Luận án Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm thành phố Hà Nội

Cùng với quá trình đổi mới và hội nhập của đất nước, Thủ đô Hà Nội đã và

đang đạt được những thành tựu to lớn về xây dựng, phát triển đô thị ô thị trung

tâm thành phố Hà Nội với diện tích tự nhiên gần 750 km2 bao gồm khu vực nội đô

(giới hạn từ khu vực tản ngạn sông Hồng đến đường vành đai xanh sông Nhuệ ),

chuỗi đô thị phía ông đường vành đai 4 (khu vực phía nam sông Hồng) và chuỗi

đô thị phía Bắc sông Hồng (khu vực Mê Linh – ông Anh; Yên Viên – Long Biên

– Gia Lâm). Vị tr và ranh giới đô thị trung tâm thành phố Hà Nội được xác định

cụ thể trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn

2050 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

pdf 173 trang dienloan 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm thành phố Hà Nội

Luận án Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm thành phố Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
LÊ TRẦN PHONG 
QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ NGẦM CÁC ĐƯỜNG DÂY, 
CÁP ĐI NỔI TẠI ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ 
HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH 
Hà Nội - Năm 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
LÊ TRẦN PHONG 
QUẢN LÝ XÂY DỰNG HẠ NGẦM CÁC ĐƯỜNG DÂY, 
CÁP ĐI NỔI TẠI ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHÔ 
HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH 
Mã số: 62.58.01.06 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN 
Hà Nội, 2017 
i 
LỜI CẢM ƠN 
------*------ 
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay luận án đã hoàn thành tại 
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến 
đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu và động viên, tạo điều 
kiện để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa 
Quản lý đô thị - Trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm, động viên, góp ý 
kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ 
Hà Nội và các đồng nghiệp tại Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã tạo điều 
kiện về thời gian và những lời động viên quý báu giúp tác giả hoàn thành luận 
án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới người thân trong gia đình đã 
tạo điều kiện và động viên cho tôi hoàn thành luận án này. 
Tác giả Lê Trần Phong 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả 
 Lê Trần Phong 
iii 
MỤC LỤC 
TT Nội dung Số 
trang 
 Lời cảm ơn i 
 Lời cam đoan ii 
 Mục lục iii 
 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii 
 Danh mục hình, sơ đồ viii 
 Danh mục bảng, biểu xii 
 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
2 Mục đích nghiên cứu 2 
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 
4 Các phương pháp nghiên cứu 3 
5 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn 4 
6 Đóng góp mới của luận án 4 
7 Giải thích thuật ngữ khoa học 4 
8 Cấu trúc của luận án 7 
I. PHẦN NỘI DUNG 8 
Chương 1: Tổng quan về quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 
trong và ngoài nước. 
8 
1.1 Tổng quan về quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại 
các nước trên thế giới 
8 
1.1.1 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại Liên Xô cũ 9 
1.1.2 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại Trung Quốc 9 
1.1.3 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại Nhật Bản 11 
1.2 Tổng quan về công tác quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp 
đi nổi tại một số Thành phố ở Việt Nam 
13 
1.2.1 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại Thành phố Hồ 13 
iv 
Chí Minh 
1.2.2 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại TP Đà Nẵng 17 
1.2.3 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại TP Vũng Tàu 18 
1.2.4 Quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại Thành phố Hạ 
Long – tỉnh Quảng Ninh 
19 
1.3 Thực trạng về công tác quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp 
đi nổi tại đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội 
21 
1.3.1 Giới thiệu về đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội 21 
1.3.2 Thực trạng về quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi tại đô 
thị trung tâm Thành phố HN. 
23 
1.3.3 Những khó khăn, bất cập của quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, 
cáp đi nổi tại đô thị trung tâm Thành phố HN 
36 
1.4 Tổng quan về những công trình khoa học có liên quan đến luận án 39 
1.5 Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu 42 
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi. 
43 
2.1 Vai trò và tầm quan trọng của việc hạ ngầm đường dây, cáp đi nổi với phát 
triển đô thị 
43 
2.2 Các nguyên tắc xây dựng và quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, 
cáp đi nổi 
44 
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp 
đi nổi. 
45 
2.3.1 Điều kiện tự nhiên 46 
2.3.2 Điều kiện kinh tế 47 
2.3.3 Điều kiện địa chất công trình đến việc xây dựng hạ ngầm các đường dây, 
cáp đi nổi tại đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội 
47 
2.3.4 Phân loại đường đô thị phục vụ cho công tác xây dựng hạ ngầm đường 
dây, cáp đi nổi tại đô thị trung tâm thành phố Hà Nội 
59 
2.3.5 Đặc điểm của các đường dây, cáp đi nổi 65 
2.4 Các hình thức hạ ngầm đường dây, cáp đi nổi 66 
2.4.1 Chôn ngầm hệ thống các đường dây, đường ống một cách riêng l 67 
2.4.2 Bố trí đường dây, cáp trong cống, bể cáp kỹ thuật 68 
2.4.3 Bố trí các đường dây và đường ống chung trong c ng một hào 70 
2.4.4 Bố trí hệ thống dây và đường ống vào chung trong một tuy nen kỹ thuật 71 
2.5 Tổ chức quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 76 
v 
2.5.1 Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý 76 
2.5.2 Nguyên tắc cơ bản tổ chức quản lý hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 76 
2.5.3 Phương pháp phân chia cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng hạ ngầm các 
đường dây 
76 
2.5.4 Các hình thức tổ chức quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi 
77 
2.5.5 Các công cụ hỗ trợ để quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi. 
81 
2.6 Cơ sở pháp lý 82 
2.6.1 Các văn bản pháp luật do Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ban, ngành ban 
hành 
83 
2.6.2 Các văn bản do thành phố Hà Nội ban hành 88 
2.7 Kinh nghiệm quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi trong 
nước và thế giới. 
92 
2.7.1 Kinh nghiệm quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi của Thế 
giới. 
92 
2.7.2 Kinh nghiệm quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi của 
Việt Nam 
94 
 Chương 3: Một số đề xuất về quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi tại đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội – Bàn luận kết quả nghiên cứu. 
97 
3.1 Quan điểm quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 97 
3.2 Đề xuất quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 97 
3.2.1 Đề xuất bổ sung các nguyên tắc quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, 
cáp đi nổi 
97 
3.2.2 Đề xuất định hướng hệ trục để hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi đô thị 
trung tâm của Hà Nội 
99 
3.2.3 Đề xuất quy trình quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi 121 
3.2.4 Đề xuất một số giải pháp về quản lý nhà nước và các cơ chế khuyến khích 
các thành phần tham gia đầu tư, xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi của thành phố Hà Nội 
134 
3.3 Nâng cao năng lực quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi. 
140 
3.3.1 Đề xuất tổ chức bộ máy để quản lý công tác xây dựng hạ ngầm các đường 
dây, cáp đi nổi 
140 
3.3.2 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp 
đi nổi 
142 
3.3.3 Đề xuất quản lý cơ sở dữ liệu các đường dây, cáp đi nổi 143 
vi 
3.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu 146 
3.4.1 Bàn luận về định hướng hệ trục để hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi đô 
thị trung tâm của Hà Nội 
146 
3.4.2 Bàn luận về quy trình quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi. 
147 
3.4.3 Bản luận về tổ chức bộ máy quản lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp 
đi nổi 
148 
III Kết luận và kiến nghị 149 
 Danh mục các bài báo đã công bố 
 Tài liệu tham khảo 
vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CTN Công trình ngầm 
TP Thành phố 
CSDL Cơ sở dữ liệu 
ĐCCT Địa chất công trình 
GIS Hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic 
Information System) 
GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning 
System) 
GPR Công nghệ chụp ảnh dò tìm ngầm (Ground 
Penetrating Radar) 
HTKT Hạ tầng kỹ thuật 
KGĐTN Không gian đô thị ngầm 
UBND Ủy ban nhân dân 
PA Phương án 
EVN HCM Tổng công ty điện lực thành phố Hồ Chí Minh 
Busadco Công ty thoát nước và Phát triển đô thị tỉnh Bà 
Rịa – Vũng Tàu 
KT Kỹ thuật 
viii 
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1 Hình ảnh các đường dây, cáp đi nổi tại phố Khâm Thiên – Hà 
Nội 
1 
Hình 1.2 Sơ đồ nghiên cứu của luận án 7 
Hình 1.3 Tuy nen kỹ thuật kết hợp với đường giao thông ở Thượng ải, 
Trung uốc 
10 
Hình 1.4 Sơ đồ lộ trình ngầm hóa tại Nhật Bản 11 
Hình 1.5 Đường trục chính công trình ngầm ở Tokyo, Nhật Bản 12 
Hình 1.6 Bố trí các công trình HTKT ngầm trên đường phố tại Nhật Bản 13 
Hình 1.7 Công trình ngầm hóa đường Lê Thánh Tôn (theo giải pháp cổ 
điển 
16 
Hình 1.8 Công trình ngầm theo giải pháp cổ điển rất lộn xộn không có 
trật tự 
16 
Hình 1.9 Lắp đặt cáp ngầm trên tuyến phố Thành phố Bà Rịa 18 
Hình 1.10 Công tác ngầm hóa cáp điện và cáp thông tin tại TP Hạ Long 21 
Hình 1.11 Sơ đồ đô thị trung tâm thành phố Hà Nội 22 
Hình 1.12 Hình ảnh bảo dưỡng và sửa chữa điện 23 
Hình 1.13 Lưới điện cao áp và trạm biến áp hiện có tại Hà Nội 26 
Hình 1.14 Hiện trạng hệ thống cáp viễn thông, tổng đài 28 
Hình 1.15 Sơ đồ các tuyến phố có công trình sử dụng hạ tầng kỹ thuật 
chung 
33 
Hình 2.1 Đường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội 45 
Hình 2.2 Sơ đồ phân bố và chiều dầy lớp đất lấp đô thị trung tâm Hà Nội 48 
Hình 2.3 Mặt cắt ĐCCT theo tuyến IV - IV 51 
Hình 2.4 Sơ đồ phân vùng cấu trúc nền ĐCCT đô thị trung tâm Hà Nội 58 
ix 
Hình 2.5 Mặt cắt ngang đường đô thị dạng 2 khối 60 
Hình 2.6 Mặt cắt ngang đường đô thị dạng 3 khối 60 
Hình 2.7 Mặt cắt ngang đường đô thị dạng 4 khối 60 
Hình 2.8 Mặt cắt ngang đường đô thị kết hợp với đường cao tốc 61 
Hình 2.9 Mặt cắt ngang đường phố chính dạng 4 khối 61 
Hình 2.10 Sơ đồ phân loại đường đô thị trong phạm vi khu đô thị trung 
tâm thành phố Hà Nội 
64 
Hình 2.11 Bố trí công trình ngầm riêng l trên mặt cắt ngang đường 67 
Hình 2.12 Bố trí đường dây, cáp trong cống, bể cáp kỹ thuật 69 
 ình Bố trí công trình ngầm trong c ng một hào 70 
Hình 2.14 Cấu tạo điển hình của tuy nen thường, dạng hình tr n và chữ 
nhật 
72 
 ình Bố trí hệ thống đường dây, đường ống trong tuy nen kỹ thuật 73 
 ình Mô hình cơ cấu trực tuyến 78 
 ình Mô hình cơ cấu trực tuyến – tham mưu 79 
 ình 18 Mô hình cơ cấu chức năng 79 
Hình 2.19 Mô hình cơ cấu trực tuyến – chức năng 80 
Hình 3.1 Sở đồ các trục công trình kỹ thuật sử dụng chung như cống, cáp, 
hào và tuy nen kỹ thuật xuyên tâm và vành đai TP à Nội 
106 
Hình 3.2 Mặt cắt ngang đường Phùng ưng 107 
Hình 3.3 Mặt cắt ngang đường Giải Phóng 107 
Hình 3.4 Sơ đồ phương án hướng tâm 01 107 
Hình 3.5 Mặt cắt ngang đường Tôn Đức Thắng 108 
Hình 3.6 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Lương Bằng 108 
Hình 3.7 Mặt cắt ngang đường Tây Sơn 109 
x 
Hình 3.8 Mặt cắt đường Nguyễn Trãi 109 
Hình 3.9 Sơ đồ phương án hướng tâm 02 109 
Hình 3.10 Mặt cắt đường Văn Cao 110 
Hình 3.11 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Chí Thanh 110 
Hình 3.12 Mặt cắt ngang đường Trần Duy ưng 111 
Hình 3.13 Sơ đồ phương án hướng tâm 03 111 
Hình 3.14 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Thái Học 112 
Hình 3.15 Mặt cắt ngang đường Kim Mã 112 
Hình 3.16 Mặt cắt ngang đường Xuân Thủy 113 
Hình 3.17 Sơ đồ phương án hướng tâm 04 113 
Hình 3.18 Mặt cắt ngang đường Lạc Long Quân 114 
Hình 3.19 Mặt cắt đường Láng 114 
Hình 3.20 Mặt cắt ngang đường Trường Chinh 115 
Hình 3.21 Sơ đồ phương án vành đai 0 (đi theo đường vành đai R4) 115 
Hình 3.22 Mặt cắt đường đoạn từ Ngã tư Sở đến Cầu Vĩnh Tuy (theo quy 
hoạch) 
116 
Hình 3.23 Mặt cắt đường Minh Khai 116 
Hình 3.24 Mặt cắt đường Phạm Văn Đồng 117 
Hình 3.25 Mặt cắt đường Phạm Hùng 117 
Hình 3.26 Mặt cắt ngang đường Khuất Duy Tiến 117 
Hình 3.27 Sơ đồ phương án vành đai 0 118 
Hình 3.28 Sơ đồ đề xuất tuyến tuynen và hào kỹ thuật cho khu đô thị 
trung tâm của Thành phố Hà Nội 
118 
Hình 3.29 Sơ đồ các bước thực hiện trong quy trình quản lý xây dựng 129 
xi 
ngầm hóa các đường dây, cáp đi nổi 
Hình 3.30 Sơ đồ bước 1 công tác lập kế hoạch 130 
Hình 3.31 Sơ đồ bước 2 công tác thiết kế 131 
Hình 3.32 Sơ đồ bước 3 công tác chuẩn bị, xin phép đào đường và triển 
khai thi công xây dựng 
132 
Hình 3.33 Sơ đồ công tác quản lý vận hành khai thác và lưu trữ hồ sơ 133 
Hình 3.34 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm Quản lý HTKT ngầm Hà Nội 142 
Hình 3.35 Đề xuất cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu công trình HTKT ngầm 145 
xii 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
STT Trang 
Bảng 1.1 Bảng thống kê hiện trạng hệ thống hào, rãnh chôn cáp viễn 
thông (lưới truyền dẫn) đô thị trung tâm 
29 
Bảng 2.1 Phân vùng cấu trúc nền và đánh giá điều kiện địa chất công 
trình phục vụ xây dựng CTN loại nông đô thị trung tâm Hà 
Nội 
57 
Bảng 2.2 Chức năng của đường sử dụng cho các khu vực 59 
Bảng 2.3 Phân loại đường phố theo chức năng giao thông áp dụng cho 
đô thị trung tâm Thành phố HN 
63 
Bảng 2.4 Khoảng cách tối thiểu giữa các đường dây và đường ống kỹ 
thuật ngầm 
68 
Bảng 5 uy định về bố trí các hệ thống 69 
Bảng 2.6: Khoảng cách tối thiếu giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật 
ngầm đô thị 
84 
Bảng 2.7 Khoảng cách tối thiểu giữa các công trình hạ tầng kỹ thuật 
ngầm đô thị không nằm trong tuy nen hoặc hào kỹ thuật 
85 
Bảng 3.1 Ký hiệu tên các trục đề xuất ngầm hóa 100 
1 
 Ầ ẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài: 
Cùng với quá trình đổi mới và hội nhập của đất nước, Thủ đô Hà Nội đã và 
đang đạt được những thành tựu to lớn về xây dựng, phát triển đô thị ô thị trung 
tâm thành phố Hà Nội với diện tích tự nhiên gần 750 km2 bao gồm khu vực nội đô 
(giới hạn từ khu vực tản ngạn sông Hồng đến đường vành đai xanh sông Nhuệ ), 
chuỗi đô thị phía ông đường vành đai 4 (khu vực phía nam sông Hồng) và chuỗi 
đô thị phía Bắc sông Hồng (khu vực Mê Linh – ông Anh; Yên Viên – Long Biên 
– Gia Lâm). Vị tr và ranh giới đô thị trung tâm thành phố Hà Nội được xác định 
cụ thể trong quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 
2050 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 
 ô thị trung tâm của Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, lịch sử, 
dịch vụ y tế.... của thành phố Hà Nội và của cả nước ô thị trung tâm Thành phố 
Hà Nội trong những năm vừa qua và những năm tới đây đã, đang và vẫn sẽ là một 
trong những khu vực có tốc độ đô thị hóa cao nhất cả nước. Tuy có tốc độ đô thị 
hóa cao, nhưng bộ mặt thành phố Hà Nội vẫn chưa thực sự đẹp, cảnh quan kiến 
trúc và đặc biệt mạng lưới đường dây, cáp đi nổi chằng chịt như mạng nhện trên 
các cột treo cáp, trên cây xanh, trên đường phố hoặc gắn với công trình gây mất 
mỹ quan đô thị. 
Hình 1.1 Hình ảnh các đường dây, cáp đi nổi tại 
phố Khâm Thiên – Hà Nội[nguồn tác giả] 
2 
Mặt khác việc quản lý các đường dây, cáp đi nổi do quá nhiều cơ quan quản 
lý (khoảng 20 đơn vị hiện là chủ sở hữu). Thành phố chưa ban hành quy trình quản 
lý xây dựng hạ ngầm các đường dây, cáp đi nổi cho nên từ khâu kế hoạch đến thiết 
kế, xin phép đào đường, thi công đưa vào vận hành, khai thác sử dụng còn nhiều 
bất cập. 
 rong thời gian qua, Thành phố Hà Nội đã tiến hành hạ ngầm đường dây, 
cáp đi nổi ở một số tuyến phố trung tâm thành phố Hà Nội Việc hạ ngầm đường 
dây, cáp đi nổi đã đem lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, cho đến nay Hà 
Nội vẫn chưa có bản đồ hiện trạng các công trình ngầm, công tác lưu trữ cơ sở dữ 
liệu và thông tin cập nhật các dữ liệu về công trình hạ ngầm ... riển bền vững yêu cầu công tác quản lý xây dựng và phát triển kinh tế đô thị 
phải tuân theo quy hoạch, kế hoạch phát triển không gian của đô thị và phải có tính 
kết nối giữa công trình nổi bên trên và các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm cụ thể 
là hệ thống ngầm hóa các đƣờng dây, cáp đi nổi. 
2. Vấn đề quản lý công trình ngầm nói chung và quản lý hệ thống hạ 
ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi nói riêng là vấn đề lớn và mới tại nƣớc ta. Trong 
nhƣng năm gần đây Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh kéo theo 
nhu cầu sử dụng không gian ngầm và hạ tầng kỹ thuật ngầm lớn. Thực trạng về 
công tác lập kế hoạch, thiết kế, thi công vận hành cho đến công tác quản lý, cấp 
phép xây dựng hạ ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi tại nƣớc ta còn nhiều bất cập, 
cần có những nghiên cứu và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quá 
trình ngầm hóa. 
3. Môi trƣờng địa chất Hà Nội là rất phức tạp bởi sự tồn tại của nhiều 
các lớp đất với sự rất khác biệt về nguồn gốc, thành phần, tính chất, diện và chiều 
dầy phân bố, khả năng ứng xử, trong đó sự tồn tại của tính yếu và tính nhậy cảm 
của các lớp đất quyết định đến khả năng ứng xử của MTĐC khi thi công xây dựng 
và sử dụng công trình hạ ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi. Luận án đã nghiên cứu 
và đƣa ra đƣợc bản đồ phần vùng lớp đất lấp để từ đó làm căn cứ kết luận đƣợc 
khu vực rất thuận lợi cho xây dựng hạ ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi dƣới 15-
20m phân bố chủ yếu tại Đông Anh, Bắc Từ Liêm; Khu vực tƣơng đối thuận lợi 
chiếm toàn bộ phần còn lại của huyện Đông Anh, phần lớn diện tích huyện Gia 
Lâm và phía Nam huyện Thanh Trì, Tây Nam quận Nam Từ Liêm và Bắc Từ 
Liêm; Khu vực không thuận lợi, ít thuận lợi phân bố trên địa phận huyện Thanh Trì 
và các quận trung tâm, nội thành cũ. 
151 
4. Luận án đã đề xuất bổ sung một số nguyên tắc về xây dựng hạ ngầm 
các đƣờng dây, cáp đi nổi cho các đô thị nói chung và đô thị trung tâm nói riêng. 
5. Dựa trên sơ đồ phân loại đƣờng đô thị, theo chức năng cụ thể với 3 
loại đƣờng điền hình trong khu vực đô thị trung tâm là đƣờng trục chính, đƣờng 
phố gom và đƣờng phố nội bộ luận án đề xuất hệ trục để ngầm hóa các đƣờng dây, 
cáp đi nổi. Từ đó làm cơ sở định hƣớng các trục đƣờng phố để phục vụ công tác hạ 
ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi. 
6. Luận án cũng đã đề xuất đƣợc quy trình quản lý xây dựng hạ ngầm 
các đƣờng dây, cáp đi nổi giúp cho chủ đầu tƣ, đơn vị thi công và cơ quan quản lý 
nắm rõ đƣợc trách nhiệm và các bƣớc thực hiện của dự án. 
7. Đề xuất thành lập bộ máy và nâng cao năng lực quản lý để thực hiện 
công tác xây dựng hạ ngầm các đƣờng dây, cáp đi nổi. 
8. Đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu và hoàn thiện cơ chế chính sách 
khuyến khích các thành phần tham gia đầu tƣ, xây dựng hạ ngầm các đƣờng dây, 
cáp (công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm) đi nổi của thành phố Hà Nội. 
KIẾN NGHỊ: 
Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội tổ chức lập và phê duyệt đồ án quy 
hoạch không gian ngầm của Hà Nội trong đó cụ thể hóa nội dung quy hoạch hạ 
tầng kỹ thuật ngầm để cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành có cơ sở 
pháp lý trong việc cấp phép cho các dự án ngầm hóa, cũng nhƣ các chủ đầu tƣ có 
căn cứ lên kế hoạch ngầm hóa các đƣờng dây, cáp đi nổi. 
Cần nhanh chóng thành lập Trung tâm quản lý hạ tầng kỹ thuật ngầm, để có 
thể thống nhất một cơ quan làm đầu mối trong công tác quản lý, khai thác, vận 
hành hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm của Hà Nội. 
 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
1. KS. Lê Trần Phong - “ Quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng” - Tạp 
chí Xây dựng - Bộ Xây dựng; tháng 5 năm 2008. 
2. TS. Đinh Tuấn Hải; ThS. Lê Trần Phong - “ Đánh giá thực trạng hệ thống cấp 
điện, cấp nước nông thôn Hà Nội” - Tạp chí Kiến trúc và Xây dựng - Trường 
đại học Kiến trúc Hà Nội; số 17, tháng 3 năm 2015. 
3. ThS. Lê Trần Phong - “ Thực trạng công tác hạ ngầm các đường dây, cáp đi 
nổi tại Hà Nội” - Tạp chí Quy hoạch Xây dựng - Viện Quy hoạch đô thị và 
Nông thôn Quốc gia - Bộ Xây dựng, số 73 năm 2015. 
4. ThS. Lê Trần Phong; PGS.TSKH. Trần Mạnh Liểu; KS. Nguyễn Văn 
Thương – “ Ảnh hưởng của yếu tố địa chất công trình đến xây dựng các công 
trình hạ tầng kỹ thuật ngầm (cụ thể với tuynen chứa các đường dây, cáp đi nổi) 
đô thị trung tâm Hà Nội. – Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây dựng; tháng 12 năm 
2016. 
5. ThS. Lê Trần Phong “ Một số giải pháp quản lý xây dựng hạ ngầm các đường 
dây, cáp đi nổi tại các đô thị” – Tạp chí Quy hoạch Xây dựng - Viện Quy hoạch 
đô thị và Nông thôn Quốc gia - Bộ Xây dựng, số 88 năm 2017. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt: 
1. Nguyễn Trúc Anh, TS. Nguyễn Tuấn Hải (2012), Quy hoạch và phát triển 
không gian ngầm đô thị Việt Nam – Hội thảo quy hoạch và quản lý phát 
triển không gian ngầm đô thị, TP Hồ Chí Minh. 
2. Báo cáo số 431/BC-STTTT, ngày 07/6/2011, Tình hình thực hiện Quyết 
định số 56/QĐ-UBND về quản lý xây dựng công trình ngầm đô thị và cải 
tạo, sắp xếp lại đường dây, cáp đi nổi tại thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2011. 
3. Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 2011 – Ngân hàng Thế giới “ Đánh giá đô thị hóa 
ở Việt Nam”. 
4. Báo Quảng Ninh (2013), Hạ ngầm đường dây điện trên địa bàn: TP Hạ 
Long cần sự phối hợp đồng bộ, www.baoquangninh.com.vn. 
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định Chính phủ số 
39/2010/NĐ-CP, ngày 07/4/2010, về quản lý không gian xây dựng ngầm 
đô thị, Hà Nội. 
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Quyết định số 1259/QĐ-
TTg, ngày 26/7/2011, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến 
năm 2030 và tầm nhìn 2050, Hà Nội. 
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Nghị định Chính phủ số 
72/2012/NĐ-CP, ngày 24/9/2012, về quản lý và sử dụng chung công trình 
hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội. 
8. Chương trình ngầm hóa công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Nhật 
Bản(2012). 
9. Nguyễn Văn Công (2012), Công tác quản lý chất lượng công trình ngầm 
đô thị - kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát 
triển không gian ngầm đô thị, TP. Hồ Chí Minh. 
10. Công ty Thoát nước và phát triển đô thị (2013) - Báo cáo nghiên cứu ứng 
dụng hào kỹ thuật bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn BUSADCO trong 
 ngầm hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 
Bà Rịa – Vũng Tàu, 2013. 
11. Đề án ngầm hóa lưới điện Tp.Đà Nẵng đến năm 2020, Tổng Công ty Điện 
lực Miền Trung. 
12. Lưu Đức Hải (2012), Đô thị ngầm và không gian ngầm đô thị, Nhà xuất 
bản xây dựng, Hà Nội. 
13. Nguyễn Tiến Hòa (2007), Nghiên cứu giải pháp nâng cấp, cải tạo nhằm 
nâng cao tính thẩm mỹ và chất lượng hệ thống chiếu sáng công cộng các 
tuyến phố cổ Thành phố Hà Nội; Hà Nội. 
14. Hồ Ngọc Hùng (2009), Giao thông trong quy hoạch đô thị, NXB Khoa học 
kĩ thuật. 
15. Hội thảo về ngầm hóa lưới điện (2012), Tổng công ty Điện lực Thành phố 
Hồ Chí Minh. 
16. Hội thảo về dịch vụ kỹ thuật cho việc quy hoạch không gian ngầm Đô thị 
mới Nhơn Trạch (2012), Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và Nông thôn. 
17. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng, Bùi 
Khắc Toàn, Cù Huy Đấu, (2010), Hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng đô 
thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 
18. Trần Tuấn Hiệp (2007), Nghiên cứu hệ thống tuynen kỹ thuật hợp lý để 
hiện đại phù hợp với Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Thành phố Hà 
Nội. 
19. Đỗ Đình Long (2002), Các giải pháp nâng cao chất lượng hè-vỉa và hoàn 
trả mặt đường trong công tác cải tạo sửa chữa đường, hè nội đô Hà Nội, 
Báo cáo đề tài khoa học cấp Thành phố Hà Nội. 
20. Nguyễn Tố Lăng, (2004), Quản lý phát triển đô thị bền vững một số bài 
học kinh nghiệm, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Trường đại học Kiến trúc 
Hà Nội. 
 21. Trần Danh Lợi (2014) Nghiên cứu phân loại đường đô thị nhằm đề xuất 
các giải pháp tổ chức giao thông đặc thù cho thành phố Hà Nội – đề tài 
cấp thành phố Hà Nội. 
22. Trần Mạnh Liểu (2006), Nghiên cứu định hướng quy hoạch quản lý sử 
dụng và khai thác không gian ngầm đô thị Hà Nội - Đề tài cấp thành phố 
Hà Nội. 
23. Trần Mạnh Liểu (2005), Đánh giá, dự báo trạng thái địa kỹ thuật môi 
trường đô thị và kiến nghị các giải pháp phòng ngừa tai biến, ô nhiễm môi 
trường địa chất một số khu đô thị Hà Nội, Đề tài Bộ Xây dựng. 
24. MAKốPSKI. L. V – Công trình ngầm giao thông đô thị – TS. Nguyễn Đức 
Nguôn dịch, GS. TSKH Nguyễn Văn Quảng hiệu đính – NXB Xây dựng, 
2004. 
25. Phạm Trọng Mạnh (1999),“Giáo trình khoa học Quản lý”, nhà xuất bản 
xây dựng. 
26. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nxb Xây Dựng, Hà 
Nội. 
27. Lê Trần Phong; Trần Mạnh Liểu; Nguyễn Văn Thương – “ Ảnh hưởng của 
yếu tố địa chất công trình đến xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật 
ngầm (cụ thể với tuynen chứa các đường dây, cáp đi nổi) đô thị trung tâm 
Hà Nội. – Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây dựng; tháng 12 năm 2016. 
28. Lương Tú Quyên - Nghiên cứu thiết kế hệ thống công trình bãi đỗ xe ngầm 
công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội - Đề tài cấp TP Hà Nội. 
29. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguôn – Tổ chức khai thác không gian 
ngầm (theo kinh nghiệm nước ngoài) – NXB Xây dựng 2006. 
30. Quốc hội (2003), Luật số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về tổ chức hội 
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. 
31. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội. 
32. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà 
Nội. 
 33. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Thủ đô, Hà Nội. 
34. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01-2008. 
35. Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ 
phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn 
2050. 
36. Quyết định số 519/QĐ-TTg, ngày 31/3/2016 của Thủ tướng chính phủ phê 
duyệt quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm 
nhìn 2050. 
37. Đinh Ngọc Sang, ThS. Nguyễn Hoàng Minh Vũ, ThS. Trương Công Đính 
– Bài học kinh nghiệm trong việc ngầm hóa điện và thông tin trên đường 
Trần Hưng Đạo (TP.MCM) – Hội thảo Quy hoạch và quản lý phát triển 
không gian ngầm đô thị, TP Hồ Chí Minh, 28/7/2012. 
38. Bùi Khắc Toàn (chủ biên), Trần Thị Hường, Vũ Hoàng Điệp (2009), Kỹ 
thuật hạ tầng đô thị, Nxb Xây dựng. 
39. Đoàn Thế Tường - Các dạng nền tại đô thị Hà Nội, thánh phố HCM và 
đánh giá chúng phục vụ xây dựng công trình ngầm - APAVE, 2008. 
40. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 104 - 2007), Đường đô thị - 
yêu cầu thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội. 
41. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch xây dựng công trình ngầm đô thị, 
NXB Xây dựng, Hà Nội. 
42. Nguyễn Hồng Tiến (2012) – Cơ sở xây dựng chính sách quản lý và phát 
triển đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
43. UBND Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-UBND ngày 
17/10/2008 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng, 
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội 
44. UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 56/2009/QĐ-UBND của 
UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định về quản lý, xây dựng 
công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị và cải tạo, sắp xếp lại các đường 
dây, cáp đi nổi trên địa bàn thành phố Hà nội, Hà Nội. 
 45. UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 6541/QĐ-UBND ngày 
15/12/2009 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định, vị trí, chức 
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Xây dựng Hà 
Nội. 
46. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 
26/2/2010 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng, 
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Tài chính Hà Nội; 
47. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 341/QĐ-UBND ngày 
20/01/2010 của UBND Thành phố Hà Nội về việc tổ chức các cơ quan 
chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã thuộc Thành phố Hà Nội. 
48. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 36/2010/QĐ-UBND ngày 
16/08/2010 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng, 
nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường. 
49. UBND thành phố Hà Nội,(2016), Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch 
chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến 2030 và tầm nhìn 2050. 
50. Vũ Thị Vinh,(2009), Quy hoạch mạng lưới GTĐT, NXB Xây dựng. 
51. World Bank (2012), “Báo cáo đánh giá đô thị hóa tại Việt Nam”, Hà Nội. 
Tiếng Anh: 
52. Abramson L., Cochran j., Handewith H., MacBriar T. Predicted and 
actual risks in construction of the Mercer Street tunnel, 1994. 
53. American Public Works Associations, 1971. Feasibility of Utility Tunnels 
in Urban Areas – A Comprehensive Examination of the Technical, Legal, 
and Economic Aspects of Placing Urban Utilities in Tunnel Structures. 
Special Report No. 39, APWA-SR-39, prepared in cooperation with 
Stanford Research Institute. 
54. Beverly Kuhn, Debbie Jasek, Robert Brydia, Angelia Parham, Brooke 
Ullman, and Byron Blaschke, 2002. Utility Corridor Structures and other 
 Utility Accommodation Alternatives in TXDOT Right of Way. Research 
Report No. 4149-1, sponsorred by Texas Department of Transportation 
Research and Technology Implementation Office: Austin , Texas. 
55. C.D.F. Rogers and D.V.L. Hunt, 2006. Sustainable Utility Infrastructure 
via Multi-Utility Tunnels. Presented at the First International Construction 
Speciality Conference, Canada . 
56. Cano-Hurtado and J. Canto-Perrello, 1999. Sustainable Development of 
Urban Underground Space for Utilities. Tunnelling and Underground 
Space Technology. 
57. Daniel Resendiz & Miguel P.Romo Soft-Ground Tunnel A.A.Balkema / 
Rotterdam. 
58. G. Baiden, Y. Bissiri, S. Louma, G. Henrich (2013), Mapping utility 
infrastructure via underground GPS positioning with autonomous 
telerobotics, Laurentian University, Canada. 
59. Jorge Curiel-Esparza, Julian Canto-Perello, and Maria A. Calvo, 2004. 
Establishing sustainable strategies in urban underground engineering. 
Science and Engineering Ethics. 
60. Martin Herrenknecht / Dr. Ulrich Rehm TBM technology. 2005. 
61. Petrenko Ye. V., Petrenko I.Ye., Udovichenko V.M. Economical issues of 
investment appeal in underground construction.World underground space, 
No1-2, 2003. 
62. Thomas Telfort, London, 1996. Malcolm Puller Deep excavation. A 
practical manual. 
63. Tomlinson, M. J. (1996) Foundation Design and Construction, Longman 
Co., London. 
64. Jing – Wei Zhao, Fang – Le Peng, Tian – Qing Wang, Xia – Yun Zhang, 
Bing – Nan Jiang (2015), Advances in master planning of urban space 
(USS) in China, Tongji University, China. 
 Tiếng Nga 
65. Левченко А . Н., Ленер В. Г. Организаия освоения подзмного 
пространства . москва 2002. 
66. Руководство по комплексному освоению подземного пространства 
крупных городов. Россиская Академия архитектуры и 
строительных наук. 2004. 
67. Бондарик Г К Экологическая проблема и природно технические 
системы. Москва, 2004. 
68. Герасимова А С Проблемы устойчивости геологической среды к 
техногенным воздействиямю. а о Геоинформарк, М 1994 
69. Голодковская Г А Геологическая среда промышленных регионов. М, 
Недра, 1989. 
70. ГОСТ 12. 1. 012. 78 Вибрация. М, Стандарта, 1978. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_xay_dung_ha_ngam_cac_duong_day_cap_di_noi_ta.pdf