Luận án Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam

Biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng và thay đổi

quy luật mùa vụ gây ảnh hưởng đến đời sống nhân sinh và tác động trực tiếp đến sản

xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa nước. Trong 10 năm (1992 - 2002) mực

nước biển đã tăng nhanh chóng. Theo dự báo, đến năm 2100 mực nước biển sẽ dâng

cao 1m và sẽ có khoảng 2,5% diện tích đất nông nghiệp ven biển miền Trung bị ngập

lụt, GDP giảm 10%, tác động trực tiếp đến 8,9% dân số và đói nghèo sẽ tăng từ 21,2 -

35,0% (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012) [4]. Nước biển dâng là một trong những

nguyên nhân chính làm tăng nhanh diện tích đất nhiễm mặn và là một thách thức lớn

đối với sản xuất lúa bền vững (Hossain và cs, 2012) [94].

Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng trên thế giới, là nguồn lương

thực chính nuôi sống hơn 1/3 dân số thế giới. Việt Nam với trên 75% dân số phụ thuộc

chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm

lương thực chính. Diện tích đất trồng lúa của Việt Nam là 7,78 triệu ha, năng suất

trung bình đạt 5,72 tấn/ha và tổng sản lượng đạt 44,48 triệu tấn (FAO, 2015) [81]. Tuy

năng suất trung bình tăng nhưng năng suất trên các vùng đất nhiễm mặn bị giảm, thậm

chí nhiều nơi bị mất trắng. Do đó, đất trồng lúa bị xâm nhiễm mặn đang là trở ngại và

khó khăn lớn đối với nông dân và cũng là vấn đề gây tác động đến an ninh lương thực.

Tỉnh Quảng Nam có 87.396 ha diện tích đất trồng lúa, trong đó có 7.816 ha bị

nhiễm mặn. Đây là một trong những địa phương có diện tích đất trồng lúa bị nhiễm

mặn lớn nhất ở miền Trung. Điển hình như huyện Duy Xuyên với diện tích trồng lúa

là 7.761 ha nhưng có đến 2.258 ha bị nhiễm mặn, chiếm 29,1% diện tích đất trồng lúa

của toàn huyện (Sở NN và PTNT Quảng Nam, 2014) [34]. Hầu hết các vùng trồng lúa

của tỉnh tập trung ở các huyện n m dọc ven biển và ven sông, nên đều bị tác động lớn

của chế độ triều cường. Đặc biệt vào mùa hè, nguy cơ nhiễm mặn là rất nghiêm trọng,

nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất lúa. Một số nơi do đất đã bị mặn tiềm tàng,

cộng thêm xâm thực của nước biển nên nguồn nước tưới cho lúa cũng bị nhiễm mặn,

thậm chí ngay cả trong các tháng mùa mưa.

pdf 165 trang dienloan 5820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam

Luận án Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan, là kết quả làm 
việc nghiêm túc, miệt mài của bản thân và nhóm nghiên cứu. Kết quả này chƣa từng 
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin 
chịu hoàn toàn trách nhiệm. 
 Tác giả luận án 
 Trịnh Thị Sen 
 LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Trần Đăng 
Hoà và PGS.TS. Hoàng Thị Thái Hoà về sự tƣ vấn thấu đáo, sự hƣớng dẫn, và giúp 
đỡ tận tình đầy tâm huyết trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cám ơn về sự giúp đỡ của lãnh đạo Đại học Huế; Lãnh đạo 
Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy, cô 
Khoa Nông học; GS. Reiner Wassman ở Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI); Bộ môn 
Công nghệ Gen và Công nghệ Thực phẩm của Trƣờng Đại học Okayama, Nhật Bản; 
Bộ môn Khoa học đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông 
thôn, Trung tâm Khuyến Nông - Khuyến Ngƣ, Chi cục Thuỷ lợi, Phòng Nông nghiệp 
huyện Duy Xuyên và huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam; Hợp tác xã Nông nghiệp 
Duy Vinh, Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam và các bạn bè đồng nghiệp gần xa, 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, ngƣời đã sinh thành, chịu nhiều 
vất vả để nuôi dƣỡng tôi nên ngƣời. Tôi xin cám ơn tất cả những ngƣời thân trong gia 
đình, đặc biệt là chồng và các con của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ và khích lệ về 
mọi mặt để tôi nỗ lực hoàn thành luận án này. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Trịnh Thị Sen 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT7 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................... 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 3 
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................................... 3 
5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................... 4 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 5 
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 5 
1.1.1. Sự hình thành, phân loại và đặc tính của đất mặn ................................................. 5 
1.1.2. Ảnh hƣởng của mặn đến sinh trƣởng và phát triển của cây lúa ............................ 6 
1.1.3. Sự thích nghi của cây lúa đối với điều kiện mặn ................................................ 10 
1.1.4. Thời vụ trồng và cơ sở khoa học của thời vụ trồng lúa ....................................... 15 
1.1.5. Vai trò và cơ sở khoa học của dinh dƣỡng kali đối với cây lúa .......................... 18 
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 22 
1.2.1. Tình hình đất nhiễm mặn ở Việt Nam và Quảng Nam........................................ 22 
1.2.2. Tình hình sử dụng giống lúa chịu mặn trên thế giới và Việt Nam ...................... 28 
1.2.3. Thời vụ trồng lúa ở Việt Nam và Quảng Nam .................................................... 31 
1.2.4. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa ở Việt Nam và Quảng Nam ...................... 33 
1.3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .................. 35 
1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lúa chống chịu mặn ......................... 35 
1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về thời vụ trồng lúa ....................................................... 43 
1.3.3. Các kết quả nghiên cứu về kali cho lúa ............................................................... 45 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 50 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 50 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 51 
2.2.1. Tuyển chọn giống lúa chịu mặn có triển vọng phù hợp với điều kiện mặn và sinh 
thái ở Quảng Nam .......................................................................................................... 51 
2.2.2. Nghiên cứu thời vụ trồng cho một số giống lúa chịu mặn đƣợc tuyển chọn tại 
vùng nghiên cứu ............................................................................................................ 51 
2.2.3. Nghiên cứu liều lƣợng kali cho một số giống lúa chịu mặn đƣợc tuyển chọn tại 
vùng nghiên cứu ............................................................................................................ 52 
2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất lúa trên đất mặn tại vùng nghiên cứu ..................... 52 
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 52 
2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ............................................................................ 52 
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp theo dõi và đánh giá............................... 55 
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 59 
2.4. ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU .................................................................................. 60 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 62 
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA CHỊU MẶN ............. 62 
3.1.1. Các chỉ tiêu về mạ của các giống lúa thí nghiệm ................................................ 62 
3.1.2. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm ...................... 63 
3.1.3. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm ............................................... 67 
3.1.4. Đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm ............................................... 69 
3.1.5. Khối lƣợng chất khô của các giống lúa thí nghiệm ............................................. 74 
3.1.6. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống lúa thí nghiệm......................................... 76 
3.1.7. Khả năng chịu mặn của các giống lúa và diễn biến độ mặn trên ruộng 
thí nghiệm ...................................................................................................................... 77 
3.1.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm ................. 81 
3.1.9. Phẩm chất của các giống lúa thí nghiệm ............................................................. 83 
3.1.10. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa OM8104 và MNR3 trong vụ Đông 
Xuân 2012 - 2013 và Hè Thu 2013 tại điểm nghiên cứu .............................................. 87 
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỜI VỤ TRỒNG CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA 
CHỊU MẶN ĐƢỢC TUYỂN CHỌN TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 - 2013 VÀ 
HÈ THU 2013 ................................................................................................................ 93 
3.2.1. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến sinh trƣởng và phát triển của giống OM8104 
và MNR3 ....................................................................................................................... 93 
3.2.2. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến khả năng đẻ nhánh của giống OM8104 và 
MNR3 ............................................................................................................................ 96 
3.2.3. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến các đặc điểm nông học của giống OM8104 và 
MNR3 ............................................................................................................................ 97 
3.2.4. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến tình hình sâu bệnh hại của giống OM8104 và 
MNR3 ............................................................................................................................ 98 
3.2.5. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến mức độ khô đầu lá và độ cuốn lá của giống 
OM8104 và MNR3 ........................................................................................................ 99 
3.2.6. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 
của giống OM8104 và MNR3 ..................................................................................... 101 
3.2.7. Diễn biến của độ mặn của đất và độ mặn của nƣớc tại các công thức thời vụ 
trồng qua các kỳ theo dõi ............................................................................................. 104 
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LIỀU LƢỢNG KALI CHO MỘT SỐ GIỐNG 
LÚA CHỊU MẶN ĐƢỢC TUYỂN CHỌN TRONG VỤ ĐỐNG XUÂN 2012 - 2013 
VÀ HÈ THU 2013 ....................................................................................................... 106 
3.3.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh 
trƣởng phát triển của giống lúa OM8104 và MNR3 ................................................... 106 
3.3.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến khả năng đẻ nhánh của giống OM8104 và 
MNR3 .......................................................................................................................... 108 
3.3.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến hàm lƣợng kali và natri trong cây ở thời kỳ 
làm đòng của giống OM8104 và MNR3 ..................................................................... 109 
3.3.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến mức độ khô đầu lá của giống OM8104 và 
MNR3 .......................................................................................................................... 111 
3.3.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến tình hình sâu, bệnh hại của giống OM8104 
và MNR3 ..................................................................................................................... 113 
3.3.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 
của giống OM8104 và MNR3 ..................................................................................... 114 
3.3.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến hiệu suất phân kali đối với giống OM8104 
và MNR3 ..................................................................................................................... 117 
3.3.8. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến lợi nhuận và VCR của giống OM8104 và 
MNR3 .......................................................................................................................... 118 
3.3.9. Diễn biến độ mặn của đất và nƣớc khi bón các liều lƣợng kali khác nhau ................ 120 
3.3.10. Ảnh hƣởng của liều lƣợng kali đến tính chất hóa học của đất ........................ 125 
3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ 
THUẬT CANH TÁC CHO HAI GIỐNG LÚA CHỊU MẶN OM8104 VÀ MNR3 TẠI 
VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 130 
3.4.1. Một số đặc điểm nông học và năng suất của giống lúa OM8104 và MNR3 ở các 
mô hình trong vụ Đông Xuân 2013 - 2014 và Hè Thu 2014 tại vùng nghiên cứu ...... 130 
3.4.2. Tình hình sâu bệnh hại đối với giống lúa OM8104 và MNR3 ở các mô hình 
trong vụ Đông Xuân 2013 - 2014 và Hè Thu 2014 tại vùng nghiên cứu .................... 132 
3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các mô hình ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật mới cho 
giống lúa chịu mặn OM8104 và MNR3 tại vùng nghiên cứu ..................................... 133 
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 136 
4.1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 136 
4.2. ĐỀ NGHỊ .............................................................................................................. 137 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BĐĐN Bắt đầu đẻ nhánh 
BRHX: B n rễ hồi xanh 
BĐT: Bắt đầu trổ 
CHT Chín hoàn toàn 
CLRRI Cuu Long Delta Rice Research Institute (Viện lúa Đồng b ng sông 
Cửu Long) 
D/R: Dài/rộng 
dS/m: Đơn vị đo độ mặn của quốc tế (deci Simen/m) 
Đ/C: Đối chứng 
ĐBSCL: Đồng b ng sông Cửu Long 
ĐX: Đông Xuân 
ĐVT Đơn vị tính 
EC: Electrical Conductivity (Độ dẫn điện) 
FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng 
thực Liên hợp quốc) 
HT: Hè Thu 
IRRI: International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) 
KTĐN: Kết thúc đẻ nhánh 
KTT: Kết thúc trổ 
Kg: Kilôgam 
P 1.000hạt Khối lƣợng 1.000 hạt 
KT: Kỹ thuật 
LSD Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 
MT: Miền Trung 
N/P/K: Đạm/Lân/Kali 
NN và PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
NS: Năng suất 
NSC: Ngày sau cấy 
NSLT: Năng suất lý thuyết 
NSTT: Năng suất thực thu 
PCR: Polymerace Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) 
QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 
SD: Độ lệch chuẩn 
SE: Sai số chuẩn 
TB: Trung bình 
TCN: Tiêu chuẩn ngành 
TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia 
TGST: Thời gian sinh trƣởng 
TLGN: Tỷ lệ gạo nguyên 
TLGX: 
TN: 
Tỷ lệ gạo xay 
Thí nghiệm 
TT KKNG: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Số hiệu bảng Tên bảng Trang 
Bảng 1.1. Phân loại độ mặn của đất theo 2 chỉ tiêu kết hợp ........................................ 5 
Bảng 1.2. Quan hệ giữa EC và năng suất lúa ............................................................... 7 
Bảng 1.3. Phân nhóm giống lúa theo thời gian sinh trƣởng (ngày) ........................... 18 
Bảng 1.4. Diễn biến về diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn ở tỉnh Quảng Nam 
 qua các năm 2010 - 2014 ........................................................................... 24 
Bảng 1.5. Diện tích đất nhiễm mặn ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 
 năm 2014 .................................................................................................... 25 
Bảng 1.6. Ảnh hƣởng của mặn đến năng suất lúa ở tỉnh Quảng Nam qua các năm 
2010 - 2014 ................................................................................................ 26 
Bảng 1.7. Thời gian xuất hiện mặn và nồng độ mặn cao nhất và thấp nhất ở huyện 27 
 Duy Xuyên và Điện Bàn qua các năm ....................................................... 27 
Bảng 1.8. Mức độ tác động của mặn trong vụ Hè Thu 2012 
 tại các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam .................................................... 28 
Bảng 1.9. Tình hình sử dụng giống lúa chịu mặn tại một số nƣớc 
 trên thế giới năm 2012 ............................................................................... 29 
Bảng 1.10. Thời vụ trồng lúa của ba khu vực Bắc, Trung và Nam ............................. 31 
Bảng 1.11. Thời vụ trồng lúa  ... effect on growth, yield and some 
physiological processes of crop plants, Science Publisher., Enfield, NH, USA, In 
P.K. Jaiwal, R.P. Singh, and A. Gulati (eds.). Strategies for Improving Salt 
Tolerance in Higher Plants, pp. 111-127. 
[79]. Esenov P.E., K.R. Redjepbaev (1999), The Reclamation of Saline Soils, In A.G. 
Babaev (ed.), Desert Problems and Desertification in Central Asia: The 
Researches of the Desert Institute. Springer, New York, NY, USA, pp. 167-179. 
[80]. Eynard A., R. Lal, K. Wiebe (2005), Crop Response in Salt-Affected Soils, 
Journal of Sustainable Agriculture, 27(1) pp. 1-29. 
[81]. FAO (2015), FAOSTAT. Online statistical databases: United States Department 
of Agriculture, (available at  
[82]. Flowers T.J. (1987 ), Salinity resistance in rice, University of Sussex, pp. 9-11. 
[83]. Flowers T.J., A.R. Yeo (1988), Salinity and rice: A physiological approach to 
breeding for resistance, School of biological science, University of Sussex, 
Brington, U. K. 
[84]. Folkard A., D. Michael, W. Christine, D. Karl (1999), Sodium and potassium 
uptake of rice panicles as affected by salinity and season in relation to yield and 
yield components, Journal of Plant and Soil, 207, pp. 133-145. 
[85]. Greenway H., R. Munns (1980), Mechanism of salt tolerance in halophytes, Ann. 
Rev. Journal of Plant physiol., 31, pp. 149-190. 
[86]. Gregorio G.B., D. Senadhira (1993), Gentic analysis of salinity tolerance in rice 
(Oryza sativa L.), Journal of Theor. App. l. Gentic, 86, pp. 333-338. 
 [87]. Gupta B., B. Huang (2014), Mechanism of Salinity Tolerance in Plants: 
Physiological, Biochemical, and Molecular Charaterization, Intrenational 
Journal of Genomics, pp. 1-19. 
[88]. Hadi A.E., A. H, M.S. Khadr, M. Marchand (2002), Potassium Use Efficiency 
Under Drought and Saline Soil Conditions in Egyptian Agriculture, Egypt. 
Journal of Agric. Res., 80 (2), pp. 19-27. 
[89]. Hakim M.A., S.J. Abdul, M.M. Hanafi, E. Ali, R.I. Mohd, S. Ahmed, S.M. 
Rezaul Karim (2013), Effect of salt stress on mophophysiology, vegetative 
growth and yield of rice, International Journal of Environment Biology, 35, pp. 
317- 326. 
[90]. Hakim M.A., S.J. Abdul, M.M. Hanafi, E. Ali, R.I. Mohd, S. Ahmed, S.M. 
Rezaul Karim (2013), Effect of salt stress on mophophysiology, vegetative 
growth and yield of rice, International Journal of Environment Biology, 35, pp. 
317- 326. 
[91]. Heenan D., L. Lewin, D. McCaffery (1988), Salinity Tolerance in Rice Varieties 
at Different Growth Stages, Australia Journal of Exp.Agriculture, 28, pp. 342 - 
349. 
[92]. Hiroshi N., M. Satoshi, H. Ikuo, S. Kenji (2008), Effects of planting time and 
cultivar on dry matter yield and estimated total digestible nutrient content of 
forage rice in southwestern Japan, Field Crops Research, 105 pp. 116-123. 
[93]. Hoshida H., Y. Tanaka, T. Hibino, Y. Hayashi, A. Tanaka, T. Takabe (2000), 
Enhanced tolerance to salt stress in transgenic rice that over expresses chloroplast 
glutamine synthetase, Journal of Plant Mol Biol., 43(1), pp. 103-111. 
[94]. Hossain M.A., M.K. Uddin, M.R. Ismail, M. Asharafuzzamain (2012), Response 
of glutamine synthetase-glutamate synthase cycle enzymees in tomato leaves 
under salinity stress, Int.Journal of Agric.Biol., 14, pp. 509-515. 
[95]. Huizhong W., H. Danian, L. Ruifang, L. Junjun, Q. Qian, P. Xuexian (2000), Salt 
tolerance of transgenic rice (Oryza sativa L.) with mtlD gen and gutD gen, 
Journal of Chinese Science Bulletin, 45(18), pp. 1685-1690. 
[96]. Intrnational Potassium Institure (1993), Bullentin3. Ferlitizing for high yield rice, 
Basel/Switzerland. 
[97]. IRRI (1997), Biodiversity: Maintaining the Balance. IRRI, pp. 16-51. 
[98]. IRRI (2002), Standard Evaluation System for Rice, IRRI. 
 [99]. IRRI (2013), Rice science for a better world, IRRI Annual Report (available at 
[100]. Kerepesi I., G. Galiba, E. Banyai (1998), Osmotic and salt stresses induced 
differential alteration in watersoluble carbohydrate content in wheat seedlings, 
Journal of Agric. Food Chem, 46, pp. 5347-5354. 
[101]. Khan N.A. (2003), NaCl-inhibited chlorophyll synthesis and associated changes 
in ethylene evolution and antioxidative enzymee activities in wheat, Journal of 
Biologia Plantarum, 47, pp. 437-440. 
[102]. Krishman S.J.B.a.S. (2011), Traditionally cultivated salt tolerant rice varieties 
grown in Khazan lands of Goa, India and their grain quality characteristics, 
Journal of Phytology Agriculture, 3(2) pp. 11-17. 
[103]. Krishnamurty R., Anbazhagan, K.A. Bhagwat (1987), Accumulation of free 
amino acid and distribution of sodium chloride and potassium in rice varieties 
exposed to sodium chloride stress, Indian Journal Plant Physiol, 30, pp. 183-
188. 
[104]. L.A. R. (1954), Diagnosis and improvement of saline and alkali soils, Journal 
of Soil science, 78(2), pp. 154. 
[105]. Lauchli A., S.R. Grattan (2007), Plant Growth and Development Inder Salinity 
Stress. In: Advances in Molecular Breeding Towards Salinity and Drought 
Tolerance, Springer, Netherlands. 
[106]. Le Hung Linh, Ta Hong Linh, Tran Dang Xuan, Le Huy Ham, A.M.I.a.T.D. 
Khanh (2012), Molecular breeding to improve salt tolerance of rice (Oryza 
sativa L.) in the Red river Delta of Vietnam, International journal of Plant 
Genomics, Vol 2012, doi: 10.1155/2012/949038, pp. 1-9. 
[107]. Lee K.S.s., D. (1996), Salinity tolerance in Japonica rice (Oryza sativa L.,), 
Journal of Sabrao, 28(1), pp. 11-17. 
[108]. Maas E., G. Hoffman (1997), Crop salt tolerance current assessment, ASCE 
Journal of Irrig and Drainage Div, pp. 115-134. 
[109]. Mahshid s., G. Abdolali, A.S. Seyed (2014), Evaluation of sowing date effect 
on hybrid rice lines production in dry-bed of Khuzestan, Intl. Res. Journal of 
Appl. Basic. Sci. 776, 8 (7) pp. 775-779. 
[110]. Marschner H. (1995), Mineral Nutrition of Higher Plants, Academic Press, 
London. 
 [111]. Mishri L.S., Y. Rambaran (2001), Response of Rice Varieties to Age of 
Seedlings and Transplanting Dates, Journal of Nepal Agric. Res., 4 & 5, pp. 14-
17. 
[112]. Mohammadi Nejad G., R.K. Singh, A. Arzari, A.M. Rezaie, H. Sabouri, G.B. 
Gregorio (2010), Evaluation of Salinity tolerance in rice genotypes, 
International Journal of Plant Production, 4 (3), pp. 1735-8043. 
[113]. Montamed M.K., R. Asadi, M. Rasaci, E. Amiri (2008), Response of high 
yielding rice varieties to NaCl salinity in greenhouse circumstance, Afr. Journal 
of Biotechnol, 7, pp. 3863-3873. 
[114]. Muhammad E.S., A. Amjed, M. Sher, S. Ghulam, H.A. Tahir (2008), effect of 
transplanting dates on paddy yield of fine grain rice genotypes, Pak. Journal of 
Bot., 40(6), pp. 2403-2411. 
[115]. Muhammad N. (1998), Salt tolerance of rice (Oryza sativa) as affected by 
nutrient supply. Ph.D. Thesis of Univ. Agric. Faisalabad, Pakistan. 
[116]. Muhmmad S., H.U. Neue (1987), Effect of Na/Ca and Na/K ratios in saline 
culture solutions on growth and mineral nutrietion of rice (Orayza sativa L.,), 
Journal of Plant and soil., 104, pp. 57-62. 
[117]. Nguyen T.L., Y. Seiji, B.C. Buu (2001), A microsatellite marker for a gen 
conferring salt tolerance on rice the vegetative and reproductive stages, Sabrao 
Journal of breed. Gen, 33, pp. 1-10. 
[118]. Ota K., T. Yasue (1962), Studies on the salt injury to crops, XV. The effect of 
NaCl solution upon photosynthesis of paddy seed, Bull. Fac. Agric.Gifu Univ, 
16, pp. l-16. 
[119]. Oteng Darko P., N. Kyei Baffour, E. Ofori (2013), Yield of rice as affected by 
transplanting dates and plant spacing under climate change simulations, 
Wudpecker Journal of Agricultural Research, 2, pp. 55-63. 
[120]. Patrick J.W.H., I.C. Mahapitra (1968), Transformmatiens and availability to 
nitrogen and phosphorus in waterlogged soils Avances in gronomy, Journal of 
Agricultural Research, 24, pp. 25-37. 
[121]. Pearson G.A. (1960), Tolerance of crops to exchangeable sodium, Agric. 
Res, 216, pp. 1-4. 
[122]. Ponnamperuma F.N., A.K. Bandyopadhya (1980), Soil salinity as a constraint 
on food production in the humid tropics. In: Priorities for alleviating soil 
relatedconstraints to food production in the tropics, IRRI, pp. 129-157. 
 [123]. Prat D., R.A. Fathi (1990), Variation in organic and mineral components in 
young ucalyptus seedlings under saline stress, Journal of Physiol. Plant, 79, pp. 
479-486. 
[124]. Qadar A. (1998 ), Alleviation of sodicity stress on rice genotypes by phosphorus 
and potassium fertilization, Journal of Plant and Soil, 203 (2), pp. 269-277. 
[125]. Rains D., E. Epstain (1969), Sodium absorption by barley roots. Its mediation 
by mechanisms 2 of alkali cation transport, Journal of Plant Physiol., 42, pp. 
319-323. 
[126]. Ranjha A.M., T. Waheeh, S.M. Mehdi, S.S. Rehman (2001), Effect of 
Potassium Sources on Rice Yield, International journal of Agriculture & 
Biology, 1, pp. 69-71. 
[127]. Ranjha A.M., T. Waheeh, S.M. Mehdi, S.S. Rehman (2001), Effect of 
Potassium Sources on Rice Yield, International journal of Agriculture & 
Biology, 1, pp. 69-71. 
[128]. Reddy M.P., A.B. Vora (1986), Changes in pigment composition, hill reaction 
activity and saccharides metabolism in bajra (Pennisetum typhoides S&H) 
leaves under NaCl salinity, Photosynthica, Journal of Plant Physiol., 20, pp. 
50-55. 
[129]. Reddy P., Janardhan, K. Vaidyanath (1985), In vitro selection for salt tolerance 
in Basmati rice, Indian Journal of Plant Physiology, 28(1), pp. 88-91. 
[130]. Reyhaneh F.E., R. Parvaneh, S.V. Hassan, S. Parisa (2012), Rice response to 
different methods of potassium fertilization in salinity stress condition, 
Intenational Journal of Agricultural Crop Science, 4(12), pp. 798-802. 
[131]. Reyhaneh F.E., R. Parvaneh, S.V. Hassan, S. Parisa (2012), Rice response to 
different methods of potassium fertilization in salinity stress condition, Intl 
Journal of Agri Crop Sci., 4 (12), pp. 798-802. 
[132]. Reza F., R.M. Hamid, A.D. Abbas, T.K. Shima (2011), The effect of planting 
date and seedling age on yield and yield components of rice (Oryza sativa L.) 
varieties in North of Iran, Afr. Journal of Agric. Res., 6(11), pp. 2571-2575. 
[133]. Sarker M.A.Z., S. Murayama, Y. Ishimine, E. Tsuzuki (2002), Effect of 
nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in 
F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.)., Journal of Plant Prod.Sci., 5, pp. 131-138. 
[134]. Shah M.R., K.-i. Kakuda, Y. Sasaki, Ando. (2013), Effect of Mid-Season 
Drainage (Msd) on Growth and Yield of Rice in North East Japan, American 
Journal of Plant Nutrition and Fertilization Technology, 3(2), pp. 33-42. 
 [135]. Shanmuganathan M. (2001), Stability analysis and in vitro screening for salt 
stress in different national rice hybrids (Oryza sativaL.). TNAU, Coimbatore. 
[136]. Sharief A., M. El-Hinidi, A. Abd El-Rahman, G. Abdo (2000), Rice 
productivity as influenced by planting dates and seedling, Age. J. Ages. J. 
Agric. Sci. Mansoura Univ., 3, pp. 1511-1521. 
[137]. Sharma P.K., D.O. Hall (1991), Interaction of salt stress and photoinhibition on 
photosynthesis in barley and sorghum, Journal of Plant Physiol., 138, pp. 614-
619. 
[138]. Sharma S.K. (1986), Mechanism of tolerance in rice varieties differing in 
sodicity tolerance, Journal of Plant Soil, 93, pp. 141-146. 
[139]. Shereen A., S. Mumtaz, S. Raza, M. Khan, S. Solangi (2005), Salinity effects 
on seedling growth and yield components of different inbred rice lines, Pak. 
Journal of Biotechnology, 37, pp. 131-139. 
[140]. Shi M.S., J.Y. Deng (1986), The discovery, determination and untilization of 
the Huibei photosensitive genic male Sterili rice, Oryza stiva.L. Subsp. 
Japonoca, Acta Gennet, Sin., 12, (2). 
[141]. Shylaraj K.S., N.K. Sasidharan (2005), VTL5: A high yielding salinity tolerant 
rice variety for the coastal saline ecosystems of Kerala, Journal of Tropical 
Agriculture, 43 (1-2), pp. 25-28. 
[142]. Sinclair T.R., T. Horie (1989), Leaf notrogen, photosynthesis, and crop radation 
use efficiency, A review. Crop Sci, 29, pp. 34-49. 
[143]. Singh R.K. (2006), Breeding for salt tolerance in rice, IRRI, pp. 197-238. 
[144]. Soghro M., K. Roja, B. Mehrie-, G.K. Meysam (2013), Effect of planting day 
and planting density on rice yield and growth analysis, International Journal of 
Agriculture and Crop Science, 3, pp. 267-273. 
[145]. Stavarek S.J., D.W. Rains (1984), The development of tolerance to mineral 
stress, Aluminum, heavy metals, salinity, crop varieties, Vol 19 Hort. Science 
[146]. Suichi Y. (1985), Fundamental of Rice Crop Sience, IRRI. 
[147]. Takkar P.N., V.K. Nayyar (1981), Effect of gypsum and Zn on rice nutrition on 
sodic doils, Journal of Exp. Agric, 17, pp. 49-55. 
[148]. Thach T.N., R.C. Pant (1999), In-vitro study on salt tolerance in rice, Journal of 
Omonrice, 7, pp. 1-9. 
[149]. Toriyama K., K.L. Heong, B. Hardy (2002), Rice is life: Scientific perspectives 
for the 21st century, IRRI, pp. 114-162. 
 [150]. Uddin S., M.A.R. Sarkar, M.M. Rahman (2013), Effect of nitrogen and 
potassium on yield of dry direct seeded rice cv.Nerica 1 in aus seasons, 
International Journal of Agron. Plant. Prod., 4 (1), pp. 69-75. 
[151]. Volkmar K.M., Y. Hu, H. Steppuhn (1997), Physicological responses of plants 
to salinity, Canadian Journal of plant science, pp. 19-27. 
[152]. Winter E., J. Preston (1982), Salt tolerance of Trifolium alexandrium L.IV. Ion 
measurements by X-ray microanalysis in unfixed. Frozen hydrated leaf cells at 
various stages of salt treatment, Aust. Journal of Plant physiol., 9, pp. 251-259. 
[153]. Yeo A.R., T.J. Flowers (1984), Machenisms of salinity resistance in rice and 
their role as physiological criteria in plant breeding. In salinity tolerance in 
plants, Wiley-Interscience, New York. 
[154]. Yoshida S. (1985), Fundamentals of rice crop science, IRRI. 
[155]. Zayed B.A. (2002), Performance of some rice cultivars as affected by irrigation 
and potassium fertilizer treatments under saline soil conditions, PhD. thesis of 
Agron. Dept., Fac., Of Agric. Mansoura Univ. Egypt Mansoura Univ. Egypt. 
[156]. Zayed B.A. (2002), Performance of some rice cultivars as affected by irrigation 
and potassium fertilizer treatments under saline soil conditions, Journal of 
Agronomy, 9, pp. 123-129. 
[157]. Zayed B.A., W.M. Elkhoby, S.M. Shehata, M.H. Ammar (2007), Role of 
potassium application on the productivity of some inbred and hybrid rice 
varieties under newly reclaimed saline soils, African Crop Science Conference 
Proceedings, pp. 53-60. 
[158]. Zelensky G.L. (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options 
Mediterraneennes 40, Journal of Physiol. Plant, pp. 109-113. 
[159]. Zeng L., M. Shanon (2000), Effect of salinity on grain yield and yield 
components of rice at different seedling densities, Journal of Agronomy, 92, pp. 
418-423. 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tuyen_chon_giong_lua_chiu_man_va_nghien_cuu_mot_so_b.pdf