Nghiên cứu đánh giá nguy cơ trượt đất và luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực tây nam tỉnh Hà Giang

Hiện nay, trong bối cảnh thế gới đang đối mặt với những thách thức,

nguy cơ rất lớn do biến đổi khí hậu toàn cầu cùng với nhu cầu khai thác tài

nguyên lãnh thổ tăng cao thì việc quy hoạch phát triển bền vững các vùng miền

lãnh thổ của các quốc gia đóng vai trò hết sức quan trọng và đƣợc nhiều nhà

khoa học quan tâm, nghiên cứu. Công tác quy hoạch phát triển bền vững phải

đƣợc lồng ghép các yếu tố về đặc điểm biến động điều kiện tự nhiên, môi

trƣờng nhƣng trong đó đặc biệt phải kể đến các yếu tố tai biến địa chất.

Trƣợt đất là một trong những tai biến địa chất thƣờng xuyên xảy ra ở các

vùng có địa hình phân dị mạnh, gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống xã hội

của cộng đồng, gây thiệt hại nặng nề về con ngƣời và cơ sở vật chất trong khu

vực. Do vậy, hƣớng nghiên cứu tai biến trƣợt đất mang tính thời sự hiển nhiên.

Ở Việt Nam, nghiên cứu tai biến trƣợt đất đã đƣợc quan tâm, tuy nhiên hệ

thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất chƣa đồng bộ và chỉ áp

dụng cho một vài khối trƣợt cụ thể. Các số liệu phục vụ quan trắc dự báo còn

rất khiêm tốn, thiếu dữ liệu biến đổi theo thời gian của các yếu tố chiếm tỷ

trọng gây trƣợt lớn. Việc quan trắc một cách hệ thống phục vụ cảnh báo tai

biến trƣợt đất cho khu vực hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập cụ thể, chƣa cung cấp

đƣợc dữ liệu phục vụ quy hoạch, khai thác bền vững vùng lãnh thổ.

Do vậy, nội dung nghiên cứu của luận án là đánh giá nguy cơ trƣợt đất

khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang một cách định lƣợng, đồng thời đƣa ra các

luận chứng xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo tai biến trƣợt đất phạm vi

khu vực một cách tin cậy, phục vụ quy hoạch khai thác hợp lý lãnh thổ và giảm

thiểu thiệt hại do tai biến trƣợt đất gây ra đối với khu vực nghiên cứu là rất cần

thiết, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

pdf 145 trang dienloan 8700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu đánh giá nguy cơ trượt đất và luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực tây nam tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu đánh giá nguy cơ trượt đất và luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực tây nam tỉnh Hà Giang

Nghiên cứu đánh giá nguy cơ trượt đất và luận chứng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trượt đất cho khu vực tây nam tỉnh Hà Giang
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
 
NGUYỄN QUANG HUY 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT ĐẤT VÀ LUẬN 
CHỨNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ CẢNH BÁO 
TAI BIẾN TRƯỢT ĐẤT CHO KHU VỰC TÂY NAM 
TỈNH HÀ GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
Mã số: 62.44.65.01 
HÀ NỘI, 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG 
 
NGUYỄN QUANG HUY 
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT ĐẤT VÀ LUẬN 
CHỨNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ CẢNH BÁO TAI 
BIẾN TRƯỢT ĐẤT CHO KHU VỰC TÂY NAM TỈNH HÀ GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
Mã số : 62.44.65.01 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TSKH. Trần Mạnh Liểu 
2. PGS.TS. Đoàn Thế Tường 
NGƯỜI PHẢN IỆN: 
1. PGS.TS. Tạ Đứ Thịnh 
2. PGS.TSKH. V C o M nh 
3. PGS.TS. N u ễn Hu Phư n 
HÀ NỘI, 2017 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng tôi. 
Các kết quả nghiên cứu của luận án do tôi tính toán và đƣa ra là hoàn 
toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 LỜI CÁM ƠN 
Luận án này đƣợc hoàn thành tại Viện Khoa học và Công nghệ xây dựng 
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TSKH. Trần Mạnh Liểu và PGS.TS. 
Đoàn Thế Tƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các thày giáo hƣớng dẫn, 
ngƣời đã gợi mở tƣ duy nghiên cứu và có những đóng góp to lớn trong quá 
trình thực hiện và hoàn thiện luận án. 
Tôi xin chân thành cám ơn các tổ chức, cán bộ thuộc Viện Khoa học và 
Công nghệ xây dựng, Trung tâm nghiên cứu đô thị - ĐHQGHN, Viện Khoa 
học Địa chất & Khoáng sản, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Giang, Công 
ty tƣ vấn lập Xí nghiệp Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trƣờng 2 đã 
tạo mọi điều kiện thuận lợi, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình 
tôi thực hiện luận án. 
Xin trân trọng cám ơn các chuyên gia, các thày cô, giáo, các nhà khoa 
học tham gia hội thảo mở rộng, hội đồng đánh giá các bƣớc thực hiện luận án, 
đã đóng góp các ý kiến quý báu, tâm huyết để tôi hoàn thiện luận án. 
Tất cả những sự giúp đỡ nêu trên, tôi sẽ ghi nhớ và luôn trân trọng mang 
theo trong suốt quá trình học tập, công tác và nghiên cứu của mình. 
N h ên ứu s nh 
 N u ễn Qu n Hu 
 MỤC LỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài, lĩnh vực nghiên cứu ............................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 4 
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 
6. Luận điểm bảo vệ ........................................................................................ 4 
7. Những điểm mới khoa học .......................................................................... 5 
8. Cơ sở tài liệu ................................................................................................ 6 
9. Cấu trúc luận án ........................................................................................... 6 
CHƢƠNG I ......................................................................................................... 7 
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ TRƢỢT ĐẤT ĐÁ ............. 7 
1.1. Khái niệm về trƣợt đất đá ......................................................................... 7 
1. 2. Phân loại trƣợt đất đá ............................................................................... 7 
1.3. Các yếu tố nguyên nhân, điều kiện gây trƣợt đất ................................... 12 
1.3.1. Nguyên nhân gây trƣợt đất .............................................................. 12 
1.3.2. Điều kiện thành tạo trƣợt ................................................................. 14 
1.4. Vai trò (tỷ trọng tham gia) của các yếu tố điều kiện thành tạo và nguyên 
nhân gây trƣợt ................................................................................................ 15 
1.5. Tình hình nghiên cứu đánh giá dự báo nguy cơ trƣợt đất và hệ thống 
quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất trên thế giới ........................... 17 
1.6. Tình hình nghiên cứu đánh giá dự báo nguy cơ trƣợt đất và hệ thống quan 
trắc trƣợt đất tại Việt Nam ............................................................................. 22 
1.7. Tình hình nghiên cứu đánh giá dự báo nguy cơ trƣợt đất và hệ thống 
quan trắc trƣợt đất trên khu vực tỉnh Hà Giang ............................................. 24 
1.8. Một số mô hình, phƣơng pháp tính toán đánh giá nguy cơ trƣợt đất đã 
đƣợc áp dụng ................................................................................................. 27 
CHƢƠNG II ...................................................................................................... 43 
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN HỆ TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 
 TÂY NAM TỈNH HÀ GIANG ......................................................................... 43 
2.1.Vị trí địa lý ............................................................................................... 43 
2.2. Đặc điểm khí hậu .................................................................................... 44 
2.3. Đặc điểm địa hình, độ đốc ...................................................................... 47 
2.3.1.Yếu tố địa hình .................................................................................. 47 
2.3.2. Yếu tố độ dốc ................................................................................... 51 
2.4. Đặc điểm địa chất, thạch học ................................................................. 52 
2.5. Vỏ phong hóa ......................................................................................... 56 
2.6. Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu .......................................... 58 
2.7. Hệ thống đƣờng giao thông .................................................................... 60 
2.8. Đặc điểm đứt gẫy, kiến tạo ..................................................................... 62 
2.9. Hoạt động kinh tế - xã hội ...................................................................... 64 
2.10. Hiện trạng trƣợt đất trên khu vực nghiên cứu ...................................... 66 
2.11. Đặc điểm và quy luật phát sinh, phát triển trƣợt đất ............................ 71 
CHƢƠNG III ..................................................................................................... 83 
ĐÁNH GIÁ DỰ BÁO NGUY CƠ TRƢỢT ĐẤT ............................................ 83 
3.1. Lựa chọn mô hình đánh giá dự báo nguy cơ trƣợt đất cấp khu vực ....... 83 
3.2. Đánh giá nguy cơ trƣợt đất khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang ............... 83 
3.2.1. Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp xây dựng bản đồ thành phần phân lớp 
các yếu tố gây trƣợt và xác định trọng số tƣơng ứng của các lớp. ............ 83 
3.2.2. Kết quả tính toán, xây dựng các bản đồ thành phần phân lớp các yếu 
tố gây trƣợt và trọng số tham gia của các lớp phân chia tƣơng ứng ......... 87 
3.2.3. Xác định trọng số của các yếu tố gây trƣợt đất (Wj) ..................... 103 
3.2.4. Bản đồ đánh giá nguy cơ trƣợt đất ................................................ 104 
CHƢƠNG IV: ................................................................................................. 107 
LUẬN CHỨNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ CẢNH BÁO TAI 
BIẾN TRƢỢT ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................... 107 
4.1. Tổng quan về hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất 107 
4.1.1. Phân cấp hệ thống quan trắc .......................................................... 107 
4.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của các hệ thống quan trắc ......................... 107 
 4.1.3 Quan trắc (giám sát) hiện trạng trƣợt đất toàn khu vực.................. 111 
4.1.4. Mạng lƣới quan trắc đo vẽ các điểm trƣợt ..................................... 111 
4.1.5. Sơ đồ nguyên tắc và tổ chức hệ thống quan trắc trƣợt đất ............ 113 
4.2. Luận chứng hệ thống quan trắc cho khu vực nghiên cứu .................... 114 
4.2.1. Cấu trúc của hệ thống quan trắc ................................................... 114 
4.2.2. Mạng lƣới tuyến, trạm quan trắc ................................................... 116 
4.2.3. Tổng hợp khối lƣợng quan trắc ..................................................... 118 
4.2.4. Phƣơng pháp, thiết bị quan trắc ..................................................... 119 
4.2.4.1. Quan trắc phân bố không gian các khối trƣợt ............................ 119 
4.2.4.2. Quan trắc đo vẽ đặc điểm khối trƣợt và các yếu tố điều kiện gây 
trƣợt chủ yếu ............................................................................................ 121 
4.2.5. Quan trắc các yếu tố tác động, biến đổi nhanh .............................. 122 
4.3. Định hƣớng các mô hình cảnh báo trƣợt đất khu vực nghiên cứu từ dữ 
liệu quan trắc ............................................................................................... 123 
4.3.1. Điều chỉnh trọng số trong mô hình chỉ số thống kê tích hợp đa biến123 
4.3.2. Sử dụng mô hình định lƣợng chỉ tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện, 
nguyên nhân gây trƣợt đất để dự báo phân vùng nguy cơ trƣợt đất ........ 124 
4.3.3. Cảnh báo nhanh quy mô, cƣờng độ (thể tích) của các khối trƣợt có 
thể xuất hiện thông qua quan trắc yếu tố gây trƣợt chủ yếu bằng các hàm 
hồi quy.... ................................................................................................. 125 
4.3.4. Mô hình cảnh báo, dự báo ngƣỡng phát triển trƣợt đất theo các yếu 
tố có tỷ trọng gây trƣợt lớn, biến đổi nhanh bằng các hàm hồi quy ........ 126 
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 132 
 DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1: Khu vực nghiên cứu (giới hạn phạm vi đường viền màu đỏ) .............. 2 
Hình 2: Ảnh một số khối trƣợt tại khu vực nghiên cứu .................................... 3 
Hình 1.1: Đặc điểm cấu trúc khối trƣợt ......................................................... 10 
Hình 1.2: Sơ đồ biểu diễn các lực tác động lên khối trƣợt (theo V.D. 
Lomtadze) ........................................................................................................ 13 
Hình 1.3: Phân loại dự báo nguy cơ trƣợt đất của Kunxen V.V; Postoev G.P, 
Gylakian K.A có bổ sung (theo tác giả) .......................................................... 20 
Hình 1.4: Sơ đồ thể hiện dữ liệu đầu vào và kết quả đầu ra của Sinmap ....... 28 
Hình 1.5: Sơ đồ ổn định mái dốc .................................................................... 29 
Hình 1.6: Sơ đồ mái dốc chiếu bằng và chiếu đứng ....................................... 29 
Hình 1.7: Quy trình áp dụng Mô hình chỉ số thống kê dự báo khả năng trƣợt 
đất trong ArcGIS ............................................................................................ 33 
Hình 2.1: Bản đồ mô hình số độ cao khu vực nghiên cứu .............................. 50 
Hình 2.2: Bản đồ phân bố địa chất thạch học khu vực nghiên cứu ............... 55 
Hình 2.3: Bản đồ phân bố đứt gãy khu vực nghiên cứu ................................. 63 
Hình 2.4: Biểu đồ phân loại các điểm trƣợt theo quy mô trƣợt đất ............... 68 
Hình 2.5: So sánh quy mô trƣợt đất sau 12 năm 2003-2015 ......................... 70 
Hình 2.6: Bản đồ hiện trạng trƣợt đất khu vực nghiên cứu ............................ 71 
Hình 2.7: Khối trƣợt chảy tại khu vực Bản Nà Lống, xã Bản Díu, XM ......... 72 
Hình 2.8: Mô tả khối trƣợt chảy tại khu vực Bản Nà Lống, xã Bản Díu, Xín 
Mần .................................................................................................................. 73 
Hình 2.9: Khối trƣợt hỗn hợp tại khu vực Cẩm Phu, xã bản Phùng, Hoàng Su 
Phì. ................................................................................................................... 74 
Hình 2.10: Mô tả khối trƣợt hỗn hợp tại Cẩm Phu, xã Bản Phùng, HSP ....... 75 
Hình 2.11: Trƣợt chảy tại khu vực Kết Thành, Hồ Thầu, HSP ...................... 77 
Hình 2.12: Trƣợt chảy tại khu vực Bản Péo, HSP ......................................... 78 
Hình 2.13: Trƣợt chảy tại khu vực Bản Chè, Tân Tiến, HSP ......................... 79 
Hình 2.14: Trƣợt hỗn hợp tại khu vực Pố Lồ, HSP ........................................ 80 
Hình 2.15: Trƣợt hỗn hợp tại khu vực km 85+588, XM ................................ 81 
Hình 3.1: Các yếu tố đƣa vào tính toán nguy cơ trƣợt đất .............................. 85 
Hình 3.2: Bảng phân loại cao độ địa hình theo phƣơng pháp Natural Break 88 
Hình 3.3: Bản đồ phân lớp cao độ địa hình và giá trị trọng số tƣơng ứng .... 89 
Hình 3.4: Bảng phân loại độ dốc theo phƣơng pháp Nature Break ................ 90 
Hình 3.5: Bản đồ độ dốc và giá trị trọng số tƣơng ứng .................................. 91 
Hình 3.6: Bản đồ hƣớng dốc và giá trị trọng số tƣơng ứng ........................... 92 
Hình 3.7: Bản đồ mật độ phân cắt ngang và giá trị trọng số tƣơng ứng ........ 94 
Hình 3.8: Bản đồ mật độ phân cắt sâu và giá trị trọng số tƣơng ứng ............. 94 
 Hình 3.9: Bản đồ khoảng cách đến đƣờng giao thông và trọng số tƣơng ứng ..... 96 
Hình 3.10. Bản đồ phân bố khoảng cách đến đứt gãy và trọng số tƣơng ứng ...... 97 
Hình 3.11: Bản đồ phân bố địa chất thạch học và trọng số tƣơng ứng ........... 99 
Hình 3.12. Bản đồ phân bố lƣợng mƣa và trọng số tƣơng ứng .................... 100 
Hình 3.13: Bản đồ cơ cấu sử dụng đất và trọng số tƣơng ứng..................... 102 
Hình 3.14: Bản đồ chiều dày vỏ phong hóa và giá trị trọng số tƣơng ứng ... 103 
Hình 3.15: Bản đồ nguy cơ trƣợt đất khu vực nghiên cứu............................ 105 
Hình 3.16: Bản đồ nguy cơ trƣợt đất khu vực có thể hiện các điểm trƣợt ... 106 
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên tắc và tổ chức hệ thống quan trắc trƣợt đất ........... 113 
Hình 4.2: Bản đồ phân bố các tuyến và trạm quan trắc ................................ 117 
Hình 4.3: Nguyên tắc hoạt động của ống ngắm đo khoảng cách .................. 121 
Hình 4.4: Diễn biến sự thay đổi yếu tố mƣa trên khu vực nghiên cứu ......... 128 
 DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1: Hệ thống phân loại trƣợt đất đá theo Lomtadze V.D (1970) ................ 8 
Bảng 1.2: Hệ thống phân loại trƣợt đất theo Varnes (1978) ................................. 10 
Bảng 1.3: Phân loại mức độ ổn định sƣờn theo SI .................................................... 30 
Bảng 1.4: Chỉ tiêu của Saaty so sánh cặp đôi các yếu tố ........................................ 39 
Bảng 1.5: Ma trận kết quả so sá ... 
1994 217,6 69,4 277,3 89,5 152,1 44,0 
215,7 67,6 
1995 224,7 50,1 447,8 87,3 133,9 33,2 
268,8 56,9 
1996 191,9 57,8 392,7 109,3 149,5 46,4 
244,7 71,2 
1997 177,4 45,5 498,2 117,2 117,0 29,3 
264,2 64,0 
1998 171,6 46,0 479,9 118,6 127,2 35,5 
259,6 66,7 
1999 230,6 55,7 515,4 138,1 121,4 30,4 
289,1 74,7 
2000 176,3 57,9 376,7 96,9 122,3 32,9 
225,1 62,6 
2001 188,5 47,4 353,7 96,0 111,9 36,3 
218,0 59,9 
2002 213,0 54,3 458,5 122,4 157,7 45,9 
276,4 74,2 
2003 220,9 52,5 439,6 96,2 130,6 35,6 
263,7 61,4 
2004 194,5 50,9 285,7 72,3 126,6 36,9 
202,3 53,4 
2005 204,8 59,9 306,0 80,2 136,7 36,0 
215,8 58,7 
2006 122,1 35,0 418,6 141,5 110,6 26,5 
217,1 67,7 
2007 246,2 48,2 226,9 63,8 135,2 33,6 
202,8 48,5 
2008 254,3 63,8 367,6 83,8 198,8 58,8 
273,6 68,8 
128 
2009 195,1 57,5 351,5 87,4 112,0 40,6 
219,5 61,8 
2010 262,3 104,2 322,7 85,6 150,4 38,4 
245,1 76,1 
2011 241,8 60,3 361,5 95,1 199,0 52,3 
267,4 69,2 
2012 195,3 48,9 343,2 90,3 119,5 32,3 
219,3 57,2 
2013 212,5 53,8 327,9 88,6 150,0 40,5 
230,1 61,0 
2014 150,7 37,7 265,1 69,7 96,1 27,5 
170,6 45,0 
Tổng: Giá trị lượng mưa trung bình theo tháng (mm) 
Max: Giá trị lượng mưa max theo ngày (mm) 
Hình 4.4: D ễn b ến sự th đổ ếu tố mư trên khu vự n h ên ứu 
Biểu đồ cho ta thấy sự liên quan mật thiết giữa sự thay đổi của lƣợng mƣa 
và sự thay đổi về quy mô trƣợt đất. Năm 1999, 2002, 2008, 2011 khi lƣợng mƣa 
tăng đột biến trên khu vực, cũng là thời điểm số lƣợng các khối trƣợt gia tăng 
một cách đáng kể, đặc biệt là các khối trƣợt lớn. 
Nhƣ vậy, kết quả tính toán trọng số của các yếu tố và dữ liệu thống kê qua 
các năm đều cho thấy lƣợng mƣa là yếu tố chiếm tỷ trọng gây trƣợt lớn, biến đổi 
nhanh và có tác động trực tiếp đến tai biến trƣợt đất trong khu vực nghiên cứu. 
Mô hình cảnh báo nhanh tai biến trƣợt đất sẽ đƣợc xây dựng căn cứ số liệu quan 
241.7 
218.2 
275.4 
215.7 
268.8 
244.7 
264.2 259.6 
289.1 
225.1 218.0 
276.4 
263.7 
202.3 
215.8 217.1 
202.8 
273.6 
219.5 
245.1 
267.4 
219.3 
230.1 
170.6 
64.4 
48.1 
67.0 67.6 
56.9 
71.2 64.0 66.7 
74.7 
62.6 59.9 
74.2 
61.4 53.4 58.7 
67.7 
48.5 
68.8 61.8 
76.1 69.2 
57.2 61.0 
45.0 
0.0
50.0
100.0
150.0
200.0
250.0
300.0
350.0
1
9
9
1
1
9
9
2
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
2
0
0
9
2
0
1
0
2
0
1
1
2
0
1
2
2
0
1
3
2
0
1
4
Tổng 
Max
129 
trắc về sự biến đổi lƣợng mƣa và tần suất xuất hiện trƣợt đất trong khu vực 
nghiên cứu. 
Đồ thị phân tán giữa tần suất xuất hiện khối trƣợt và sự biến đổi lƣợng 
mƣa tại các trạm quan trắc cho ta một phƣơng trình hồi quy tuyến tính. Phƣơng 
trình này sẽ đƣợc sử dụng để cảnh báo về ngƣỡng biển đổi lƣợng mƣa có thể gây 
trƣợt cho khu vực và ngƣỡng biến đổi lƣợng mƣa có thể gây trƣợt ồ ạt, quy mô 
lớn trên toàn bộ khu vực nghiên cứu. Từ đó, đƣa ra khuyến cáo để chính quyền 
địa phƣơng có giải pháp chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do trƣợt đất gây 
ra. 
KẾT LUẬN 
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá nguy cơ trƣợt đất và luận chứng hệ thống 
quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất cho khu vực Tây Nam tỉnh Hà 
Giang, có thể rút ra một số kết luận sau: 
1. Khu vực Tây Nam Hà Giang, trƣợt đất xảy ra với quy mô rộng khắp 3 
huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần và Quang Bình, nhiều khối trƣợt có thể tích rất 
lớn (>100.000m3), mật độ tập trung cao ( trung bình 01 khối/3,27 km2). Khu 
vực nghiên cứu tồn tại 2 kiểu trƣợt đất chủ yếu là trƣợt chảy và trƣợt hỗn hợp 
nằm xen kẽ và không có quy luật phân bố. 
 2. Trƣợt đất xuất hiện tập trung vào mùa mƣa, đặc biệt tăng cả về số 
lƣợng, quy mô và tần xuất vào những năm có lƣợng mƣa thay đổi đột biến 
(2002, 2006, 2008). 
3. Phƣơng pháp chỉ số thống kê tích hợp đa biến tính toán dự báo nguy cơ 
trƣợt đất cấp khu vực phản ánh đƣợc tính đa dạng và phức tạp của các yếu tố 
phát sinh, phát triển trƣợt đất, áp dụng tốt để dự báo nguy cơ trƣợt đất cho khu 
vực Tây Nam tỉnh Hà Giang. 
4. Nguy cơ trƣợt đất khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang đƣợc quyết định 
chủ yếu bởi 11 yếu tố quan trọng nhất với trọng số (vai trò) tham gia tƣơng 
ứng, bao gồm: Hiện trạng sử dụng đất: 12,9%; cao độ địa hình:12%; khoảng 
cách đến đƣờng giao thông: 11,7%; lƣợng mƣa: 9,5%; mật độ phân cắt sâu: 
130 
9,2%; địa chất: 7,9%; độ dốc: 7,7; hƣớng dốc: 7,4%; khoảng cách đến đứt gãy: 
7,3%; chiều dày vỏ phong hóa: 7,1%; mật độ phân cắt ngang: 6,8%). 
5. Nguy cơ trƣợt đất khu vực nghiên cứu đƣợc chia thành 5 cấp: rất cao 
chiếm 15,78% diện tích toàn khu vực nghiên cứu, cao -35,59%, trung bình -
33,37%, thấp- 10,74%, rất thấp - 4,52%. 
6. Hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất khu vực Tây 
Nam tỉnh Hà Giang đƣợc xây dựng trên cơ sở bản đồ đánh giá nguy cơ trƣợt đất 
và các bản đồ giá trị trọng số phân lớp các yếu tố, bao gồm 03 phụ hệ thống 
quan trắc thành phần: 
- Hệ thống quan trắc phân bố không gian các khối trƣợt trên toàn khu vực 
nghiên cứu bằng phƣơng pháp phân tích ảnh vệ tinh kết hợp thị sát hiện trƣờng: 
phục vụ xây dựng bản đồ hiện trạng trƣợt đất 
- Hệ thống lƣới và trạm quan trắc đo vẽ đặc điểm khối trƣợt và các yếu tố 
điều kiện chủ yếu: phục vụ thống kê xác định quan hệ giữa hiện trạng và đặc 
điểm trƣợt đất với các yếu tố điều kiện gây trƣợt (cơ cấu sử dụng đất; dem; 
khoảng cách đến đƣờng giao thông; lƣợng mƣa; mật độ phân cắt sâu; địa chất; 
độ dốc; hƣớng dốc; khoảng cách đến đứt gãy; chiều dày vỏ phong hóa; mật độ 
phân cắt ngang; cao độ mực nƣớc ngầm) làm cơ sở xác định trọng số của 12 yếu 
tố nêu trên, bao gồm 07 tuyến, 50 trạm đo vẽ khảo sát. 
- Hệ thống quan trắc các yếu tố tác động biến đổi nhanh (nguyên nhân gây 
trƣợt): phục vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất, bao gồm 13 trạm quan trắc tự động 
lƣợng mƣa và phân tích ảnh vệ tinh kết hợp thị sát hiện trƣờng để xác định biến 
động sử dụng đất . 
7. Dữ liệu thu đƣợc thông qua hệ thống quan trắc đƣợc sử dụng để phục 
vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất khu vực nghiên cứu thông qua các mô hình cảnh 
báo sau: 
- Điều chỉnh trọng số các yếu tố điều kiện, nguyên nhân gây trƣợt. 
- Phân vùng nguy cơ trƣợt đất khu vực (sử dụng mô hình định lƣợng chỉ 
tiêu tích hợp các yếu tố điều kiện nguyên nhân gây trƣợt). 
131 
- Cảnh báo nhanh nguy cơ, quy mô, cƣờng độ thể tích của các khối trƣợt 
có thể xuất hiện thông qua quan trắc yếu tố gây trƣợt chủ yếu. 
- Cảnh báo, dự báo ngƣỡng phát triển tai biến trƣợt đất trên toàn bộ khu 
vực nghiên cứu theo yếu tố có tỷ trọng gây trƣợt lớn, biến đổi nhanh. 
8. Bản đồ dự báo nguy cơ trƣợt đất và luận chứng hệ thống quan trắc phục 
vụ cảnh báo tai biến trƣợt đất khu vực Tây Nam tỉnh Hà Giang có đầy đủ cơ sở 
khoa học và thực tiễn, làm căn cứ để triển khai đề án quy hoạch, khai thác bền 
vững lãnh thổ và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại do trƣợt đất gây ra trên 
khu vực vùng Tây Nam tỉnh Hà Giang. 
132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Công ty tƣ vấn lập Xí nghiệp Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi 
trƣờng 2 (2013), Báo cáo điều tra, đánh giá mức độ tác động của biến đổi 
khí hậu đến lũ quét, lũ ống, trượt, sạt lở đất trên địa bàn các huyện Yên 
Minh, Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình-tỉnh Hà Giang và xây dựng 
các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 
2. Ragozin A.L (2000), Đánh giá và quản lý rủi ro thiên nhiên, NXB 
ANKIN, Matxcova. (Tiếng Việt). 
3. Đỗ Ngọc Ánh (2015), Nghiên cứu phân vùng cảnh báo trượt lở thị xã 
Mường Lay, tỉnh Điện Biên trong điều kiện vận hành hồ chứa thuỷ điện 
Sơn La và đề xuất các giải pháp ứng phó, giảm thiểu hậu quả, Báo cáo 
tổng kết đề tài cấp Bộ. Viện Thủy điện và năng lƣợng tái tạo, Hà Nội. 
4. Hồ Việt Cƣờng (2011), Báo cáo lập bản đồ nguy cơ lũ quét và sạt lở đất 
trên địa bàn huyện Đắc Tô, Đắc Glei và Tu Mơ rông tỉnh Kon Tum, Báo 
cáo tổng kết đề tài, CTCP Tƣ vấn thiết kế xây dựng và thƣơng mại Thăng 
Long, Hà Nội. 
5. Lomtadze V. D. (1979), Địa chất công trình chuyên môn, NXB Đại học 
và Trung học chuyên nghiệp, HN (Tài liệu giảng dạy của Trƣờng Đại học 
Mỏ địa chất). 
6. Lê Mục Đích (2001), Kinh nghiệm phòng tránh và kiểm soát tai biến địa 
chất, Nxb Xây dựng, Hà Nội (Dịch từ tiếng Trung Quốc). 
7. Sở KHCN Hà Giang. (2003, 2004), Báo cáo Hiện trạng, quy hoạch sử 
dụng đất đến năm 2010, (bản đồ tỷ lệ: 1/10 000 kèm theo) các xã thuộc 
huyện Yên Minh, Hoàng Su Phì và Xín Mần, Hà Giang, Niên giám thống 
kê 2003; 2004. 
8. Trần Trọng Huệ (2010), Báo cáo kết quả KHCN đề tài “Nghiên cứu đánh 
giá và dự báo chi tiết hiện tượng trượt – lở và xây dựng các giải pháp 
phòng chống cho Thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Lào Cai, Báo cáo 
tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC.08.33/06-10, Viện KH&CN VN, 
HN. 
9. Lê Quốc Hùng (2014), Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ 
trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất & 
Khoáng sản. 
10. Nguyễn Xuân Huyên (2009), Đánh giá nguy cơ và đề xuất các giải pháp 
phòng chống, phòng tránh tai biến trượt lở đất thành phố Đà Nẵng 
(2007-2008), Viện Hàn Lâm KHCN Việt Nam, Hà Nội. 
11. Đặng Quang Khang (2011), Đánh giá rủi ro tai biến trượt lở (lấy ví dụ ở 
khu vực đèo gió, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Cạn), Luận văn thạc sĩ Địa 
chất học. Trƣờng Đại học KHTN – ĐHQGHN, Hà Nội. 
12. Trần Mạnh Liểu (2007), "Cơ sở tiếp cận thệ thống và đánh giá dự báo 
tổng hợp tai biến địa chất", Tạp chí Địa kỹ thuật, số 2/2007. 
133 
13. Trần Mạnh Liểu (2007), "Phƣơng pháp phân vùng dự báo khả năng phát 
triển tai biến địa chất theo chỉ tiêu tích hợp các yếu tố phát triển tai biến", 
Tạp chí xây dựng số 9/2007. 
14. Trần Mạnh Liểu (2013), Một vài phương pháp đánh giá định tính và định 
lượng vai trò của các yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất, 
Trung tâm Nghiên cứu đô thị - ĐHQGHN, HN. 
15. Nguyễn Đức Lý (2011), Nghiên cứu các quá trình dịch chuyển trọng lực 
đất đá trên sườn dốc, mái dốc của các tuyến đường giao thông Tây 
Quảng Bình và đề xuất các giải pháp phòng chống, Luận án TS, HN. 
16. Trần Mạnh Liểu và nnk (2011), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi 
ro và Dự báo nguy cơ trượt lở thị xã Bắc Kạn”, Trung tâm Nghiên cứu đô 
thị - ĐHQGHN, HN. 
17. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển đất 
đá trên sườn dốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, đề xuất 
phương pháp dự báo và phòng chống phù hợp, Luận án Tiến s , Trƣờng 
Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội. 
18. Козигу С. К. Осипова В. И. (2003), Стихийные бедствия в России. 
(Том 1, 2, 3, 4, 5, 6), издатель «КПИК», Москва. 
19. Doãn Minh Tâm, (2006), Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng 
ngừa trượt đất tại các điểm dân cư vùng núi Việt Nam. Tuyển tập công 
trình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ 5. Hội Cơ học đá Việt Nam. Hà 
Nội. 
20. Ngô Thị Phƣợng (2000), Xác định các vùng có nguy cơ trượt lở đe doạ 
trực tiếp đến môi trường sống và tính mạng của nhân dân sau trận lũ quét 
đêm 7/6/2001 ở Trùng Khánh, Hạ Lang (Cao Bằng) làm cơ sở khoa học 
cho phòng tránh hữu hiệu, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm KH&CN Việt 
Nam, Hà Nội. 
21. Hệ bản đồ Địa chất môi trƣờng Trung Quốc (1992), Hƣớng dẫn sử dụng 
bản đồ phân loại, phân bố trƣợt lở và đá lở Trung Quốc, chủ biên, (Bản 
dịch của Viện địa chất), NXB Bản đồ, Trung Quốc, Bắc Kinh. . 
22. Đinh Văn Toàn (2006), Nghiên cứu phân vùng dự báo trượt lở đất, lũ 
quéy tỉnh Hoà Bình và các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại 
(2005-2006). , Viện Địa chất, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam, Hà Nội. 
23. Котлов Ф. В. (1978), Экологические геологические изменения под 
влиянием человеческой деятельности. Издатель «Недра», Москва. 
24. Осипов В.И. (1999), Эндогенные процессы эндогенного 
происхождения, Издательство «Геос», Москва. 
25. Nguyễn Trọng Yêm (2011), Những đặc điểm, nguyên nhân T-L, LQ-LBĐ 
ở Yên Minh, Hoàng Su Phì, Xín Mần, đề xuất những giải pháp phòng 
chống thích hợp cho từng địa phương, Đề tài NCKH cấp Bộ KC-08-01 & 
KC-08-01BS, Hà Nội. 
26. Vũ Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu, điều tra tai biến địa chất tại một số 
khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông Bắc bộ phục vụ quy hoạch phát 
134 
triển kinh tế - x hội , Đề án cấp Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng. Viện 
Khoa học địa chất và Khoáng sản 
27. Fabbri A.G Chung C.F, Van Westen C.J (1995), Multivariate regression 
analysis for landslide hazard zonation. In Geographical infomation 
systems in assessing natural hazards, sous la dir. De A. Carrara, F. 
Guzzetti p.107-133. Netherland: Kluwer Academic Publishers. 
28. Cruden D.M and Varnes D.J (1996), Landslide types and processes In A 
K Turner and R L Schuster (eds). Landslides - Investigation and 
Mitigation, National Academy Press, Transportation Reseach Board 
Special Report 247, Washington D.C. pp. 36-75. 
29. Varnes D.J (1978), Landslide types and processes in R L schuster and R J 
Krizek (eds), Landslide Analysis and control. pp 11-33 Special Report 
176. 
30. Ellott C. Spiker and Paula L. Gori (2000), National Landslide Hazards 
Mitigation Strategy, Open file report 00-450. Department of the interior 
US Geological Survey. 
31. ltd (JRC) Japan Radio Co (2005), Natural disaster prevention system, 
Debris flow Monitoring system. 
32. Arora M. K. Kanungo D. P. , Sarkar S. and Gupta R. P. (2009), Landslide 
Susceptibility Zonation (LSZ) Mapping - A Review, Journal of South Asia 
Disaster Studies.,Vol. 2 No. 1 June 2009. 
33. Zhoua C.H. Lana H.X. , Wangb L.J. , Zhangc H.Y. , Lic R.H. (2004), 
Landslide hazard spatial analysis and prediction using GIS in the 
Xiaojiang watershed, Yunnan, China. 
34. United Nations (2001), Guidelines for reducing flood losses 
35. Krizek R.J (ed) Schucter R.L (1978), Landslides: Analysis and Control, 
NAS, NRC, Ja. Special report N-176. 
36. P.R. China The Ministry of Geology and Mineral Resources (1991), 
Geological hazards in China and their prevention and control, Geological 
Publishing house, Beijing, China. 
37. UNEP (1998), Landslides and Mudflows, Vol 1&2. Unesco, Moscow. 
38. Ломтадзе В.Д. (1977), Инженерная геология. Инженерная 
геодинамика, Издательство «Недра», Ленинград, стр.495 
39. Jerusalimckaya E.N. Bondaric G.K., Yarg L.A (1981), "Nguyên tắc tổ 
chức giám sát cấp khu vực hệ thống tự nhiên và k thuật của môi trƣờng 
địa chất ", Tạp chí Địa chất, số 3/2009. 
40. Trung tâm khí tƣợng thủy văn Quốc gia (2014), Thống kê lượng mưa tại 
các trạm đo khí tượng trên địa phận tỉnh Hà Giang. 
41. Nguyễn Xuân Khang (2016), Phát triển công nghệ đánh giá rủi ro trượt 
đất dọc theo các tuyến giao thông chính tại Việt Nam, Dự án hợp tác k 
thuật JICA - JST, Viện Khoa học Giao thông Vận tải - Bộ Giao thông. 
42. Voogd.H (1983), "Multicriteria Evaluation for Urban and Regional 
Planning", University of Groningen, The Netherlands. 
135 
43. Cees van Westen (1997), "statistical landslide hazard analysis", ITC 
Publication, Eschede, Netherland, tr. 73-84. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_danh_gia_nguy_co_truot_dat_va_luan_chung_he_thong.pdf
  • pdfBáo cáo tóm tắt luận án (Eng).pdf
  • pdfBáo cáo tóm tắt luận án.pdf
  • pdfDong Gop Moi cua Luan An (Eng).pdf
  • pdfDong Gop Moi cua Luan An.pdf