,50 0,06 0,50 2,85 240,00 120,00 25,60 15 TX VY- VP Ô 6 (đơn) 2000 96,35 9,40 98 226 921 736,80 184,20 552,60 1971,16 16155,11 18126,26 7,96 0,67 0,04 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 4,50 1,28 0,40 0,32 0,50 8,00 200,07 80,03 25,60 16 TX VY- VP Ô 6 (đơn) 2002 92,50 8,21 149 197 1224 979,20 244,80 734,40 2619,65 21410,18 24029,83 10,56 0,67 0,03 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 4,50 1,28 0,40 0,28 0,50 10,59 200,47 80,19 43,90 17 TX VY- VP Ô 8 (đơn) 2000 96,35 9,40 98 226 921 736,80 184,20 552,60 1971,16 16155,11 18126,26 7,96 0,67 0,07 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 8,00 0,43 0,40 0,17 0,50 8,03 118,30 47,32 59,50 18 TX VY- VP Ô 8 (đơn) 2001 99,32 8,82 125 212 1102 881,60 220,40 661,20 2358,54 19305,32 21663,86 9,52 0,67 0,07 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 8,00 0,43 0,40 0,11 0,50 9,59 118,42 47,37 17,60 19 TX VY- VP Ô 10 (đơn) 2002 92,50 8,21 149 197 1224 979,20 244,80 734,40 2619,65 21410,18 24029,83 10,56 0,67 0,06 20,00 25,00 1,10 0,20 1,30 0,12 0,68 21,22 3,00 25,00 0,44 8,00 0,43 0,40 0,14 0,50 10,62 118,53 47,41 46,00 20 HS-XM CT T1 (LC) 1993 35,69 9,01 138 216 1243 994,56 248,64 745,92 2660,74 21788,54 24449,28 3,67 0,22 0,01 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,24 0,30 0,05 0,95 3,68 264,78 79,43 35,91 171 STT Tên điểm Năm Dòng chảy mặt (Q) (m3/s) Ro (mm) Số ngày mưa Rn I (mm/ h) Lượng mưa R (mm) ER LD DT KE(LD) KE(DT) KE F Z H A (%) CC (%) PH (m) MS BD EHD Et/E0 Rc COH GC (%) Hệ số K Độ dốc S (Độ) Hệ số C Hệ số P Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Theo hội KHĐ Quốc tế Hiệu chỉnh của N.C ngày Lượng đất tách ra (J) Vận chuyển dòng chảy (G)_ thông thường Vận chuyển dòng chảy (G)_hiệ u chỉnh Thực đo D Ch 21 HS-XM CT T1 (XC) 1994 87,78 11,08 142 266 1574 1258,96 314,74 944,22 3368,09 27685,13 31053,22 4,66 0,22 0,04 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,24 0,25 0,02 0,95 4,70 265,05 66,26 20,77 22 HS-XM CT T1 (LC-XC) 1995 58,97 11,42 85 274 971 776,56 194,14 582,42 2077,53 17085,18 19162,71 2,87 0,22 0,02 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,60 0,05 0,95 2,90 99,49 59,70 16,13 23 HS-XM CT T2 (LC) 1993 35,69 9,01 138 216 1243 994,56 248,64 745,92 2660,74 21788,54 24449,28 3,67 0,22 0,01 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,24 0,30 0,05 0,14 3,68 39,02 11,71 5,03 24 HS-XM CT T2 (XC) 1994 87,78 11,08 142 266 1574 1258,96 314,74 944,22 3368,09 27685,13 31053,22 4,66 0,22 0,04 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,24 0,25 0,10 0,14 4,70 39,06 9,76 14,84 25 HS-XM CT T2 (LC-XC) 1995 58,97 11,42 85 274 971 776,56 194,14 582,42 2077,53 17085,18 19162,71 2,87 0,22 0,02 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,60 0,04 0,50 2,90 52,36 31,42 12,43 26 HS-XM CT T4 (LC) 1993 35,69 9,01 138 216 1243 994,56 248,64 745,92 2660,74 21788,54 24449,28 3,67 0,22 0,01 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,30 0,04 0,50 3,68 52,26 15,68 4,68 27 HS-XM CT T4 (XC) 1994 87,78 11,08 142 266 1574 1258,96 314,74 944,22 3368,09 27685,13 31053,22 4,66 0,22 0,04 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,12 0,25 0,07 0,50 4,70 69,75 17,44 14,21 28 HS-XM CT T4 (LC-XC) 1995 58,97 11,42 85 274 971 776,56 194,14 582,42 2077,53 17085,18 19162,71 2,87 0,22 0,02 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,60 0,06 0,50 2,90 52,36 31,42 10,26 29 HS-XM CT T5 (LC) 1993 35,69 9,01 138 216 1243 994,56 248,64 745,92 2660,74 21788,54 24449,28 3,67 0,22 0,01 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,30 0,03 0,50 3,68 52,26 15,68 2,81 30 HS-XM CT T5 (XC) 1994 87,78 11,08 142 266 1574 1258,96 314,74 944,22 3368,09 27685,13 31053,22 4,66 0,22 0,04 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,12 0,25 0,03 0,50 4,70 69,75 17,44 14,21 31 HS-XM CT T5 (LC-XC) 1995 58,97 11,42 85 274 971 776,56 194,14 582,42 2077,53 17085,18 19162,71 2,87 0,22 0,02 20,00 25,00 1,10 0,28 1,40 0,12 0,68 31,99 9,00 25,00 0,15 17,00 0,09 0,60 0,05 0,50 2,90 52,36 31,42 16,69 172 STT Tên điểm Năm Dòng chảy mặt (Q) (m3/s) Ro (mm) Số ngày mưa Rn I (mm/ h) Lượng mưa R (mm) ER LD DT KE(LD) KE(DT) KE F Z H A (%) CC (%) PH (m) MS BD EHD Et/E0 Rc COH GC (%) Hệ số K Độ dốc S (Độ) Hệ số C Hệ số P Lượng đất mất (tấn/ha/năm) Theo hội KHĐ Quốc tế Hiệu chỉnh của N.C ngày Lượng đất tách ra (J) Vận chuyển dòng chảy (G)_ thông thường Vận chuyển dòng chảy (G)_hiệ u chỉnh Thực đo D Ch 32 TA-BV - CT T2 (LC-XC) 1992 69,69 9,65 124 231 1196 956,80 191,36 765,44 788,94 22388,51 23177,45 7,19 1,00 0,03 20,00 20,00 0,40 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 20,00 0,31 4,00 0,09 0,50 0,09 0,95 7,22 23,67 11,83 0,83 33 TA-BV - CT T2 (XC) 1993 146,14 11,26 148 270 1667 1333,60 333,40 1000,20 3567,77 29334,21 32901,98 10,20 1,00 0,09 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,06 0,95 10,29 31,59 18,95 2,08 34 TA-BV - CT T2 (XC) 1994 157,97 11,39 154 273 1754 1403,20 350,80 1052,40 3753,97 30870,65 34624,62 10,73 1,00 0,10 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,07 0,95 10,84 31,62 18,97 3,35 35 TA-BV - CT T3 (LC-XC) 1992 69,69 9,65 124 231 1196 992,68 248,17 744,51 2655,71 21776,33 24432,04 7,57 1,00 0,03 17,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,09 0,60 0,15 0,50 7,60 12,46 7,47 0,99 36 TA-BV - CT T3 (XC) 1993 146,14 11,26 148 270 1667 1333,60 333,40 1000,20 3567,77 29334,21 32901,98 10,20 1,00 0,09 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,02 0,50 10,29 16,62 9,97 0,63 37 TA-BV - CT T3 (XC) 1994 157,97 11,39 154 273 1754 1403,20 350,80 1052,40 3753,97 30870,65 34624,62 10,73 1,00 0,10 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,06 0,50 10,84 16,64 9,98 2,54 38 TA-BV - CT T4 (XC) 1993 216,87 13,44 124 323 1667 1333,60 333,40 1000,20 3567,77 29410,71 32978,48 10,22 1,00 0,17 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,02 0,50 10,39 16,62 9,97 0,65 39 TA-BV - CT T4 (XC) 1994 631,05 18,61 148 447 2754 2203,20 550,80 1652,40 5894,21 48769,77 54663,98 16,95 1,00 0,83 20,00 25,00 1,10 0,28 1,20 0,12 0,68 27,42 2,00 25,00 0,31 4,00 0,12 0,60 0,07 0,50 17,78 16,64 9,98 2,52
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mo_hinh_dinh_luong_xoi_mon_dat_t.pdf
- Tom tat luan an - VN.pdf
- Tom tat luan an_EN.pdf
- Trich yeu luan an - VN.pdf
- Trich yeu luan an- EN.pdf