Luận án Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Lào Cai

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới

cũng như Việt Nam. Hiện nay ngành Du lịch được nhiều các quốc gia và vùng

miền lãnh thổ trên thế giới xây dựng chiến lược PTDL là ngành kinh tế mũi nhọn

và là động lực để phát triển của các quốc gia, trong đó có nước ta. Việt Nam nằm

trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng lượng khách cao nhất thế giới

là 9,0% hằng năm, so với nhiều nước tăng trưởng trung bình của khu vực châu Á

- Thái Bình Dương là 7,0% và chung của thế giới là 4,0%.[97]

Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, có nguồn tài

nguyên du lịch phong phú, đa dạng, mang những nét đặc trưng độc đáo, một số nơi

khí hậu quanh năm mát mẻ như thị xã Sa Pa, huyện Bắc Hà, Bát Xát; có 25 dân tộc

anh em cùng sinh sống với những nét văn hóa đặc trưng, bản sắc. Lào Cai có tổng số

1.598 thôn bản [23], trong đó có nhiều thôn bản truyền thống có giá trị về KTCQ,

BSVH đặc trưng của từng dân tộc. Trải qua hàng trăm năm, các thôn bản đã kiến tạo

nên và lưu giữ được những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của từng dân tộc về

quy hoạch, xây dựng, kiến trúc và cảnh quan rất đa dạng, phong phú, có ý nghĩa về

lịch sử, nghệ thuật và nhân văn, tạo tiềm năng to lớn, độc đáo và hấp dẫn để PTDL

với sản phẩm về nguồn tìm hiểu BSVH các dân tộc thôn bản, trong đó giá trị về

KTCQ thôn bản có ý nghĩa hết sức quan trọng. Giá trị KTCQ thôn bản truyền thống

này cần được khai thác hiệu quả để góp phần phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế -

xã hội nói chung và du lịch nói riêng của tỉnh Lào Cai để trong tương lai gần du lịch

sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ

XV đã đề ra, sớm xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm du lịch của Việt Nam.

pdf 187 trang dienloan 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Lào Cai

Luận án Quản lý kiến trúc cảnh quan thôn bản truyền thống phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Lào Cai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
* * * * * * * *
TÔ NGỌC LIỄN
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN
TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở TỈNH LÀO CAI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
* * * * * * * *
TÔ NGỌC LIỄN
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THÔN BẢN
TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở TỈNH LÀO CAI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ: 62.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐỖ HẬU
HÀ NỘI - 2020
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự
hướng dẫn quý báu của Thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Hậu, người
thầy đã tâm huyết, tận tâm dẫn dắt, hướng dẫn và động viên tôi trên con đường
nghiên cứu khoa học từ những ngày đầu tiên bắt tay vào nghiên cứu đề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Khoa Sau đại học, Ban giám hiệu Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội, cũng như các Khoa, Phòng, Ban trong trường đã quan
tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng bày tỏ xin
cảm ơn các Thầy cô Giáo, các nhà khoa học trong và ngoài trường đã tham gia,
đóng góp ý kiến quý báu, tâm huyết trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi rất biết ơn sự động viên, ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện của
Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lào Cai, Thường trực Thành ủy, Thường trực
HĐND, Lãnh đạo UBND Thành phố Lào Cai, các phòng ban, đơn vị, các cơ quan
thuộc thành phố Lào Cai và Sở GTVT-XD Lào Cai và người thân, gia đình để tôi
hoàn thành Luận án này./.
Hà Nội, tháng 4 năm 2019
Tác giả luận án
Tô Ngọc Liễn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các
số liệu trung thực và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác./.
Tác giả luận án
Tô Ngọc Liễn
IMỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài...............................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................3
5. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu................................5
6.1. Ý nghĩa khoa học..........................................................................................5
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................................... 5
7. Các kết quả và đóng góp mới của Luận án................................................ 6
7.1. Các kết quả nghiên cứu chính của luận án...................................................6
7.2. Các đóng góp mới của Luận án....................................................................6
8. Kết cấu của Luận án..................................................................................... 7
9. Một số khái niệm và thuật ngữ.................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG............................................................................................ 10
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KTCQ THÔN BẢN TRUYỀN
THỐNG Ở TỈNH LÀO CAI........................................................................................10
1.1. Tổng quan quản lý KTCQ thôn bản truyền thống trên thế giới và ở Việt
Nam................................................................................................................................ 10
1.1.1. Trên thế giới.............................................................................................. 10
1.1.2. Ở Việt Nam................................................................................................12
1.2. Khái quát về quản lý KTCQ thôn, bản truyền thống tỉnh Lào Cai..... 17
1.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Lào Cai................ 17
1.2.2. Khái quát KTCQ các thôn bản ở tỉnh Lào Cai......................................... 20
1.3. Thực trạng PTDL ở tỉnh Lào Cai.............................................................34
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố trong và ngoài
nước có liên quan đến đề tài........................................................................................ 36
1.4.1. Trong nước................................................................................................ 36
1.4.2. Nước ngoài................................................................................................ 45
1.4.3. Đánh giá tổng hợp các công trình nghiên cứu đã thực hiện..................... 47
1.5. Các vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu giải quyết....................................48
1. 5.1. Lý luận về KTCQ và quản lý KTCQ.......................................................48
II
1. 5.2. Pháp lý quản lý KTCQ.............................................................................49
1.5.3. Thực tiễn quản lý KTCQ...........................................................................49
1.5.4. Xây dựng giải pháp quản lý KTCQ thôn bản tỉnh Lào Cai......................49
1.5.5. Áp dụng các kết quả nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý KTCQ cho thôn
Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát................................................................................. 49
Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KTCQ THÔN BẢN PHỤC VỤ
PTDL TỈNH LÀO CAI................................................................................................ 50
2.1. Cơ sở lý luận về kiến trúc và quản lý KTCQ.......................................... 50
2.1.1. Cảnh quan..................................................................................................50
2.1.2. Kiến trúc cảnh quan - KTCQ.................................................................... 53
2.1.3. Quản lý KTCQ thôn bản truyền thống......................................................58
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý KTCQ thôn bản.............................................. 67
2.2.1. Thể chế quản lý KTCQ thôn bản.............................................................. 67
2.2.2. Bộ máy quản lý KTCQ thôn bản.............................................................. 69
2.2.3. Định hướng phát triển tổng thể mạng lưới đô thị, nông thôn trên địa bàn tỉnh
Lào Cai............................................................................................................................72
2.2.4. Định hướng phát triển tổng thể du lịch và KTCQ nông thôn ở tỉnh Lào Cai.
.........................................................................................................................................73
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý KTCQ thôn bản..................................78
2.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật.......................................................................79
2.3.2. Quy hoạch và kế hoạch xây dựng thôn bản.............................................. 80
2.3.3. Tổ chức bộ máy và thủ tục hành chính quản lý........................................81
2.3.4. Các nguồn lực............................................................................................82
2.3.5. Trình độ dân trí, ý thức cộng đồng........................................................... 83
2.4. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý............................................... 84
2.4.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm quản lý KTCQ nông thôn, đặc biệt
là thôn bản truyền thống................................................................................................. 85
2.4.2. Hoàn chỉnh, đồng bộ các đồ án QHXD nông thôn...................................85
2.4.3. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về quản lý KTCQ nông thôn......................87
2.4.5. Nâng cao năng lực quản lý của chính quyền địa phương.........................88
2.4.6. Huy động các nguồn lực và khai thác sự tham gia của cộng đồng.......... 89
Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KTCQ THÔN BẢN TRUYỀN THỐNG
PHỤC VỤ PTDL Ở TỈNH LÀO CAI.........................................................................90
3.1. Quan điểm, mục tiêu.................................................................................. 90
3.1.1. Quan điểm................................................................................................. 90
3.1.2. Mục tiêu.....................................................................................................91
III
3.2. Nguyên tắc quản lý.....................................................................................91
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý KTCQ TBTT ở tỉnh Lào Cai.......................93
3.3.1.Phân loại và xâydựngBộ tiêu chí về giá trịKTCQthônbản truyền thống............. 93
3.3.2. Hoàn thiện QHXD và QCQL quy hoạch, KTCQ TBTT..........................96
3.3.3. Hoàn thiện quy trình quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch.................103
3.3.4. Hoàn thiện cơ sở pháp lý, xây dựng cơ chế chính sách đặc thù...............106
3.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý KTCQ thôn bản truyền thống........................... 111
3.3.6. Khai thác sự tham gia của cộng đồng trong quá trình quản lý KTCQ thôn
bản truyền thống............................................................................................................. 121
3.4. Giải pháp quản lý KTCQ thôn Lao Chải, xã Y Tý................................ 126
3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp.............................................................................126
3.4.2. Thực trạng và quản lý KTCQ thôn Lao Chải........................................... 126
3.4.3. Đề xuất giải pháp quản lý..........................................................................138
3.5. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu......................................................... 146
3.5.1. Các kết quả nghiên cứu chung.................................................................. 146
3.5.2. Kết quả riêng cho thôn Lao Chải.............................................................. 150
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................152
1. Kết luận...........................................................................................................152
2. Kiến nghị........................................................................................................ 153
2.1. Đối vơi Quốc hội.......................................................................................... 153
2.2. Đối với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương........................................153
2.3. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai........................................................ 154
DANHMỤCMỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU........................155
ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........................................................................155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................156
PHỤ LỤC........................................................................................................... 166
IV
DANH MỤC VIẾT TẮT
BQL: Ban quản lý
BSVH: Bản sắc văn hóa
CTKT: Công trình kiến trúc
GPXD: Giấy phép xây dựng
HTKT: Hạ tầng kỹ thuật
IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
KTCQ: Kiến trúc cảnh quan
MHQL: Mô hình quản lý
NƠTT: Nhà ở truyền thống
NTM: Nông thôn mới
PTDL: Phát triển du lịch
PTĐT: Phát triển đô thị
QCQL: Quy chế quản lý
QHC: Quy hoạch chung
QHCT: Quy hoạch chi tiết
QLDL: Quản lý du lịch
QLNN: Quản lý nhà nước
QLQH: Quản lý quy hoạch
QLXD: Quản lý xây dựng
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
QCXDVN: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan
TBTT: Thôn bản truyền thống
UBND: Ủy ban nhân dân
VHDT: Văn hóa dân
VDANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Làng dân tộc Seongup, JeJu, Hàn Quốc.....................................10
Hình 1. 2: Quy hoạch cảnh quan làng Dadun,.............................................11
Hình 1. 3: Làng gỗ mỹ nghệ Atelier Toki, tỉnh Oita, Nhật Bản................. 12
Hình 1. 4: Làng nghề Yufuin thuộc tỉnh Oita, Nhật Bản............................ 12
Hình 1. 5: Làng văn hóa du lịch Lũng Cẩm, Đồng Văn, Hà Giang............13
Hình 1. 6: Quy hoạch KTCQ làng Plei Ốp (Nguồn:{24})..........................15
Hình 1. 7: Nhà rông - Ban Na......................................................................16
Hình 1. 8: Nhà rông - Giẻ Triêng................................................................ 16
Hình 1. 9: Nhà ở dân tộc Ba Na ..................................................................16
Hình 1. 10: Nhà mồ làng Kép .....................................................................16
Hình 1. 11: Một số hình ảnh về Lào Cai xưa.............................................. 17
Hình 1. 12: Bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai. Nguồn [22]..........................18
Hình 1. 13: Một số dạng cấu trúc thôn bản truyền thống ở Lào Cai.......... 20
Hình 1. 14: Nhà sàn của dân........................................................................22
Hình 1. 15: Nhà trình tường người Hà Nhì, Y Tý, Bát Xát........................ 22
Hình 1. 16: Nhà trình tường xã Sín Chéng, Si Ma Cai............................... 22
Hình 1. 17: Nhà lợp bằng gỗ Pơmu.............................................................22
Hình 1. 18: Dinh Hoàng A Tưởng, Bắc Hà, Lào Cai..................................24
Hình 1. 19: Đền Bảo Hà...............................................................................24
Hình 1. 20: Đền Trung Đô...........................................................................24
Hình 1. 21: Cầu Mây Tả Van, Sa Pa........................................................... 25
Hình 1. 22: Cầu treo Hòa Mạc, Văn Bàn.................................................... 25
Hình 1. 23: Cổng Bản Cát Cát, Sa Pa..........................................................25
Hình 1. 24: Đường vào Bản Tả Van, Tả Van, Sa Pa...................................25
Hình 1. 25: Đường vào thôn Lao Chải, Sa Pa............................................. 25
Hình 1. 26: Quan Thần Sán, huyện Si Ma Cai............................................25
Hình 1. 27: Mường Hum, huyện Bát Xát.................................................... 25
Hình 1. 28: Võ Lao, huyện Văn Bàn........................................................... 25
Hình 1. 29: Ruộng bậc thang Tả Van, Sa Pa...............................................26
Hình 1. 30: Bãi đá cổ, Sa Pa......................... ... ingsloan 28158B9000Ghent, Bengien.
113.Marit Jansson, A review of the concept “management” in relation to
urban landscapes and green spaces Howard holistic understanding urban
Forestry & Urban Greening II, Sweden.
114.Mery L Cadenasso (2008), Urban Principes for ecological landscape
Design and Management: Seientifie fundemetales, Cities and the enviroment
2008 Volume 1, issue 2, Artiele 4.
115.Noha med El Aziz (2012), Disigning and Managing Urban park to
Inprove the quality of life the egyption Cities, Cairo Univercity.
116.Saleh A/Al Hathoul (1981), Traditional, continuity and change in
Physical enviroment the Arabinuslim City Massachusette of Technology (MIT).
117.Schwarzbach, H. (1985), Blattsamlung Staedtebau, TU Dresden BRD.
118.Wejchert, K. (1977), Element der stadtebaulichen Komposition, Verlag
Bauwesen, Berlin, BRD.
119.Weilacher, U. (2003), Landscape Architecture in Germany, Nelte Verlag,
Germany.
166
PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Bộ tiêu chí về xã NTM, giai đoạn 2017 - 2020
(Kèm theo Quyết định số: 4758/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai)
TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu
đánhgiá
Chịu trách
nhiệmhướng
dẫn đánhgiá
1 Quy hoạch
1.1. Có quy hoạch chung xây dựng xã (1)
được phê duyệt và được công bố công
khai đúng thời hạn
Đạt
Sở GTVT-XD
chủ trì, phối
hợp với Sở
Nông nghiệp
và PTNT
1.2. Ban hành quy định quản lý quy hoạch
chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện
theo quy hoạch
Đạt
2 Giao thông
2.1. Đường xã và đường từ trung tâm xã
đến đường huyện được nhựa hóa hoặc bê
tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện
quanh năm
100%
Sở Giao thông
Vận tải
2.2. Đường trục thôn, xóm và đường liên
thôn, xóm ít nhất được cứng hóa, đảm bảo
ô tô đi lại thuận tiện quanh năm
≥ 50% cứng
hóa
2.3. Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội
vào mùa mưa
100% (50%
cứng hóa)
2.4. Đường trục chính nội đồng đảm bảo
vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh
năm
100% (50%
cứng hóa)
3 Thủy lợi
3.1. Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông
nghiệp được tưới và tiêu nước chủ động
đạt từ 80% trở lên
≥ 80%
Sở Nông nghiệp
PTNT3.2. Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu
cầu dân sinh và theo quy định về phòng
chống thiên tai tại chỗ
Đạt
4 Điện
4.1. Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt
SởCông
Thương
4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,
an toàn từ các nguồn
≥ 95%
5 Trường học
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu
giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia
≥ 70%
Sở Giáo dục và
Đào tạo
6
Cơ sở vật chất
văn hóa
6.1. Xã có nhà văn hóa xã hoặc hội trường
đa năng và sân thể thao phục vụ sinh hoạt
văn hóa, thể thao của toàn xã
Đạt
Sở Văn hóa Thể
thao vàDu lịch
167
6.2. Xã có điểm vui chơi, giải trí và thể thao
cho trẻ em và người cao tuổi theo quy định
(2)
Đạt
6.3. Tỷ lệ thôn, xóm có nhà văn hóa hoặc
nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ
cộng đồng
100%
7
Cơ sở hạ tầng
thương mại
nông thôn
Xã có chợ nông thôn hoặc nơi mua
bán, trao đổi hàng hóa
Đạt
Sở Công
Thương
8
Thông tin và
Truyền thông
8.1. Xã có điểm phục vụ bưu chính Đạt
Sở Thông tin và
Truyền thông
8.2. Xã có dịch vụ viễn thông, internet
≥ 20% số
thôn
8.3. Xã có đài truyền thanh và hệ thống loa
đến các thôn
Đạt
8.4. Xã có ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác quản lý, điều hành
Đạt
9 Nhà ở dân cư
9.1. Nhà tạm, dột nát Không
SởGTVT-XD
9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn theo
quy định (nhà đạt 3 cứng và nhà truyền
thống đồng bào dân tộc)
≥ 75%
10 Thu nhập
Thu nhập bình quân đầu người khu vực
nông thôn đến năm 2020
Năm 2017: ≥
26 triệu đồng Cục Thống kê
tỉnhNăm 2020: ≥
36 triệu đồng
11 Hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2017 -
2020
≤ 12%
Sở Lao động
Thương binh
và Xã hội
12
Lao động có
việc làm
Tỷ lệ người có việc làm trên dân số trong
độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao
động
≥ 90%
Sở Lao động
Thương binh và
Xãhội
13
Tổ chức
sản xuất
13.1. Xã có hợp tác xã hoạt động theo
đúng Luật Hợp tác xã năm 2012
Đạt
Sở Kế hoạch và
ĐT chủ trì, phối
hợp với Sở NN
vàPTNT
13.2. Xã có mô hình liên kết sản xuất gắn
với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền
vững
Đạt Sở NN&PTNT
14
Giáo dục
và đào tạo
14.1. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5
tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục trung
học cơ sở
Đạt
Sở Giáo dục
và Đào tạo
14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được
tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc,
trung cấp)
≥ 70%
14.3. Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào ≥ 25% SởLaođộng
168
tạo TBXH
15 Y tế
15.1. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y
tế
≥ 85%
Sở Y tế15.2. Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế Đạt
15.3. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh
dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi)
≤ 26,7%
16 Văn hóa
Tỷ lệ thôn, bản đạt tiêu chuẩn văn hóa theo
quy định
≥ 70%
Sở Văn hóa
TTDL
17
Môi trường
và an toàn
thực phẩm
17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch
hợp vệ sinh theo quy định
≥ 90%
Sở Nông
nghiệp và
PTNT
17.2. Tỷ lệ cơ sở sản xuất - kinh doanh,
nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo
quy định về bảo vệ môi trường
100%
SởTài nguyên
vàMTchủ trì,
phối hợpSở
Nôngnghiệp và
PTNT
17.3. Xây dựng cảnh quan, môi trường
xanh - sạch - đẹp, an toàn
Đạt
Sở Tài nguyên
vàMT
17.4. Mai táng phù hợp với quy định và
theo quy hoạch
Đạt Sở GTVT-XD
17.5. Chất thải rắn trên địa bàn và nước
thải khu dân cư tập trung, cơ sở sản xuất -
kinh doanh được thu gom, xử lý theo quy
định
Đạt
Sở Tài nguyên
và MT
17.6. Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể
chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm
bảo 3 sạch (3)
≥ 70% Sở Y tế
17.7. Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại
chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường
≥ 60% Sở NN& PTNT
17.8. Tỷ lệ hộ gia đình và cơ sở sản xuất,
kinh doanh thực phẩm tuân thủ các quy
định về đảm bảo an toàn thực phẩm
100% Sở Y tế
18
Hệthống tổ
chức chính trị
và tiếp cận
pháp luật
18.1. Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn Đạt
Sở Nội vụ
18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống
chính trị cơ sở theo quy định
Đạt
18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu
chuẩn "Trong sạch vững mạnh"
Sở Nội vụ
18.4. Tổ chức chính trị - xã hội của xã đạt
loại khá trở lên
Bộ Chỉ huy
Quân sự tỉnh,
Bộ Chỉ huy Bộ
đội Biên phòng
tỉnh
18.5. Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo
quy định
Công an tỉnh Sở Tư pháp
18.6. Đảm bảo bình đẳng giới và phòng Đạt
169
chống bạo lực gia đình; bảo vệ và hỗ trợ
những người dễ bị tổn thương trong các
lĩnh vực của gia đình và đời sống xã hội
19
Quốc phòng
và An ninh
19.1. Xây dựng lực lượng dân quân "vững
mạnh, rộng khắp" và hoàn thành các chỉ
tiêu quốc phòng
Đạt
19.2. Xã đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật
tự xã hội và đảm bảo bình yên: không có
khiếu kiện đông người kéo dài; không để
xảy ra trọng án; tội phạm và tệ nạn xã hội
(ma túy, trộm cắp; cờ bạc; nghiện hút)
được kiềm chế, giảm liên tục so với các
năm trước
Đạt
170
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp các Tiêu chí đánh giá “Thôn NTM”
( Kèm theo Quyết định số 1076/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lào Cai) .
TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu
I NHÓM PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người trong thôn (triệuđồng/người/năm)
2016: 20
2020: 35
2 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo theo quy định hiện hành <10%
3 Việc làm Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động có việc làm thườngxuyên >90%
4 Phát triển kinhtế
Có ít nhất 01 nhóm sở thích về phát triển kinh tế phù hợp với
điều kiện của địa phương Có
II NHÓM HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
5 Giao thông
5.1. Tỷ lệ km đường trục thôn cứng hóa đạt chuẩn theo cấp
kỹ thuật của Bộ GTVT 50%
5.2. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm (100% không lầy lội vào mùa
mưa, 50% được cứng hóa). Đạt
6 Điện
6.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt
6.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các
nguồn 100%
7 Cơ sở vật chấtvănhóa
Có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ
VH - TT & DL về diện tích xây dựng và quản lý tổ chức
hoạt động (Nếu có quy hoạch)
Đạt
8 Nhà ở dân cư 8.1. Nhà tạm, dột nát Không8.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng 75%
III NHÓMMÔI TRƯỜNG
9 Nước sạch Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 80%
10 Công trình phụtrợ
10.1. Hộ có 03 công trình phụ trợ (Nhà vệ sinh, bể nước, nhà
tắm) đạt chuẩn 80%
10.2. Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh và có nơi thu gom
nước thải và phụ phẩm chăn nuôi.
100% số hộ
chăn nuôi
11 Vệ sinh thôn, xóm
11.1. Đường làng ngõ xóm các hộ gia đình đảm bảo yêu cầu:
xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động suy giảm môi trường Đạt
11.2. Có hệ thống xử lý tự thấm hoặc mương thoát nước thải
đảm bảo vệ sinh, không ô nhiễm môi trường; chất thải các hộ
gia đình trước khi ra công cộng ít nhất phải qua sơ xử lý
Đạt
171
11.3. Có tổ vệ sinh môi trường, có điểm tập kết rác thải
chung, có các lò đốt rác. Đạt
11.4. Không có tình trạng vứt rác nơi công cộng và những
nơi trái quy định; 100% hộ gia đình đều có ý thức và tham
gia bảo vệ cảnh quan môi trường
Đạt
11.5. Định kỳ tối thiểu 01 lần/tuần có tổ chức làm vệ sinh
chung toàn thôn Đạt
IV AN NINH TRẬT TỰ
12 An ninh trật tựxã hội
Đạt 5 tiêu chuẩn “An toàn về an ninh, trật tự” theo Thông tư
23/2012/TT-BCA ngày 27/4/2012 của Bộ Công an. Đạt
13
Chấp hành pháp
luật và quy ước,
hương ước
13.1. Tỷ lệ người dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật,
quy ước, hương ước, không bị phê bình, cảnh cáo trở lên
(bằng văn bản).
100%
13.2. Đóng nộp các khoản đã thống nhất trong cộng đồng
dân cư và các khoản khác theo quy định của pháp luật đầy
đủ, đúng thời gian.
Đạt
13.3. 80% số hộ trong thôn đạt gia đình văn hóa, thôn 5 năm
liên tục đạt thôn văn hóa Đạt
V NHÓM GIÁO DỤC, Y TẾ
14 Giáo dục
14.1. Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1, trẻ hoàn thành chương trình
tiểu học vào học lớp 6 THCS 100%
14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học
THPT của thôn từ 70% trở lên Đạt
14.3. Không có học sinh bỏ học, không có học sinh xếp học
lực yếu (đối với cấp học có xếp loại); không có học sinh vi
phạm đạo đức, vi phạm pháp luật
Đạt
15 Y tế
15.1. Không phát sinh đối tượng mắc bệnh xã hội trong năm
xét công nhận Đạt
15.2. Tỷ lệ người tham gia BHYT đạt ≥ 75% Đạt
172
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp các Tiêu chí đánh giá“Thôn kiểu mẫu”
( Kèm theo Quyết định số 1076/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lào Cai)
TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu
I NHÓM PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người trong thôn (triệuđồng/người/năm)
2016: 25
2020: 40
2 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo theo quy định hiện hành <5%
3 Việc làm Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động có việc làm thườngxuyên tạo thu nhập ổn định các tháng trong năm. >95%
4 Phát triển kinh tế
4.1. Có ít nhất 01 nhóm sở thích về phát triển kinh tế phù
hợp với điều kiện của địa phương Đạt
4.2. Có ít nhất 01 mô hình tiêu biểu như: mô hình tiến tiến
về phát triển sản xuất nâng cao thu nhập; mô hình nhà
sạch vườn đẹp và vệ sinh môi trường đường làng ngõ
xóm; mô hình phát triển, bảo tồn BSVH, chấp hành hương
ước, quy ước; mô hình an ninh, trật tự an toàn xã hội tự
quản; các làng nghề truyền thống
Đạt
II NHÓM HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
5 Giao thông
5.1. Tỷ lệ km đường trục thôn cứng hóa đạt chuẩn theo
cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
- Các tuyến đường phải được đắp lề mỗi bên tối thiểu 50
cm, mặt đường được quét dọn thường xuyên, có rãnh thoát
nước và được khơi thông; có biển báo giao thông ở đầu
các trục thôn.
- Các tuyến đường không có chất thải chăn nuôi của hộ gia
đình xả trực tiếp xuống đường.
- Các tuyến đường phải được trồng cây xanh hai bên
đường, khoảng cách tối thiểu từ 10 - 15 m/cây.
- Các tuyến đường phải có quy ước quản lý, sử dụng
100%
5.2. Tỷ lệ đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa
mưa đạt 100% (80% được cứng hóa); Tỷ lệ đường có cây Đạt
173
xanh bóng mát hoặc hàng rào cây xanh được cắt tỉa
thường xuyên đạt trên 80%.
6 Điện
6.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành
điện Đạt
6.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các
nguồn 100%
7 Cơ sở vật chất vănhóa
7.1. Có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của
Bộ VH - TT & DL về diện tích xây dựng và quản lý tổ
chức hoạt động (Nếu có quy hoạch)
Đạt
7.2. Có các biển pa nô, áp phích tuyên truyền về xây dựng
NTM Đạt
8 Nhà ở dân cư 8.1. Nhà tạm, dột nát Không
8.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng ≥ 90%
III NHÓMMÔI TRƯỜNG
9 Nước sạch Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 100%
10 Công trình phụtrợ
10.1. Hộ có 03 công trình phụ trợ (Nhà vệ sinh, bể nước,
nhà tắm) đạt chuẩn 100%
10.2. Chuồng trại, chăn nuôi hợp vệ sinh và có nơi thu
gom nước thải và phụ phẩm chăn nuôi.
100% số hộ
chăn nuôi
11 Vệ sinh thôn, xóm
11.1. Đường làng ngõ xóm các hộ gia đình đảm bảo yêu
cầu: xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động suy giảm môi
trường
Đạt
11.2. Có hệ thống xử lý tự thấm hoặc mương thoát nước
thải đảm bảo vệ sinh, không ô nhiễm môi trường; chất thải
các hộ gia đình trước khi ra công cộng ít nhất phải qua sơ
xử lý
Đạt
11.3. Có tổ vệ sinh môi trường, có điểm tập kết rác thải
chung, có các lò đốt rác. Đạt
11.4. Không có tình trạng vứt rác nơi công cộng và những
nơi trái quy định; 100% hộ gia đình đều có ý thức và tham
gia bảo vệ cảnh quan môi trường
Đạt
11.5. Định kỳ tối thiểu 01 lần/tuần có tổ chức làm vệ sinh
chung toàn thôn Đạt
IV AN NINH TRẬT TỰ
174
12 An ninh trật tự xãhội
Đạt 5 tiêu chuẩn “An toàn về an ninh, trật tự” theo Thông tư
23/2012/TT-BCA ngày 27/4/2012 của Bộ Công an. Đạt
13
Chấp hành pháp
luật và quy ước,
hương ước
13.1. Tỷ lệ người dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật,
quy ước, hương ước, không bị phê bình, cảnh cáo trở lên
(bằng văn bản).
100%
13.2. Đóng nộp các khoản đã thống nhất trong cộng đồng
dân cư và các khoản khác theo quy định của pháp luật đầy
đủ, đúng thời gian.
Đạt
13.3. 90% số hộ trong thôn đạt gia đình văn hóa, thôn 5
năm liên tục đạt thôn văn hóa Đạt
V NHÓM GIÁO DỤC, Y TẾ
14 Giáo dục
14.1. Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1, trẻ hoàn thành chương
trình tiểu học vào học lớp 6 THCS 100%
14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học
THPT của thôn từ 80% trở lên Đạt
14.3. Không có học sinh bỏ học, không có học sinh xếp học
lực yếu (đối với cấp học có xếp loại); không có học sinh vi
phạm đạo đức, vi phạm pháp luật
Đạt
15 Y tế
15.1. Có tối thiểu 1 nhân viên y tế, thường xuyên hoạt
động theo chức năng, nhiệm vụ Đạt
15.2. Không phát sinh đối tượng mắc bệnh xã hội trong
năm xét công nhận Đạt
15.3. Tỷ lệ người tham gia BHYT đạt ≥ 90% Đạt
175
Bảng 3.2. Diện tích, dân số các bản của xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
(số liệu năm 2017 do Phòng Kinh tế - hạ tầng huyện Bát Xát cung cấp).
TT Tên Bản
Diện
tích
(ha)
Dân số
(người)
Thành phần Dân tộc
Kinh
Hà
Nhì
H’
Mông Dao
1 Ngải Chồ 371 31 334
2 Tả Giàng Thàng 245 245
3 Choản Thèn 291 291
4 Lao Chải 725 11 701 13
7 Sín Chải 1 619 619
9 Sim San 1 326 326
10 Sim San 2 326 326
11 Hống Ngài 300 300
12 Mò Phú Chải 342 342
13 Nhìn Cổ San 157 130 27
14 Phan Cán Sử 342 44 298
15 Trung Trải 176 176
16 Phìn Hồ 377 377
Toàn xã 8654 4586 31 2391 1512 652

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_kien_truc_canh_quan_thon_ban_truyen_thong_ph.pdf
  • pdf2-TÓM TẮT LUẬN ÁN CHUẨN PDF TIẾNG ANH NGÀY 30-3-2020.pdf
  • pdf2-TÓM TẮT LUẬN ÁN CHUẨN PDF TIẾNG VIỆT NGÀY 30-3-2020.pdf
  • pdf3-NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN PDF TIẾNG ANH NGÀY 30-3-2020.pdf
  • pdf3-NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN PDF TIẾNG VIỆT NGÀY 30-3-2020.pdf