Luận án Thiết lập cấu trúc quy hoạch hành lang xanh thành phố Hà Nộic
Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội là trung
tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của vùng ĐBSH và Việt Nam. Hà Nội với hơn 7,5 triệu
dân là nơi hội tụ đủ các vấn đề thực tiễn, cơ chế, chính sách; nguồn lực con người, tài
chính, khoa học công nghệ và văn hóa; là khát vọng và mô hình phát triển của cả nước.
Tại thành phố Hà Nội, do đô thị hóa nhanh, các vấn đề nảy sinh trong quá trình công
nghiệp hóa gắn với trọng tâm chuyển dịch nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp
và dịch vụ dẫn đến môi trường đô thị ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Hà Nội là đô thị lớn đầu tiên tại Việt Nam áp dụng mô hình HLX trong định hướng
phát triển đô thị. Theo quy hoạch chung xây dựng được phê duyệt năm 2011, Thủ đô
Hà Nội đã áp dụng giải pháp quy hoạch HLX, nhưng giải pháp này chỉ là một đề xuất
có tính thực hành, chưa được chứng minh về khoa học và thực tiễn.
Về khía cạnh khoa học, việc hình thành HLX trong CTQH đô thị đã được áp dụng
thành công cho nhiều đô thị lớn trên thế giới. CTQH HLX có nhiều loại hình cấu trúc
khác nhau gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc trưng của mỗi đô thị. Lợi ích
của HLX tạo nên những khu vực thiên nhiên lớn cân bằng môi trường đô thị, tạo sự kết
nối đô thị với vùng ven đô và vùng nông nghiệp ngoại thành. Đồng thời, HLX cũng tạo
điều kiện để thiết lập các chính sách quản lý nghiêm ngặt nhằm giới hạn sự phát triển
của đô thị trung tâm, tránh việc mở rộng đô thị lan tỏa tự phát, làm giảm đi sự tiếp cận
của môi trường tự nhiên đến đô thị. Tuy nhiên, khái niệm HLX, CTQH HLX tại Việt
Nam chưa được nhận thức đầy đủ, thiếu cơ sở khoa học để thiết lập, giải pháp cấu trúc
đề ra chưa phù hợp với đặc thù điều kiện đô thị Việt Nam.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thiết lập cấu trúc quy hoạch hành lang xanh thành phố Hà Nộic
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ------------------------ Nguyễn Văn Tuyên Tên đề tài: THIẾT LẬP CẤU TRÚC QUY HOẠCH HÀNH LANG XANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số: 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ------------------------ Nguyễn Văn Tuyên Tên đề tài: THIẾT LẬP CẤU TRÚC QUY HOẠCH HÀNH LANG XANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số: 62.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM HÙNG CƯỜNG Hà Nội - Năm 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................................... i Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ............................................................................... iii Danh mục các bảng......................................................................................................... iv Danh mục các hình vẽ, đồ thị .......................................................................................... v MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................... 5 6. Cấu trúc luận án ........................................................................................................... 5 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 6 8. Các thuật ngữ khái niệm .............................................................................................. 6 8.1. Các khái niệm KGX, HLX .............................................................................. 6 8.2. Khái niệm CTQH, CTQH KGX đô thị ............................................................ 9 Chương 1 - TỔNG QUAN THIẾT LẬP CẤU TRÚC QUY HOẠCH HÀNH LANG XANH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ................................................ 12 1.1. CTQH HLX tại các đô thị trên thế giới .................................................................. 12 1.1.1. CTQH HLX vùng Luân Đôn, Anh ............................................................. 12 1.1.2. CTQH HLX vùng Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. .................................... 14 1.1.3. CTQH HLX vùng Seoul, Hàn Quốc ........................................................... 16 1.1.4. CTQH HLX vùng Tokyo - Nhật Bản ......................................................... 18 1.1.5. Đánh giá chung CTQH HLX tại một số đô thị trên thế giới ...................... 20 1.2. CTQH HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ........................................................... 23 1.2.1. CTQH HLX thành phố Hải Phòng ............................................................. 23 1.2.3. CTQH HLX thành phố Đà Nẵng ................................................................ 24 1.2.4. CTQH HLX thành phố Hồ Chí Minh ......................................................... 26 1.2.5. Đánh giá chung CTQH HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ..................... 27 1.3. Hệ thống KGX, HLX thành phố Hà Nội ............................................................... 30 1.3.1. Cấu trúc KGX, HLX trong đồ án quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội .......... 30 1.3.2. Khái quát thực trạng môi trường, cây xanh, mặt nước thành phố Hà Nội . 35 1.3.3. Khái quát tình hình phát triển chức năng trong HLX thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến nay .......................................................................................................... 37 1.3.4. Khái quát thực trạng quản lý HLX thành phố Hà Nội ................................ 39 1.4. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến CTQH KGX, HLX 41 1.4.1. Nghiên cứu CTĐT gắn khung tự nhiên ...................................................... 41 1.4.2. Nghiên cứu CTQH KGX đô thị .................................................................. 42 1.4.3. Nghiên cứu CTQH HLX............................................................................. 43 1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu ................................................................................ 44 1.5.1. Đánh giá tổng hợp lý luận và thực tiễn thiết lập CTQH HLX ................... 44 1.5.2. Những vấn đề nghiên cứu giải quyết .......................................................... 45 Chương 2 - CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT LẬP CẤU TRÚC QUY HOẠCH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................................................... 46 2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................................ 46 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển HLX ..................................................... 46 2.1.2. Cơ sở lý thuyết thiết lập cơ cấu thành phố hiện đại từ chủ nghĩa công năng đến tư tưởng phát triển bền vững .................................................................................. 48 2.1.3. Các xu hướng lý thuyết về thiết lập CTQH HLX tại các thành phố lớn ở các nước trên thế giới ........................................................................................................... 49 2.1.4. Cơ sở lý thuyết về sinh thái học môi trường ............................................... 52 2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 54 2.2.1. Các văn bản quản lý pháp luật .................................................................... 54 2.2.2. Các tiêu chuẩn, quy phạm, quy chuẩn kỹ thuật và định mức kinh tế kỹ thuật ....................................................................................................................................... 57 2.2.3. Các chính sách, định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước .................... 58 2.3. Khung quy hoạch đô thị Hà Nội ............................................................................ 58 2.3.1. Định hướng phát triển không gian thành phố Hà Nội trong đồ án điều chỉnh quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội .................................................................................... 58 2.3.2. Định hướng phát triển không gian đô thị trong các đồ án quy hoạch chung thành phố Hà Nội ........................................................................................................... 60 2.3.3. Các dạng phát triển lan tỏa đô thị của thành phố Hà Nội ........................... 62 2.3.4. Các chức năng cần phải kiểm soát phát triển ............................................. 65 2.4. Các yếu tố và phương pháp luận thiết lập CTQH HLX thành phố Hà Nội 66 2.4.1. Các yếu tố thiết lập CTQH HLX thành phố Hà Nội .................................. 66 2.4.2. Phương pháp luận thiết lập CTQH HLX thành phố Hà Nội ...................... 84 2.5. Một số bài học kinh nghiệm thiết lập CTQH HLX trên thế giới ........................... 86 Chương 3 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT LẬP CẤU TRÚC QUY HOẠCH HÀNH LANG XANH THÀNH PHỐ HÀ NỘI, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................................................................................................ 93 3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển .............................................................................. 93 3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 93 3.1.2. Mục tiêu phát triển ...................................................................................... 94 3.2. Các nguyên tắc, diện tích HLX quy đổi ................................................................. 96 3.2.1. Các nguyên tắc ............................................................................................ 96 3.2.2. Diện tích HLX quy đổi ............................................................................... 98 3.3. Giải pháp CTQH HLX ........................................................................................... 99 3.3.1. Định hướng CTQH HLX trong cơ cấu quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội . 99 3.3.2. Các mô hình CTQH HLX thành phố Hà Nội ........................................... 100 3.3.3. Phân vùng chức năng ................................................................................ 108 3.3.4. Hạ tầng hạ tầng kỹ thuật xanh ................................................................. 111 3.3.5. Định hướng phát triển các chức năng xanh .............................................. 117 3.3.6. Một số giải pháp thể chế quản lý phát triển HLX .................................... 121 3.4. Áp dụng điều chỉnh, hoàn thiện CTQH HLX thành phố Hà Nội 124 3.4.1. Điều chỉnh CTQH HLX Thủ đô Hà Nội theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ............................................................................................ 124 3.4.2. Đề xuất giải pháp CTQH HLX gắn với hành lang sông Đáy ................... 127 3.5. Kết quả nghiên cứu và bàn luận ........................................................................... 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 137 1. Kết luận .................................................................................................................... 137 2. Kiến nghị ................................................................................................................. 138 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ........................................................ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 140 PHỤ LỤC .................................................................................................................. PL1 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án này. Nghiên cứu sinh NGUYỄN VĂN TUYÊN ii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Thiết lập cấu trúc quy hoạch Hành lang xanh thành phố Hà Nội”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu trường Đại học Xây dựng, Khoa sau Đại học, Bộ môn Quy hoạch, các nhà khoa học trong và ngoài trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hùng Cường, là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu sinh NGUYỄN VĂN TUYÊN iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CTĐT Cấu trúc đô thị CTQH Cấu trúc quy hoạch ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐTST Đô thị sinh thái KGX Không gian xanh HLX Hành lang xanh HST Hệ sinh thái VĐX Vành đai xanh iv Danh mục các bảng Bảng 1.1. Bảng so sánh các loại hình cấu trúc HLX ....................................................... 9 Bảng 1.2. Mục tiêu phát triển HLX tại một số đô thị trên thế giới ............................... 20 Bảng 1.3. Vị trí và quy mô HLX tại một số đô thị trên thế giới ................................... 21 Bảng 1.4. Loại hình cấu trúc HLX tại một số đô thị trên thế giới ................................. 21 Bảng 1.5. Thành phần chức năng HLX tại một số đô thị trên thế giới ......................... 21 Bảng 1.6. Hạ tầng kỹ thuật xanh tại một số đô thị trên thế giới .................................... 22 Bảng 1.7. Thể chế quản lý nhà nước HLX tại một số đô thị trên thế giới ..................... 22 Bảng 1.8. Mục tiêu quy hoạch HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ............................. 27 Bảng 1.9. Quy mô HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ................................................ 28 Bảng 1.10. Loại hình cấu trúc HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ............................. 28 Bảng 1.11. Thành phần chức năng HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ...................... 29 Bảng 1.12. Hạ tầng kỹ thuật xanh của HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ................. 29 Bảng 1.13. Thể chế quản lý nhà nước về HLX tại một số đô thị tại Việt Nam ............ 29 Bảng 1.14. Thành phần KGX trong đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [90] ................................................................. 31 Bảng 2.1. Mật độ xây dựng gộp tối đa của các chức năng đất [12] .............................. 57 Bảng 2.2. Định hướng phát triển không gian đô thị trong một số đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội trước năm 2011 [90] ............................................................. 60 Bảng 2.3. Bảng tổng hợp diện tích hệ thống rừng thành phố Hà Nội ........................... 68 Bảng 2.4. So sánh mật độ dân số trong HLX Hà Nội với Luân Đôn, Seoul [3] ........... 82 Bảng 2.5: Phân tích lựa chọn các khu vực chức năng trong HLX [16] ........................ 87 Bảng 2.6. Khái niệm và các giải pháp làm giảm UHI ở các quy mô khác nhau [1] ..... 90 Bảng 3.1. Các quan điểm thiết lập CTQH HLX ........................................................... 93 Bảng 3.2. Các nhóm mục tiêu phát triển của CTQH HLX ........................................... 94 Bảng 3.3. Các hành động thiết lập cấu trúc HLX .......................................................... 96 Bảng 3.4. Các thành phần chức năng xanh ................................................................. 109 Bảng 3.5. Trọng số của các thành phần chức năng xanh ............................................ 110 Bảng 3.6. Các nhóm Hạ tầng kỹ thuật xanh trong HLX ............................................. 112 Bảng 3.7. Khung quy chế quản lý quy hoạch HLX .................................................... 122 v Danh mục các hình vẽ, đồ thị Hình 1. Sơ đồ phạm vi và ranh giới nghiên cứu của đề tài ............................................. 2 Hình 2. Sơ đồ vị trí các điểm khảo sát của đề tài ............................................................ 4 Hình 3. Sơ đồ vị trí các tuyến khảo sát của đề tài ........................................................... 4 Hình 4. Sơ đồ cấu trúc nghiên cứu luận án ................................................................... 11 Hình ... n. 106. E. Howard (1898), Tomorrow: a peaceful path to real reform, Hulme, Manchester. 107. Joyotee Smith and Sara J. Scherr (2002), Forest Carbon and Local Livelohhods, Assessment of Opportunities and Policy Recommendations, CIFOR Occasional Paper, No 37. 108. Jun Yang, Zhou Jinxing (2007), The failure and success of greenbelt program in Beijing, Urban Forestry & Urban Greening 6 (2007) 287–296, Beijing. 147 109. Luyao Kong (2012), Break the Green Belt ? The differences between green belt and its alternative green wedge A Comparative Study of London and Stockholm, 37179 Karlskrona, Sweden. 110. Marco Amati (2016), Urban Green Belts in the Twenty-first Century, Ashgate Publishing Limited, ISBN-13: 9781317003816, England. 111. Nico Herz, Jutta Wolff (2010), Analysing the Green Corridor Concept – Preliminary Results, Hamburg University of Technology Institute for Transport Planning and Logistics, Hamburg. 112. Peter Hall (2014), Cities of tomorrow an intellectual History of Urban Planning and Design since 1880, Publisher Services, Pondicherry, India. 113. Scottish Government Policy and Guidance (2012), Green Networks in Development Planning, SNH Information Note, Glasgow. 114. Sylvie Fanchette (2016), Ha Noi a Metropolis in the Making, the Breakdown in urban intergration ọ villages, Nha xuat ban The gioi, Ha noi. 115. "Structure, n.", Oxford English Dictionary (Online ed.), Retrieved 1 October 2015. 116. Theodore S. Eisenman (2013), Frederick Law Olmsted, Green Infrastructure, and the Evolving City, Journal of Planning History 12(4) 287-311, Philadelphia, USA III. Tài liệu tiếng Nga 117. B.B.Bлaдимиpob (1982), Pacceлeниe и oкpyжaющaя cpeдa, Cтpoйиздaт, Mocквa. IV. Tài liệu tiếng Tây Ban Nha 118. PUJADAS, Romà; FONT, Jaume (1998), Ordenación y Planificación Territorial. Espacios y Sociedades, Editorial Síntesis. Madrid, España. PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bảng hệ thống sông ngoại thành Hà Nội TT Sông Chiều dài (km) Chiều rộng lòng sông (m) Diện tích lưu vực thoát nước (km2) 1 Sông Hồng 163 1000 ÷ 1500 2 Sông Đáy 114 250 3 Sông Nhuệ 61,5 30 ÷ 40 1.075 4 Sông Tích 69 10 ÷ 20 1330 5 Sông Bùi 30 20 ÷ 50 6 Sông Đuống 22 200 ÷ 500 7 Sông Cà Lồ 42 20 ÷ 50 8 Sông Đà 35 500 ÷ 1000 9 Sông Cầu 11 100 ÷ 200 10 Sông Mỹ Hà 12,7 10 ÷ 20 271 Phụ lục 2. Bảng hệ thống sông nội thành Hà Nội TT Sông Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Chiều sâu (m) Có hành lang quản lý (km) Không có hành lang quản lý (km) 1 Sông Tô Lịch 13,50 20 ÷ 45 2 ÷ 3 12,6 0,90 2 Sông Lừ 11,90 20 ÷ 30 2 ÷ 3 0,75 5,05 3 Sông Sét 5,80 10 ÷ 30 3 ÷ 4 0,36 0,64 4 Sông Kim Ngưu 1 ,00 25 ÷ 30 2-4 7,1 4,8 Tổng 38,90 25,56 13,34 Phụ lục 3. Bảng tổng hợp các hồ khu vực ngoại thành (nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn và Viện QHXD Hà Nội) STT Tên hồ Địa điểm Diện tích (ha) Ghi chú 1 Hồ Đồng Quan Sóc Sơn 85,5 2 Hồ Đồng Đẽn Sóc Sơn 6,2 3 Hồ Đồng Đò Sóc Sơn 50,7 PL2 STT Tên hồ Địa điểm Diện tích (ha) Ghi chú 4 Hồ Đền Sóc Sóc Sơn 15,7 Khu di tích đền Sóc 5 Đầm Vân Trì Đông Anh 137 6 Hồ Đầm Long Ba Vì 94,87 7 Hồ Suối Hai Ba Vì 988 8 Hồ Đồng Mô Ba Vì 1140 9 Hồ Đồng Sương Chương Mỹ 203 10 Hồ Văn Sơn Chương Mỹ 167 11 Hồ Xuân Khanh Mỹ Đức 104 12 Hồ Tuy Lai -Quan Sơn Mỹ Đức 959 khu di tích chùa Hương Tổng cộng 3950,97 Phụ lục 4: Bảng thống kê danh mục các hồ nội thành Hà Nội TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè I Quận Ba Đình 1 Hồ Trúc Bạch 22 Đã kè Đã cải tạo kè đá 2 Hồ Thủ Lệ 7,7 Đã kè Đã cải tạo kè đá 3 Hồ Giảng Võ 6,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 4 Hồ Ngọc Khánh 4,0 Đã kè Đã cải tạo kè đá 5 Hồ Thành Công 6,7 Đã kè Đã cải tạo kè đá 6 Hồ Đầm 1,4 Đang triển khai theo dự án 7 Hồ Bảy Gian 1,0 Đang triển khai theo dự án 8 Hồ Thương Mại Đã cải tạo kè đá 9 Hồ 1 – Công viên Bách Thảo 0,9 Đã kè Đã cải tạo kè đá 10 Hồ 2 – Công viên Bách Thảo 0,75 Đã kè Đã cải tạo kè đá PL3 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè 11 Hồ Hữu Tiệp 0,15 Đã cải tạo kè đá 12 Hồ Ao Đình Ngọc Hà 0,3 Đã cải tạo kè đá II Quận Hoàn Kiếm 13 Hồ Hoàn Kiếm 11,50 Đã kè Theo quy hoạch là đất cây xanh, hồ cảnh quan kết hợp điều hòa thoát nước. Đã cải tạo kè đá III Quận Tây Hồ 14 Hồ Tây 524 Đã kè Đã cải tạo kè đá 15 Hồ ải 1,1 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 16 Hồ đình Phú Gia 1,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 17 Hồ Bầu 0,8 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 18 Hồ Sen 1,0 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 19 Hồ Vả 2,1 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 20 Hồ Đầm Trị 5,8 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 21 Hồ Tứ Liên 3,5 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 22 Hồ Thuỷ Sứ trên 3,8 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 23 HồThuỷ Sứ dưới 0,7 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 24 Hồ Quảng Bá 6,22 Đã kè Đã cải tạo kè đá PL4 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè 25 Hồ Hàm Long 2,3 Đã kè Đã cải tạo kè đá IV Quận Đống Đa 26 Linh Quang 5,68 Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đang triển khai theo dự án 27 Kim Liên (to) 3,35 Đã kè Đã cải tạo kè đá 28 Hồ Giám 0,74 Đã kè Đã cải tạo kè đá 29 Hồ Trung Tự 5,06 Đã kè Đã cải tạo kè đá 30 Hồ Văn Chương 1,38 Đã kè Đã cải tạo kè đá 31 Hồ Ba Mẫu 5,59 Đã kè Đã cải tạo kè đá 32 Hồ Đống Đa 12,92 Đã kè Đang triển khai theo dự án 33 Hồ Hố Mẻ 1,23 Đã kè Đang triển khai theo dự án 34 Hồ Hào Nam 1,80 Chưa kè Đang triển khai theo dự án V Quận Cầu Giấy 35 Hồ Nghĩa Tân (Hồ công viên Nghĩa Đô) 4,70 Đã kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đã cải tạo kè đá 36 Hồ Yên Hoà (Hồ Quan Hoa) 0,40 Đã kè Đã cải tạo kè đá VI Quận Hai Bà Trưng 37 Hồ Bảy Mẫu 21,1 Đã kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đang triển khai theo dự án. 38 Hồ Thanh Nhàn 1 8,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 39 Hồ Thanh Nhàn 2A 1,7 Đã kè Đã cải tạo kè đá 40 Hồ Thanh Nhàn 1,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá PL5 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè 2B 41 Hồ Thiền Quang 5,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 42 Hồ Hai Bà Trưng 1,30 Đã kè Đã cải tạo kè đá 43 Hồ Quỳnh 0,85 Đã kè Đã cải tạo kè đá 44 Hồ cạnh mương 108 1,0 Chưa kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Chưa có dự án cải tạo 45 Hồ cá Bác Hồ Vĩnh Tuy 2,2 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo VII Quận Thanh Xuân 46 Khương Trung 1 10.5 Chưa kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đang triển khai theo dự án. 47 Khương Trung 2 3,9 Chưa kè Đang triển khai theo dự án. 48 Phương Liệt 1 5,03 Chưa kè Đang triển khai theo dự án. 49 Phương Liệt 2 1,2 Đã kè Chưa có dự án cải tạo. 50 Hồ Rẻ Quạt 1,38 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 51 Hồ Dài 0,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 52 Hồ Mục Dục 0,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 53 Hồ Phùng Khoang 1 8,0 Đã kè Đang triển khai theo dự án. 54 Hồ Phùng Khoang 2 6,4 Chưa kè Đang triển khai theo dự án. 55 Hồ Hạ Đình 3,77 Chưa kè Đang triển khai theo dự án. 56 Hồ Đầm Chuối 4,5 Chưa kè Đang triển khai PL6 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè theo dự án. 57 Hồ Không Quân 1,77 Đã kè Đã cải tạo kè đá 58 Hồ Bút 0,45 Đã kè Đã cải tạo kè đá VIII Quận Hoàng Mai 59 Hồ Yên Sở 1 150 đã kè Đã cải tạo kè đá 60 Hồ Yên Sở 2 đã kè Đã cải tạo kè đá 61 Hồ Yên Sở 3 đã kè Đã cải tạo kè đá 62 Hồ Yên Sở 4 đã kè Đã cải tạo kè đá 63 Hồ Yên Sở 5 đã kè Đã cải tạo kè đá 64 Hồ Đền Lừ 4,57 đã kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đã cải tạo kè đá 65 Hồ Giáp Bát 2,5 đã kè Đã cải tạo kè đá 66 Hồ Tân Mai 0,53 Chưa kè Quy hoạch cây xanh - hồ nước (Ô quy hoạch B6- CX2). Đang triển khai theo dự án. 67 Hồ Định Công 19 Chưa kè Quy hoạch cây xanh - hồ nước Đang triển khai theo dự án. 68 Hồ Linh Đàm 86 Chưa kè Quy hoạch cây xanh - hồ nước Đang triển khai theo dự án. 69 Hồ Đầm dưới đồng 8,7 Chưa kè Theo QH là đất nhà ở, cây xanh, trường học. Chưa có dự án cải tạo 70 Hồ Đầm Lò Bát 8,2 Chưa kè Quy hoạch một phần đất công cộng, bãi đỗ xe, nhà trẻ, cây xanh và đường giao thông, (Ô quy hoạch C5-2+C7- Chưa có dự án cải tạo PL7 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè 1). 71 Hồ Đầm Vỉ Ruồi 7,5 Chưa kè Quy hoạch một phần đất công cộng, trường học, đường giao thông, đã thu hồi một phần và đang thi công nhà ở cho cán bộ chiến sỹ, (Ô quy hoạch C5+C7). Chưa có dự án cải tạo 72 Hồ Tam Trinh 2,61 Chưa kè Theo QH san lấp để xây dựng nhà ở, công công đơn vị ở và công cộng thành phố Chưa có dự án cải tạo 73 Hồ Vít trên 5 Chưa kè Quy hoạch một phần đất công cộng, trạm y tế và đường giao thông, phần còn lại có diện tích 0,98 ha quy hoạch cây xanh - hồ nước (Ô quy hoạch C11). Chưa có dự án cải tạo 74 Hồ Vít dưới 4 Đang triển khai theo dự án. 75 Hồ Đầm Ấu 0,8 Chưa kè Quy hoạch cây xanh - hồ nước (Ô quy hoạch C5- CX4). Chưa có dự án cải tạo PL8 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè 76 Hồ Đồng Quan 3,9 Chưa kè Quy hoạch đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, không quy hoạch hồ nước Chưa có dự án cải tạo 77 Hồ Thanh Lan 15,9 Chưa kè Thuộc ô quy hoạch C12 - Trạm xử lý nước thải, không quy hoạch hồ nước. Chưa có dự án cải tạo 78 Hồ Mã Hương Ngoài 2,5 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 79 Hồ Mã Hương Trong 3,6 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 80 Hồ Đại Kim 2,5 Chưa kè Theo QH xác định một phần là đất cây xanh nhà ở, chủ yếu là đất phục vụ cho hoạt động của xe buýt Hà Nội. Chưa có dự án cải tạo 81 Hồ Đồng Vây 3 đã kè Chưa có dự án cải tạo 82 Hồ Đại Từ 1+2 6 Đã cải tạo kè đá 83 Hồ trước cửa nhà thờ làng Tám 0,15 đã kè Quy hoạch cây xanh - hồ nước (Ô quy hoạch B1- CX1). Chưa có dự án cải tạo 84 Hồ Cửa Đình Thịnh Liệt 3,8 Chưa kè Theo QH san lấp để xây dựng nhà ở, cây xanh đơn vị ở và trường học Chưa có dự án cải tạo PL9 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè IX Quận Long Biên 85 Hồ Tai trâu 2,61 Chưa kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đang triển khai theo dự án. 86 Hồ Công Viên 1,12 Đã kè Đã cải tạo kè đá 87 Hồ Cầu Tình 3,3 Đã kè Đã có dự án cải tạo làm hồ điều hoà. Đang triển khai theo dự án. 88 Hồ UB phường Bồ Đề 2,2 Đã kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Đã cải tạo kè đá 89 Hồ Lâm Du 2,5 Đã kè Đã cải tạo kè đá 90 Hồ Đầu Băng (Hồ Long Biên) 6,4 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 91 Hồ Sài Đồng 1 1,08 Đã kè Đã cải tạo kè đá 92 Hồ Tân Thụy 1,45 Chưa kè Nằm trong phạm vi mở đường theo QH Chưa có dự án cải tạo 93 Hồ Vực (Hồ Kim Quan) 2,5 Chưa kè Đã có dự án cải tạo làm hồ điều hoà Đang triển khai theo dự án. 94 Hồ Gia Quất (Hồ Ga) 2,56 Chưa kè Theo QH san lấp làm bãi đỗ xe và mở rộng ga xe lửa Chưa có dự án cải tạo 95 Hồ Tư Đình ( Hồ Đắp nếp) 2,9 Chưa kè Theo QH là đất cây xanh, hồ điều hòa. Nằm trong khu dự án đấu giá Long Biên Chưa có dự án cải tạo 96 Hồ Vục (Hồ Sân Bay) 3,4 Chưa kè Theo QH cải tạo làm hồ điều hoà, làm đường giao Chưa có dự án cải tạo PL10 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè thông, trồng cây xanh. 97 Hồ Cự Khối 1 (Hồ Ao Lão) 1,06 Nằm trong dự án khu vườn Hồ, theo QH là đất nhà ở, nhà trẻ Chưa có dự án cải tạo 98 Hồ Cự Khối 2 (Hồ Vườn) 2,88 Theo QH là đất làng xóm Chưa có dự án cải tạo 99 Hồ Thạch Bàn1 2,30 Chưa kè Theo QH cải tạo làm hồ điều hoà, trồng cây xanh. Chưa có dự án cải tạo 100 Hồ Thạch Bàn2 2,16 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 101 Hồ số 1 Thạch Bàn 2,21 Chưa kè Theo QH san lấp làm trường học và dịch vụ công cộng Chưa có dự án cải tạo 102 Hồ số 2 Thạch Bàn 2,46 Chưa kè Theo QH cải tạo làm hồ điều hoà, trồng cây xanh. Chưa có dự án cải tạo 103 Hồ tổ 1 Thạch Bàn 0,3 Chưa kè Theo quy hoạch là đất bãi đỗ xe Chưa có dự án cải tạo 104 Hồ NgọcThuỵ 0,99 Đã kè 1/2 hồ Theo QH làm đường 40m và bã đỗ xe công cộng Chưa có dự án cải tạo X Quận Hà Đông 105 Hồ Võ 3 Đã kè Đã cải tạo kè đá 106 Hồ Văn Quán 3,6 Đã kè Đã cải tạo kè đá 107 HồVăn Yên 1,2 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 108 Hồ Đầm Khê 1,3 Chưa kè Chưa có dự án PL11 TT Tên hồ Diện tích (ha) Hiện trạng Quy hoạch Phân loại Đã kè Chưa kè cải tạo XI Huyện Từ Liêm 109 Hồ Mễ Trì 1 2,5 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 110 Hồ Mễ Trì 2 2,1 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo 111 Hồ Trung Văn 2,6 Chưa kè Chưa có dự án cải tạo PL12 Phụ lục 5. Sơ đồ và ảnh thực trạng khu vực khảo sát 1 a) Sơ đồ vị trí các dự án tại khu vực b) Ô nhiễm nước sông c) Đất nông nghiệp d) Dự án đô thị sinh học e) Công nghiệp g) Học viện cảnh sát h) Trồng hoa làng Tây Tựu PL13 Phụ lục 6. Sơ đồ và ảnh thực trạngkhu vực khảo sát 2 a) Sơ đồ vị trí các dự án tại khu vực b) Ô nhiễm mương nước c) Bỏ hoang đất nông nghiệp d) Dự án treo e) Ô nhiễm sông Đáy g) Ô nhiễm công nghiệp h) Làng xã mật độ cao PL14 a) Sơ đồ thực trạng sử dụng đất b) Hồ Quan Sơn c) Đất nông nghiệp d) Kênh tiêu thoát nước e) Di tích văn hóa g) Khai thác vật liệu xây dựng ven sông Đáy h) Làng xã Phụ lục 7. Sơ đồ và ảnh thực trạng tại khu vực khảo sát 3 PL15 a) Sơ đồ thực trạng sử dụng đất (Đoạn từ thị trấn Trạm Trôi đến thị trấn Phùng) b) Sơ đồ phân bố điểm dân cư nông thôn (đoạn từ thị trấn Phùng đến Thị xã Sơn Tây) c) Khu đô thị Tân Tây Đô d) Sản xuất nông nghiệp e Nhà ở ven đường QL32 tại thị trấn Phùng f) Trụ sở UBND huyện Đan Phượng g) Điểm dân cư xã Đan Phượng h) Nhà ở ven đường QL32 tại thị trấn Trạm Trôi Phụ lục 8. Sơ đồ và ảnh thực trạng tại khu vực tuyến khảo sát 1 PL16 a) Sơ đồ thực trạng sử dụng đất b) Đê sông Nhuệ c) Nước sông Nhuệ d) Chùa Cự Đà Phụ lục 9. Sơ đồ và ảnh thực trạng khu vực tuyến khảo sát số 2 PL17 Phụ lục 10. Sơ đồ thực trạng địa hình tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3) PL18 Phụ lục 11. Sơ đồ thực trạng khảo sát mặt nước sông tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3) PL19 Phụ lục 12. Sơ đồ thực trạng khảo sát hệ thống du lịch tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3) PL20 Phụ lục 13. Sơ đồ thực trạng khảo sát hệ thống di tích tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3) PL21 Phụ lục 14. Sơ đồ thực trạng khảo sát một số điểm dân cư nông thôn tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3) PL22 Phụ lục 15. Sơ đồ thực trạng khảo sát khu vực công nghiệp tại hành lang sông Đáy (tuyến khảo sát số 3)
File đính kèm:
- luan_an_thiet_lap_cau_truc_quy_hoach_hanh_lang_xanh_thanh_ph.pdf
- Bao cao tom tat- Eng.pdf
- Bao cao tom tat- Viet.pdf
- Tính mới của luận án - Viet.pdf
- Tính mới của luận án- Eng.pdf
- Trich yeu luan an - nguyễn văn tuyên.pdf