Luận án Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo
Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cuộc cách
mạng của tin học và trí tuệ nhân tạo. Nếu như trước đây con người sản xuất ra của cải
vật chất dựa trên tài nguyên thiên nhiên và sức lao động, thì ở cuộc cách mạng 4.0
của cải vật chất của xã hội được tạo ra bằng sự sáng tạo của con người, mà trong đó
nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quan trọng. Việt Nam đang trong giai
đoạn của thời ký quá độ - là thời kỳ tồn tại của cả những yếu tố cũ nhất và mới nhất.
Chính vì thế muốn đất nước phát triển thì phải tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao.
Để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, phải đổi mới toàn diện
giáo dục và đào tạo bắt đầu từ những bậc học nền tảng là mẫu giáo (MG). Các nước
phát triển trên thế giới đã thành công nhờ những đổi mới trong giảng dạy lứa tuổi
mẫu giáo, dựa trên những thành tựu nghiên cứu mới nhất về tâm sinh lý trẻ mẫu giáo
(từ 3 - 5 tuổi).
Giáo dục Việt Nam đã tồn tại triết lý giáo dục “cũ” truyền đạt hiện nay đã dần
thay đổi theo triết lý giáo dục “mới” tự nhận thức là chính đã đặt vai trò của người
thầy từ chỗ truyền đạt kiến thức cho học sinh, nay trở thành là người gợi ý, hướng
dẫn cho học sinh tự nhận thức. Với phương châm lấy người học làm trung tâm, cho
các bé tự nhận thức thế giới xung quanh bằng năng lực tự nhiên của bản thân theo
cách riêng của chính mình, không lệ thuộc vào kiến thức khô cứng của sự truyền đạt
từ giáo viên. Từ đó sẽ hình thành tư duy phản biển của trẻ em, tác động mạnh mẽ tới
năng lực sáng tạo để từ đó trẻ tự tin và có các phương pháp tiếp cận những vấn đề
mới của thực tiễn nẩy sinh trong tương lai
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGUYỄN VIỆT KHOA TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NỘI THẤT PHÒNG HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 9.58.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG NGUYỄN VIỆT KHOA TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NỘI THẤT PHÒNG HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 9.58.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS. NGUYỄN NAM Hà Nội - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu nêu trong luận án là trung thực. Đề xuất mới của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học vào khác. Tác giả luận án Nguyễn Việt Khoa ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy PGS.TS. Nguyễn Nam, người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên tôi từng bước hoàn thành Luận án này. Thầy chính là tấm gương sáng - là nguồn động lực vô tận thôi thúc tôi cố gắng phấn đấu, rèn luyện trong học tập, nghiên cứu và công tác giảng dạy. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Xây dựng, Khoa sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Bộ môn Lý thuyết và lịch sử kiến trúc và các đơn vị ban ngành liên quan đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã dành cho tôi những chia sẻ kinh nghiệm và những ý kiến đóng góp quý báu trong thời gian nghiên cứu Luận án. Cuối cùng, từ sâu thẳm trái tim, tôi xin được dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn đồng hành cùng tôi, là chỗ dựa tinh thần, ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Việt Khoa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NỘI THẤT PHÒNG HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO ..................................... 9 1.1. Tình hình chung ......................................................................................... 9 1.2. Tình hình tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo của các nước tiên tiến trên thế giới theo hướng phát triển tư duy sáng tạo....... 10 1.2.1. Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo tại Nhật Bản .................................................................................................... 10 1.2.2. Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo Italia 16 1.2.3. Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo Cộng hòa Liên bang Đức ..................................................................................... 18 1.3. Thực trạng tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo tại 3 Thành phố lớn: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ chí Minh và thành phố Đà Nẵng ......................................................................................................... 22 1.3.1. Tổ chức không gian nội thất phòng học tại Hà Nội ........................... 22 1.3.2. Thực trạng tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................... 33 1.3.3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo tại Đà Nẵng..................................................................... 37 1.4. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ............. 41 1.4.1. Các nghiên cứu trong nước: ............................................................. 41 1.4.2. Công trình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 42 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NỘI THẤT PHÒNG HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO 47 2.1. Các cơ sở lý thuyết tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo (3-5 tuổi) .............................. 47 iv 2.1.1. Các cơ sở lý thuyết về tâm sinh lý trẻ mẫu giáo ................................ 47 2.1.2. Lý luận mới về các phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo................................................................................... 51 2.1.3. Cơ sở lý luận về tư duy sáng tạo ....................................................... 53 2.1.4. Cơ sở về không gian kiến trúc phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo................................................................................... 55 2.2. Cơ sở thực tiễn trong việc tổ chức không gian nội thất theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ............................................................................................... 75 2.2.1. Không gian đa cấp độ (cá nhân - nhóm - chung), và sự thay đổi không gian linh hoạt là một mô hình không gian kích thích sáng tạo .................... 75 2.2.2. Không gian giáo dục STEM .............................................................. 76 2.2.3. Không gian thiên nhiên - không gian kích thích phát triển sáng tạo .. 77 2.2.4. Không gian tự do, phi tuyến tính - không gian kích thích tò mò sáng tạo80 2.3. Các thành phần cơ bản cấu thành không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo .................................. 81 2.3.1. Thành phần trần, tường, sàn ............................................................. 81 2.3.2. Trang thiết bị học tập và đồ nội thất ................................................. 83 2.4. Các yếu tác động tới sự hình thành tổ chức không gian nội thất phòng học trong các trường mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ................... 86 2.4.1. Các yếu tố kinh tế ............................................................................. 86 2.4.2. Các yếu tố xã hội .............................................................................. 89 2.5. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 92 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NỘI THẤT PHÒNG HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO .................... 96 3.1. Quan điểm ............................................................................................... 96 3.1.1. Không gian phòng học là không gian cho các hoạt động “vui chơi” (Học mà chơi, chơi mà học) ....................................................................... 96 3.1.2. Quan điểm thân thiện môi trường, phát triển bền vững ..................... 96 3.1.3. Module hóa hệ thống không gian và trang thiết bị nội thất ............... 96 v 3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian nội thất phòng học theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ mẫu giáo......................................................................... 97 3.2.1. Không gian phòng học là không gian linh hoạt đa chức năng ........... 97 3.2.2. Không gian nội thất phòng học đa cấp độ ............................................. 3.2.3. Không gian kiến trúc nội thất hòa nhập thiên nhiên .............................. 3.2.4. Các thành phần trang thiết bị và đồ nội thất lắp ráp chuyển hóa với nhau ................................................................................................................... 97 3.2.5. Vật liệu nội thất an toàn và có nguồn gốc tự nhiên ........................... 98 3.3. Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá nội thất không gian phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ..................................................................... 98 3.4. Các giải pháp về tổ chức không gian phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ..................................................................................... 105 3.4.1. Đề xuất cấu trúc và phân vùng chức năng không gian phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển năng lực sáng tạo .......................................... 106 3.4.2. Đề xuất điều chỉnh tiêu chuẩn diện tích và lựa chọn hình thức mặt bằng không gian nội thất phòng học trẻ mẫu giáo đáp ứng yêu cầu phát triển tư duy sáng tạo.................................................................................................... 111 3.4.3. Các giải pháp cho các thành phần cơ bản trong không gian nội thất phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ..................... 118 3.5. Giải pháp trang thiết bị nội thất kết nối không gian phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển tư duy sáng tạo ................................................................... 124 3.5.1. Đề xuất đơn nguyên chức năng ....................................................... 124 3.5.2. Giải pháp kết nối không gian phòng học với trang thiết bị nội thất thông qua việc áp dụng hệ thống module ........................................................... 129 3.6. Bàn luận kết quả nghiên cứu .................................................................. 135 KẾT LUẬN ................................................................................................. 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ....... 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 143 PHỤ LỤC .................................................................................................... 152 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo KGKT : Không gian Kiến trúc KTNT : Kiến trúc Nội thất MG : Mẫu giáo PTTDST : Phát triển tư duy sáng tạo SHC : Sinh hoạt chung TDST : Tư duy sáng tạo UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chiều cao và cân nặng chuẩn nhất cho trẻ em Việt Nam ........................ 66 Bảng 2.2: Học phí đối với các chương trình giáo dục đại trà cấp học mầm non, phổ thông năm 2019-2020 tăng 40% (Bộ GD-ĐT).................................. 87 Bảng 2.3: Chi phí đầu tư hàng tháng cho các loại hình trường mẫu giáo ................ 88 Bảng 3.1: Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng nội thất phòng học MG hướng tới phát triển TDST ............................................................................... 100 Bảng 3.2: Các chỉ số đánh giá không gian phòng học mẫu giáo theo hướng PTTDST ............................................................................................... 101 Bảng 3.3: Tổng hợp các chỉ số đánh giá không gian phòng học mẫu giáo theo hướng PTTDST .................................................................................... 102 Bảng 3.4: Hệ thống kích thước và thành phần cấu thành thiết bị nội thất cho không gian phòng học trẻ mẫu giáo theo hướng phát triển sáng tạo ...... 132 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng số lượng trẻ mẫu giáo và giáo viên mẫu giáo từ 2014 đến 2018 ............................................................................................. 89 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng số lượng trẻ mẫu giáo và giáo viên mẫu giáo từ 2014 đến 2018 ............................................................................................. 90 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê số lượng trẻ MG/lớp và số trẻ bình quân trên 1 giáo viên ............................................................................................. 90 Biểu đồ 2.4: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn của người mẹ tới sự quan tâm cho con tới trường mẫu giáo ............................................................... 91 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa cho thiết kế không gian của trường và lớp là một không gian lớn dành cho các hoạt động vui chơi là chính ........................................ 11 Hình 1.2: Không gian nội thất phòng học không bị chia cắt thành những không gian nhỏ. KTS là người chuyển hóa mong muốn của trẻ thành ngôn ngữ kiến trúc, tạo ra không gian học tập với nguyên tắc “trẻ tự định hình không gian”. ................................................................................. 12 Hình 1.3: Công trình cao 2 tầng, có mặt bằng hình chữ U bao quanh một sân trong. Tầng một được thiết kế với không gian lớn kết nối liên tục cho các hoạt động tập thể, vui chơi. Các trang thiết bị nội thất và vách ngăn cũng tích hợp đa chức năng, tạo điều kiện cho trẻ được sáng tạo ............................................................................................................. 14 Hình 1.4: Phòng học sử dụng các vách ngăn trong suốt và có thể đóng mở linh hoạt giúp kết nối không gian trong và ngoài của phòng học. Tại hành lang, sử dụng ánh sáng để kích thích sự tò mò, tính sáng tạo ................ 14 Hình 1.5: Từ ý tưởng đưa thiên nhiên vào trong nội thất phòng học, hình thành nội thất xanh, kích thích sáng tạo trẻ mẫu giáo dẫn đến hình thành mặt bằng hình khối kiến trúc công trình gắn chặt với địa hình tự nhiên .................. 17 Hình 1.6: Đưa ánh sáng và thiên nhiên vào không gian nội thất các phòng học mẫu giáo là đem lại năng lực sáng tạo cho trẻ em ................................. 18 Hình 1.7: Trường Mẫu giáo Kita Troplo Beiersdorf AG, tại Stresemannallee Hamburg-Eimsbuttel, Cộng hòa Liên bang Đức ................................... 19 Hình 1.8: Sử dụng không gian linh hoạt, kết nối trong và ngoài phòng học. Bên cạnh đó sử dụng các khối module kiểu lego với nhiều mầu sắc nhằm tăng kích thích sự hào hứng của trẻ trong môi trường không gian học tập vừa an toàn vừa vui mắt .................................................................. 20 Hình 1.9: TMB trường MG Việt Triều và hình ảnh học tập trong phòng học [8] ... 23 Hình 1.10: Sơ đồ khối trường mẫu giáo ................................................................. 24 x Hình 1.11: Hình ảnh minh họa không gian nội thất phòng học trong trường mẫu giáo Việt Bun ....................................................................................... 25 Hình 1.12: Nội thất trường mẫu gia ... ạch cụ thể để nâng cấp, chỉnh trang không gian kiến trúc và trang thiết bị nội thất tiếp cận được tới tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được tiêu chí hướng tới phát triển tư duy sáng tạo. PL14 1. Về tỷ trong số điểm đánh giá các nhóm tiêu chí: TT Tiêu chí Nội dung Điểm chuyên gia Ghi chú 1 V ị tr í p h ò n g h ọ c - Đánh giá vị trí phòng học trong tương quan với các hướng mở cửa sổ phù hợp tiện nghi VKH tại mỗi địa phương VN - Đánh giá vị trí của phòng học trong mối quan hệ với thiên nhiên bên ngoài (ngoại thất, hiên nhà, sân trong, không gian cây xanh quanh phòng học....) 2 H ìn h t h ứ c m ặt b ằn g k h ô n g g ia n v à k iế n tr ú c p h ò n g h ọ c - Quy mô diện tích, hình thức mặt bằng, chiều cao, lưới cột của phòng học - Cơ cấu không gian phòng học: pSHC, p ngủ, ăn, wc, hiên, ban công, logia, kho, sân trong, sân chơi riêng) - Chất lượng thẩm mỹ nội thất 3 k h ả n ăn g l in h h o ạt , đ a n ăn g c ủ a k h ô n g g ia n n ộ i th ất - Đánh giá khả năng phân chia không gian phòng SHC thành các không gian chung, không gian nhóm, không gian cá nhân - Đánh giá khả năng sử dụng linh hoạt đa chức năng (học, chơi, ăn, ngủ, hoạt động trải nghiệm, thực hành) 4 T iệ n n g h i k h ô n g g ia n t ro n g n ộ i th ất p h ò n g h ọ c - Mức độ đáp ứng của diện tích - Đánh giá mức độ sử dụng hợp lý không gian; đánh giá mức độ đáp ứng các điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên; tính an toàn trong sử dụng; tiện nghi VKH, tiện nghi thị giác 5 M ô i tr ư ờ n g t h iê n n h iê n x u n g q u an h p h ò n g h ọ c - Là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng môi trường phòng học mẫu giáo theo hướng phát triển TDST - Trong thiên nhiên ẩn chứa sự tò mò, gợi mở sự tìm tòi, kích thích trẻ tìm hiểu sự vật PL15 6 S ự h ấp d ẫn c ủ a k h ô n g g ia n - Không gian có khả năng thu hút sự chú ý, gây tò mò, đánh thức nhu cầu tìm tòi hiểu biết của trẻ mẫu giáo - Không gian có khả năng kích thích hoạt động vui chơi giải trí 7 T ra n g t h iế t b ị n ộ i th ất - Đánh giá mức độ linh hoạt, tính đa năng của trang thiết bị NT - Phù hợp nhân trắc và công thái học; an toàn về cơ, hóa, sinh lý; chất lượng thẩm mỹ; an toàn vật liệu (xu hướng thân thiện môi trường, có thể tái chế); dễ di chuyển, lắp ghép; mầu sắc an toàn và phù hợp tâm sinh lý trẻ mẫu giáo Ghi chú: số điểm của các nhóm tiêu chí đánh giá trên thang điểm là 100 điểm - Theo ý kiến chuyên gia, ngoài các nhóm tiêu chí trên quý vị thấy cần bổ sung thêm nhóm tiêu chí nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... - Tỷ trọng số điểm đánh giá của nhóm tiêu chí cần bổ sung? PL16 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Về số điểm đánh giá cho từng chỉ số của tiêu chí TT Tiêu chí Chỉ số Điểm Ghi chú 1 V ị tr í p h ò n g h ọ c Hướng cửa sổ có lợi về thông gió và chiếu sáng tự nhiên Có khả năng mở rộng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm từ môi trường bên ngoài 2 H ìn h t h ứ c m ặt b ằn g k h ô n g g ia n v à k iế n t rú c p h ò n g h ọ c Đáp ứng diện tích yêu cấu đối với phòng học phát triển tư duy sáng tạo (theo đề xuất ≥3m2/trẻ) Hình thức không gian gợi sự tò mò, kích thích hoạt động vui chơi, khám phá Đảm bảo khối tích, đáp ứng yêu cầu vệ sinh VKH Kết cấu nhẹ, linh hoạt chiếm ưu thế Đáp ứng đầy đủ cơ cấu không gian phòng học sáng tạo gồm: PSHC, sân chơi riêng ngoài trời, wc, p.ngủ) Chất lượng thẩm mỹ toàn bộ không gian phòng học 3 k h ả n ăn g l in h h o ạt , đ a n ăn g củ a k h ô n g g ia n n ộ i th ất Phân chia và tích hợp thuận lợi không gian Có tỷ trọng không gian mềm (có khả năng tùy biến) lớn hơn không gian cứng (không gian cho kết cấu chịu lực và HTKT PL17 Khả năng đa dạng hóa không gian chung - thành các không gian cá nhân, không gian nhóm và không gian chung 4 T iệ n n g h i k h ô n g g ia n t ro n g n ộ i th ất p h ò n g h ọ c Đáp ứng các tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo Cách nhiệt, chống bức xạ Cách âm, ô nhiễm mùi, ô nhiễm thị giác (nhìn ra cảnh quan thiếu thẩm mỹ, xấu, bẩn) Tiện nghi rèn luyện thể lực, trí lực, tâm sinh lý trong nội thất phòng học Chiếu sáng chức năng và chiếu sáng tâm sinh lý phù hợp lứa tuổi mẫu giáo 5 M ô i tr ư ờ n g th iê n n h iê n x u n g q u an h p h ò n g h ọ c (1 4 % ) Không gian cây xanh xung quanh phòng học Có sân trong, sân chơi riêng, hiên nhà, ban công... Cây xanh, tường xanh tại hành lang, ban công, logia Thảm cỏ, cây hoa 6 S ự h ấp d ẫn củ a k h ô n g g ia n Thu hút sự chú ý, tò mò Kích thích các hoạt động vui chơi Mới lạ, độc đáo 7 T ra n g t h iế t b ị n ộ i th ất Khả năng linh hoạt, tùy biến của thiết bị nội thất Phù hợp với nhân trắc và công thái học trẻ mẫu giáo Thiết bị nội thất kết hợp thiết bị vui chơi và giáo cụ An toàn cơ học, hóa học và tâm sinh lý trẻ MG Vật liệu nội thất có nguồn gốc tự nhiên (thân thiện với thiên nhiên), có khả năng tái chế Trọng lượng nhẹ, dễ di chuyển và có thể lắp ráp Đáp ứng yêu cầu phòng cháy Ghi chú: số điểm của các nhóm tiêu chí đánh giá trên thang điểm là 100 điểm - Theo ý kiến chuyên gia, ngoài các nhóm tiêu chí trên quý vị thấy cần bổ sung thêm nhóm tiêu chí nào? ....................................................................................................................... PL18 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... - Tỷ trọng số điểm đánh giá của nhóm tiêu chí cần bổ sung? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Phụ lục 7 Danh sách phỏng vấn các chuyên gia thuộc lĩnh vực tư vấn thiết kế kiến trúc và xây dựng trường học mẫu giáo TT Họ và tên Chức vụ, chức danh Đơn vị công tác Thâm niên 1 Doãn Minh Khôi GS.TS. KTS ĐHXD 25 Năm 2 Trần Thanh Bình TS.KTS BGD&ĐT 30 Năm 3 Nguyễn Nam PGS.TS.KTS Viện KT&NT 30 Năm 4 Nguyễn Văn Đỉnh PGS.TSKH.KTS ĐHXD 30 Năm 5 Nguyễn Tất Thắng TS.KTS Viện KT VN 20 Năm PL19 6 Vương Hải Long TS.KTS ĐHKT 18 Năm 7 Nguyễn Cao Lãnh TS.KTS ĐHXD 13 Năm PL20 Phụ lục 8 Mẫu phỏng vấn các chuyên gia thuộc lĩnh vực tư vấn thiết kế kiến trúc và xây dựng trường học, trường mẫu giáo 1. Thông tin người được phỏng vấn Họ và tên: Nghề nghiệp: Vị trí công tác: Cơ quan: Địa chỉ: Thâm niên: 2. Đánh giá điểm quan trọng theo 4 mức Không quan trọng: 0 - 10% Quan trọng mức trung bình: 10 - 50% Khá quan trọng: 50 - 75% Rất quan trọng: > 75% 3. Câu hỏi: Theo chuyên gia (ông/bà) tiêu chí nào thuộc cơ sở vật chất của không gian kiến trúc nội thất lớp mẫu giáo được liệt kê dưới đây ảnh hưởng nhiều nhất tới năng lực tư duy sáng tạo và thể chất của trẻ mẫu giáo. Ông/bà có thể bổ sung hoặc thay đổi các tiêu chí theo ý kiến riêng. PL21 Phụ luc 9 TT Tiêu chí Nội dung Tr. số 1 V ị tr í lớ p h ọ c - Đánh giá vị trí lớp học trong tương quan với các hướng mở cửa sổ phù hợp tiện nghi VKH tại mỗi địa phương VN - Đánh giá vị trí của lớp học trong mối quan hệ với thiên nhiên bên ngoài (ngoại thất, hiên nhà, sân trong, không gian cây xanh quanh lớp học....) 2 H ìn h t h ứ c m ặt b ằn g k h ô n g g ia n v à k iế n t rú c lớ p h ọ c - Quy mô diện tích, hình thức mặt bằng, chiều cao, lưới cột của lớp học - Cơ cấu không gian lớp học: pSHC, p ngủ, ăn, wc, hiên, ban công, logia, kho, sân trong, sân chơi riêng) - Chất lượng thẩm mỹ nội thất 3 k h ả n ăn g l in h h o ạt , đ a n ăn g củ a k h ô n g g ia n n ộ i th ất - Đánh giá khả năng phân chia không gian phòng SHC thành các không gian chung, không gian nhóm, không gian cá nhân - Đánh giá khả năng sử dụng linh hoạt đa chức năng (học, chơi, ăn, ngủ, hoạt động trải nghiệm, thực hành) 4 T iệ n n g h i k h ô n g g ia n tr o n g n ộ i th ất l ớ p h ọ c - Mức độ đáp ứng của diện tích - Đánh giá mức độ sử dụng hợp lý không gian; đánh giá mức độ đáp ứng các điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên; tính an toàn trong sử dụng; tiện nghi VKH, tiện nghi thị giác 5 M ô i tr ư ờ n g th iê n n h iê n x u n g q u an h lớ p h ọ c - Là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng môi trường lớp học mẫu giáo theo hướng phát triển TDST - Trong thiên nhiên ẩn chứa sự tò mò, gợi mở sự tìm tòi, kích thích trẻ tìm hiểu sự vật 6 S ự h ấp d ẫn củ a k h ô n g g ia n - Không gian có khả năng thu hút sự chú ý, gây tò mò, đánh thức nhu cầu tìm tòi hiểu biết của trẻ mẫu giáo - Không gian có khả năng kích thích hoạt động vui chơi giải trí 7 T ra n g t h iế t b ị n ộ i th ất - Đánh giá mức độ linh hoạt, tính đa năng của trang thiết bị NT - Phù hợp nhân trắc và công thái học; an toàn về cơ, hóa, sinh lý; chất lượng thẩm mỹ; an toàn vật liệu (xu hướng thân thiện môi trường, có thể tái chế); dễ di chuyển, lắp ghép; mầu sắc an toàn và phù hợp tâm sinh lý trẻ mẫu giáo PL22 Danh sách phỏng vấn các chuyên gia thuộc lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non, mẫu giáo TT Họ và tên Chức vụ, chức danh Đơn vị công tác Thâm niên 1 Hoàng Thị Phương PGS.TS ĐHSP 30 Năm 2 Phạm Ngọc Định Ng Vụ Trưởng BGD&ĐT 30 Năm 3 Lê Thị Thanh Hà Hiệu Trưởng MG HPĐ 25 Năm 4 Nguyễn Thị Mỹ Lệ Giáo viên MG HPĐ 20 Năm 5 Đặng Phương Hoa Hiệu Trưởng MG Hoa Hồng 20 Năm 6 Bùi Thị Kim Xuân Hiệu Trưởng MG Việt Bun 23 Năm 7 Nguyễn Thị Nhung Ng Hiệu Trưởng MG Việt Triều 26 Năm PL23 Phụ lục 10 Mẫu phỏng vấn các chuyên gia thuộc lĩnh vực giáo dục trẻ mẫu giáo 1. Thông tin người được phỏng vấn Họ và tên: .................................................................................................................................. Nghề nghiệp: .................................................................................................................................. Vị trí công tác: .................................................................................................................................. Cơ quan: .................................................................................................................................. Địa chỉ: .................................................................................................................................. Thâm niên: .................................................................................................................................. 2. Đánh giá điểm quan trọng theo 4 mức Không quan trọng : 0 - 10% Quan trọng mức trung bình : 10 - 50% Khá quan trọng : 50 - 75% Rất quan trọng : > 75% 3. Câu hỏi - Theo chuyên gia (ông/bà) các yếu tố nào trong không gian học tập tác động tích cực tới tâm sinh lý trẻ mẫu giáo? (diện tích, không gian, màu sắc, chiếu sáng tự nhiên, thiết bị nội thất và thiết bị học tập)? - Theo chuyên gia, môi trường không gian học tập trong lớp mẫu giáo cần như thế nào để có thể phát huy được tính năng động, sáng tạo của trẻ? PL24 Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
File đính kèm:
- luan_an_to_chuc_khong_gian_noi_that_phong_hoc_trong_cac_truo.pdf
- 2. Tóm tắt LA TV Nguyễn việt Khoa.pdf
- 3. Tóm tắt LA Eng2011_Khoa.pdf
- 4.Trangthongtin English LATS-Nguyễn Việt Khoa.pdf
- 5.Trangthongtin LATS-tieng Viet_Khoa.pdf
- 6. Trichyeu LATS- Khoa.pdf