Nghiên cứu một số đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt - Đáy - ngập 3 xoáy sau bậc thụt

Công trình tháo giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống công trình đầu mối hệ

thống thủy lợi – thủy điện, nó đảm bảo cho sự làm việc an toàn của công trình và hạ lưu.

Công trình tháo rất phong phú về thể loại và đa dạng về hình thức kết cấu, được quan

tâm nhiều của các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà thiết kế công trình. Trong công trình

tháo, bộ phận quan trọng và tốn nhiều công sức nhất là kết cấu tiêu năng và nối tiếp

thượng hạ lưu. Việc nghiên cứu các dạng nước nhảy và đặc trưng thủy động lực học của

nó nhằm cải thiện tình hình làm việc của kết cấu công trình tiêu năng cũng như để hạn

chế ảnh hưởng bất lợi của dòng chảy qua nó tới các công trình khác và lòng dẫn hạ lưu

là những vấn đề khoa học luôn mang tính thời sự, có nội dung khoa học lớn và tính thực

tiễn cao.

Đặc trưng về nối tiếp, tiêu năng ở hạ lưu công trình tháo rất đa dạng, phức tạp.

Trong các nghiên cứu về nước nhảy và công trình tiêu năng thì tiêu năng dòng mặt gắn

liền với bậc thụt là một khía cạnh phức tạp nhưng rất có ý nghĩa trong việc phát hiện ra

các quy luật dòng chảy sau công trình, nhằm khai thác tối đa lợi ích của các dạng nước

nhảy, ứng dụng chúng để tiêu hao năng lượng, ổn định lòng dẫn

pdf 140 trang dienloan 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu một số đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt - Đáy - ngập 3 xoáy sau bậc thụt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu một số đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt - Đáy - ngập 3 xoáy sau bậc thụt

Nghiên cứu một số đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt - Đáy - ngập 3 xoáy sau bậc thụt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO----------------------BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM 
NGUYỄN QUỐC HUY 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC 
CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶT - ĐÁY - NGẬP 3 XOÁY 
SAU BẬC THỤT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO----------------BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM 
NGUYỄN QUỐC HUY 
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC 
CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶT - ĐÁY - NGẬP 3 XOÁY 
 SAU BẬC THỤT 
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY 
MÃ SỐ: 62580202 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS LÊ VĂN NGHỊ 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
được bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. 
 Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2017 
Tác giả luận án 
Nguyễn Quốc Huy 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học của luận 
án PGS.TS Lê Văn Nghị, Phó giám đốc Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Động 
lực học sông biển (Phòng TNTĐ), Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, 
khuyến khích tôi suốt quá trình nghiên cứu luận án và cung cấp những cơ sở cần thiết để 
tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến Ban Giám đốc, các phòng chức năng và đặc biệt 
là Trung tâm Nghiên cứu Thủy lực thuộc Phòng TNTĐ cùng cộng sự (cs) đã hỗ trợ 
và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thí nghiệm phục vụ 
luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm Đào tạo và Hợp tác quốc 
tế, Ban Tổ chức - Hành chính, các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt 
Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh 
đã hỗ trợ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến các nhà khoa học thuộc các Bộ, Ngành, các 
Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu trong cả nước đã tham gia góp ý, giúp 
đỡ, động viên tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn Thiếu tá, TS. Nguyễn Ngọc 
Hưng, Viện Khoa học Công nghệ, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng đã tìm và dịch 
các tài liệu tiếng Nga giúp tôi trích dẫn trong luận án này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người đã sinh thành và chịu nhiều vất vả 
để nuôi dưỡng tôi nên người; đặc biệt là người vợ, các em gái, các con, các cháu tôi 
đã luôn động viên, cổ vũ, giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi cố gắng, phấn đấu hoàn thành 
luận án tiến sĩ kỹ thuật này. 
 Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2017 
Tác giả luận án 
Nguyễn Quốc Huy 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II 
MỤC LỤC ................................................................................................................. III 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỦ YẾU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................. VII 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................... IX 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... XII 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ XIII 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết ...................................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2 
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3 
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 
6. Kết quả đạt được ................................................................................................. 3 
7. Các đóng góp mới của luận án ............................................................................ 4 
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................ 4 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU NỐI TIẾP, TIÊU NĂNG .... 5 
1.1. Khái niệm chung về nước nhảy, nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình 
tháo.... ......................................................................................................................... 5 
1.1.1. Nước nhảy ..................................................................................................... 5 
1.1.2. Nối tiếp ở hạ lưu công trình tháo .................................................................. 6 
1.1.3. Tiêu năng ở hạ lưu công trình tháo ............................................................... 7 
1.2. Các phương pháp nghiên cứu thuỷ lực hạ lưu công trình tháo ..................... 8 
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm ................................................ 8 
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu bằng giải tích ....................................................... 9 
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu bằng mô hình số trị ............................................ 10 
1.3. Nối tiếp bằng dòng đa xoáy ở hạ lưu bậc thụt nhỏ - Bồn tiêu năng ............ 10 
1.4. Nước nhảy mặt, mặt đáy hỗn hợp và nối tiếp, tiêu năng sau bậc thụt có góc 
hất nhỏ hơn 150 ........................................................................................................ 15 
iv 
1.4.1. Khái quát về nước nhảy mặt ....................................................................... 15 
1.4.2. Các dạng nối tiếp chảy mặt ......................................................................... 16 
1.4.3. Quan hệ cơ bản của nối tiếp hạ lưu bằng nước nhảy mặt ........................... 18 
1.4.4. Độ sâu giới hạn hình thành nước nhảy mặt sau bậc thụt ............................ 19 
1.4.5. Độ cao bậc thụt nhỏ nhất để hình thành nước nhảy mặt ............................ 23 
1.4.6. Đặc trưng mặt tự do của nước nhảy mặt ..................................................... 24 
1.4.7. Đặc trưng nội bộ của dòng chảy mặt .......................................................... 26 
1.4.8. Ứng dụng tiêu năng dòng mặt ở Việt Nam ................................................. 28 
1.5. Nối tiếp và tiêu năng dòng hỗn hợp mặt – đáy – ngập 3 xoáy sau bậc thụt có 
góc hất lớn hơn 250 (dòng chảy phễu) ................................................................... 29 
1.5.1. Các dạng nối tiếp dòng chảy phễu .............................................................. 29 
1.5.2. Tiêu năng dòng chảy phễu .......................................................................... 31 
1.6. Kết luận chương 1 ............................................................................................ 32 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 
CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP 
MẶT – ĐÁY – NGẬP 3 XOÁY SAU BẬC THỤT ................................................. 35 
2.1. Cơ sở lý thuyết tương tự và mô hình hóa....................................................... 35 
2.1.1. Lý thuyết thứ nguyên .................................................................................. 35 
2.1.2. Định lý hàm số π ......................................................................................... 36 
2.1.3. Mô hình hóa ................................................................................................ 37 
2.2. Lập phương trình nghiên cứu thực nghiệm .................................................. 39 
2.3. Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm trong nghiên cứu các đặc trưng thủy động 
lực học của dòng nối tiếp hỗn hợp mặt – đáy – ngập 3 xoáy sau bậc thụt (dòng 
chảy phễu) ................................................................................................................ 43 
2.3.1. Xác định các kịch bản thí nghiệm ............................................................... 43 
2.3.2. Xác định hàm toán mô tả hệ ....................................................................... 45 
2.3.3. Các thông số đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ............................ 47 
2.3.4. Phân tích tương quan .................................................................................. 48 
2.4. Mô hình thí nghiệm .......................................................................................... 49 
2.4.1. Mô hình ....................................................................................................... 49 
v 
2.4.2. Bố trí mặt cắt, vị trí, thiết bị đo ................................................................... 50 
2.4.3. Đánh giá sai số thí nghiệm mô hình ........................................................... 53 
2.4.4. Các điều kiện giới hạn mô hình .................................................................. 55 
2.4.5. Điều kiện áp dụng trong thực tế.................................................................. 56 
2.4.6. Quy trình thí nghiệm ................................................................................... 57 
2.5. Kết luận chương 2 ............................................................................................ 57 
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DÒNG NỐI TIẾP 
HỖN HỢP MẶT – ĐÁY – NGẬP 3 XOÁY SAU BẬC THỤT .............................. 58 
3.1. Giới hạn trên và giới hạn dưới hình thành dòng nối tiếp hỗn hợp mặt – đáy 
– ngập sau bậc thụt (dòng chảy phễu) ................................................................... 58 
3.1.1. Sự chuyển đổi chế độ nối tiếp ở hạ lưu bậc thụt có tỷ lệ a/P=0,14÷0,46 và 
góc hất θ=250÷510 ................................................................................................. 58 
3.1.2. Dòng chảy phễu và trạng thái giới hạn ....................................................... 60 
3.1.3. Tương quan của độ sâu giới hạn và các biến thực nghiệm ......................... 63 
3.1.4. Độ sâu dòng chảy nhỏ nhất và lớn nhất hình thành dòng chảy phễu ......... 65 
3.2. Đặc trưng hình dạng của dòng chảy phễu ..................................................... 74 
3.2.1. Chiều cao nước vồng .................................................................................. 74 
3.2.2. Chiều dài xoáy cuộn ................................................................................... 82 
3.3. Phân bố lưu tốc, cấu trúc dòng chảy phễu ..................................................... 88 
3.3.1. Phân bố lưu tốc trung bình theo chiều dài dòng chảy................................. 88 
3.3.2. Phân bố lưu tốc đáy theo chiều dòng chảy ................................................. 89 
3.3.3. Sự suy giảm lưu tốc của dòng chảy phễu ................................................... 89 
3.4. Sự tiêu hao năng lượng của dòng chảy phễu ................................................. 93 
3.5. Kết luận chương 3 ............................................................................................ 94 
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH TÍNH TOÁN LỰA CHỌN KẾT CẤU MŨI HẤT TẠO 
DÒNG NỐI TIẾP HỖN HỢP MẶT – ĐÁY – NGẬP 3 XOÁY .............................. 96 
4.1. Lựa chọn kết cấu tiêu năng dòng chảy phễu ................................................. 96 
4.1.1. Điều kiện hình thành dòng chảy phễu ........................................................ 96 
4.1.2. Lựa chọn chiều cao bậc thụt ....................................................................... 98 
4.1.3. Lựa chọn bán kính mũi hất ......................................................................... 98 
vi 
4.1.4. Lựa chọn góc hất theo điều kiện lưu tốc đáy lớn nhất ................................ 99 
4.1.5. Điều kiện áp dụng các công thức thực nghiệm ......................................... 100 
4.2. Quy trình tính toán lựa chọn kết cấu tiêu năng dòng chảy phễu .............. 100 
4.2.1. Xác định các thông số công trình ............................................................. 100 
4.2.2. Tính toán các thông số đặc trưng dòng chảy ............................................ 102 
4.2.3. Xác định bán kính mũi hất (R) ................................................................. 102 
4.2.4. Xác định chiều cao đáy mũi hất (a0) ......................................................... 102 
4.2.5. Xác định góc mũi hất (θ) .......................................................................... 103 
4.2.6. Xác định chiều cao bậc thụt (a ) ............................................................... 103 
4.2.7. Tính toán chiều sâu hạ lưu giới hạn (hmin và hmax) .................................... 103 
4.2.8. Xác định chiều cao nước vồng và chiều dài khu xoáy dòng chảy phễu ... 103 
4.2.9. Xác định lưu tốc dòng chảy sau bậc thụt .................................................. 104 
4.2.10. Xác định hiệu quả tiêu năng ................................................................... 104 
4.3. Tính toán ứng dụng đối với tràn xả lũ Bản Mồng ...................................... 104 
4.3.1. Giới thiệu chung ....................................................................................... 104 
4.3.2. Xác định các thông số công trình nối tiếp tiêu năng dòng chảy phễu ...... 105 
4.3.3. Xác định các đặc trưng nối tiếp tiêu năng dòng chảy phễu sau tràn Bản Mồng
............................................................................................................................. 106 
4.3.4. Tính toán so sánh khả năng xuất hiện dòng chảy phễu ở hạ lưu tràn Bản 
Mồng với các góc hất và công thức khác nhau ................................................... 107 
4.3.5. Giải pháp gia cố bảo vệ lòng dẫn hạ lưu và so sánh tiêu năng dòng chảy phễu 
với tiêu năng đáy của tràn Bản Mồng ................................................................. 110 
4.4. Kết luận chương 4 .......................................................................................... 111 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 112 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ............................................................... 115 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 116 
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 1 
vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỦ YẾU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
a: Chiều cao bậc thụt, là độ chênh giữa cao trình mũi hấ ...  Thủy lợi, Hà Nội. 
19. Phạm Ngọc Quý (2003b), Nối tiếp và tiêu năng hạ lưu công trình tháo nước, Nhà xuất 
bản Xây dựng, Hà Nội. 
20. Bùi Thế Tâm (2007), Giải các bài toán tối ưu và thống kê trên Microsoft Excel, Nhà xuất 
bản Giao thông vận tải, Hà Nội. 
21. Ngô Văn Thứ, Nguyễn Mạnh Thế (2015), Giáo trình Thống kê Thực hành (với sự trợ 
giúp của SPSS và Stata), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 
22. Trần Quốc Thưởng và nnk (2009), Báo cáo mô hình thủy điện Khe Bố tỉnh Nghệ An, Hà Nội. 
23. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Phân tích dữ liệu với R, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố 
Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 
24. Nguyễn Minh Tuyển (2005), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
25. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS 
tập 1, 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. 
26. Trần Quang Trung (2012), Phân tích và xử lý số liệu bằng SPSS, Nhà xuất bản Đại học 
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 
27. Trương Văn Tú (2006), Xác xuất thống kê và các tính toán trong Excel, Nhà xuất bản Đại 
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 
28. Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Ngô Văn Thứ (2015), Giáo trình Lý thuyết Xác suất 
và Thống kê toán, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 
29. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8214 (2009), Thí nghiệm mô hình thủy lực công trình thủy 
lợi, thủy điện, Hà Nội. 
30. Flow Science, Inc (2012), FLOW-3D Documentation, Release 10.1.0 
31. Hager, W.H. and Sinniger, R.St. (1985), Flow Characteristics in a Stilling Basin With an 
Abrupt Bottom Rise, J. Hydraulic Research 23 (2) : 101-113. Discussion 1986, 24 (3) : 
207-215. 
32. Hager,W.H. (1989), Hydraulic Jump in U-Shaped Channel, Proc. ASCE, J. Hydraulic 
Engineering 115 (5) : 667-675. 
33. Hager,W.H., Bremen, R. and Kawagoshi, N.St. (1990), Classical Hydraulic Jump: Length 
of Roller, J. Hydraulic Research 28 (5) : 591-608. 
34. Hager,W.H. (1992), Energy Dissipators and Hydraulic Jump, Water Science and 
Technology Library. 
35. Long, D., Steffler, P.M. and Rajaratnam, N. (1990), LDA Study of Flow Structure in 
Submerged Hydraulic Jump, J. Hydraulic Research 28 (4) : 437- 460. 
118 
36. Mikhalev, M.A. and Hoang, T.A. (1976), Kinematic Characteristics of a Hydraulic Jump 
on a Sloping Apron, Hydrotechnical Constructions 7 (12) : 686- 690. 
37. Pavlov, B.A. (1987), Length of a Direct Hydraulic Jump, Hydraulical Construction 21 
(4) : 198. 
38. Peterka, A.J. (1958), Hydraulic Design of Stilling Basins and Energy Dissipators, US 
Department Interior, Bureau of Reclamation, Engineering Monograph, 25: Denver, Col. 
(Appeared also as 7th Printing in 1983). 
39. Rajan, B.H. & Shivashanka Rao, K.N. (1980), Design of Solid Roller Buckets, J. 
Irrigation and Power 37 (4) : 435-444. 
40. Rajan, B.H., Shivashanka Rao, K.N., Gowda, G & Raghavendra, V.J. (1982), An Experimental 
Study of the Shapes of Spillway Buckets, J. Irrigation and Power 39 (1) : 75-83. 
41. Rajaratnam, N. (1967), Hydraulic Jumps, Advances in Hydroscience 4: 197- 280, ed, 
V.T.Chow, Academic Press, New York. 
42. Sun J. H, J. Kuang and C.T. Hsu (2003), Laser measurements on flapping motion of 
vertical plan jet; 
43. Wu S. and Rajaratnam N. (1995), “Free jumps, submerger jumps and wall jets”, Journal 
of Hydraulic research, Vol.33(2), pp. 197-212. 
44. Hydraulic Model Practive (1985), Institute of Water conservancy and Hydroelectric 
Power Research Nanjing Hydraulic Research Institute, China water Resources and 
Electric Power Press, Printed by Printing House of China Water Resources and Electric 
Power Press, Beijing. 
45. Астафичева Т.Н (1952), Экспериментальное исследование поверхностного режима 
при сопряжении бьефов: Автореф. дис. на соискание з^еной степени канд. техн. 
наук. -Л.-12 с. 
46. Астафичева Т.Н (1954), К расчету сопря?кения бьефов за водосливными плотинами 
с уступом, Гидротехническое строительство, -№4, -С.37-40. 
47. Беляшевский Н.Н. (1973), Пивоваров Н.Г., Калантыренко И.И., Расчеты нижнего 
бьефа за водосливными сооружениями на нескольких основаниях. - Киев: Наукова 
думка. 
48. Васильев О.Ф. (1966), Букреев В.И. Некоторые результаты исследований 
пульсации давления в гидравлическом прьокке, Труды Гидропроекта. -М., Сб. 13. 
- С, 172-176. 
49. Ивойлов А.А. (1981), Исследование пульсации давления на открытых 
турбулентныx потоков в водосбросных гидросооружениях, Гидротехническое 
строительство.- М., -№11.-С.23-25. 
50. Исаев А.А. (1982), Исследование статических характеристик редких выбросов 
гидродинамической нагрузки на плиты водобоев, Материалы конференции и 
совещаний по гидротехнике: Повышение надежности энергетических: 
119 
сооружений при динамических воздействиях/ ВНИИГ им. Б.Е. Веденеева, Л.: 
Энергоатомиздат, -С.63-66. 
51. Иванов, В.М. (2004), Совершенствование теории и методов расчета 
гидродинамических воздействий за водосбросными сооружениями при 
поверхностном режиме сопряжения бьефов, Ползуновский вестник № 4, С.186-200. 
52. Иванов, В.М. & Иваноа, Т.Ю. (2015). Совершенствование методов расчета 
гидродинамических воздействий за Водосбросными сооружениями при донном 
режиме сопряжения бьефов, Вестник СГАСУ. Градостроительство и Архитектура- 
№ 3 (20), C.64 -72. 
53. Каверин, А.А. (1985). Универсальная модель для изучения течения за уступом, 
Информ.листок ЛенЦНТИ № 1026-85, Ленинград, С. 1 -2. 
54. Каверин, А.А. (2011). К вопросу о гидродинамическом гистерезисе, Научная сессия 
ГУАП, Сборник докладов, Санкт-Петербург, Часть 1, C. 121 -122. 
55. Каверин, А.А. (2012). Уравнение движения струи идеальной жидкости со 
свободной поверхностью за уступом, Приволжский научный журнал, № 3, C. 42-
48. 
56. Каверин, A.A. (2013).Экспериментальное исследование поверхностного режима 
течения при малых высотах уступа/ Aвтореферат дис... кандидата технических наук 
- Специальность: Гидравлика и инженерная гидрология, Санкт-Петербург, 16 с. 
57. Каверин, А.А. (2013). Результаты экспериментальных исследований границ смены 
режимов течения за уступом, Инженерно-строительный журнал, № 2. C. 62-66. 
58. Кумин Д.И. (1948), Сопряжение бьефов при поверхностном режиме, -М.-Л.: Гос. 
Энергетическое изд. 
59. Кузьмин С.А. & Иванов В.М. (1982), Исследование нагрузок на крепление русла за 
водосливными плотинами с уступом, Гидравлика сооружений в деформируемьгх 
руслах и охрана среды /Труды ЛПИ, -№383. -С.15-22. 
60. Кудрявцев Е.П. (1967), Пульсация в нижнем бьефе ГЭС совмещенного типа с 
горизонтальными агрегатами: Автореф. дис. канд. техн. наук. - Киев, - 24с. 
61. Леви И.И. (1955), Движение речных потоков в нижних бьефах гидротехнических 
сооружений. - М.-Л., Гос. Энергетическое изд. 
62. Мошков Л.В. (1982), Влияние дренирования на гидродинамические нагрузки, 
действующие на плигныс крепления, Известия ВНИИГ им. Б.Е. Веденеева. - Л . , -
Т.154.-С.17-21. 
63. Михалев М.А. (1971), Гидравлический расчет потоков с водоворотом, - Л.: 
Энергия. 
64. Преображенский Н.А. (1954), Пульсация давления за гасителями энергии в нижнем 
бьефе гидросооружений , Известия ВНИИГ им. Б.Е. Веденеева. - Л . , Т.52. С.66-
78. 
120 
65. Розовский И.Л. (1952), О расчете сопряжения бьефов для плотин с вертикальным 
уступом (носком), Гидротехническое строительство. -М., -№2. -С.32-34. 
66. Складнев М.Ф. (1956), О длине водоворотного участка поверхностного и 
поверхностно-донного гидравлических прыжков, Известия ВНИИГ им. Б.Е. 
Веденеева.-Л., -С. 176-187. 
67. Слисский СМ. (1952), Расчет сопряжения бьефов при поверхностных режимах при 
истечении из-под щита, Гидротехническое строительство. -М., №4. -С.44-45. 
68. Фомичев М.С. (1959), Исследование кинематических и динамических 
характеристик потока на участке сопряжения бьефов, Сб. статей. «Гидравлика 
сооружений и динамика ручных русел». - М.: Изд. АН СССР, -С.62-79. 
69. Халтурина Н.В. (1966), Гинтовт НИ. Гидродинамические нагрузки на водобой 
совметценной ГЭС при поверхностном режиме, Труды координационных 
совещаний по гидротехнике / ВЫИИГ им. Б.Е. Веденеева., -Вып.28. -С.48-57. 
70. Хапаева А.К. (1982), Гидродинамическое воздействие потока на крепление в 
нижнем бьефе, Гидравлика сооружений в деформируемых руслах и охрана среды / 
Труды Л ПИ. -Л., -№383. -С.23-28. 
71. Чертоусов М.Д. (1952), О расчете сопряжения бьефов для плотин вертикальным 
уступом (носком), Гидротехническое строительство. -М., -№4. -С.45. 
72. Шрагин Н.В. (1965), Сопряжение бьефов за совмещенными ГЭС в 
пространственных условиях, Известия ВНИИГ им. Б.Е. Веденеева. -Л., -Т.77. -
С.205-214. 
73. Юдицкий Г.А. (1968), Динамическое воздействие потока на укрепленное и 
неукрепленное русло нижнего бьефа водосливных плотин, Автореф. дис. на 
соискание ученой степени доктора техн. наук. 
1 
PHỤ LỤC 
2 
Hình PL 3.1. Phân bố lưu tốc trạng thái giới hạn dưới, góc hất 400, a/P=0,39, q=0,18m3/s/m 
0.728
0.424
0.474
0.735
0.893
0.635
0.251
0.299
0.488
0.766
0.493
1.052
0.368
0.097
0.692
1.155
0.606
1.092
0.792
0.216
0.361
0.615
1.461
1.501
0.608
0.362
0.531
0.670
1.605 1.522
1.068
0.414
0.378
0.305 0.390
0.245
0.506
1.091
1.488 0.433
0.817
0.768
0.339
0.456
0.0-2.0-4.0-6.0 2.0 4.0 6.0
0.0-4.0-8.0-12.0 4.0 8.0 12.0
Duøng cho löu toác maët caét 4,5,6 vaø 7.
Duøng cho löu toác maët caét coøn laïi
Thöôùc tyû leä
Ñöôøng chuû löu doøng chaûy
8
KC leû
KC C.doàn
MC ño
0
.
0
0
1 20
0
.
3
4
0
.
3
2
4
6
7
.0
0
.
5
6
1
.
4
3
18.0 44.0 20.0112.0
- kích thöôùc ghi laø cm.
Ghi chuù:
Ñöôøng bao löu toác
19
4
4
7
.0
0
.
7
4
1
.
4
9
18
4
2
7
.0
0
.
7
4
1
.
5
2
17
4
0
7
.0
0
.
7
6
1
.
6
1
16
3
8
7
.0
0
.
8
3
1
.
5
0
15
3
6
7
.0
0
.
8
7
0
.
7
9
14
3
4
7
.0
0
.
5
6
0
.
1
0
13
3
2
7
.0
0
.
5
1
0
.
4
9
12
3
0
7
.0
0
.
5
5
0
.
7
4
11
2
8
7
.0
0
.
4
9
0
.
6
6
10
2
6
7
.0
0
.
6
3
0
.
1
4
4
1
7
4
.0
2
.
7
0
2
.
7
2
3
1
3
0
.0
1
.
4
9
1
.
7
5
2
1
1
2
.0
0
.
8
8
0
.
9
8
V ñaùy
9
2
4
7
.0
0
.
7
8
0
.
1
0
20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.020.0
Vtb (m/s)
- Giaù trò vaän toác laø m/s.
18.0
7
2
0
4
.0
2
.
8
2
2
.
5
7
6
1
8
9
.0
1
.
7
2
0
.
9
8
14.0 25.3
5
2
.
8
3
2
.
6
8
1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
14.0
Zdk
Ztl
Zhl
0.353
0.354
0.324
0.771
0.888
0.980
1.214
1.505
1.745
2.670
2.722
2.968
2.682
2.461
0.976
3.069
2.574
2.313
1.331
0.104
0.061
0.085
2.171
0.608
0.110
0.130
0.141
0.864
0.395
0.202
0.301
0.664
0.379
3 
Hình PL 3.2. Phân bố lưu tốc dòng chảy phễu, góc hất 400, a/P=0,39, q=0,18m3/s/m 
2.537
2.638
2.485
2.671
0.785
2.428
1.368
0.380
1.834
2.516
1.324
2.383
1.117
0.095
0.189
1.690
0.750
0.420
0.686
0.181
1.658
1.432
0.386
0.622
0.768
1.818
1.196
0.100
0.478
0.934
0.215
1.477
0.244
0.172
0.591
0.511
0.501
1.066
0.499
0.187
0.165
0.284
1.082
0.993
0.489
0.156
0.376
0.774
1.112
1.003
0.255
0.321
0.646
0.906
1.117
0.161
0.298
0.790
0.765
0.983 0844
0.881
0.638
0.244
0.137 0.358
0.356
0.502
0.704
0.54
KC leû
KC C.doàn
MC ño
V ñaùy
Vtb (m/s)
- kích thöôùc ghi laø cm.
Ghi chuù:
Ñöôøng bao löu toác
- Giaù trò vaän toác laø m/s.
0.0-2.0-4.0-6.0 2.0 4.0 6.0
0.0-4.0-8.0-12.0 4.0 8.0 12.0
Duøng cho löu toác maët caét 4,5,6 vaø 7.
Duøng cho löu toác maët caét coøn laïi
Thöôùc tyû leä
Ñöôøng chuû löu doøng chaûy
1 20
4
6
7
.0
0
.5
0
0
.5
7
18.0 44.0 20.0112.0
19
4
4
7
.0
0
.5
5
0
.8
4
18
4
2
7
.0
0
.6
0
0
.9
8
17
4
0
7
.0
0
.6
5
1
.1
2
16
3
8
7
.0
0
.6
8
1
.0
0
15
3
6
7
.0
0
.6
0
0
.4
9
14
3
4
7
.0
0
.5
5
0
.1
9
13
3
2
7
.0
0
.5
4
0
.5
9
12
3
0
7
.0
0
.9
1
0
.9
3
11
2
8
7
.0
0
.9
7
0
.7
7
10
2
6
7
.0
0
.7
5
0
.6
9
4
1
7
4
.0
2
.5
9
2
.6
4
3
1
3
0
.0
2
1
1
2
.0
9
2
4
7
.0
1
.0
2
0
.1
9
20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.020.018.0
7
2
0
4
.0
1
.5
8
2
.5
2
6
1
8
9
.0
1
.5
3
1
.3
9
14.0 25.3
5
2
.5
8
2
.6
7
14.0
0
.3
4
0
.3
2
1
.4
9
1
.7
5
0
.8
8
0
.9
8
0
.0
0
1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 208
Zdk
Ztl
Zhl
0.353
0.354
0.324
0.771
0.888
0.980
1.214
1.505
1.745
4 
Hình PL 3.3. Phân bố lưu tốc trạng thái giới hạn trên, góc hất 400, a/P=0,39, q=0,18m3/s/m 
2.478
2.663
0.206
0.258
2,169
0.360
1.936
1.972
0.164
0.664
1.655
0.708
0.571
0.601
0.250
0.114
0.156
0.612
1.067
0.230
0.248
0.219 0.386
0.451
0.330
0.977
1.030
1.525
1.170
0.242
0.540
0.450 0.545
0.526
0.222
1.186
1.683
0.410
0.291
0.266
0.624
1.291
0.932
0.222
0.436
0.273 0.435
0.125
0.408
1.045
1.251 1.479
1.035
0.227
0.245
0.488
1.276
0.806
0.223
0.100
0.325
1.088
0.961
0.476
0.246
0.049
1.007
0.811
0.419
0.041
0.035
KC leû
KC C.doàn
MC ño
V ñaùy
Vtb (m/s)
19
4
4
7
.0
0
.
5
5
0
.
2
5
18
4
2
7
.0
0
.
5
6
0
.
3
3
17
4
0
7
.0
0
.
6
0
0
.
4
4
16
3
8
7
.0
0
.
6
3
0
.
4
5
15
3
6
7
.0
0
.
6
5
0
.
5
7
14
3
4
7
.0
0
.
6
9
0
.
6
2
13
3
2
7
.0
0
.
7
2
0
.
5
5
12
3
0
7
.0
0
.
7
9
0
.
4
5
11
2
8
7
.0
0
.
6
3
0
.
3
9
10
2
6
7
.0
0
.
4
8
0
.
2
2
4
1
7
4
.0
2
.
5
7
2
.
6
6
3
1
3
0
.0
2
1
1
2
.0
9
2
4
7
.0
0
.
3
4
0
.
1
6
20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.020.018.0
7
2
0
4
.0
1
.
0
3
1
.
9
7
6
1
8
9
.0
0
.
7
9
1
.
9
4
14.0 25.3
5
0
.
8
8
2
.
1
7
14.0
0
.
3
4
0
.
3
2
1
.
4
9
1
.
7
5
0
.
8
8
0
.
9
8
1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 208
- kích thöôùc ghi laø cm.
Ghi chuù:
Ñöôøng bao löu toác
- Giaù trò vaän toác laø m/s.
0.0-2.0-4.0-6.0 2.0 4.0 6.0
0.0-4.0-8.0-12.0 4.0 8.0 12.0
Duøng cho löu toác maët caét 4,5,6 vaø 7.
Duøng cho löu toác maët caét coøn laïi
Thöôùc tyû leä
Ñöôøng chuû löu doøng chaûy
0
.
0
0
1 20
4
6
7
.0
0
.
4
6
0
.
2
4
18.0 44.0 20.0112.0
Zdk
Ztl
Zhl
0.353
0.354
0.324
0.771
0.888
0.980
1.214
1.505
1.745
5 
Hình PL 4.1. Kết cấu tiêu năng sau tràn Bản Mồng phương án tiêu năng dòng chảy phễu và tiêu năng đáy 
+78.90
MN 0.5% = 59.04
+40.40
+64.70
+45.39
+40.40
BTCT M40
TIM ÑAÄP
Theùp neo ? 32,
+78.90
MNLTK = +76.72
MN 0.5% = 59.04
+44.40
+40.40
+43.70
+44.70
Ñaù hoäc trong hoäc BT cao 150cm
Ñaù daêm 1÷2 daøy 25cm
Caùt loïc daøy 25cm
BTCT M400 daøy 150cm
BTCT M200 daøy 150cm
+40.40
BTCT M200 daøy 150cm
Khoan phuït xöû lyù neàn
Ñaù daêm 1÷2 daøy 25cm
Caùt loïc 25cm
OÁng PVC ?34 a=2m
MNLTK = +76.72
Ñaù hoäc trong hoäc BT cao 150cm
Ñaù daêm 1÷2 daøy 25cm
Caùt loïc daøy 25cm
BTCT M200, daøy 150cm
L = 300, a =2m

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_dac_trung_thuy_dong_luc_hoc_cua_dong_noi_t.pdf
  • pdfTóm tắt LA (05-05-2017).pdf
  • pdfTóm tắt LA (07-05-2017)English.pdf
  • pdfTRÍCH YẾU LUẬN ÁN (1).pdf