Luận án Sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa pháp với các thuộc tính đô thị huế

Kiến trúc thuộc địa Pháp là một thành phần quan trọng trong di sản đô

thị Việt Nam. Trải qua gần 100 năm đô hộ, các công trình của người Pháp xây

dựng đã từng bước đi từ áp đặt, thích nghi đến hòa nhập vào môi trường bản

địa. Huế cũng như các đô thị đương thời tại Việt Nam đều chịu nhiều ảnh hưởng

của kiến trúc thuộc địa Pháp, tuy nhiên khác với các thành phố khác, Huế là

nơi diễn ra sự giao thoa đặc biệt của một bên là vương triều Nguyễn có sức

mạnh tinh thần đối với dân chúng, và một bên là chính quyền thực dân có thực

quyền quyết định các vấn đề quan trọng. Biểu hiện ở quá trình người dân bản

địa tiếp thu các thành tựu kỹ thuật phương Tây, và người Pháp kiếm tìm giải

pháp hòa nhập vào môi trường bản địa, sự song hành này đã tạo ra đô thị Huế

đặc sắc như hôm nay.

pdf 198 trang dienloan 11100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa pháp với các thuộc tính đô thị huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa pháp với các thuộc tính đô thị huế

Luận án Sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa pháp với các thuộc tính đô thị huế
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
DƯ TÔN HOÀNG LONG 
SỰ HÒA NHẬP CỦA KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP 
VỚI CÁC THUỘC TÍNH ĐÔ THỊ HUẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC 
Hà Nội, năm 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
DƯ TÔN HOÀNG LONG 
SỰ HÒA NHẬP CỦA KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP 
VỚI CÁC THUỘC TÍNH ĐÔ THỊ HUẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC 
MÃ SỐ: 62.58.01.02 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. KHUẤT TÂN HƯNG 
2. TS. NGÔ DOÃN ĐỨC 
Hà Nội, năm 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân tôi. 
Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, không sao 
chép trong bất kì công trình nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích 
dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành được luận án này trong một thời gian dài đầy thử thách, lời 
đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đối 
với những người thầy đáng kính đã tận tâm dạy bảo trong công việc thường ngày 
và hướng dẫn luận án: PGS.TS. Khuất Tân Hưng và TS. Ngô Doãn Đức. 
Trong quá trình làm nghề và nghiên cứu luận án, tôi luôn nhận được nhiều 
góp ý quý giá từ PGS.TS. Nguyễn Hồng Thục và các thầy cô trường Đại học Kiến 
trúc Hà Nội. Tôi xin cảm ơn Nhà nghiên cứu Huế Hồ Vĩnh đã dày công giúp đỡ 
tôi kiểm đếm và xác định thời gian ra đời của các công trình thuộc địa Pháp tại 
Huế. Tôi biết ơn sự động viên khích lệ, hình thành khái niệm nghiên cứu từ buổi 
đầu của bác tôi PGS.TS Tôn Phương Lan. Tôi cũng rất trân trọng sự ủng hộ và 
giúp đỡ thu xếp công việc từ Ban giám hiệu, đồng nghiệp tại Đại học Đông Á Đà 
Nẵng và cá nhân TS. Nguyễn Thị Anh Đào, người truyền cảm hứng mạnh mẽ bởi 
những hành động tốt đẹp vì cộng đồng. 
Tôi xin dành tình cảm cá nhân của mình gửi đến gia đình, bạn bè, đã giúp 
đỡ, động viên và chia sẻ với tôi những khó khăn vất vả trong những năm tháng qua. 
Đặc biệt, xin cảm ơn Mẹ, người đã luôn dõi theo tôi, dành mọi thương yêu giúp đỡ 
tôi chăm sóc gia đình nhỏ để tôi toàn tâm hoàn thành công trình nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
iii 
MỤC LỤC 
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ........................... vi 
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... viii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. ix 
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... xi 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 
5. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 3 
6. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 4 
7. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 4 
8. Cấu trúc luận án ........................................................................................... 5 
NỘI DUNG ........................................................................................................... 6 
1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP VÀ CÁC 
THUỘC TÍNH CỦA ĐÔ THỊ HUẾ ..................................................................... 6 
1.1. Thuộc tính của đô thị Huế ........................................................................... 6 
 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ....................................................... 7 
 Hình thái đô thị truyền thống ............................................................ 11 
 Văn hóa kiến trúc .............................................................................. 15 
1.2. Đặc điểm kiến trúc đô thị truyền thống Huế ............................................. 21 
 Lịch sử phát triển đô thị truyền thống Huế ....................................... 21 
 Kiến trúc triều Nguyễn ...................................................................... 23 
 Kiến trúc dân gian ............................................................................. 27 
1.3. Các giai đoạn phát triển của kiến trúc thuộc địa Pháp tại đô thị Huế ....... 32 
 Giai đoạn 1802-1874 ......................................................................... 32 
 Giai đoạn 1874-1919 ......................................................................... 33 
 Giai đoạn 1919-1945 ......................................................................... 34 
1.4. Sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp ở một số đô thị tại Việt Nam. .... 37 
 Hà Nội ............................................................................................... 37 
 Hải Phòng .......................................................................................... 39 
 Sài Gòn .............................................................................................. 40 
iv 
1.5. Các nghiên cứu liên quan .......................................................................... 42 
 Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiến trúc và thuộc tính địa điểm ....... 43 
 Nghiên cứu về kiến trúc thuộc địa Pháp ........................................... 47 
 Nghiên cứu khác về kiến trúc đô thị Huế ......................................... 52 
1.6. Các vấn đề nghiên cứu đặt ra cho đề tài .................................................... 54 
2. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỰ HÒA NHẬP CỦA KIẾN 
TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP VỚI CÁC THUỘC TÍNH ĐÔ THỊ HUẾ ............. 56 
2.1. Cơ sở lý thuyết về sự hòa nhập. ................................................................ 56 
 Tinh thần địa điểm ............................................................................ 57 
 Môi cảnh kiến trúc ............................................................................ 59 
 Môi trường văn hóa ........................................................................... 60 
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp 
với các thuộc tính đô thị Huế .......................................................................... 61 
 Bối cảnh chính trị kinh tế xã hội ....................................................... 61 
 Hoạt động truyền giáo ....................................................................... 66 
 Thiết kế và quản lý đô thị .................................................................. 68 
2.3. Đặc điểm quy hoạch Khu phố Pháp tại đô thị Huế ................................... 70 
 Yếu tố định hình ................................................................................ 71 
 Phân khu chức năng .......................................................................... 71 
 Thành phố vườn ................................................................................ 72 
2.4. Đặc điểm kiến trúc thuộc địa Pháp tại đô thị Huế .................................... 75 
 Đặc điểm về vị trí .............................................................................. 75 
 Đặc điểm mặt bằng............................................................................ 78 
 Đặc điểm mặt đứng ........................................................................... 78 
 Đặc điểm kỹ thuật và vật liệu xây dựng ........................................... 84 
2.5. Phương pháp luận đánh giá sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa với các 
thuộc tính đô thị Huế ....................................................................................... 85 
 Quan điểm và nguyên tắc .................................................................. 85 
 Kinh nghiệm xây dựng phương pháp đánh giá ................................. 87 
 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá ................................................ 89 
3. CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ SỰ HÒA NHẬP CỦA KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA 
PHÁP VỚI CÁC THUỘC TÍNH ĐÔ THỊ HUẾ ................................................ 96 
3.1. Sự hòa nhập với hình thái đô thị ............................................................... 96 
 Tiêu chí và bảng đánh giá ................................................................. 96 
v 
 Biểu hiện hòa nhập với hình thái đô thị ............................................ 97 
3.2. Hòa nhập với cảnh quan .......................................................................... 100 
 Tiêu chí và bảng đánh giá ............................................................... 101 
 Các mức độ hòa nhập với cảnh quan .............................................. 105 
 Các biểu hiện hòa nhập với cảnh quan ........................................... 106 
3.3. Hòa nhập với khí hậu .............................................................................. 107 
 Tiêu chí và bảng đánh giá ............................................................... 107 
 Các mức độ hòa nhập với khí hậu ................................................... 111 
 Các biểu hiện hòa nhập với khí hậu ................................................ 113 
3.4. Hòa nhập với văn hóa .............................................................................. 113 
 Tiêu chí và bảng đánh giá ............................................................... 114 
 Các mức độ hòa nhập với văn hóa .................................................. 117 
 Các biểu hiện hòa nhập với văn hóa ............................................... 118 
3.5. Đặc điểm hòa nhập với các thuộc tính đô thị Huế .................................. 119 
 Bảng tổng hợp đánh giá .................................................................. 119 
 Các mức độ đánh giá ....................................................................... 120 
 Đặc điểm hòa nhập với các thuộc tính đô thị Huế .......................... 123 
3.6. Sự biến đổi của đô thị truyền thống trong quá trình hòa nhập của kiến trúc 
thuộc địa Pháp tại Huế ................................................................................... 128 
 Tiền đề quy hoạch ........................................................................... 128 
 Sự xuất hiện của kiến trúc nhà ở kiểu Pháp .................................... 130 
 Sự biến đổi phong cách trang trí trong kiến trúc Cung đình ........... 134 
3.7. Bàn luận về kết quả nghiên cứu .............................................................. 138 
 Bàn luận về đặc điểm của quy hoạch, kiến trúc thuộc địa Pháp tại 
Huế 138 
 Bàn luận về sự sai khác của phương pháp đánh giá sự hòa nhập của 
kiến trúc thuộc địa Pháp với các thuộc tính đô thị Huế ............................ 140 
 Cơ sở để xếp hạng danh mục bảo tồn ............................................. 144 
 Tiềm năng đánh giá chất lượng thiết kế kiến trúc công trình xây mới 
trong khu vực lịch sử ................................................................................. 145 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 147 
DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .................................... 150 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 151 
vi 
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
Hòa nhập: là khái niệm để biểu đạt quan điểm "quây quần lại chúng ta sẽ tốt 
hơn lên". Động từ gốc tiếng Latinh là Includere, có nghĩa là đóng cửa lại sau khi 
một người nào đó vào nhà. Định nghĩa thông thường của động từ tiếng Anh 
là Includere, có nghĩa là xem xét và nhìn nhận một cái gì đó như một phần của 
tổng thể. Theo từ điển tiếng Việt, hòa nhập là cùng tham gia, cùng hòa chung để 
không có sự tách biệt. 
Kiến trúc thuộc địa: là một phong cách kiến trúc từ một quốc gia mẹ đã được 
đưa vào các công trình tại các vùng đất thuộc địa. Công dân tại vùng đất thuộc địa 
thường xây dựng các công trình kết hợp giữa kiến trúc đặc trưng của quốc gia mẹ 
với các đặc điểm thiết kế của vùng đất thuộc địa, tạo ra các thiết kế lai. [51] 
Khu phố Pháp: là một khái niệm thuộc phạm trù “Khu đô thị lịch sử” tại các 
quốc gia có lịch sử đô hộ bởi Thực dân Pháp. Khu phố Pháp tại Huế còn gọi là 
khu phố Tây (Quartier Européen), nằm ở bờ nam sông Hương, tập trung các công 
trình của người Pháp chủ yếu từ từ Đập Đá đến Ga Huế dọc theo sông Hương, các 
công trình khác nằm rải rác theo bờ sông An Cựu vòng về Sân vận động. Khu phố 
Pháp là khu vực mà Triều đình nhà Nguyễn nhượng cho người Pháp, ban đầu chỉ 
là một khu đất hình tứ giác mỗi bề rộng 200m để xây Tòa Khâm sứ, về sau phát 
triển thành một khu phố có kiến trúc phương Tây hiện đại. [5] 
Thuộc tính : Là đặc tính vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn tại và qua 
đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự vật này với sự vật khác, 
là tính chất không thể tách rời của sự vật, là đặc tính, đặc điểm đánh dấu sự tồn 
tại của một sự vật. [18] 
Thuộc tính đô thị: là những đặc điểm cơ bản nhất của một vùng đất như điều 
kiện khí hậu, cảnh quan tự nhiên, và quá trình tương tác của con người với vùng 
đất tạo lập đô thị, quá trình tương tác đó tạo ra lịch sử, địa điểm, và văn hóa sống 
của cư dân. Các luận điểm này được sử dụng trong toàn bộ luận án để xác định, 
phân tích và đánh giá sự hòa nhập của kiến trúc thuộc địa Pháp đối với đô thị Huế. 
vii 
Thuộc tính đô thị tạo nên bản sắc đô thị, thuộc tính nổi trội của mỗi đô thị khác 
nhau giúp phân biệt được bản sắc của đô thị này với đô thị khác, những thuộc tính 
nổi trội này được ghi nhận bởi sự đồng cảm của số đông. Như vậy bản sắc mang 
tính kế thừa hoặc được tạo mới vì thuộc tính có xu hướng vận động theo thời gian 
từ những biến đổi nội sinh hoặc tác động ngoại sinh. 
Di sản đô thị: là toàn bộ các di sản cá nhân, cộng đồng và mối quan hệ của 
chúng với các vấn đề về môi trường kinh tế xã hội, được tạo ra trong quá trình 
hình thành và phát triển. Di sản đô thị bao gồm cơ cấu đô thị, di sản thiên nhiên, 
di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) và các di sản khác trong đô thị. Điều này 
tạo ra nguồn gốc và những nét đặc trưng cho xã hội, mang đến cho con người cảm 
nhận về thành phố. [60] 
Di sản kiến trúc: là một loại di sản văn hóa. Các công trình kiến trúc được coi 
là di sản kiến trúc khi nó mang những giá trị tiêu biểu đặc trưng về các khía cạnh 
lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đối với dân cư địa phương, quốc gia, hoặc cộng đồng 
quốc tế. 
Hình thái đô thị : là hình thức phản ánh cấu trúc ... uận văn, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, 
39. Nguyễn Vũ Minh,Nguyễn Văn Thái (2017), "Một số nét đặc trưng trong quy 
hoạch xây dựng Khu phố Tây ở Huế thời kỳ Pháp thuộc", Tạp chí Sông Hương, (6), 25. 
40. Vũ Hữu Minh (2003), "Kiến trúc cổ nhìn từ góc độ không gian", Tạp chí Di 
sản Văn hóa, (03), 50-54. 
41. Vĩnh Phối (2001), "Sự hình thành và các loại Pháp lam Huế", Tập san Nghiên 
cứu Huế, (02), 84-89. 
42. Trần Gia Phụng (2008), Trung Kỳ Dân biến 1908, Nhà xuất bản Non Nước 
Toronto, Canada, 35-40 
43. Hoàng Ngọc Quang (2008), "Lũ sông Hương và việc tính toán lũ bằng mô 
hình tập trung nước tổng hợp", Tạp chí KHKT Thủy Lợi và Môi Trường, 67-73. 
44. Quốc sử quán triều Nguyễn - Viện sử học dịch (1998), Khâm định việt sử 
thông giám cương mục, chính biên, 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 327 
45. Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu-thủy 
văn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế, 81 
46. Lê Thanh Sơn (2003), Hiện tượng cộng sinh văn hóa giữa tính truyền thống 
và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, Luận án 
Tiến sĩ, Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh, 
47. Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, Nhà xuất bản Xây dựng, 
Hà Nội, 
48. Nguyễn Quốc Thắng (2011), Đặc điểm và giá trị của kiến trúc nhà ‘Tứ giác’ 
ở phố cổ Bảo Vinh – Thành phố Huế, Luận văn, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, 
49. Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế : Nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng 
trang trí, NXB Thuận Hóa, Huế, 
155 
50. Nguyễn Đình Toàn (1998), Những nhân tố tự nhiên và truyền thống văn hóa 
bản địa trong kiến trúc thời Pháp thuộc ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học 
Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, 
51. Lê Thánh Tông (1490), "Bản đồ Kinh thành Thăng Long", Hồng Đức Địa Dư, 41. 
52. Tổng Giáo phận Huế (2001), Lược sử các giáo xứ Huế, 01, 50 
53. Nguyễn Quốc Tuân (2015), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Kiến trúc đô thị 
Khu phố Pháp Hải Phòng, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội, 
54. Nguyễn Ngọc Tùng (chủ biên), Hirohide Kobayashi, Nawit 
Ongsavangchai,Miki Yoshizumi (2015), Sự chuyển đổi và bảo tồn nhà vườn 
truyền thống trong khu vực kinh thành Huế, Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế, 
55. Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), "Đôi điều về văn hóa Huế", Hoàng Phủ Ngọc 
Tường tuyển tập, 1 - Nhàn Đàm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chì Minh, 22. 
56. Đặng Hữu Tuyền (1977), "Ghi chép về gốm sứ trang trí kiến trúc Kinh thành 
Huế", Tạp chí Khảo cổ học, (4), 42-45. 
57. Ủy ban Nhân dân Thành phố Huế (1999), Phú Xuân- Huế từ đô thị cổ đến 
hiện đại, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 74 
58. Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Dư địa chí Thừa Thiên Huế - 
Phần tự nhiên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 13 
59. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), "Những biến đổi trong đời sống 
chính trị - kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên Huế (1858 – 1883)", Địa chí Thừa Thiên 
Huế - Phần Lịch sử, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 344. 
60. Viện Bảo tồn Di tích,Urban Solution (2008), Quản lý di sản đô thị trong bối 
cảnh phát triển đô thị ở Việt Nam – Tài liệu hướng dẫn cho những nhà hoạch định, 15 
61. Trần Quốc Vượng (1993), "Đô thị cổ Việt Nam", Trong cõi, NXB Trăm Hoa, 
California, Hoa Kỳ, 
62. Trần Quốc Vượng (1993), "Đô thị cổ Việt Nam", Trong cõi, Nhà xuất bản 
Trăm Hoa, Hoa Kỳ, 121. 
63. Trần Quốc Vượng (1998), "Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa", Tạp chí Văn 
hóa nghệ thuật, H, 308-340. 
156 
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
64. English Heritage/CABE (2001), "Building in Context – New development in 
historic areas", Case study, 4-5. 
65. K.D.Moore (2000), Culture – Meaning – Architecture, Ashgate Publishing 
Company, Aldershot, England, 
66. M.Santosa (1998), The relation between spatial formation and socio-cultural 
and physical phenomenal, Emviroment behaviour research on the Pacific rim ( 
The 11th international conference on people and physical enviroment reseach), 
University of Sydney, Australia, 117-121. 
67. Mustafa Kamal Bin Mohd Shariff Mina Najafi (2011), "The concept of place 
and sense of place in architectural studies", International Journal of Humanities 
and Social Sciences, World Academy of Science, Engineering and Technology, 5 
(8), 1054-1060. 
68. P.Memmott (1979), Lardil properties of place - An ethnological study in Man-
Environment relations, The University of Queensland, Australia, 12. 
69. A. Rappoport (1969), House form and Culture, Prentice Hall, Inc, USA, 
70. Steen Eiler Rasmussen (1992), Experiencing Architecture, MIT Press, 
Massachusetts institute of technology, America, 
71. Conservation of Historical Urban and Rural Environment along the Huong 
River Valley (2005), Appilacation of Fung-Shui at Construction of Citadel, 310. 
72. Gwendolyn Wright (1991), "Chapter 4 Indochina - Folly of Grandeur", The 
politic of design in French colonial urbanism, University of Chicago Press, 
America, 161. 
73. Đặng Minh Nam (2008), The open space in the imperial city of Hue, Thesis, 
Marche Polytechnic University, Italia, 
74. Stephen F. Kenney Cultural influences on architecture, Thesis, Texas Tech 
University, America, 
75. B.A.V.H (1933), "Bulletin des Amis du Vieux Hué", Paris. 
157 
76. Louis Benzacier (1955), L'art Vietnamiene. Editions de l'Union francaise, 
Paris, 195-196 
77. Marlène Ghorayeb (2018), Un siècle d’urbanisme, La loi Cornudet : les 
origines, les suites et les perspectives qu’elle a ouvertes, British Columbia, 
Canada, Simon Fraser University, 
78. Nguyen Vu Minh (2013), Le processus de patrimonialisation de paysages des 
la riviere de Parfums de Hues -Vietnam, Thèse de doctorat, Institut des sciences 
et technologies de Paris, Paris, 143. 
79. Thomazi (1934), La conquête de l'Indochine, Paris, 
80. Nguyễn Vũ Minh (2013), Le processus de patrimonialisation de paysages des 
la riviere de Parfums de Hues –Vietnam, Université des Sciences et Technologies 
de Paris, France, 
81. Philippe Papin (2014), La ville ancienne et ses échos contemporains, Les 
Journées de Tam Đảo, Đà Lạt, l’Académie des sciences sociales du Việt Nam, 
l’Agence Française de Développement, 37-38. 
TÀI LIỆU INTERNET 
82. Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế (2018), Công bố 27 công trình kiến 
trúc Pháp tiêu biểu trên địa bàn thành phố Huế,< 
https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Tin-tuc-su-kien/tid/Cong-bo-27-cong-
trinh-kien-truc-Phap-tieu-bieu-tren-dia-ban-thanh-pho-Hue/newsid/7EAE85E3-
6745-44BE-8747-A8F000F53B6E/cid/2BEA0540-FCA4-4F81-99F2-
6E8848DC5F2F>, xem ngày 30/5/2018. 
83. Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế (2018), Dư địa chí Thừa Thiên Huế,< 
https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Du-dia-chi>, xem ngày 04/6/2018. 
84. Trung tâm văn hóa Nguyễn Trường Tộ (2018), Giáo phận Huế kỉ niệm 150 
năm thành lập,, xem ngày 
26/12/2018. 
PHỤ LỤC 1: QUYẾT ĐỊNH 1152/QĐ-UBND NGÀY 30/5/2018 
CỦA UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP ĐÃ BỊ PHÁ BỎ 
Sở Bưu điện 
( Nay là Bưu điện Huế) 
Cửa hàng Chaffajon 
Tòa khâm sứ 
( Nay là Đại học Sư phạm Huế) 
Biệt thự 05 Lý Thường Kiệt 
( Đập bỏ năm 2017) 
Điện Kiến Trung Cổng trường Quốc Học 
( Xây mới năm 1958)* 
Nhà thờ Phủ Cam 
( Xây mới năm 1960) 
Nhà băng Đông Dương 
( Nay là Trung tâm học liệu) 
Dinh Công sứ 
(Nay là Cung thiếu nhi) 
Ghi chú : 
* Ghi chép trong một chuyến về Huế sưu tập tư liệu để thực hiện hợp tuyển thơ-nhạc-hoạ-ảnh 
nghệ thuật Quốc Học trường tôi (NXB Thuận Hoá, Huế, 1996), Phanxipăng gặp nhà giáo 
Nguyễn Đình Hàm – Hiệu trưởng Quốc Học năm 1956 - 1958 
PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ CÔNG NĂNGTRONG NHÀ Ở KIỂU PHÁP 
STT Thể loại 
Phòng khách Bếp Bàn thờ 
Gian 
giữa 
Gian 
bên 
Nhà 
chính 
Nhà 
phụ 
Gian 
giữa 
tầng 1 
Gian 
giữa 
tầng 2 
Không 
gian 
khác 
Không 
1 25 Huỳnh Thúc Kháng • 
• 
• 
2 29 Huỳnh Thúc Kháng • 
• 
• 
3 141 Huỳnh Thúc Kháng 
• 
• 
• 
4 193 Huỳnh Thúc Kháng 
• 
• 
• 
5 39 Đào Duy Anh 
• • 
• 
6 75 Đào Duy Anh • 
• • 
7 251 Phan Đăng Lưu 
• 
• 
• 
8 117 Lê Thánh Tôn • 
• • 
9 64 Chi Lăng 
• • 
• 
10 68 Chi Lăng 
• • 
• 
11 107 Chi Lăng 
• • 
• 
12 141 Chi Lăng 
• 
• 
• 
13 66 Bạch Đằng 
• • 
• 
14 34 Nguyễn Trãi • 
• • 
15 129 Đinh Tiên Hoàng • 
• • 
16 100 Diệu Đế 
• • 
• 
Tỷ lệ % 37,5 62,5 50,0 50,0 37,5 37,5 62,5 0,0 
PHỤ LỤC 4: 
CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TRÊN TRỤC THẦN ĐẠO CỦA 
KINH THÀNH HUẾ 
Tên công trình Mặt bằng, phối cảnh Chức năng Vị trí 
Lầu Tứ 
Phương Vô Sự 
Nơi hóng mát, ngắm 
cảnh, nơi học tập của 
Hoàng gia 
Hoàng Thành 
Điện Kiến 
Trung 
Nơi Vua làm việc việc Tử Cấm 
Thành 
Cung Khôn 
Thái 
Nơi ăn ở sinh hoạt của 
Hoàng Qúy Phi 
Tử Cấm 
thành 
Điện Càn 
Thành 
Nơi Vua ở Tử Cấm 
thành 
Điện Cần Chánh 
Nơi Vua làm việc Tử Cấm 
thành 
Điện Thái Hòa 
Tiếp đại triều, cử hành 
nghi lễ đặc biệt 
Tử Cấm 
thành 
Ngọ Môn 
Cửa vào chính Hoàng 
thành 
Hoàng Thành 
Kỳ Đài 
Vị trí cờ, điểm nhấn 
chính Kinh thành 
Hoàng Thành 
 Phu Văn Lâu 
Nơi niêm yết những 
chỉ dụ quan trọng hoặc 
kết quả thi của nhà vua 
và triều đình 
Bờ bắc sông 
Hương 
Ngênh Lương 
Đình 
Nơi dừng chân của Vua 
trước khi xuống thuyền 
rồng 
Bờ bắc sông 
Hương 
Núi Ngự Bình 
Tiền án Kinh thành Dãy núi phía 
Nam sông 
Hương 
PHỤ LỤC 5: 
NĂM XÂY DỰNG VÀ TÊN BAN ĐẦU CỦA MỘT SỐ CÔNG 
TRÌNH KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI HUẾ 
STT Thể loại Tên cũ Năm xây 
dựng 
1 Học viện Âm nhạc Huế Trường Pelllerin 1904 
2 Viện Đại học Huế Viện dân biểu Trung Kỳ 1926 
3 Khách sạn Sài Gòn Morin Khách sạn Morin 1901 
4 Bảo tàng Văn hóa Huế 
- nhà 23 
Tòa công chánh Trung Kỳ 
Bảo tàng Văn hóa Huế 
- nhà 25 
Tòa công chánh Trung Kỳ 
5 Trung tâm Festival 
6 Trụ sở Hội liên hiệp các Hội 
Văn học Nghệ thuật Thừa 
Thiên Huế 
Biệt thự 26 Lê Lợi 
7 Nhà hàng Festival Huế Câu lạc bộ Thể thao 
Cercle Sportif 
1940 
8 Khách sạn La Residence Phủ Thủ hiến Trung Kỳ 1930 
9 Trường Quốc Học 
- Dãy phòng học 
Trường Khải Định 1896 
Trường Quốc Học 
- Nhà truyền thống 
Trường Khải Định 1915 
10 Trường Hai Bà Trưng Trường Đồng Khánh 1917 
11 Đài chiến sỹ trận vong Đài chiến sỹ trận vong 1920 
12 Công an phường Vĩnh Ninh 
13 Trụ sở Ban T5 Tỉnh Ủy 
14 Ga Huế Ga Huế 1906 
15 Công ty Cổ phần An Phú Tân 
16 Trung tâm học tập cộng đồng 
Phường Đúc 
17 Tỉnh hội chữ thập đỏ Sở phòng dịch Huế 
Service des Epizooties à Hue 
18 Công an Tỉnh TT-Huế - Trần 
Cao Vân 
Sở Mật thám Trung kỳ 1922 
19 Đại học Kinh tế Huế - Cơ sở 1 Trường Canh Nông Huế 
L’Ecole d’Agricuture de Hue 
1898 
20 Trường Cao đẳng Công nghiệp 
Huế 
Trường Kỹ nghệ thực hành 
Escole Professionelle de Hue 
1924 
21 Đại học Khoa học Huế Thiên Hữu Học Đường 
 Institut de la Providence 
1933 
22 Trung tâm văn hóa Thanh 
niên TP Huế 
Nhà đón khách 
L’Accueil 
1939 
23 Trung tâm giáo dục thường 
xuyên tỉnh TT Huế 
24 Văn phòng làm việc BQL dự 
án Kocia 
25 Nhà khách Liên đoàn Lao 
động thành phố Huế 
26 Nhà hàng Vườn Phố 
27 Ban đầu tư và Xây dựng Giao 
thông TT-Huế 
28 Nhà trưng bày Điềm Phùng 
Thị 
Câu lạc bộ văn hóa 
Cercle 
1904 
29 Cafe Paris Hãng xây dựng Bogaert 
30 Ngân hàng phát triển VDB 
31 Trụ sở Hội liên hiệp Phụ nữ TP 
Huế 
32 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt 
Nam TP Huế 
Văn phòng công khố đặc biệt Trung 
Kỳ 
Tresorier Particulier de l'Annam 
33 Cafe Garden 
34 An Binh Bank 
35 Hội Cựu chiến binh Sở Thương chánh 
36 Khoa truyền nhiễm Bệnh viện 
Trung ương Huế 
Viện bài Lao 1894 
37 Trụ sở làm việc công ty cầu 01 
Thăng Long 
Trụ sở Hạt thủy nông số 1 Trung 
Kỳ 
38 Trung tâm tư vấn và tiết kiệm 
năng lượng 
39 Trường THCS Trần Phú 
40 Khách sạn Le Domaine de 
Cocodo 
41 Trung tâm truyền thông giáo 
dục sức khỏe 
42 Trung tâm đào tạo từ xa 
43 Ban Đầu tư và Xây dựng Tỉnh 
44 Chi nhánh Ngân hàng Quân 
đội 
Trại lính khố xanh - Casernes 
45 Công an Tp Huế - Hùng 
Vương 
Sở Cò 
Comissare de Police 
46 Cổng khách sạn Duy Tân Lầu ông Sáu 
47 Trường tiểu học Lê Lợi L'ecole Chaigneau 1902 
48 Lao Thừa Phủ Nhà giam Phủ Thừa Thiên 1899 
49 Nhà máy nước Vạn Niên L'usine des Eaux 
50 Sân vận động Tự Do Sân Bảo Long 
51 Tạp chí Sông Hương 
52 Trường Tiểu học Phú Hòa Trường Paul Bert 
53 Trường Tiểu học Phú Cát 
54 Xí nghiệp xây lắp 4 - Công ty 
Xây lắp TT-Huế 
Trụ sở Hạt xây cất Dân sự Trung 
Kỳ 
PHỤ LỤC 6: 
CÁC PHONG CÁCH KIẾN TRÚC THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI HUẾ 
Bảng 1: Các công trình theo phong cách Thuộc địa tiền kì 
Đại học Khoa học Huế 
Nhà Chung 
Công an phường Vĩnh Ninh 
Bảng 2: Các công trình theo phong cách kiến trúc tân cổ điển 
Khách sạn Sài Gòn Morin Ga Huế 
Trung tâm nghệ thuật Điềm Phùng Thị 
Trường Tiểu học Lê Lợi 
Học viện Âm nhạc Huế 
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Huế 
Tỉnh hội Chữ thập đỏ 
Trường Quốc Học-Dãy phòng học 
Trung tâm tư vấn và Tiết kiệm năng lương 
Ngân hàng phát triển VDB 
Cổng khách sạn Duy Tân 
Trường Trần Phú 
Bảng 3: Các công trình theo phong cách kiến trúc Địa phương Pháp 
Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe Khoa truyền nhiễm Bệnh viện 
Trung ương Huế 
Ban đầu tư và Xây dựng Giao thông TT-Huế Trụ sở Ban T5 Tỉnh Ủy 
Công ty Cầu 01 Thăng Long 
Công an TP Huế 
Trường Hai Bà Trưng 
Trung tâm Giáo dục thường xuyên 
Tỉnh TT -Huế 
Trụ sở Hội liên hiệp các Hội Văn học 
Nghệ thuật TT-Huế 
Chi nhánh Ngân hàng Quân đội 
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế 
Trung tâm Festival Huế 
Cafe Garden 
Nhà hàng Vườn phố 
Cafe Paris 
Trường Quốc Học-Nhà truyền thống 
Hội Cựu chiến binh Tỉnh TT-Huế Khách sạn Le Domaine de Cocodo 
Đại chủng viện Huế 
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 
Ban Đầu tư Xây dựng Tỉnh TT-Huế 
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TT-Huế 
Văn phòng làm việc BQL Dự án Koica Lao Thừa Phủ 
Trường Tiểu học Phú Cát Trường Tiểu học Phú Hòa 
Đại học Kinh tế Huế cơ sở 1 
Bảng 4: Các công trình theo phong cách kiến trúc Đông Dương 
Nhà máy nước Vạn Niên 
Bảo tàng Văn hóa Huế - Nhà 25 Lê Lợi 
Trung tâm đào tạo từ xa 
Bảo tàng văn hóa Huế - Nhà 23 Lê Lợi 
Viện Đại học Huế 
Đài Chiến sỹ trận vong 
Công ty Cổ phần An Phú Tân 
Bảng 5: Các công trình theo phong cách Moderne 
Nhà hàng Festival Huế Khách sạn La Residence 
Trụ sở Hội liên hiệp Phụ nữ TP Huế 
Nhà khách Liên đoàn Lao động TP Huế 
Sân vận động Tự Do 
Trung tâm văn hóa Thanh niên TP Huế 
Công an TP Huế - Hùng Vương 
Tạp chí Sông Hương 
Ngân hàng An Bình 
Bảng 6: Các công trình theo phong cách Neo-Gothic 
Trường dòng nữ tu Jeanne d’Arc 
Nhà thờ Phanxico Xavie Hue 
Toà tổng giám mục địa phận Huế 
Nhà Nguyện chủng viện Huế 
Nhà Nguyện nữ tu Dòng Thánh Paolo 
Nhà thờ Đốc Sơ 
Dòng Chúa cứu thế 
Nhà thờ Kim Long 
Dòng con Đức Mẹ vô nhiễm 
PHỤ LỤC 7: 
CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ Ở PHỐ THỊ KIỂU PHÁP TẠI HUẾ 
25 Huỳnh Thúc Kháng 
29 Huỳnh Thúc Kháng 
75 Đào Duy Anh 
34 Nguyễn Trãi 
193 Huỳnh Thúc Kháng 117 Lê Thánh Tôn 
141 Chi Lăng 
107 Chi Lăng 
39 Đào Duy Anh 
251 Phan Đăng Lưu 
64 Chi Lăng 
68 Chi Lăng 
66 Bạch Đằng 
141 Huỳnh Thúc Kháng 
100 Diệu Đế 
129 Đinh Tiên Hoàng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_su_hoa_nhap_cua_kien_truc_thuoc_dia_phap_voi_cac_thu.pdf
  • pdf2. Tom tat tieng Viet - NCS Du Ton Hoang Long.pdf
  • pdf3. Tom tat tieng Anh - NCS Du Ton Hoang Long.pdf
  • pdf4. Thong tin dong gop moi tieng Viet - NCS Du Ton Hoang Long.pdf
  • pdf5. Thong tin dong gop moi tieng Anh - NCS Du Ton Hoang Long.pdf