Nghiên cứu đặc điểm hình thái màng ối, tế bào gốc màng ối người và khả năng biệt hóa thành tế bào giống tế bào bê ta tụy nội tiết

Từ những năm 1950 đến nay, chúng ta đã được chứng kiến nhiều thành

tựu quan trọng trong nghiên cứu về tế bào gốc và nhân bản cũng như những

tranh cãi về tính đạo đức trong nghiên cứu lĩnh vực này. Nghiên cứu về tế bào

gốc và nhân bản mang lại cho nhân loại hy vọng chữa được nhiều bệnh mạn

tính và nan giải mà hiện nay chưa có biện pháp điều trị hiệu quả.

Tế bào gốc là tế bào nền móng của tất cả các tế bào, mô và cơ quan trong

cơ thể, đây là những tế bào chưa biệt hoá có khả năng biệt hoá mạnh thành các

dòng tế bào mong muốn trong những môi trường nuôi cấy đặc biệt [1]. Tế bào

gốc có nguồn gốc từ nhiều nơi như máu cuống rốn, tuỷ xương, phôi thai, mô

của bào thai, tế bào chuyển nhân và màng ối [1], [2], [3]. Từ một loại tế bào

gốc có thể biệt hoá thành nhiều loại tế bào chuyên biệt để điều trị cho các bệnh

thoái hoá hoặc tổn thương mất tế bào như các bệnh Alzheimer [4], chấn thương

tuỷ sống, đột quỵ não [5], [6], nhồi máu cơ tim [7], [8], bỏng và nhiều bệnh

khác [3], [9]. Tuy nhiên, việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tế bào gốc chỉ mới

bắt đầu từ cuối những năm 1990 của thế kỷ XX, nguồn tế bào gốc có những

khó khăn về số lượng và qui trình thu thập tế bào.

Ở Việt Nam, nhiều cơ sở y tế đã bắt đầu nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc

trong điều trị. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn biểu hiện nhiều hạn chế: nguồn

tế bào gốc còn hạn chế, các nghiên cứu áp dụng tế bào gốc biệt hóa thành các

dòng tế bào áp dụng điều trị còn chưa đạt hiệu quả cao. Thêm nữa, các hướng

nghiên cứu về tế bào gốc ở trong nước còn chưa đa dạng, chưa quan tâm nhiều

đến những hướng tạo sinh tế bào gốc từ nguồn các tế bào khác nhau. Trong khi

đó, nhu cầu điều trị các khuyết hổng mô và suy chức năng tế bào/cơ quan rất

lớn mà triển vọng có thể áp dụng trị liệu tế bào gốc càng là con số lớn hơn

pdf 147 trang dienloan 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm hình thái màng ối, tế bào gốc màng ối người và khả năng biệt hóa thành tế bào giống tế bào bê ta tụy nội tiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái màng ối, tế bào gốc màng ối người và khả năng biệt hóa thành tế bào giống tế bào bê ta tụy nội tiết

Nghiên cứu đặc điểm hình thái màng ối, tế bào gốc màng ối người và khả năng biệt hóa thành tế bào giống tế bào bê ta tụy nội tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN BẢO TRÂN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MÀNG ỐI, TẾ BÀO 
GỐC MÀNG ỐI NGƯỜI VÀ KHẢ NĂNG BIỆT HÓA THÀNH 
TẾ BÀO GIỐNG TẾ BÀO BÊ TA TỤY NỘI TIẾT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN BẢO TRÂN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI MÀNG ỐI, TẾ BÀO 
GỐC MÀNG ỐI NGƯỜI VÀ KHẢ NĂNG BIỆT HÓA THÀNH 
TẾ BÀO GIỐNG TẾ BÀO BÊ TA TỤY NỘI TIẾT 
Chuyên ngành: Giải phẫu người 
Mã số: 62 72 01 04 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Trần Ngọc Anh 
2. PGS.TS. Phạm Văn Trân 
HÀ NỘI - 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Luận án này là sản phẩm khoa học thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp 
Nhà nước “Hợp tác nghiên cứu quy trình sản xuất một số chế phẩm sinh học từ 
tế bào gốc màng ối” do Học viện Quân y chủ trì. 
Là người tham gia trực tiếp thực hiện các nội dung thuộc đề tài được trình 
bày trong luận án này, tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu 
trong luận án là trung thực và chưa từng được các tác giả khác công bố trong 
các luận văn, luận án nào và đã được chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng vào 
luận án này. 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2018 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Bảo Trân 
MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ................................ i 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... ii 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. Đặc điểm cấu trúc màng ối ................................................................... 3 
1.1.1. Nguồn gốc màng ối ............................................................................ 3 
1.1.2. Cấu trúc màng ối ................................................................................ 4 
1.1.3. Chức năng của màng ối ...................................................................... 5 
1.2. Tế bào gốc màng ối ................................................................................ 6 
1.2.1. Một số khái niệm tế bào gốc ............................................................. 6 
1.2.2. Các đặc điểm màng ối liên quan công nghệ tế bào gốc .................. 10 
1.2.3. Khả năng biệt hóa của tế bào gốc màng ối ..................................... 15 
1.3. Một số nghiên cứu tế bào gốc ............................................................. 21 
1.3.1. Tế bào gốc và bệnh đái tháo đường ................................................. 21 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc ở Việt nam .............. 26 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 29 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 29 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 30 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ......................................................................... 30 
2.2.2. Thu thập màng ối .............................................................................. 30 
2.2.3. Xác định các đặc điểm hình thái vi thể của màng ối bằng tiêu bản 
nhuộm HE ......................................................................................... 32 
2.2.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái siêu vi thể của màng ối bằng kính hiển 
vi điện tử quét (SEM) ....................................................................... 34 
2.2.5. Nghiên cứu đặc điểm hình thái siêu vi thể của màng ối bằng kính hiển 
vi điện tử truyền qua (TEM) ............................................................. 35 
2.2.6. Xác định các đặc tính màng ối và tế bào màng ối bằng kỹ thuật hóa 
mô miễn dịch .................................................................................... 37 
2.2.7. Phân lập, nuôi cấy và bảo quản các tế bào gốc màng ối người ....... 38 
2.2.8. Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào beta tụy đảo .................................. 41 
2.2.9. Các kỹ thuật khác: ............................................................................ 42 
2.3. Hóa chất và thiết bị máy móc nghiên cứu ......................................... 45 
2.3.1. Môi trường sinh phẩm và hóa chất ................................................... 45 
2.3.2. Các thiết bị máy móc ........................................................................ 46 
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:..................................................... 49 
2.5 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 49 
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. .................................................................. 49 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 51 
3.1. Mô tả đặc điểm hình thái vi thể và siêu vi thể màng ối ..................... 51 
3.1.1. Thu thập mẫu màng ối ...................................................................... 51 
3.1.2. Đặc điểm hình thái vi thể màng ối trên tiêu bản nhuộm HE............ 53 
3.1.3. Đặc điểm hình thái siêu vi thể của màng ối quan sát dưới kính hiển vi 
điện tử ............................................................................................... 62 
3.1.4. Xác định đặc tính màng ối và tính gốc của tế bào biểu mô màng ối 70 
3.2. Phân lập, nuôi cấy và bước đầu đánh giá khả năng biệt hóa tế bào 
gốc màng ối thành tế bào giống tế bào beta tụy nội tiết ................... 72 
3.2.1. Phân lập tế bào gốc từ màng ối người .............................................. 72 
3.2.2. Xác định tính gốc của tế bào phân lập được .................................... 74 
3.2.3. Nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc màng ối ............................................ 75 
3.2.4. Bảo quản và phục hồi thành công tế bào gốc màng ối ..................... 79 
3.2.5. Biệt hóa tế bào gốc thành tế bào giống tế bào beta tụy nội tiết ....... 81 
CHƯƠNG 4 .................................................................................................... 85 
BÀN LUẬN .................................................................................................... 85 
4.1. Mô tả đặc điểm cấu trúc vi thể, siêu vi thể màng ối và tế bào gốc màng 
người ...................................................................................................... 85 
4.1.1. Đặc điểm hình thái màng ối trên tiêu bản nhuộm HE ...................... 85 
4.1.2. Đặc điểm hình thái siêu vi thể của màng ối quan sát dưới kính hiển vi 
điện tử ............................................................................................... 91 
4.1.3. Xác định đặc tính màng ối và tính gốc của tế bào biểu mô màng ối 95 
4.2. Phân lập, nuôi cấy và bước đầu đánh giá khả năng biệt hóa tế bào 
gốc màng ối thành tế bào giống tế bào beta tụy nội tiết ................... 98 
4.2.1. Phân lập tế bào gốc từ màng ối người .............................................. 98 
4.2.2 Xác định tính gốc của tế bào phân lập được ................................... 102 
4.2.3 Nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc màng ối ........................................... 102 
4.2.4 Bảo quản và phục hồi thành công tế bào gốc màng ối .................... 105 
4.2.5. Bước đầu đánh giá khả năng biệt hóa tế bào gốc màng ối thành tế bào 
giống tế bào beta tụy nội tiết .......................................................... 106 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 111 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 113 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................. 114 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 115 
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 132 
i 
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 BMP Bone Morphogenetic Protein 
2 CK Cytokeratin 
3 DMEM Dulbecco’s Modified Eagle’s medium 
4 DMSO Dimethyl Sulfoxide 
5 ES cells Embryonic Stem Cells: tế bào gốc phôi 
6 FBS Fetal Bovine Serum: Huyết thanh bào thai bò 
7 HAE Human Amniotic Epithelial Cells 
8 HAM Human Amniotic Mesenchymal Stromal Cells 
9 HLA Human Leukocyte Antigen 
10 HNF-4 Hepatocyte Nuclear Factor -4 
11 ICAM Intercellular Adhesion Molecule-1, CD54 
12 NCAM Neural Cell Adhesion Molecule 
13 HE Hematoxilyn/Eosin 
14 Oct-4 Octamer-binding transcription factor-4 
15 PBS Phosphate Buffer Salin 
16 SEM 
Scanning Electron Microscope: kính hiển vi điện 
tử quét 
17 TEM 
Transmission Electron Microscopy: kính hiển vi 
điện tử truyền qua 
ii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
3.1 Độ dày màng ối gần cuống rốn và xa cuống rốn 54 
3.2 Độ dày màng ối gần cuống rốn 55 
3.3 Độ dày màng ối xa cuống rốn 56 
3.4 Độ dày của lớp tế bào biểu mô và màng đáy 58 
3.5 Độ dày của lớp trung mô ở gần và xa cuống rốn 59 
3.6 Số lượng tế bào biểu mô ở vị trí gần và xa cuống rốn 60 
3.7 Số lượng tế bào trung mô ở vị trí gần và xa cuống rốn 61 
3.8 Số lượng tế bào biểu mô và trung mô gần cuống rốn 62 
3.9 Số lượng tế bào biểu mô đếm đưới kính hiển vi điện tử 69 
4.1 Độ dày màng ối từ các nghiên cứu 86 
4.2 Độ dày lớp biểu mô và màng đáy của màng ối 88 
4.3 So sánh số lượng tế bào biểu mô và trung mô các nghiên cứu 90 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1 Biểu hiện mARN (A) và protein (B) của Insulin. 83 
iii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1 Sơ đồ rau thai và màng ối 3 
1.2 Sơ đồ cấu trúc màng ối 5 
1.3 Một số tế bào gốc 7 
2.1 Bánh rau và màng ối thu nhận được từ sản phụ 29 
2.2 Chuẩn bị và thu nhận mẫu màng ối 31 
2.3 Bóc tách màng ối và rửa bằng PBS 31 
2.4 Màng ối thu nhận được phục vụ cho nghiên cứu 32 
2.5 Quy trình phân lập tế bào gốc từ màng ối 41 
2.6 Kính hiển vi điện tử quét JSM – 5410LV (JEOL- Nhật Bản) 48 
2.7 Kính hiển vi điện tử truyền qua JEM 1400 48 
2.8 Một số dụng cụ máy móc phục vụ nghiên cứu 49 
3.1 Hình ảnh bánh rau sau khi thu nhận 51 
3.2 Hình ảnh màng ối sau khi tách phục vụ nghiên cứu 52 
3.3 Cấu trúc màng ối trên tiêu bản nhuộm HE. 52 
3.4 Kết quả đo đếm các kết quả tiêu bản HE 53 
3.5 Các lớp màng ối tiêu bản nhuộm HE 57 
3.6 Hình ảnh lớp biểu mô có nhiều hàng tế bào 59 
3.7 Mô hình sắp xếp tế bào biểu mô dạng 1 63 
3.8 Mô hình sắp xếp tế bào biểu mô dạng 2 63 
3.9 Mô hình sắp xếp tế bào biểu mô dạng 3 64 
3.10 Mô hình sắp xếp tế bào biểu mô dạng 4 64 
3.11 Một số hình thái tế bào khác thường 65 
3.12 Tế bào biểu mô màng ối 66 
3.13 Liên kết giữa tế bào biểu mô với màng đáy 66 
3.14 Liên kết giữa hai tế bào biểu mô màng ối 67 
iv 
Hình Tên hình Trang 
3.15 Hai tế bào biểu mô màng ối có đậm độ điện tử khác nhau 68 
3.16 Các vi nhung mao và kênh gian bào 68 
3.17 Lớp trung mô và các tế bào trung mô màng ối 69 
3.18 Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch 70 
3.19 Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch 71 
3.20 Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch 71 
3.21 Các tế bào thu được sau khi phân lập từ màng ối người 72 
3.22 Các tế bào phân lập từ màng ối sau 24h 73 
3.23 Các tế bào biểu mô màng ối dưới tác dụng của trypsin 74 
3.24 Biểu hiện dấu ấn OCT-4. 75 
3.25 Hình ảnh các tế bào gốc tăng sinh sau 24 giờ 76 
3.26 Hình ảnh các tế bào gốc tăng sinh sau 48 giờ 77 
3.27 Hình ảnh các tế bào gốc tăng sinh sau 72 giờ 78 
3.28 Hình ảnh tăng sinh tế bào sau 72h và sau 10 ngày 79 
3.29 Hình ảnh tế bào sau 24 giờ sau khi bảo quản và phục hồi 80 
3.30 Nhuộm Trypan blue xác định tỷ lệ tế bào sống 80 
3.31 Hình ảnh tế bào gốc màng ối người sau 7 ngày nuôi cấy 82 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Từ những năm 1950 đến nay, chúng ta đã được chứng kiến nhiều thành 
tựu quan trọng trong nghiên cứu về tế bào gốc và nhân bản cũng như những 
tranh cãi về tính đạo đức trong nghiên cứu lĩnh vực này. Nghiên cứu về tế bào 
gốc và nhân bản mang lại cho nhân loại hy vọng chữa được nhiều bệnh mạn 
tính và nan giải mà hiện nay chưa có biện pháp điều trị hiệu quả. 
Tế bào gốc là tế bào nền móng của tất cả các tế bào, mô và cơ quan trong 
cơ thể, đây là những tế bào chưa biệt hoá có khả năng biệt hoá mạnh thành các 
dòng tế bào mong muốn trong những môi trường nuôi cấy đặc biệt [1]. Tế bào 
gốc có nguồn gốc từ nhiều nơi như máu cuống rốn, tuỷ xương, phôi thai, mô 
của bào thai, tế bào chuyển nhân và màng ối [1], [2], [3]. Từ một loại tế bào 
gốc có thể biệt hoá thành nhiều loại tế bào chuyên biệt để điều trị cho các bệnh 
thoái hoá hoặc tổn thương mất tế bào như các bệnh Alzheimer [4], chấn thương 
tuỷ sống, đột quỵ não [5], [6], nhồi máu cơ tim [7], [8], bỏng và nhiều bệnh 
khác [3], [9]. Tuy nhiên, việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu tế bào gốc chỉ mới 
bắt đầu từ cuối những năm 1990 của thế kỷ XX, nguồn tế bào gốc có những 
khó khăn về số lượng và qui trình thu thập tế bào. 
Ở Việt Nam, nhiều cơ sở y tế đã bắt đầu nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc 
trong điều trị. Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn còn biểu hiện nhiều hạn chế: nguồn 
tế bào gốc còn hạn chế, các nghiên cứu áp dụng tế bào gốc biệt hóa thành các 
dòng tế bào áp dụng điều trị còn chưa đạt hiệu quả cao. Thêm nữa, các hướng 
nghiên cứu về tế bào gốc ở trong nước còn chưa đa dạng, chưa quan tâm nhiều 
đến những hướng tạo sinh tế bào gốc từ nguồn các tế bào khác nhau. Trong khi 
đó, nhu cầu điều trị các khuyết hổng mô và suy chức năng tế bào/cơ quan rất 
lớn mà triển vọng có thể áp dụng trị liệu tế bào gốc càng là con số lớn hơn. 
2 
Hiện nay, khả năng biệt hóa đa tiềm năng của các tế bào có nguồn gốc từ 
màng ối đã được công bố và thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà nghiên cứu như 
là một nguồn tế bào cho trị liệu ghép tế bào [10]. Các tế bào gốc từ màng ối của 
người có những ưu điểm rõ rệt sau: chúng có thể biệt hóa thành tất cả ba lớp tế 
bào mầm; chúng ít có yếu tố sinh miễn dịch và chúng là nguồn rác thải sinh 
học nên tránh được những tranh cãi liên quan đến việc sử dụng tế bào gốc phôi 
thai (human ES cell) [11]. Bên cạnh đó, do có thể kéo dài thời gian sử dụng 
bằng các phương pháp bảo quản như: chiếu xạ, sấy, đông khô hay đông lạnh 
[12], [13], màng ối hiện nay đã được áp dụng nhiều trong y học như điều trị các 
tổn thương, che phủ vết mổ tránh nhiễm khuẩn, ghép giác mạc và trong công 
nghệ tế bào gốc [14], [15]. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên 
cứu về hiệu quả, cơ chế của những ứng dụng này [16], [17], [18], cũng như khả 
năng duy trì các đặc tính sinh học lâu dài của màng ối [19]. 
Trong những năm gần đây, tình trạng bệnh đái tháo ... ., Park S. R., et al. (2012). Effect of matrigel on 
the osteogenic potential of canine adipose tissue-derived mesenchymal 
stem cells. Journal of Veterinary Medical Science. 74(7): 827-836. 
74. Hung C.H., Lin Y.L., Young T.H. (2006). The effect of chitosan and 
PVDF substrates on the behavior of embryonic rat cerebral cortical stem 
cells. Biomaterials. 27(25): 4461-9. 
75. Sadvakassova G., Dobocan M.C., Congote L.F. (2009). Osteopontin 
and the C-terminal peptide of thrombospondin-4 compete for CD44 
binding and have opposite effects on CD133+ cell colony formation. 
BMC Res Notes. 2: 215. 
76. Thakkar Umang G, Vanikar Aruna V, Trivedi Hargovind L (2017). 
Stem cells: An emerging novel therapeutic for type-1 diabetes mellitus. 
diabetes research and clinical practice. 130: 130-132. 
124 
77. Jun H.S (2010), In vivo regeneration of insulin-producing β-cells, The 
Islets of Langerhans, Springer: 627-640. 
78. Xu X., D'Hoker J., Stange G., et al. (2008). β cells can be generated 
from endogenous progenitors in injured adult mouse pancreas. Cell. 
132(2): 197-207. 
79. Zhou Q., Brown J., Kanarek A., et al. (2008). In vivo reprogramming 
of adult pancreatic exocrine cells to beta-cells. Nature. 455(7213): 627-
632. 
80. Koya V., Lu S., Sun Y., et al. (2008). Reversal of Streptozotocin-
Induced Diabetes in Mice by Cellular Transduction With Recombinant 
Pancreatic Transcription Factor Pancreatic Duodenal Homeobox-1 A 
Novel Protein Transduction Domain–Based Therapy. Diabetes. 57(3): 
757-769. 
81. Yechoor V., Liu V., Espiritu C., et al. (2009). Neurogenin3 is sufficient 
for transdetermination of hepatic progenitor cells into neo-islets in vivo 
but not transdifferentiation of hepatocytes. Developmental cell. 16(3): 
358-373. 
82. Bhonde R.R., Sheshadri P., Sharma S., et al. (2014). Making surrogate 
β-cells from mesenchymal stromal cells: perspectives and future 
endeavors. The international journal of biochemistry & cell biology. 46: 
90-102. 
83. Kroon E., Martinson L.A., Kadoya K., et al. (2008). Pancreatic 
endoderm derived from human embryonic stem cells generates glucose-
responsive insulin-secreting cells in vivo. Nature biotechnology. 26(4): 
443-452. 
84. Jun H.S, Park E.Y. (2009). Adult stem cells as a renewable source of 
insulin-producing cells. International journal of stem cells. 2(2): 115. 
125 
85. Seaberg R.M., Smukler S.R., Kieffer T.J., et al. (2004). Clonal 
identification of multipotent precursors from adult mouse pancreas that 
generate neural and pancreatic lineages. Nature biotechnology. 22(9): 
1115-1124. 
86. Lin G., Wang G., Liu G., et al. (2009). Treatment of type 1 diabetes 
with adipose tissue-derived stem cells expressing pancreatic duodenal 
homeobox 1. Stem cells and development. 18(10): 1399-1406. 
87. Zhou Y., Mack D.L., Williams J.K., et al. (2013). Genetic modification 
of primate amniotic fluid-derived stem cells produces pancreatic 
progenitor cells in vitro. Cells Tissues Organs. 197(4): 269-282. 
88. Gelling R.W., Du X.Q., Dichmann D.S., et al. (2003). Lower blood 
glucose, hyperglucagonemia, and pancreatic alpha cell hyperplasia in 
glucagon receptor knockout mice. Proc Natl Acad Sci U S A. 100(3): 
1438-43. 
89. Suzuki A., Nakauchi H., Taniguchi H. (2003). Glucagon-like peptide 
1 (1-37) converts intestinal epithelial cells into insulin-producing cells. 
Proc Natl Acad Sci U S A. 100(9): 5034-9. 
90. Kim B., Yoon B., Moon J. H., et al. (2012). Differentiation of human 
labia minora dermis-derived fibroblasts into insulin-producing cells. 
Experimental & molecular medicine. 44(1): 26. 
91. Nguyễn Mạnh Khánh, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Tiến Bình và 
CS (2007). Ghép tế bào gốc tự thân điều trị khớp giả thân xương chày. 
Tạp chí Nghiên cứu Y học. 51 (Phụ trương): 4-8. 
92. Phan Kim Ngọc và CS (2008). Thu nhận tế bào gốc trung mô đa năng 
từ máu cuống rốn người. Tạp chí y dược học quân sự. 33: 119-124. 
126 
93. Nguyễn Thị Bình, Trịnh Bình, Nguyễn Khang Sơn và CS (2009). 
Nghiên cứu quy trình tạo tấm màng ối làm nền nuôi cấy tế bào gốc vùng 
rìa giác mạc. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 63(4). 
94. Phạm Văn Phúc, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Bảo Kiếm và CS (2008). 
Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô từ máu cuống rốn người thành 
tế bào giống thần kinh, cơ tim và tiết insulin bằng dịch chiết. Tạp chí 
Công nghệ sinh học. 6: 415-421. 
95. Miki T., Marongiu F., Ellis E., et al. (2010). Isolation of amniotic 
epithelial stem cells. Curr Protoc Stem Cell Biol. Chapter 1: Unit 1E 3. 
96. Sumi S., Gu Y., Hiura A., et al. (2004). Stem cells and regenerative 
medicine for diabetes mellitus. Pancreas. 29(3): e85-9. 
97. Trovato L., De Fazio R., Annunziata M., et al. (2009). Pluripotent 
stem cells isolated from human amniotic fluid and differentiation into 
pancreatic beta-cells. J Endocrinol Invest. 32(11): 873-6. 
98. Evans M.J., Kaufman M.H. (1981). Establishment in culture of 
pluripotential cells from mouse embryos. Nature. 292(5819): 154-156. 
99. Evron A., Goldman S., Shalev E. (2011). Human amniotic epithelial 
cells cultured in substitute serum medium maintain their stem cell 
characteristics for up to four passages. International journal of stem 
cells. 4(2): 123. 
100. Bourne G.L. (1960). The microscopic anatomy of the human amnion 
and chorion. American journal of obstetrics and gynecology. 79(6): 
1070-1073. 
101. Danforth D.N., Hull R.W. (1958). The microscopic anatomy of the fetal 
membranes with particular reference to the detailed structure of the 
amnion. American journal of obstetrics and gynecology. 75(3): 536-550. 
127 
102. von Versen-Höynck F., Syring C., Bachmann S., et al. (2004). The 
influence of different preservation and sterilisation steps on the 
histological properties of amnion allografts—light and scanning electron 
microscopic studies. Cell and Tissue banking. 5(1): 45-56. 
103. Hebertson R.M., Hammond M.E., Bryson M.J. (1986). Amniotic 
epithelial ultrastructure in normal, polyhydramnic, and oligohydramnic 
pregnancies. Obstetrics & Gynecology. 68(1): 74-79. 
104. Scherjon S.A., van der Keur C.K., de Groot S.G., et al. (2004). 
Isolation of mesenchymal stem cells of fetal or maternal origin from 
human placenta. Stem cells. 22(7): 1338-1345. 
105. Bilic G., Zeisberger S.M., Mallik A.S., et al. (2008). Comparative 
characterization of cultured human term amnion epithelial and 
mesenchymal stromal cells for application in cell therapy. Cell 
Transplant. 17(8): 955-68. 
106. Soncini M., Vertua E., Gibelli L., et al. (2007). Isolation and 
characterization of mesenchymal cells from human fetal membranes. J 
Tissue Eng Regen Med. 1(4): 296-305. 
107. Pollard S. M., Aye N.N., Symonds E.M. (1976). Scanning electron 
microscope appearances of normal human amnion and umbilical cord at 
term. BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology. 
83(6): 470-477. 
108. AL-Yahya A.A., Makhlouf M.M. (2013). Characterization of the 
Human Amniotic Membrane: Histological, Immunohistochemical and 
Ultrastructural Studies. Life Science Journal. 4: 10. 
109. Hu J., Cai Z., Zhou Z.W. (2009). Progress in studies on the 
characteristics of human amnion mesenchymal cells. Progress in 
Natural Science. 19(9): 1047-1052. 
128 
110. Pasquinelli G., Tazzari P., Ricci F., et al. (2007). Ultrastructural 
characteristics of human mesenchymal stromal (stem) cells derived from 
bone marrow and term placenta. Ultrastructural pathology. 31(1): 23-
31. 
111. Simandi Z., Horvath A., Wright L.C., et al. (2016). OCT4 acts as an 
integrator of pluripotency and signal-induced differentiation. Molecular 
Cell. 63(4): 647-661. 
112. Boyer L. A., Lee T. I., Cole M.F., et al. (2005). Core transcriptional 
regulatory circuitry in human embryonic stem cells. Cell. 122(6): 947-
956. 
113. Manuelpillai U., Moodley Y., Borlongan C.V., et al. (2011). Amniotic 
membrane and amniotic cells: potential therapeutic tools to combat 
tissue inflammation and fibrosis? Placenta. 32: S320-S325. 
114. De Coppi P., Bartsch G., Siddiqui M.M., et al. (2007). Isolation of 
amniotic stem cell lines with potential for therapy. Nature 
biotechnology. 25(1): 100-106. 
115. Mendez M. G., Kojima S., Goldman R. D. (2010). Vimentin induces 
changes in cell shape, motility, and adhesion during the epithelial to 
mesenchymal transition. The FASEB Journal. 24(6): 1838-1851. 
116. Savagner P. (2010). The epithelial–mesenchymal transition (EMT) 
phenomenon. Annals of Oncology. 21(suppl 7): vii89-vii92. 
117. Walgenbach K. J., Voigt M., Riabikhin A. W., et al. (2001). Tissue 
engineering in plastic reconstructive surgery. Anat Rec. 263(4): 372-8. 
118. Murdoch A. D., Iozzo R. V. (1993). Perlecan: the multidomain heparan 
sulphate proteoglycan of basement membrane and extracellular matrix. 
Virchows Arch A Pathol Anat Histopathol. 423(4): 237-42. 
129 
119. Bouwens L., Lu W.G., De Krijger R. (1997). Proliferation and 
differentiation in the human fetal endocrine pancreas. Diabetologia. 
40(4): 398-404. 
120. Rosenberg L. (1995). In vivo cell transformation: neogenesis of beta 
cells from pancreatic ductal cells. Cell transplantation. 4(4): 371-383. 
121. Zulewski H., Abraham E.J., Gerlach M.J., et al. (2001). 
Multipotential nestin-positive stem cells isolated from adult pancreatic 
islets differentiate ex vivo into pancreatic endocrine, exocrine, and 
hepatic phenotypes. Diabetes. 50(3): 521-533. 
122. Petersen O.W., Nielsen H.L., Gudjonsson T., et al. (2003). Epithelial 
to mesenchymal transition in human breast cancer can provide a 
nonmalignant stroma. The American journal of pathology. 162(2): 391-
402. 
123. Ko S-H, Suh S-H, Kim B-J, et al. (2004). Expression of the 
intermediate filament vimentin in proliferating duct cells as a marker of 
pancreatic precursor cells. Pancreas. 28(2): 121-128. 
124. Tabatabaei M., Mosaffa N., Nikoo S., et al. (2014). Isolation and 
partial characterization of human amniotic epithelial cells: the effect of 
trypsin. Avicenna journal of medical biotechnology. 6(1): 10-20. 
125. Lim R, Chan ST, Tan JL, et al. (2013). Preterm human amnion 
epithelial cells have limited reparative potential. Placenta. 34(6): 486-
492. 
126. Kronsteiner B., Wolbank S., Peterbauer A., et al. (2011). Human 
mesenchymal stem cells from adipose tissue and amnion influence T-
cells depending on stimulation method and presence of other immune 
cells. Stem cells and development. 20(12): 2115-2126. 
130 
127. Kobayashi M., Yakuwa T., Sasaki K., et al. (2008). Multilineage 
potential of side population cells from human amnion mesenchymal 
layer. Cell Transplant. 17(3): 291-301. 
128. Ochs B. A., Franke W. W., Moll R., et al. (1983). Epithelial character 
and morphologic diversity of cell cultures from human amniotic fluids 
examined by immunofluorescence microscopy and gel electrophoresis 
of cytoskeletal proteins. Differentiation. 24(2): 153-73. 
129. Ochsenbein-Kolble N., Bilic G., Hall H., et al. (2003). Inducing 
proliferation of human amnion epithelial and mesenchymal cells for 
prospective engineering of membrane repair. J Perinat Med. 31(4): 287-
94. 
130. Motedayyen H., Esmaeil N., Tajik N., et al. (2017). Method and key 
points for isolation of human amniotic epithelial cells with high yield, 
viability and purity. BMC research notes. 10(1): 552. 
131. Bruin J. E., Rezania A., Kieffer T. J. (2015). Replacing and 
safeguarding pancreatic β cells for diabetes. Science translational 
medicine. 7(316): 316ps23-316ps23. 
132. Maeda H., Rajesh K.G., Suzuki R., et al. (2004). Epidermal growth 
factor and insulin inhibit cell death in pancreatic beta cells by activation 
of PI3-kinase/AKT signaling pathway under oxidative stress. Transplant 
Proc. 36(4): 1163-5. 
133. Suzuki A., Nakauchi H., Taniguchi H. (2004). Prospective isolation 
of multipotent pancreatic progenitors using flow-cytometric cell sorting. 
Diabetes. 53(8): 2143-52. 
134. Suzuki S., Takiguchi S., Sato N., et al. (2001). Importance of CCK-A 
receptor for gallbladder contraction and pancreatic secretion: a study in 
CCK-A receptor knockout mice. Jpn J Physiol. 51(5): 585-90. 
131 
135. Miki H., Namba M., Nishimura T., et al. (1996). Glucagon-like 
peptide-1(7-36)amide enhances insulin-stimulated glucose uptake and 
decreases intracellular cAMP content in isolated rat adipocytes. Biochim 
Biophys Acta. 1312(2): 132-6. 
136. Carnevale G., Riccio M., Pisciotta A., et al. (2013). In vitro 
differentiation into insulin-producing β-cells of stem cells isolated from 
human amniotic fluid and dental pulp. Digestive and Liver Disease. 
45(8): 669-676. 
137. Hua X., Wang Y., Tang Y., et al. (2014). Pancreatic insulin-producing 
cells differentiated from human embryonic stem cells correct 
hyperglycemia in SCID/NOD mice, an animal model of diabetes. PLoS 
One. 9(7): e102198. 
132 
PHỤ LỤC 
1. Giấy xác nhận đồng ý cho sử dụng số liệu nghiên cứu của đề tài cấp 
Nhà nước “Hợp tác nghiên cứu quy trình sản xuất một số chế phẩm sinh học từ 
tế bào gốc màng ối” vào luận án tiến sỹ. 
2. Giấy xác nhận đồng ý cho sử dụng số liệu của các đồng tác giả về các 
công trình nghiên cứu đã được công bố trên các tạp chí khoa học 
3. Danh sách các sản phụ cung cấp nhau thai 
133 
134 
135 
136 
DANH SÁCH SẢN PHỤ CHO MÀNG ỐI 
(Thực hiện luận án: Nghiên cứu đặc điểm hình thái màng ối và tế bào gốc màng 
ối. Trong khuôn khổ đề tài “Hợp tác nghiên cứu quy trình sản xuất một số chế 
phẩm sinh học từ tế bào gốc màng ối” do Học viện Quân y chủ trì) 
STT Màng ối từ sản phụ 
Ngày lấy 
mẫu 
Tuổi Bệnh án Mã số 
1. Hoàng Thị Ng. 6/1/2010 36 39 MO01 
2. Vũ Thị Đ. 10/1/2010 29 78 MO02 
3. Ngô Thị Ngọc H. 12/1/2010 25 99 MO03 
4. Nguyễn Thị L. 21/1/2010 23 145 MO04 
5. Trần Thị Kim T. 25/1/2010 27 170 MO05 
6. Nguyễn Thị Thùy L. 28/1/2010 29 184 MO06 
7. Lương Thị Mai H. 31/1/2010 36 195 MO07 
8. Nguyễn Thị Ng. 3/2/2010 30 210 MO08 
9. Phùng Thị Th. 4/2/2010 30 215 MO09 
10. Lê Thị H. 9/3/2010 38 349 MO10 
11. Đỗ Thị Minh Th. 11/3/2010 23 359 MO11 
12. Hồ Quỳnh G. 16/3/2010 27 373 MO12 
13. Nguyễn Thị H. 19/3/2010 28 393 MO13 
14. Nguyễn Thị Th. 28/3/2010 27 442 MO14 
15. Nguyễn Minh Q. 29/3/2010 37 419 MO15 
16. Mai Thị Hà H. 2/4/2010 26 441 MO16 
17. Chử Thị L. 4/4/2010 36 473 MO17 
18. Điêu Thị Hồng T. 18/5/2010 33 675 MO18 
19. Phạm Thị Minh Th. 31/5/2010 39 747 MO19 
20. Nguyễn Thị D. 29/6/2010 30 886 MO20 
21. Lương Thị Thu H. 5/8/2010 34 1106 MO21 
22. Nguyễn Thị H. 17/9/2010 29 1406 MO22 
23. Nguyễn Thị Thu H. 12/10/2010 32 1598 MO23 
24. Nguyễn Thị Minh Ph. 19/11/2010 30 1887 MO24 
25. Đinh Thị G. 1/12/2010 37 1969 MO25 
26. Đỗ Thị L. 15/12/2010 26 2051 MO26 
27. Nguyễn Thị Hương M. 11/1/2011 26 97 MO27 
28. Nguyễn Thị Th. 9/3/2011 26 461 MO28 
29. Lê Thị Th. 22/4/2011 35 749 MO29 
30. Nguyễn Thị H. 18/8/2011 27 1565 MO30 
137 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_hinh_thai_mang_oi_te_bao_goc_mang_oi_ngu.pdf
  • docTom tat TA.doc
  • docTóm tăt tV.doc
  • docTran_Thong tin ket luan moi Việt_Anh.doc