Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật để phát triển hai dòng chè Cns - 1.41, Cns - 8.31 tại các tỉnh miền núi phía bắc

Chè là cây công nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ kinh tế từ 30 - 40 năm

và có thể còn lâu hơn nữa. Cây chè thích hợp với khí hậu, đất đai ở vùng

trung du và miền núi, được trồng ở 34 tỉnh thành trên cả nước, tạo công ăn

việc làm và nguồn lợi đáng kể cho trên 6 triệu lao động ở các vùng chè. Trồng

chè còn có vai trò to lớn trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giảm thiểu

xói mòn. Do ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường mà cây chè đã có vị trí

quan trọng trong cơ cấu cây trồng của các tỉnh Trung du miền núi. Cây chè đã

và đang là cây trồng chủ lực ở nhiều tỉnh miền núi phía Bắc.

Được sự quan tâm của nhà nước, nỗ lực của người sản xuất và doanh

nghiệp trong những năm gần đây sản xuất chè phát triển theo hướng thay thế

giống chè mới năng suất cao, chất lượng tốt, đẩy mạnh thâm canh, tăng năng

suất và đa dạng hóa sản phẩm. Tính đến năm 2017 diện tích chè cho thu

hoạch cả nước đạt trên 123.188 ha, sản xuất 260 nghìn tấn chè khô

(FAOSAT, 2019) [70], năm 2018, diện tích chè cả nước là 123,7 ngàn ha, sản

lượng đạt 987,3 ngàn tấn búp chè tươi, chỉ số phát triển sản lượng so với năm

2017 là 101,6% (Niên giám thống kê Việt Nam, 2018) [46]. Mặc dù năng suất

đạt mức năng suất bình quân của thế giới, nhưng giá trị sản xuất chè còn thấp.

Giá bán bình quân chỉ bằng khoảng 60% giá chè của thế giới. Trong đó chưa

có nhiều giống tốt năng suất và chất lượng cao cũng là nguyên nhân quan

trọng, mặc dù trong những năm qua có nhiều giống chè mới được tạo ra bằng

các phương pháp lai hữu tính, nhập nội thuần hóa giống như LDP1, LDP2,

PH8, PH10, Kim Tuyên, Thúy Ngọc, Phúc Vân Tuyên,. (Đ.V. Ngọc và cs,

2009; N.V. Toàn, 2016) [21], [45]

pdf 186 trang dienloan 8960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật để phát triển hai dòng chè Cns - 1.41, Cns - 8.31 tại các tỉnh miền núi phía bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật để phát triển hai dòng chè Cns - 1.41, Cns - 8.31 tại các tỉnh miền núi phía bắc

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật để phát triển hai dòng chè Cns - 1.41, Cns - 8.31 tại các tỉnh miền núi phía bắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRỊNH THỊ KIM MỸ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ 
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN HAI DÒNG CHÈ 
CNS-1.41, CNS-8.31 TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng 
 Mã số: 9620110 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI – 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
TRỊNH THỊ KIM MỸ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ 
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ PHÁT TRIỂN HAI DÒNG CHÈ 
CNS-1.41, CNS-8.31 TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng 
 Mã số: 9620110 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Nguyễn Hữu La 
2. TS. Lê Văn Đức 
HÀ NỘI – 2019 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả trong luận án này là 
hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ một công trình 
nghiên cứu nào. 
 Tác giả luận án 
 NCS. Trịnh Thị Kim Mỹ 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Công trình nghiên cứu này đã được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt 
tình của tập thể thầy hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu La, Phó Viện 
trưởng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. TS Lê 
Văn Đức, Phó Cục trưởng, Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển 
nông thôn. Từ đáy lòng mình, tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý báu, chân 
tình đối với tập thể hướng dẫn khoa học. 
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Viện cùng các đồng 
nghiệp tại Bộ môn Công nghệ sinh học và bảo vệ thực vật – Viện Khoa học 
kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Tôi vô cùng biết ơn các thầy, 
cô, Ban đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp 
đỡ và cung cấp cho tôi những kiến thưc mới nhất liên quan đến chuyên 
ngành nghiên cứu của mình. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS. Nguyễn Văn Thiệp, 
Trưởng Bộ môn CNSH & BVTV đã cung cấp nguồn vật liệu thí nghiệm là 
các giống chè ưu thế lai mới CNS - 1.41 và CNS – 8.31 cũng như đã tận tình 
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực nghiệm để có được kết quả 
như hiện nay. 
Tôi cũng cảm ơn sự giúp đỡ của Công ty cổ phần chè Liên Sơn, Văn 
Chấn, Yên Bái, Công ty cổ phần chè Sông Lô, Yên Sơn, Tuyên Quang, các 
đơn vị khác tạo điều kiện về địa điểm triển khai các thí nghiệm cho tôi. 
Cuối cùng cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các thành viên 
trong gia đình tôi đã luôn động viên, tiếp sức mạnh và nghị lực để tôi hoàn 
thành tốt nhất trong công trình nghiên cứu này. 
 Tác giả luận án 
 NCS. Trịnh Thị Kim Mỹ 
iii 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
ADN Acid deoxyribo nuleic 
AFLP Amplified fragment length Polymorphism 
BA Bachelor 
BVTV Bảo vệ thực vật 
CHT Chất hòa tan 
CS Cộng sự 
CT Công thức 
CTV Cộng tác viên 
ĐC Đối chứng 
ĐK Đường kính 
HN Hồ Nam 
IAA ᵝ - indol - acetic acid 
IBA Indolezbutyric acid potassium 
ISSR Marker and their application in plant genetics 
KTCB Kiến thiết cơ bản 
KT Kim Tuyên 
NAA Naphthalene acetic acid 
NSTT Năng suất thực thu 
NXB Nhà xuất bản 
OM Organic matter 
PAL Phase altermative line 
PBOA Pheny boronic acid 
PGRs Plant growth regulators 
SSR Secondary Surveilance radar 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
T-ca Trans - cinamic acid 
TCN Tiêu chuẩn ngành 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TD Trung Du 
TDZ Thidiazuron 
TF Theaflavins 
TP Thành phố 
TPB Tetra phenylboron 
TR Thearubigins 
RAPD Random Amplified Polymorphic 
RFLD Restriction fragment Length Polymorphism 
EGCG Epigallocatechin gallate 
ROS Reactive Oxygen Species 
RNS Reactive nitrogen species 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i 
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. iii 
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii 
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3 
2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 3 
2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 3 
3.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 3 
3.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4 
4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 4 
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 
4.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 4 
5. Những đóng góp mới của đề tài. .................................................................... 4 
CHƯƠNG I ...................................................................................................... 6 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 6 
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 6 
1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống chè. .................. 6 
1.1.2. Những biện pháp kỹ thuật chủ yếu đối với cây chè ............................. 7 
1.2. Tình hình nghiên cứu về chè trên thế giới ............................................ 11 
1.2.1. Nghiên cứu về giống chè trên thế giới .................................................. 11 
1.2.2. Ứng dụng công nghệ chỉ thị phân tử và nuôi cấy cứu phôi trong chọn 
tạo giống chè trên thế giới .............................................................................. 13 
1.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây chè ................................ 15 
1.2.4. Tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác chè trên thế giới ................ 18 
v 
1.3. Nghiên cứu về chè ở Việt Nam .............................................................. 37 
1.3.1. Nghiên cứu về giống ............................................................................ 37 
1.3.2. Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây chè Việt Nam .. 39 
1.3.3. Những nghiên cứu về nhân giống vô tính chè ở Việt Nam ................ 42 
1.3.4. Nghiên cứu về đặc tính chất lượng nguyên liệu búp chè ................... 44 
1.3.5. Nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật canh tác chè trong giai 
đoạn kiến thiết cơ bản ở Việt Nam ................................................................ 45 
1.4. Những nhận định về tổng quan của nghiên cứu .................................... 51 
CHƯƠNG II ................................................................................................... 53 
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 53 
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 53 
2.1.1. Giống chè .............................................................................................. 53 
2.1.2. Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật .......................................................... 54 
2.1.3. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm ................................................................ 54 
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................... 55 
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của hai dòng chè mới 
CNS-1.41 và CNS-8.31 ................................................................................... 55 
2.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu phát triển hai dòng 55 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 56 
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của hai dòng chè mới 
CNS-1.41 và CNS-8.31. .................................................................................. 56 
2.3.2.Phương pháp nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác hai dòng 
chè CNS-1.41 và CNS-8.31. ............................................................................ 59 
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 65 
CHƯƠNG III .................................................................................................. 66 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 66 
3.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của hai dòng chè mới CNS-1.41 và 
CNS-8.31. ........................................................................................................ 66 
3.1.1. Đặc điểm hình thái hai dòng chè nghiên cứu ...................................... 66 
vi 
3.1.2. Nghiên cứu sinh trưởng hai dòng chè CNS -1.41 và CNS - 8.31. ....... 75 
3.1.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng chè ........ 84 
3.1.4. Nghiên cứu chất lượng của hai dòng chè mới .................................... 85 
3.1.5. Khả năng sống sót của cây con sau trồng ở điều kiện tự nhiên .......... 93 
3.1.6. Đánh giá khả năng nhiễm một số loài sâu hại chủ yếu ....................... 94 
3.2. Nghiên cứu một số biện pháp canh tác chủ yếu phát triển 2 dòng chè 
giai đoạn kiến thiết cơ bản ............................................................................. 96 
3.2.1. Nghiên cứu mật độ và phương thức trồng hai dòng chè mới ............. 96 
3.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật đốn tạo hình hai dòng chè CNS-1.41, CNS-8.31 
giai đoạn KTCB ............................................................................................ 108 
3.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật hái đối với hai dòng chè CNS-1.41, CNS-8.31 113 
3.2.4. Nghiên cứu liều lượng phân bón N, P, K cho hai dòng chè CNS – 1.41 
và CNS – 8.31 ................................................................................................ 117 
3.2.5. Nghiên cứu nhân giống vô tính hai dòng chè CNS- 1.41, CNS........123 
3.3. Khảo nghiệm hai dòng chè mới ............................................................ 141 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 146 
1.Kết luận ...................................................................................................... 146 
2.Đề nghị ....................................................................................................... 149 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .......................................................... 150 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 151 
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 151 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái lá các dòng /giống chè ....................................... 66 
Bảng 3.2. Kích thước lá các dòng/giống chè nghiên cứu .................................. 69 
Bảng 3.3. Một số đặc điểm búp các dòng/giống chè nghiên cứu ....................... 71 
Bảng 3.4. Đặc điểm hom chè giống và sản lượng hom chè của 2 dòng chè CNS-
141 và CNS-831 tuổi 3 tại Phú Hộ ................................................................... 73 
Bảng 3.5. Đặc điểm sinh trưởng thân cành của các dòng/giống chè ................. 75 
Bảng 3.6. Đặc điểm sinh trưởng các dòng/giống chè ........................................ 79 
Bảng 3.7. Đặc điểm sinh trưởng các dòng/giống chè ........................................ 80 
Bảng 3.8. Thời gian các đợt sinh trưởng búp của hai dòng chè ........................ 82 
Bảng 3.9. Tốc độ tăng trưởng chiều dài búp của hai dòng chè .......................... 83 
Bảng 3.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chè....... 84 
Bảng 3.11. Thành phần cơ giới búp chè 1 tôm 3 lá của các dòng/giống chè ở Phú 
Hộ, 2017 .......................................................................................................... 86 
Bảng 3.12: Thành phần hóa học chủ yếu trong chè xanh .................................. 88 
Bảng 3.13:Thành phần hóa học chủ yếu trong chè đen của các dòng chè ......... 90 
Bảng 3.14: Chất lượng cảm quan chè xanh các dòng/giống chè ....................... 91 
Bảng 3.15: Chất lượng cảm quan chè đen các dòng/giống chè ở Phú Hộ.......... 93 
Bảng 3.16: Tỷ lệ sống của cây sau trồng ở điều kiện tự nhiên ......................... 94 
Bảng 3.17. Tình hình một số sâu hại chính trên hai dòng chè ........................... 95 
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của dòng chè CNS-
1.41 tuổi 1 ở Phú Hộ ........................................................................................ 97 
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của dòng chè CNS-
8.31 tuổi 1 ở Phú Hộ ........................................................................................ 98 
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển hai dòng chè 
CNS – 1.41, CNS – 8.31 tuổi 3 ...................................................................... 100 
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và 
năng suất của hai dòng chè mới tuổi 3 ở Phú Hộ, 2018 .................................. 102 
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của kỹ thuật đốn đến sinh trưởng của dòng chè CNS-
1.41 tuổi 2 tại Phú Thọ ................................................................................... 108 
viii 
Bảng 3.23: Ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến sinh trưởng dòng CNS - 1.41, CNS 
– 8.31 tuổi 3 tại Phú Thọ ................................................................................ 114 
Bảng 3.24: Ảnh hưởng của lượng phân bón đến sinh trưởng và năng suất cho 
dòng chè CNS-1.41 tuổi 3 tại Phú Thọ, 2018 ................................................. 118 
Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm bón phân đối với các dòng chè 
CNS-141 và CNS-831 tuổi 3 tại Phú Hộ, 2018 ............................................... 122 
Bảng 3.26. Sản lượng hom giống các dòng chè CNS-141 và CNS-831 .......... 124 
Bảng 3.27. Sinh trưởng của cành chè giống của 2 dòng chè CNS – 1.41 và CNS 
– 8.31 tuổi 3 tại Phú Hộ .......................................................................... ... ric Acid on 
Raising Plants from Stem Cuttings of Tea (Camellia sinensis L.) in The 
Nursery. The Agriculturists 14(2):124-129 (2016). 
90. Mohammedsani Zakir (2017), Review on Tea (Camellia sinensis) 
Research Achievements, Challenges and Future Prospective Including 
Ethiopian Status. International Journal of Forestry and Horticulture (IJFH), 
Vol. 3 (4), 2017, PP 27-39. 
91. Mondal T.K. (2004), “Bioytechnological improvements of tea”. 
http//www.isb.vt.edu/articles/augo403.htm. 
92. M.K.V. Carr (2018), Advances in Tea Agronomy. University Printing 
House, Cambridge CB2 8BS, United Kingdom, First published 2018, 454p. 
93. Mukesh Kumar1 and Veena Chaudhary (2018), Effect of Integrated 
Sources of Nutrients on Growth, Flowering, Yield and Soil Quality of 
Floricultural Crops: A Review. Int. J. Curr. Microbiology and Applied 
Sciences, ISSN: 2319-7706 Vol. 7(3) 2018. 
94. Olusegun Olufemi Olubode, Sola Uthman Adekola, Sukurat Modupe 
Idowu (2015), Evaluation of Flowering Pattern, Yield and Yield 
Determinants of Hybrid Tea Rose in Response to Seasonal Variations and 
Applied Organic Manure Rates. American Journal of Plant Sciences, 2015, 
6, 464-482. 
162 
95. Patarava, B, D, (1987) Effect of temperature regime on the growth and 
development of tea transplants, Subtropicheskie Kul’tury, (2), pp, 58 -60 
96. Roberts G E and Keys A J (1978) Mechamism of photosynthesis in the 
tea plant (camellia sinensis L). Journal of experimental Botany, 29, 1403-7 
97. Rahman F, Dutta A. K, (1988), “Root growth in tea”. Journal of 
plantation crops India 16, pp.31-37. 
98. Roghieh Hajiboland (2017), Environmental and nutritional requirements 
for tea cultivation. Folia Hort. 29/2 (2017): 199-220. 
99. Ronald Kawooya, Venansio Tumwine, Vivian Namutebi, Charles 
Mugisa, Racheal Naluugo and Robert Kajobe (2015), Tea research in 
the year 2015 in Uganda: An overview. African Journal of Agricultural 
Science and Technology (AJAST), Vol. 3, Issue 12, pp. 505-513. 
December, 2015. 
100. RUAN Li, WEI Kang, WANG Liyuan, CHENG Hao, WU Liyun, 
LI Hailin (2019). Characteristics of Free Amino Acids under Spatial 
Heterogeneity of Difererent Nitrogen Forms in Tea (Camellia sinensis) 
Plants. P117-119; The 2nd Global Forum for Directors of Tea Research 
Institutes. 
101. RUAN Jian-yun, WU Xun (2003), “Productivity and Quality 
Response of Tea to Balanced Nutrient Management Including K and 
Mg”, Journal of Tea Science - China, S1, 125 - 129. 
102. Ruan Jianyun, Wu Xun, Hardter (1997), “Effects of Potassium and 
Magnesium on the Y ield and Quality of Oolong Tea”, Journal of Tea 
Science-China, 1997 -01. -.93. 
103. Shama V.S. and Satyanarayana N. (1994) Pruning and Harvesting 
Practices in Relation to Tea Productivity in South India. Proceedings of the 
163 
International Seminar on “Intergrated Crop Management in Tea: Towards 
Higher Productivity”, Colombo, Sri Lanka, April 26-27, 1994, p99-112. 
104. S . Jayaganesh, S. Venkatesan (2010), “Impact of magnesium 
sulphate on biochemical and quality constituents of black tea”, American 
Journal of Food Technology, 5(1): 31 – 39. 
105. Saharia, U.K. and Bezbaruah, H.P. (1984), “Effect of timing of 
fertilizer application on flowering and seed-setting of tea seed trees in N. 
E. India”, Two and a Bud, 31 (2), pp. 12 -13. 
106. Seyed Babak Salvatian, Farshad Soheili-fard, Koorosh Majd 
Salimi, 2014. Effect of mechanical plucking height on tea green leaf yield 
and its quality. Int J Adv Biol Biom Res., 2 (5): 1582-1592. 
107. Shahram Sedaghathoor, Ali Mohammadi Torkashvand, Davood 
Hashemabadi and Behzad Kaviani (2009), “Yield and quality response 
of tea plant to fertilizers”, African Journal of Agricultural Research, Vol. 4 
(6), pp. 568-570, June. 
108. S. Mondal and M. Mitra Sarkar (2017), Influence of Plant Growth 
Regulators Influence of Plant Growth Regulators on Growth, Flowering 
and Yield Characteristics of Hybrid Tea Rose cv. Bugatti during Spring-
Summer Months. Advances in Research, 12(6): 1-7, 2017. 
109. Seyed Babak Salvatian, Farshad Soheili-fard, Koorosh Majd 
Salimi (2014), Effect of mechanical plucking height on tea green leaf yield 
and its quality. Int J Adv Biol Biom Res. 2014; 2(5):1582-1592. 
110. S.R.W. Pathiranage, M.A. Wijeratne1 and W.A.J.M. De Costa 
(2016), Physiological Aspects Governing Yield Variation Under Manual 
and Mechanical Harvesting of Clonal Tea. 6th Sypmosium on Plantation 
Crop Research in Sri Lanka, Conference Paper, November 2016. 
164 
111. Su Kongwu, Li Jinlan (2005), “Analysis of the experimental effect 
of applying potash fertilizer on tea garden”, Tea communication, vol.32, 
no.4 
112. Squier (1979) Weather physiology and seasonality of tea in Mallawi. 
Experimental agriculture 16. 126p. 
113. Tanton T.W. (1981a), “Growth and yield of the tea bush”. 
Experinetal Agriculture, 17, pp. 323-331. 
114. Teshome M Endale T Tesfaye S Melaku A (2016), Effects of Various 
Rooting Media on Survival and Growth of Tea(Camellia sinensis L.) Stem 
Cuttings at Jimma. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, Vol.6, 
No.3, 2016. 
115. Nguyen Van Thiep, Nguyen Thi Thu Ha and Trinh Thi Kim My 
(2015), Eveluating characteristics related to drought tolerence in tea 
genetic resources as the basis to select new tea clone with drought 
resistance. J. of Agr. Technology 2015 Vol. 11(8): 2239-2248. 
116. Tu Vu Ngoc and Toan Nguyen Van (2017), Effects of Microbial 
Organic Fertilizer and Mulch to Population 
and Bioactivity of Beneficial Microorganisms in Tea Soil in Phu 
Tho, Viet Nam. J. of Agr. Technology 2017 Vol. 13(4): 469-484. 
117. Uchida K., Ogawa K. and Yanase E. (2016), Structure 
Determination of Novel Oxidation Products from Epicatechin: 
Thearubigin-Like Molecules. Molecules 21(3), March 2016. 
118. WANG Lei, HUANG Tingting, LIU Qiufeng, BAI Xianli, WANG 
Zhiping, PANG Yuelan (2019). The Influence of Foliar Fertilization on 
Growth and Quality of Tea Leaves and on Machine-Plucking. P65-66; The 
2nd Global Forum for Directors of Tea Research Institutes.zz 
165 
119. Willson K.C. & M.N. Clifford, 1992. Tea: cultivation to 
consumption. Chapman & Hall, London, 1992, p. 55-56. 
120. Wen-Yan Han, Xin Li, Golam Jalal Ahammed (2018), Stress 
Physiology of Tea in the Face of Climate Change. ISBN 978-981-13-2139-
9 ISBN 978-981-13-2140-5 (eBook), Springer Nature Singapore Pte Ltd. 
2018, 361p. 
121. World green tea Association (2019), Cultivation of Japanese Green 
Tea, accessed on May 20th 2019. Availaible from: 
cha.net/english/cup/pdf/14.pdf. 
122. Xiong, L.G.; Chen, Y.J.; Tong, J.W.; Gong, Y.S.; Huang, J.A.; 
Liu, Z.H. (2018), Epigallocatechin-3-gallate promotes healthy lifespan 
through mitohormesis during early-to-mid adulthood in Caenorhabditis 
elegans. Redox Biol. 2018, 14, 305–315. 
123. Xu Fu-le, Li Dan-nan (2006), “Effect of Bioorganic fertilizer 
and special fertilizer application on tea bush”, Acta Agricultural Jiangxi, 
18(5): 39 – 41. 
124. Ya-Dong SHAO, De-Jian ZHANG, Xian-Chun HU, Qiang-Sheng 
WU, Chang-Jun JIANG, Ting-Jun XIA, Xiu-Bing GAO, Kamil KUČA 
(2018), Mycorrhiza-induced changes in root growth and nutrient 
absorption of tea plants. Plant Soil Environ. Vol. 64, 2018, No. 6: 283–289 
125. Yumen Hilal (2017), Morphology, Manufacturing, Types, 
Composition and Medicinal Properties of Tea (Camellia sinensis). J Bas 
Appl Pl Sci, Vol. 1. Issue. 2. 36000107. 
126. Zhang Wenjin, Yang Ruxin, Chen Changsong, Zhang Yinggen 
(2000), “Effect of fertilizer on productivity and quality of Tie Guanyin 
Oolong tea”, Fujian Journal of Agicultural Science - China, 2000-3. 
166 
127. Zheng-He Lin, Yi-Ping Qi, Rong-Bing Chen, Fang-Zhou Zhang, 
Li-Song Chen (2012), “Effects of phosphorus supply on the quality of 
green tea”, Food chemistry, Volume 130, Issue 4, 15 February, Pages 
908-914 (Abstract). 
Tài liệu tiếng Nga 
128. Aзизбekян C.Г Дoмaш B.И (2015). Haноплaнт –новоe 
oтечеcтвeнноe микpoyдoбрениe. Hашe ceльcкoe xoзяйcтвo. 
Aгроxимия 07.2015. 
129. Aзизбekян C.Г Дoмaш B.И (2015). Haноплaнт –новоe 
oтечеcтвeнноe микpoyдoбрениe. Hашe ceльcкoe xoзяйcтвo. 
Aгроxимия 09. 2015. 
130. Баxтaдзe K.E (1940) Meтoд гибpидизaции в сopтoвoдствe чая 
Бюллетень ВНИИЧ и СК № 4 
131. Бахтадзе К.Е (1948), Биология селекция и семеноводство чайного 
растения Москва. 
132. Баxтaдзe K.E (1971). Биoлoґичecкиe ocнoвы культуры чайного 
pacтeния. Tбилиcи. cmp. 81-85 
133. Бзиава M (1973) Yдобpeниe Cyбтропических культур Изд. 
“сабчота сакартвело” Тбилси, cmp. 132-166 
134. Бокучава М А, (1958), Биохимия чая и чайного производства, Из. 
Акадeмии Наук СССР, Москва, cmp. 44-50 
135. Гогия В. Т (1984), Биохимия Cyбтропических растений Москва 
“Колос” cmp. 14-18 
136. Дараселия М К, Воронцов В В, Гвасалия В П, Цанава В 
П(1989), Культура чая в СССР, Мецниереба Тбилиси . 
cmp. 140-142 
167 
137. Джемухадзе К М. (1954), Физиология виногpaдa и чая. 
Физиология сельскового хозайства растений Т9 cmp.593-613 
138. Джемухадзе К.М Шальнева Г.А. Милешка Л Ф (1957) 
Биохимия № 22 стр. 888 
139. Запрометов М Н (1964) Биохимия катехинов. Изд. наука 
Москва cmp 25-30 
140. Кварацхелия Т K (1959) Чаеводство. Москва “Колос” cmp.187 
141. Кeркадзе И.Г.(1980), Отбор формы чая генетическими маркерами 
и значение их селекционое, Субтропические культуры. № 2 
cmp.72-75 
142. Myтовкина Т. Д (1978), Нoвые перспективные сорта клоны чая. 
Cyбтропические культуры № 2-3 cmp. 105-107 
143. Рубин Б А, (1970), Физиология виногpaдa и чая. Физиология 
сельскохозайства растений Т9 Издательство М. 
Университета.cmp.550-560 
144. Цоциашвили И. И. Бокучава М.А. (1989), Химия и технология 
чая. 
 М. “Агропромиздат” cmp. 182-185 
145. Чхайдзе Г И. Киpия M.Б (1985). Pезультaты изyчeния кopнeвoй 
cиcтeмы ceлeкциoнныx copтoв пoпyляций чая. Cyб.культуры № 3 
cmp.57-64 
168 
PHẦN PHỤ LỤC 
Bảng 1. Một số chỉ tiêu khí hậu thời tiết tại Phú Hộ, Phú Thọ 
(Năm 2015 – 2018) 
Tháng 
Nhiệt 
độ 
trung 
bình 
tháng 
0.1 
Nhiệt 
độ tối 
cao 
tháng 
0.1C 
Nhiệt 
độ tối 
thấp 
tháng 
0.1C 
Độ 
ẩm 
trung 
bình 
tháng 
% 
Độ ẩm 
tối 
thấp 
tháng 
% 
Tổng 
giờ nắng 
tháng 
(0.1h) 
Tổng 
lượng 
mưa 
tháng 
(0.1mm) 
1 17,4 22,8 12,9 86,3 59,8 46,2 58,9 
2 17,3 23,8 13,2 80,2 54,5 49,0 21,5 
3 21,3 26,5 17,1 85,0 59,0 54,7 62,5 
4 24,0 30,5 20,2 84,0 61,3 71,0 118,3 
5 28,0 33,5 23,1 81,0 56,1 179,3 185,8 
6 29,3 35,5 25,1 79,8 54,8 169,0 209,1 
7 28,6 34,7 25,2 83,5 65,0 163,0 310,5 
8 28,1 33,8 24,9 86,3 64,8 150,0 429,3 
9 27,7 33,1 24,3 85,2 52,9 149,1 171,3 
10 25,0 30,4 20,9 84,5 64,3 107,0 198,0 
11 22,3 28,4 17,8 85,7 61,3 107,3 94,7 
12 19,4 25,4 15,2 82,7 61,6 81,4 107,8 
169 
Bảng 2. Một số chỉ tiêu khí hậu thời tiết tại Yên Sơn, Tuyên Quang 
(Năm 2016 – 2019) 
Tháng Nhiệt độ Độ ẩm Lượng mưa 
1 16,7 87,0 45,0 
2 16,95 80,5 16,5 
3 20,6 84,5 30,5 
4 25,6 84,0 141,0 
5 27,15 80,5 205,5 
6 29,7 77,5 129,0 
7 28,95 81,5 325,5 
8 27,95 85,5 239,5 
9 27,45 84,5 101,0 
10 26,3 72,5 82,0 
11 22,0 83,0 40,0 
12 20,0 85,0 43,0 
Bảng 3. Một số chỉ tiêu khí hậu thời tiết tại Văn Chấn, Yên Bái 
(Năm 2015 – 2019) 
Tháng 
Nhiệt 
độ 
trung 
bình 
tháng 
0.1 
Nhiệt 
độ tối 
cao 
tháng 
0.1C 
Nhiệt 
độ tối 
thấp 
tháng 
0.1C 
Độ ẩm 
trung 
bình 
tháng 
% 
Độ ẩm 
tối 
thấp 
tháng 
% 
Tổng 
giờ 
nắng 
tháng 
(0.1h) 
Tổng 
lượng 
mưa 
tháng 
(0.1mm) 
1 17,42 22,77 12,87 86,34 59,85 46,2 58,86 
2 17,3 23,85 13,24 80,17 54,5 49,0 21,52 
3 21,27 26,52 17,15 85,0 59,0 54,7 62,54 
4 24,0 30,55 20,25 84,0 61,35 71,0 118,25 
5 27,97 33,55 23,1 81,0 56,15 179,35 185,84 
6 29,27 35,5 25,07 79,84 54,85 169,0 209,14 
7 28,64 34,69 25,24 83,5 65,0 163,0 310,5 
8 28,14 33,79 24,87 86,34 64,85 150,0 429,27 
9 27,7 33,14 24,27 85,22 52,95 149,115 171,35 
10 24,99 30,44 20,9 84,5 64,35 107,0 198,02 
11 22,29 28,42 17,8 85,67 61,35 107,3 94,72 
12 19,4 25,42 15,24 82,67 61,6 81,4 107,85 
170 
Bảng 4. Thành phần dinh dưỡng chính có trong đất 
ở các địa điểm nghiên cứu 
Ký hiệu 
Chỉ tiêu dinh dưỡng chính 
pH 
(KCL)
OM 
(%) 
N 
(%) 
P 
(%) 
K 
(%) 
Thành phần Cấp hạt 
Cát thô 
(2,0 – 
0,2mm)
Cát 
mịn 
(2,0 – 
0,2m
m) 
Limon 
(0,02 – 
0,002m
m) 
Sét 
(<0,00
2mm)
Liên Sơn 
(YB) 
4,17 3,13 0,140 0,0378 0,140 10,19 15,81 42,0 32,0 
Tuyên Quang 3,73 1,23 0,084 0,1017 0,015 7,86 15,74 13,6 62,8 
Phú Hộ 4,15 2,36 0,140 0,1120 0,140 7,37 14,23 42,2 36,2 
Bảng 5: Thành phần hóa học chủ yếu trong chè xanh các dòng/giống chè 
Giống 
chè 
Tanin 
(%) 
Chất 
hòa tan 
(%) 
Axit 
amin 
TS 
(%) 
Catechin 
TS 
(mg/g) 
Cafein 
(%) 
Đạm 
TS 
(%) 
Vitamin 
C 
(mg/ 
100g) 
HC 
thơm 
TS 
(ml / 
100g 
CK) 
Poly 
phenol 
TS 
(%) 
CNS-1.41 25,51 42,43 2,45 145,75 2,59 4,86 16,72 47,07 17,98 
CNS-8.31 24,47 43,28 2,56 137,12 2,21 4,98 22,04 49,02 20,14 
LDP1 (đ/c) 28,72 42,57 1,54 146,93 2,90 5,06 22,90 42,27 19,45 
171 
Bảng 6:Thành phần hóa học chủ yếu trong chè đen của các dòng chè 
Dòng/giống 
Chỉ tiêu phân tích 
Tanin CHT 
Axit-
amin 
Catechin 
Đường 
khử 
TF TR TF/TR 
CNS-1.41 14,08 36,27 0,79 72,96 1,53 0,75 18,46 24 
CNS-8.31 14,35 37,55 1,25 74,05 1,45 0,83 19,21 23 
LDP1(đ/c) 14,27 34,55 1,29 73,28 1,16 0,46 18,32 39 
Bảng 7: Chất lượng cảm quan chè xanh các dòng/giống chè ở Phú Hộ 
năm 2015-2017 
Tên dòng 
Ngoại hình Màu nước Hương Vị 
Tổng 
điểm 
Xếp 
loại Mô tả Điểm 
Mô 
tả 
Điểm 
Mô 
tả 
Điểm 
Mô 
tả 
Điểm 
CNS-1.41
Nhỏ 
xoăn 
non 
xanh, 
hơi 
vụn 
4,31 
Xanh 
vàng 
sáng, 
hơi 
loãng 
4,08 
Thơm 
nhẹ 
4,04 
Chát 
đậm 
dịu 
4,00 16,43 Khá 
CNS-8.31 
Xanh 
đen, 
nhỏ 
cánh, 
thoáng 
tuyết 
4,51 
Xanh 
sáng 
4,46 
Thơm 
nhẹ 
đặc 
trưng 
4,43 
Đậm 
dịu, 
có 
hậu 
4,54 17,94 Khá 
LDP1 
(đ/c) 
Xoăn 
đều. 
màu 
xanh 
4,00 
Xanh 
vàng 
sáng, 
hơi 
loãng 
4,00 
Thơm 
nhẹ 
4,00 
Đậm 
dịu 
3,76 15,76 Khá 
172 
Bảng 8: Chất lượng cảm quan chè đen các dòng/giống chè ở Phú Hộ 
năm 2015-2017 
Dòng 
Ngoại hình Màu nước Hương Vị Tổng 
điểm 
Xếp 
loại Mô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm 
CNS- 
1.41 
Nâu đen 
hơi thô 
4,30 
Đỏ 
sáng, 
hơi 
loãng có 
viền 
vàng 
4.30 
Thơm 
đặc 
trưng, 
hơi ngái 
4,40 
Chát dịu 
ngọt, hơi 
ngái 
4,5 17,50 Khá 
CNS- 
8.31 
Xoăn, 
non, 
nâu 
đen,đều 
cánh 
4,70 
Đỏ nâu 
sáng 
sánh, có 
viền 
vàng 
4,80 
Thơm 
đặc 
trưng, 
hương 
héo 
4,60 
Chát 
đậm, dịu, 
có hậu 
4,60 18,60 Tốt 
LDP1 
Xoăn 
non,nâu 
đen ,khá 
đều 
4,50 
Đỏ nâu 
sáng, 
hơi 
loãng, 
có viền 
vàng 
4,50 
Thơm 
đặc trưng 
nhẹ 
4,30 
Chát dịu 
hơi ngái 
4,30 17,60 
Khá 
173 
Hình 1. Vườn khảo nghiệm sản xuất tại Phú Hộ, Phú Thọ 
174 
Hình 2. Vườn khảo nghiệm sản xuất tại Tuyên Quang 
175 
Hình 3. Vườn khảo nghiệm sản xuất tại Yên Bái 
A- Đang trồng B- Vườn chè 5 tuổi 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dac_diem_nong_sinh_hoc_va_mot_so_bien_phap_ky_thu.pdf
  • pdfThông tin về những KL.pdf
  • pdfTom tat LA tieng Anh.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET.pdf