Luận án Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (pseudapocryptes elongatus)

Cá bống kèo (Pseudapocryptes elongates) là một loài cá bản địa với

nguồn giống tự nhiên phong phú và là nguồn thực phẩm được nhiều người ưa

chuộng. Hiện nay, cá bống kèo là loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, được

tiêu thụ rộng rãi trong nước và có giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, trong những

năm gần đây, nghề nuôi cá bống kèo gặp trở ngại lớn do bệnh xuất hiện và lây

lan trên diện rộng làm ảnh hưởng đến sản lượng nuôi trồng và thu nhập của

người dân.

Cá bống kèo được nuôi tập trung ở một số tỉnh vùng Đồng Bằng Sông

Cửu Long (ĐBSCL) như Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng, trong đó Bạc Liêu

là tỉnh có diện tích nuôi khá lớn, diện tích nuôi đạt 405 ha vào năm 2011 (Sở

Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bạc Liêu, 2012). Tuy nhiên từ năm 2007 đến nay

cá bống kèo nuôi thương phẩm bị bệnh với dấu hiệu bệnh lý là xuất huyết trên

thân, tại các vi và hậu môn với tỉ lệ chết cao và chết trên diện rộng. Xuất huyết

là dấu hiệu bệnh lý do nhiều tác nhân gây ra như virus, vi khuẩn và do môi

trường.

Tác nhân gây xuất huyết được mô tả nhiều nhất là do vi khuẩn. Điển

hình như tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi (Oreochromis spp.) ở

một số tỉnh miền Bắc Việt Nam được Phạm Hồng Quân và ctv., 2013 xác định

là do vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây ra. Vi khuẩn này cũng gây bệnh

xuất huyết ở cá điêu hồng (Oreochromis spp.) (Đặng Thị Hoàng Oanh và

Nguyễn Thanh Phương, 2012). Bệnh xuất huyết còn do tác nhân là vi khuẩn S.

iniae, theo kết quả nghiên cứu của Trần Vĩ Hích và Nguyễn Hữu Dũng (2011)

thì tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá chẽm (Latex calcarifer) là vi khuẩn S.

iniae, vi khuẩn này còn là tác nhân gây bệnh trên cá bơn Nhật Bản

(Paralichthys olivaceus), cá đù đỏ (Sciaenops ocellates) (Eldar et al., 1999).

Ngoài ra, bệnh xuất huyết trên cá còn do vi khuẩn S. dysgalactiae, vi khuẩn

này gây hội chứng xuất huyết, bơi xoắn, mất phương hướng ở cá đối (Liza

alata, Liza haemotocheila) (Qi et al., 2013), cá tầm (Acipencer schrenckii)

(Yang và Li, 2009), cá nâu (Mugil cephalus) và cá bớp (Rachycentron

canadum) (Abdelsalam et al., 2009).

pdf 164 trang dienloan 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (pseudapocryptes elongatus)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (pseudapocryptes elongatus)

Luận án Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (pseudapocryptes elongatus)
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN THU DUNG 
XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY 
BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ BỐNG KÈO 
(Pseudapocryptes elongatus) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
Cần Thơ, 2016 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN THU DUNG 
XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY 
BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ BỐNG KÈO 
(Pseudapocryptes elongatus) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
PGS.TS. ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH 
Cần Thơ, 2016 
i 
LỜI CẢM TẠ 
Để hoàn thành các nội dung cơ bản trong luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố 
gắng học hỏi của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ không nhỏ từ nhiều tổ 
chức, cơ quan và cá nhân. 
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và chân thành biết ơn tới Ban 
Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, quý 
thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, 
nghiên cứu và nâng cao trình độ trong thời gian qua. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô PGS. TS Đặng 
Thị Hoàng Oanh đã trực tiếp, hướng dẫn, tận tình dìu dắt và đóng góp ý kiến quý 
báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. 
Xin cảm ơn các cô và các em ở Bộ môn Bệnh học thủy sản đã nhiệt tình 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như làm đề tài tại Bộ môn. Cám ơn các 
em học viên Cao học và các em sinh viên lớp Bệnh học thủy sản đã hỗ trợ tôi 
trong quá trình thực hiện đề tài. 
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến 
nông Khuyến ngư Bạc Liêu đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình học 
tại Trường Đại học Cần Thơ. 
Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, các bạn đồng nghiệp 
những người đã góp ý, chia sẻ chân thành, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt thời 
gian hoàn thành khóa học. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và 
bạn bè đã tạo mọi điều kiện để tôi vượt qua khó khăn, trở ngại trong suốt quá 
trình học tập và làm việc. 
TÁC GIẢ 
ii 
TÓM TẮT 
Bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) đã gây thiệt 
hại rất lớn cho người nuôi. Qua kết quả điều tra phỏng vấn trực tiếp 90 hộ nuôi ở 
Bạc Liêu cho thấy, mật độ nuôi cá bống kèo dao động từ 100 – 150 con/m2, trong 
suốt thời gian nuôi hầu hết các hộ nuôi không thay nước mà chỉ cấp thêm nước, 
xử lý hóa chất và vi sinh nhằm cải thiện môi trường nuôi. Cá tập trung bệnh ở 
giai đoạn 02 tháng tuổi với dấu hiệu bệnh lý là xuất huyết trên thân, tại các vi và 
hậu môn với tỉ lệ chết cao và trên diện rộng, ảnh hưởng đến năng suất và lợi 
nhuận của người nuôi. 
Kết quả phân lập vi khuẩn sau 6 lần thu mẫu đã thu được 252 khuẩn lạc, 
tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu sinh hóa cơ bản của vi khuẩn cho thấy vi khuẩn 
thu được là vi khuẩn Gram (+), hình tròn, không di động, oxidase và catalase âm 
tính. Sau khi tiến hành định danh vi khuẩn bằng kit API 20 Strep và phương pháp 
giải trình tự gen 16S rRNA đã xác định vi khuẩn gây bệnh là Streptococcus 
dysgalactiae. Quy trình PCR sử dụng đoạn mồi STRD-DyI/dys-16S-23S-2 được 
chuẩn hóa để chẩn đoán nhanh S. dysgalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá bống 
kèo. 
Kết quả xác định liều lượng gây chết LD50 của vi khuẩn là 4,25 x 10
4 
CFU/ml. Vi khuẩn S. dysgalactiae gây bệnh trên cá bống kèo nhạy cao với kháng 
sinh florfenicol và doxycycline. Kết quả điều trị trong phòng thí nghiệm cho thấy 
khi gây cảm nhiễm cá bống kèo bằng chủng vi khuẩn B1-6T với liều lượng vi 
khuẩn 4,25 x 104 CFU/cá, sử dụng 02 loại thuốc kháng sinh florfenicol và 
doxycycline ở liều lượng 20 mg thuốc/kg trọng lượng cá, sau 21 ngày theo dõi cả 
hai loại kháng sinh trên (ở dạng nguyên liệu và thành phẩm) đều cho tỷ lệ điều trị 
đạt cao, tỉ lệ sống của cá đạt từ 65,56 % – 71,11 %, giá trị RPS (%) đạt từ 
45,27% – 61,16 %. 
iii 
ABSTRACT 
Hemorrhagic disease has caused huge losses in the cultured mudskipper 
(Pseudapocryptes elongates). Result interviewed 90 farmers in Bac Lieu 
province showed that the farmers culture mudskipper density from 100-150 
fish/m
2
, almost no change water but they add water in the pond, they use 
chemical processing and microbiology for improving farming environment. Fish 
concentrate disease stage 02 months old with clinical signs of hemorrhage in the 
body, at the fin and anal with a high mortality rate and widespread, affecting the 
productivity and profitability of farmers. 
Results were obtained sampling 252 colonies after 6 times collecting 
bacteria sample, examined some basic biochemical indicators of bacteria showed 
that bacterial is Gram (+), cocci, non-motile, oxidase and catalase-negative. After 
conducting identification of bacteria by API 20 Strep kit and method of 16S 
rRNA gene sequence analysis has identified the bacteria is Streptococcus 
dysgalactiae. PCR using primers STRD-DYI/dys-16S-23S-2 is standardized to 
provide rapid diagnosis pathogenic S. dysgalactiae in hemorrhage mudskipper. 
The results determine the LD50 in lethal doses of bacteria is 4.25 x 10
4
CFU/ml. S. dysgalactiae bacteria were sensitized with florfenicol and 
doxycycline. The results of treatment in the laboratory showed that when the 
mudskippers are causing susceptibility by strain B1-6T with dose 4.25 x 10
4
CFU/fish, use florfenicol and doxycycline in dose 20 mg/kg fish, after 21 days, 
the result of the experiment showed that two kinds of antibiotics (materials and 
products) are for reaching higher treatment rates, survival rate is from 65.56% -
71.11%, the value RPS (%) was from 45.27% - 61.16%. 
iv 
CAM KẾT KẾT QUẢ 
Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu 
của tôi trong khuôn khổ của đề tài ‟Nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá bống kèo 
(Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi thương phẩm và đề xuất giải pháp phòng, 
trị” (Mã số: B2013- 16-29) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tài trợ. Đề tài có quyền sử 
dụng kết quả luận án này để phục vụ cho đề tài. 
 Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 
 Tác giả 
 Nguyễn Thu Dung 
v 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cảm tạ ............................................................................................................... i 
Tóm tắt ................................................................................................................... ii 
Abstract ................................................................................................................. iii 
Cam kết kết quả .................................................................................................... iv 
Chƣơng I: Giới thiệu ........................................................................................... 1 
1.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2 
1.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2 
1.3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 2 
1.4 Giới hạn nghiên cứu ......................................................................................... 3 
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .......................................................................................... 3 
1.6 Điểm mới của luận án ...................................................................................... 3 
Chƣơng II: Tổng quan tài liệu ............................................................................ 4 
2.1 Phân loại cá bống kèo ...................................................................................... 4 
2.2 Tình hình nuôi cá bống kèo trên thế giới và trong nước ................................. 4 
2.2.1 Tình hình nuôi cá bống kèo trên thế giới ...................................................... 4 
2.2.2 Tình hình nuôi cá bống kèo trong nước ........................................................ 5 
2.3 Tình hình xuất hiện bệnh trên cá bống kèo...................................................... 5 
2.4 Bệnh xuất huyết ở cá........................................................................................ 6 
2.4.1 Dấu hiệu bệnh lý ........................................................................................... 6 
2.4.2 Đặc điểm mô bệnh học ................................................................................. 6 
2.4.3 Đặc điểm huyết học ...................................................................................... 7 
2.5 Tổng quan về đặc điểm vi khuẩn gây bệnh trên cá ......................................... 8 
2.5.1 Bệnh do vi khuẩn Vibrio ............................................................................... 8 
2.5.2 Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas ................................................................. 10 
2.5.3 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus ................................................................. 11 
2.5.4 Bệnh do vi khuẩn Flexibacter ..................................................................... 12 
2.5.5 Bệnh do vi khuẩn Aeromonas ..................................................................... 13 
2.5.6 Bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ................................................................. 15 
2.6 Tổng quan về bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá nước lợ, mặn ........... 16 
2.6.1 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae........................................................ 17 
2.6.2 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus agalactiae ............................................... 18 
2.6.3 Bệnh do vi khuẩn Streptococcus dysgalactiae ........................................... 19 
2.6.4 Cơ chế gây bệnh.......................................................................................... 20 
2.6.5 Phương thức lây truyền bệnh trong môi trường nuôi ................................. 20 
2.6.6 Phương thức chẩn đoán .............................................................................. 21 
2.7 Xác định độc lực của một số chủng vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá ... 21 
vi 
2.8 Chẩn đoán bệnh xuất huyết ở cá .................................................................... 22 
2.9 Phòng và trị bệnh xuất huyết ở cá .................................................................. 23 
2.9.1 Hóa chất ...................................................................................................... 23 
2.9.2 Thuốc kháng sinh ........................................................................................ 23 
2.9.3 Vắc xin ........................................................................................................ 25 
Chƣơng III: Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 27 
3.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................ 27 
3.1.1 Dụng cụ ....................................................................................................... 27 
3.1.2 Hóa chất ...................................................................................................... 27 
3.1.3 Môi trường .................................................................................................. 27 
3.1.4 Thuốc kháng sinh ........................................................................................ 28 
3.1.5 Địa điểm và thời gian thực hiện .................................................................. 28 
3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28 
3.2.1 Điều tra phỏng vấn ...................................................................................... 28 
3.2.2 Phương pháp thu mẫu cá............................................................................. 29 
3.2.3 Phương pháp kiểm tra ký sinh trùng ........................................................... 29 
3.2.4 Phương pháp phân tích mẫu vi khuẩn ........................................................ 29 
3.2.5 Định danh vi khuẩn bằng phương pháp giải trình tự ................................. 32 
3.2.6 Phương pháp mô bệnh học ......................................................................... 33 
3.2.7 Phương pháp huyết học .............................................................................. 33 
3.2.8 Phương pháp chẩn đoán nhanh bệnh xuất huyết ........................................ 34 
3.2.9 Phương pháp lập kháng sinh đồ .................................................................. 37 
3.2.10 Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 38 
3.3 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................. 41 
Chƣơng IV: Kết quả và thảo luận .................................................................... 42 
4.1 Khảo sát tình hình nuôi cá bống kèo ............................................................. 42 
4.1.1 Kỹ thuật nuôi cá bống kèo .......................................................................... 42 
4.1.2 Tình hình bệnh trên cá bống kèo nuôi thương phẩm .................................. 49 
4.2 Kết quả kiểm tra ký sinh trùng trên cá bống kèo ........................................... 50 
4.3 Phân lập và định danh vi khuẩn trên cá bống kèo bệnh xuất huyết .............. 51 
4.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn .......................................................................... 51 
4.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa vi khuẩn gây bệnh 
trên cá bống kèo .......................................................................................... 52 
4.3.3 Kết quả định danh vi khuẩn bằng kit API 20 Strep .................................... 53 
4.3.4 Kết quả định danh vi khuẩn bằng phương pháp giải trình tự ..................... 53 
4.4 Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh xuất huyết ở cá bống kèo................... 55 
4.4.1 Xác định đặc điểm bệnh học bệnh xuất huyết trên cá bống kèo ................ 55 
4.4.2 Đặc điểm mô bệnh học bệnh xuất huyết trên cá bống kèo ......................... 58 
4.4.3 Đặc điểm huyết học trên cá bống kèo bệnh ................................................ 63 
vii 
4.5 Phát triển quy trình chẩn đoán bệnh xuất huyết ở cá bống kèo 
bằng phương pháp sinh học phân tử ............................................................. 69 
4.5.1 Kết quả chiết tách DNA trực tiếp từ mô thận cá ........................................ 69 
4.5.2 Kết quả chiết tách DNA vi khuẩn ............................................................... 69 
4.5.3 Kết quả khảo sát cặp mồi cho qui trình PCR phát hiện 
Streptococcus dysgalactiae ......................................................................... 69 
4.5.4 Kiểm tra tính đặc hiệu và độ nhạy của qui trình PCR 
phát hiện vi khuẩn S. dysgalactiae .............................................................. 70 
4.5.5 Kiểm tra khả năng ứng dụng của qui trình PCR 
phát hiện vi khuẩn S. dysgalactiae ...  gb|AF433167.1|AF433167Length: 1466Number of Matches: 1 
Score Expect Identities Gaps Strand 
1031 bits(558) 0.0 562/564(99%) 0/564(0%) Plus/Plus 
Query 12 CCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTAGAACGCTGAGGACT 71 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 1 CCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTAGAACGCTGAGGACT 60 
Query 72 GGTGCTTGCACCGGTCCAAGGAGTTGCGAACGGGTGAGTAACGCGTAGGTAACCTACCTC 131 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 61 GGTGCTTGCACCGGTCCAAGGAGTTGCGAACGGGTGAGTAACGCGTAGGTAACCTACCTC 120 
Query 132 ATAGCGGGGGATAACTATTGGAAACGATAGCTAATACCGCATAAAAGTGTTTAACCCATG 191 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 121 ATAGCGGGGGATAACTATTGGAAACGATAGCTAATACCGCATAAAAGTGTTTAACCCATG 180 
Query 192 TTAAACATTTAAAAGGTGCAACTGCATCACTATGAGATGGACCTGCGTTGTATTAGCTAG 251 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 181 TTAAACATTTAAAAGGTGCAACTGCATCACTATGAGATGGACCTGCGTTGTATTAGCTAG 240 
Query 252 TTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGAAACATAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGC 311 
 ||||||||||||||||||||||||||||||| |||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 241 TTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATACATAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGC 300 
Query 312 CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGATTCTTCGG 371 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| ||||||| 
Sbjct 301 CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCGG 360 
Query 372 CAATGGACGGAAGTCTGACCGAGCAACGCCGCGTGAGTGAAGAAGGTTTTCGGATCGTAA 431 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 361 CAATGGACGGAAGTCTGACCGAGCAACGCCGCGTGAGTGAAGAAGGTTTTCGGATCGTAA 420 
Query 432 AGCTCTGTTGTTAGAGAAGAATGATGGTGGGAGTGGAAAATCCACCATGTGACGGTAACT 491 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 421 AGCTCTGTTGTTAGAGAAGAATGATGGTGGGAGTGGAAAATCCACCATGTGACGGTAACT 480 
Query 492 AACCAGAAAGGGACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTCCCGAGCG 551 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 481 AACCAGAAAGGGACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTCCCGAGCG 540 
Query 552 TTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAA 575 
 |||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 541 TTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAA 564 
143 
10. Vi khuẩn A5F4 
Kết quả giải trình tự gen 16S 
TAGAGTTTGATCCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGT
AGAACGCTGAGGACTGGTGCTTGCACCGGTCCAAGGAGTTGCGGACGGGTGAGTAC
CGCGTAGGTAACCTACCTCATAGCGGGGGATAACTATTGGAAACGATAGCTAATAC
CGCATAAAAGTGTTTAACCCATGTTAAACATTTACAAGGTGCAACTGCATCACTAT
GAGATGGACCTGCGTTGTATTAGCTAGTTGGTGAAGTAACGGCTCACCAAGGTGAC
GATACATAGCCGACCTGAGAGAGTGATCGGCCAAACTGGGACTGAAACACGGCCC
AGCCT CCTAC 
Streptococcus dysgalactiae 16S ribosomal RNA, partial sequence 
Sequence ID: gb|AF433167.1|AF433167Length: 1466Number of Matches: 1 
Score Expect Identities Gaps Strand 
568 bits(307) 3e-158 325/334(97%) 0/334(0%) Plus/Plus 
Query 12 CCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTAGAACGCTGAGGACT 71 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 1 CCTGGCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTAGAACGCTGAGGACT 60 
Query 72 GGTGCTTGCACCGGTCCAAGGAGTTGCGGACGGGTGAGTACCGCGTAGGTAACCTACCTC 131 
 |||||||||||||||||||||||||||| ||||||||||| ||||||||||||||||||| 
Sbjct 61 GGTGCTTGCACCGGTCCAAGGAGTTGCGAACGGGTGAGTAACGCGTAGGTAACCTACCTC 120 
Query 132 ATAGCGGGGGATAACTATTGGAAACGATAGCTAATACCGCATAAAAGTGTTTAACCCATG 191 
 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 121 ATAGCGGGGGATAACTATTGGAAACGATAGCTAATACCGCATAAAAGTGTTTAACCCATG 180 
Query 192 TTAAACATTTACAAGGTGCAACTGCATCACTATGAGATGGACCTGCGTTGTATTAGCTAG 251 
 ||||||||||| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| 
Sbjct 181 TTAAACATTTAAAAGGTGCAACTGCATCACTATGAGATGGACCTGCGTTGTATTAGCTAG 240 
Query 252 TTGGTGAAGTAACGGCTCACCAAGGTGACGATACATAGCCGACCTGAGAGAGTGATCGGC 311 
 ||||||| ||||||||||||||||| |||||||||||||||||||||||| ||||||||| 
Sbjct 241 TTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATACATAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGC 300 
Query 312 CAAACTGGGACTGAAACACGGCCCAGCCTCCTAC 345 
 || ||||||||||| ||||||||||| ||||||| 
Sbjct 301 CACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTAC 334 
144 
Phụ lục C.5 Kết quả quan sát mẫu mô cá bống kèo 
Ao Cá Mang Gan Thận 
ĐỢT 1 
1 A1F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, biến đổi cấu trúc 
phiến mang, tăng sinh 
tế bào biểu mô, có hiện 
tượng nhiễm khuẩn, 
động mạch vào sợi 
mang thứ cấp bị sung 
huyết 
Sung huyết 
tĩnh mạch gan, 
biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
A1F2 
A1F3 
A1F4 
A1F5 
2 A2F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to hoặc thoái hóa 
và ngắn lại 
Sung huyết 
tĩnh mạch gan, 
biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
A2F2 
A2F3 
A2F4 
A2F5 
A2F6 
A2F7 
A2F8 
A2F9 
A2F10 
3 A3F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to hoặc thoái hóa 
và ngắn lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
A3F2 
A3F3 
A3F4 
A3F5 
A3F6 
A3F7 
A3F8 
A3F9 
A3F10 
4 A4F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to hoặc thoái hóa 
và ngắn lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A4F2 
A4F3 
A4F4 
A4F5 
A4F6 
A4F8 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A4F9 
A4F10 
ĐỢT 2 
1 A6F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A6F2 
A6F3 
A6F4 
A6F6 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A6F7 
A6F8 
145 
A6F9 
A6F10 
2 A7F1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, biến đổi cấu trúc 
phiến mang, tăng sinh 
tế bào biểu mô, có hiện 
tượng nhiễm khuẩn, 
động mạch vào sợi 
mang thứ cấp bị sung 
huyết 
Sung huyết 
tĩnh mạch gan, 
biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
A7F2 
A7F3 
A7F4 
A7F5 
A7F6 
A7F7 
A7F8 
A7F9 
A7F10 
3 A8F5 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
4 A9F4 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
ĐỢT 3 
1 A10-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A10-2 
A10-3 
A10-6 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A10-7 
A10-10 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
2 A11-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
A11-3 
Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
A11-4 
A11-5 
A11-6 
A11-7 
A11-8 
A11-9 
A11-10 
3 A12-1 
Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
A12-2 
A12-3 
A12-4 
A12-6 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. A12-7 
A12-8 
A12-9 
A12-10 
ĐỢT 4 
1 B1-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, biến đổi cấu trúc 
phiến mang, tăng sinh 
tế bào biểu mô, có hiện 
Sung huyết 
tĩnh mạch gan, 
biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
B1-2 
B1-3 
B1-4 
146 
B1-5 tượng nhiễm khuẩn, 
động mạch vào sợi 
mang thứ cấp bị sung 
huyết 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
B1-6 
B1-7 
B1-8 
B1-9 
B1-10 
2 B2-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. 
B2-3 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to hoặc thoái hóa 
và 
ngắn lại 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. B2-4 
B2-5 
B2-6 
B2-7 
B2-8 
B2-9 
B2-10 
3 B3-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. B3-2 
B3-3 
B3-4 
4 B4-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. B4-2 
B4-3 
B4-4 
B4-5 
B4-6 
B4-7 
5 B5-1 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, biến đổi cấu trúc 
phiến mang, tăng sinh 
tế bào biểu mô, có hiện 
tượng nhiễm khuẩn, 
động mạch vào sợi 
mang thứ cấp bị sung 
huyết 
Sung huyết 
tĩnh mạch gan, 
biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô, quản 
cầu thận biến đổi cấu 
trúc, phình to hoặc teo 
nhỏ và nhiễm khuẩn 
B5-2 
B5-3 
B5-4 
B5-5 
B5-6 
B5-7 
B5-8 
B5-9 
B5-10 
6 B6-3 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. B6-4 
 B6-5 
B6-6 
 B6-9 Sợi mang thứ cấp dính 
lại, sợi mang thứ cấp 
phình to 
Biến đổi cấu 
trúc mô 
Sung huyết và xuất 
huyết vùng mô. B6-10 
Ký hiệu: A: ao cá bệnh, F: cá; T: Thận, G: gan; TT: tỳ tạng ; K: ao cá khỏe
147 
Phụ lục C.6 Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm 
Ngày 
Đối chứng B1-6T B2-3TT B2-5G B6-9TT 
L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 
10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 
1 1 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 1 1 2 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 
3 1 1 2 3 2 2 1 1 2 3 4 2 1 1 1 
4 1 1 2 5 4 4 4 3 4 5 6 6 5 3 2 
5 1 1 2 6 5 5 6 5 7 7 8 7 6 4 6 
6 1 1 2 7 7 7 7 6 8 9 9 8 7 8 7 
7 1 1 2 7 8 8 7 7 8 9 9 8 7 8 7 
Tổng cá chết 4 23 22 26 22 
Tỷ lệ (%) 13,3 76,7 73,3 86,7 73,3 
148 
Phụ lục C.7 Kết quả thí nghiệm LD50
Số liệu cá thí nghiệm LD50 với chủng vi khuẩn B1-6T 
Ngày 
Ngiệm thức 1 Ngiệm thức 2 Ngiệm thức 3 Ngiệm thức 4 Ngiệm thức 5 Ngiệm thức 6 Ngiệm thức 7 Đối chứng 
L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 4 4 2 0 0 0 1 3 1 1 1 
3 1 2 1 2 1 2 2 4 2 2 3 2 6 6 5 5 3 1 3 3 6 1 2 2 
4 3 4 3 5 1 3 5 6 4 7 5 5 11 9 10 10 5 4 6 10 11 2 2 3 
5 5 5 4 7 2 4 8 8 5 13 10 7 15 12 13 14 9 7 12 15 16 2 2 3 
6 6 6 5 11 5 8 11 9 7 14 13 10 16 13 15 17 11 13 14 19 18 2 2 3 
7 7 8 6 13 8 8 12 9 8 16 15 11 16 15 16 18 12 14 16 19 18 2 2 3 
8 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 14 15 17 19 18 2 2 3 
9 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
10 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
11 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
12 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
13 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
14 7 9 7 13 8 8 13 9 8 16 16 12 16 15 16 18 15 16 17 19 18 2 2 3 
Tổng cá chết 23 29 30 44 47 49 54 7 
Tỷ lệ (%) 38,3 48,3 50 73,3 78,3 81,7 90 11,67 
Nghiệm thức 1: 4,25 x 102 CFU/ml; Nghiệm thức 2: 4,25 x 103 CFU/ml; Nghiệm thức 3: 4,25 x 
10
4
 CFU/ml; Nghiệm thức 4: 4,25 x 105 CFU/ml; Nghiệm thức 5: 4,25 x 106 CFU/ml; Nghiệm 
thức 6: 4,25 x 107 CFU/ml; Nghiệm thức 7: 4,25 x 108 CFU/ml; Nghiệm thức đối chứng: cá 
tiêm nước muối sinh lý. 
Số liệu cá thí nghiệm LD50 với chủng vi khuẩn B2-5G 
Ngày 
Ngiệm thức 1 Ngiệm thức 2 Ngiệm thức 3 
Ngiệm thức 
4 Ngiệm thức 5 Ngiệm thức 6 Ngiệm thức 7 Đối chứng 
L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 
20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 
1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 1 1 0 1 2 3 1 0 1 0 0 2 0 2 0 1 0 1 1 1 1 
3 2 2 1 2 2 1 2 2 8 2 2 2 5 4 4 1 4 2 3 4 2 1 2 2 
4 3 3 3 2 5 2 4 3 10 6 3 2 8 6 8 4 8 4 7 10 6 2 2 3 
5 4 4 6 3 7 3 7 6 11 10 7 4 8 8 12 7 13 8 9 14 9 2 2 3 
6 6 7 8 5 9 6 9 8 12 12 8 7 9 9 14 9 16 11 15 16 12 2 2 3 
7 11 9 8 7 12 10 11 12 13 14 10 10 9 13 15 13 18 15 16 19 16 2 2 3 
8 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 11 12 10 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
9 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 13 11 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
10 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 13 14 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
11 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 13 15 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
149 
12 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 13 16 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
13 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 14 17 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
14 12 9 8 10 13 12 11 14 13 16 13 14 17 13 15 14 19 16 17 20 16 2 2 3 
Tổng 
cá chết 29 35 38 43 45 49 53 7 
Tỷ lệ chết 
(%) 48,33 58,33 63,33 71,67 75 81,67 88,33 11,67 
Nghiệm thức 1: 3,5 x 102 CFU/ml; Nghiệm thức 2: 3,5 x 103 CFU/ml; Nghiệm thức 
3: 3,5 x 10
4
 CFU/ml; Nghiệm thức 4: 3,5 x 105 CFU/ml; Nghiệm thức 5: 3,5 x 106 
CFU/ml; Nghiệm thức 6: 3,5 x 107 CFU/ml; Nghiệm thức 7: 3,5 x 108 CFU/ml; 
Nghiệm thức đối chứng: cá tiêm nước muối sinh lý. 
Phụ lục C.8. Kết quả thí nghiệm điều trị 
Ngày 
thí nghiệm 
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
3 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 
4 2 2 3 4 3 2 4 3 2 2 3 2 5 4 4 0 1 0 1 0 0 
5 3 4 2 2 3 3 2 3 2 3 3 3 4 5 4 1 0 0 0 1 0 
6 1 2 1 1 2 1 1 2 2 2 1 2 4 3 4 0 0 1 0 0 0 
7 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 2 1 2 3 2 0 0 0 0 0 0 
8 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 2 2 0 0 0 0 0 0 
9 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 
10 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 2 0 0 0 0 0 0 
11 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 2 0 0 0 0 0 0 0 
12 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 
13 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 
14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 
15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
16 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
17 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
18 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 
19 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 
21 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 
Tổng cộng 
cá chết 10 11 10 9 9 8 9 10 10 9 10 8 21 23 23 1 1 1 1 1 0 
Số cá còn 
lại 20 19 20 21 21 22 21 20 20 21 20 22 9 7 7 29 29 29 29 29 30 
Tỉ lệ cá 
chết 
% 33,33 36,67 33,33 30 30 26,67 30 33,33 33,33 30 33,33 26,67 70 76,67 76,67 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 0 
150 
Tỉ lệ 
cá sống 
(%) 66,67 63,33 66,67 70 70 73,33 70 66,67 66,67 70 66,67 73,33 30 23,33 23,33 96,67 96,67 96,67 96,67 96,67 100 
NT1: cá được gây cảm nhiễm và cho ăn thức ăn trộn kháng sinh DO nguyên liệu từ ngày thứ 3 và cho ăn liên tục trong 05 ngày 
NT2: cá được gây cảm nhiễm và cho ăn thức ăn trộn kháng sinh DO thành phẩm từ ngày thứ 3 và cho ăn liên tục trong 05 ngày 
NT3: cá được gây cảm nhiễm và cho ăn thức ăn trộn kháng sinh FFC nguyên liệu từ ngày thứ 3 và cho ăn liên tục trong 05 ngày 
NT4: cá được gây cảm nhiễm và cho ăn thức ăn trộn kháng sinh FFC thành phẩm từ ngày thứ 3 và cho ăn liên tục trong 05 ngày 
NT5: cá được gây cảm nhiễm và cho ăn thức ăn không trộn thuốc 
NT6: cá được tiêm nước muối sinh lý và cho ăn thức ăn không trộn thuốc 
NT7: cá không được gây cảm nhiễm, không tiêm nước muối sinh lý và cho ăn thức ăn không trộn kháng sinh 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_xac_dinh_tac_nhan_vi_khuan_gay_benh_xuat_huyet_tren.pdf
  • docThongtinluanan-en.doc
  • docThongtinluanan-vi.doc
  • pdfTomtatluanan-en.pdf
  • pdfTomtatluanan-vi.pdf