Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 4: Thức ăn thô

Thức ăn thô xanh

- Đặc điểm dinh dưỡng

- Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi

- Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ở VN

 Thức ăn thô khô

- Rơm khô

- Cỏ khô

 Một số phụ phẩm nông nghiệp

- Cây ngô

- Thân lá đậu tương

- Thân lá lạc

pdf 65 trang dienloan 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 4: Thức ăn thô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 4: Thức ăn thô

Phân loại thức ăn và phụ gia - Chương 4: Thức ăn thô
Chương 4
THỨC ĂN THÔ
 Thức ăn thô xanh
- Đặc điểm dinh dưỡng
Nội dung chương 4
 Thức ăn thô xanh
- Đặc điểm dinh dưỡng
- Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi
- Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ở VN
 Thức ăn thô khô
- Rơm khô
- Cỏ khô
 Một số phụ phẩm nông nghiệp
- Cây ngô
- Thân lá đậu tương 
- Thân lá lạc 
TĂ thô xanh
 Đặc điểm dinh dưỡng
- Ẩm độ tương đối cao (75-90%)
- Carbohydrate và giá trị năng lượng: Giá trị NL tính 
theo CK khi còn non cao gần bằng TĂ hạt, tuy 
nhiên khi già giảm nhiều do xơ tăng
- Pr. phụ thuộc vào loài thực vật, GĐ sinh trưởng, 
phân bón. Khi non nhiều NPN (tới 30%), chủ yếu 
gồm a.a tự do, các amid, nitrat và nitrit. Triệu 
chứng độc (0,02% NO3), và 0,22% có thể gây chết
TĂ thô xanh
- Chất béo: không vượt quá 4%, thường là các axit 
béo không no mà phần lớn là không thể thay thế 
trong dinh dưỡng ĐV
- Xơ thô: biến động theo tuổi thực vật, từ 14-32%
+ Xơ thô cao
+ Xơ thô thấp, cỏ quá non
- DXKN: khoảng 40-50%, chủ yếu là tinh bột và 
đường
- Chất khoáng: tuỳ thuộc loài, GĐ sinh trưởng, loại 
đất, đ/k canh tác
TĂ thô xanh
+ Cây đậu chứa nhiều Ca hơn, nhưng lại nghèo P 
và Na hơn cây hoà thảo
+ Bón vôi cho đất chua sẽ cải thiện thành phần 
khoáng của cỏ
+ Dùng nhiều phân hoá học có thể làm thay đổi 
thành phần khoáng của thực vật theo hướng bất 
lợi. Ví dụ dùng trên 150 kg K2O5/ha có khả năng 
tích luỹ K và giảm Mg (bệnh co giật đồng cỏ) => 
co giật, gầy rạc, sữa giảm, rối loạn sinh sản
TĂ thô xanh
- Vitamin: giá trị sinh học của thức ăn thô xanh là ở 
chỗ chứa các loại vitamin
+ Caroten: đối với hoà thảo giàu nhất ở GĐ làm 
đòng và bắt đầu trổ bông (180-200 mg/kg CK), đối 
với cây đậu ở GĐ ra nụ (280-300 mg/kg CK). 
Trong TĂ thô xanh caroten chiếm 75-85% 
carotenoid. 
+ Xantophyll: tỉ lệ caroten/xantophyll trong TĂ thô 
xanh là 1/1,5-2. Xantophyll được tích luỹ và tạo 
màu vàng cho các cơ quan hoặc mô (lòng đỏ 
trứng, da và mỡ gia cầm)
TĂ thô xanh
+ TĂ thô xanh còn chứa lượng đáng kể vit. E và K
+ Vit. D không đáng kể trong TĂ thô xanh, tuy nhiên 
khi phơi nắng thì D2 được hình thành từ 
ergocalciferon dưới tác động của tia tử ngoại
TĂ thô xanh
 Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi
- Thu hoạch đúng thời vụ
- Một số chất ANF
+ HCN có trong lá sắn, cây cao lương, Saponin 
trong 1 số cây đậu như alfalfa, điền thanh 
+ Fito-oestrogen có trong 1 số cây họ thập tự như 
bắp cải
+ NO3 trong TĂ thô xanh
- Cần đảm bảo mức TĂ thô xanh trong Kp
Lợn: 20-30%, trâu bò: 70-80% (tự do), gia cầm: 5-
10%
TĂ thô xanh
Nitrate: có nhiều trong cây cỏ bón nhiều phân đạm, 
hoặc sống trong đ/k stress do khô hạn. Liều 0,5% 
gây độc cho ĐVNL
 Nitratreductase Máu
NO3 NO2 
 Dịch dạ cỏ
Trong máu
NO2 + Fe2+ - Hemoglobin Fe3+ - Methemoglobin
Triệu chứng: Thở gấp, mạch nhanh, ỉa chảy, tiểu 
tiện thường xuyên, giảm ăn, run rẩy, niêm mạc 
xanh nhợt, chết sau khoảng 5-9h sau khi ăn nitrat
TĂ thô xanh
- Giải pháp
Ủ chua
Nitrate NO2 + N2O4
Chẩn đoán: Máu chuyển thành nâu khi tiếp 
xúc không khí
Chữa trị: Tiêm tĩnh mạch dd methyl blue kết 
hợp với dd glucose. Cũng có thể cho 
uống dd NaSO4 1,8% với liều 20ml/100kg 
KL cơ thể 
TĂ thô khô
 Rơm lúa
- Trên 7 triệu ha trồng 
lúa
- Thóc/rơm = 1/0,5–0,8
- KL ước khoảng 21 tr. 
tấn
- Sử dụng làm thức ăn 
cho trâu bò < 10%, 
40%, 50%?
- Vấn đề đốt rơm
Bảng: Khối lượng rơm lúa của Việt Nam
Vùng sinh thái Diện tích ( nghìn ha)
Khối lượng
 phụ phẩm
Khối lượng 
theo VCK
Tây Bắc 152,80 523,07 455,07
Đông Bắc 555,60 2.243,20 1.951,58
Đồng bằng sông Hồng 1.138,90 5.028,40 4.374,70
Bắc Trung Bộ 687,20 3.207,40 2.790,40
Nam Trung Bộ 392,40 2.313,70 2.017,60
Tây Nguyên 207,60 809,24 704,39
Đồng bằng sông Cửu Long 3.772,90 6.528,30 5.679,62
Đông Nam Bộ 435,40 435,40 909,12
Tổng 7.342,80 21.089,11 17.968,73
(Nguồn: Bùi Quang tuấn, 2007)
Bảng: Tỉ lệ sử dụng rơm lúa làm thức ăn gia súc 
Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng
Tây Bắc 54,30
Đông Bắc 91,07
Đồng bằng sông Hồng 13,40
Bắc Trung Bộ 25,00
Nam Trung Bộ 72,43
Tây Nguyên 24,05
Đồng bằng sông Cửu Long 50,00
Trung bình cả nước 37,66
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
TĂ thô khô
- Có theo mùa vụ ← Dự trữ
- Cồng kềnh ← Đóng bánh
- Đặc điểm dd của rơm lúa
+ Nghèo protein (3,5-4%)
+ Nghèo carbohydrate dễ lên men
+ Nghèo vit. A, D và E
+ Nghèo khoáng Ca, P, S
+ Xơ lignin hoá cao => Xử lí rơm
Bổ sung dd
Bảng: Thành phần hoá học của một số 
giống rơm lúa 
Giống Pr. thô NDF ADF ADL
CR 203 5,1 83,4 46,1 6,9
C 70 5,7 75,6 43,2 7,1
IR 64 5,3 79,7 47,4 9,7
P 6 6,7 73,4 40,9 6,9
HYT 77 4,6 76,3 41,7 6,4
(Nguồn: Phạm Kim Cương, 2008)
TĂ thô khô
0
10
20
30
40
50
0 10 20 30 40 50
% TĂ tinh bổ sung
Tỷ
 lệ
 T
H 
CK
 c
ủa
 rơ
m
, %
TĂ thô khô
0
1
2
3
4
5
6
0 2 4 6 8
pH
Ho
ạt
 lự
c 
ph
ân
 g
iả
i
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
TMR
Một số phụ phẩm nông nghiệp
 Thân, lá, bẹ, lõi ngô
- DT 1,031 tr. ha trồng 
ngô
- KL thân cây ngô ước 
khoảng 6,7 tr. tấn
- Cây ngô bao tử
- Cây ngô nếp, ngô ngọt
- Cây ngô thu bắp già
Một số phụ phẩm nông nghiệp
- 1 ha trồng 45 nghìn cây
- Mỗi cây có khoảng 12-14 lá
- Khi hạt cứng tỉa 3-4 lá phía dưới gốc
- Khi thu hoạch phần ngọn còn xanh có thể sử dụng 
cho trâu bò
- Khối lượng sử dụng/cây: 144 g → 6,5 tấn/ha
- Nếu tính cả phần không ăn được: 14-15 tấn/ha
- Bắp ngô ngọt: Hạt ngô 40%, bẹ 35%, lõi 25%
Một số phụ phẩm nông nghiệp
Bảng: Khối lượng thân cây ngô
Vùng sinh thái Diện tích (nghìn ha)
Khối lượng 
phụ phẩm
Khối lượng
 theo VCK
Tây Bắc 158,40 1.029,60 308,88
Đông Bắc 217,60 1.414,40 424,32
Đồng bằng sông Hồng 79,20 514,80 154,44
Bắc Trung Bộ 148,20 963,3 288,99
Nam Trung Bộ 42,70 277,55 83,27
Tây Nguyên 224,90 1.461,85 438,56
Đồng bằng sông Cửu Long 35,60 231,40 69,42
Đông Nam Bộ 125,00 812,50 243,75
Tổng 1031,60 6.705,40 2.001,62
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Tỉ lệ sử dụng thân cây ngô 
Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng
Tây Bắc 16,00
Đông Bắc 7,32
Đồng bằng sông Hồng 33,30
Bắc Trung Bộ 14,00
Nam Trung Bộ 93,75
Tây Nguyên 4,69
Đồng bằng sông Cửu Long 11,00
Trung bình 17,90
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Khối lượng bẹ, lõi ngô của cả nước
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2006
Nguyên liệu 892,5 1.324,5 3.037,5 5.360,3
Chính phẩm 357,0 531,8 1.215,0 2.144,1
Phụ phẩm 535,5 757,7 1.822,5 3.216,2
Bẹ 312,3 465,3 1.063,1 1.876,1
Lõi 223,2 332,4 759,4 1.340,1
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Một số phụ phẩm nông nghiệp
Bảng: Kết quả TN sử dụng cây ngô già ủ chua 
Chỉ tiêu ĐC TN
Cỏ voi (kg/con) 5 5
Cỏ tự nhiên Tự do -
Cây ngô già ủ chua (3% RM) - Tự do
NS sữa (kg/con/ngày) 17,4 17,2
Tiêu tốn TĂ (kg CK/kg sữa) 0,88 0,88
Chi phí TĂ (đ/kg sữa) 1.948 1.496
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005)
Thân cây đậu tương
Khi thu hoạch đã hơi 
khô nên có thể phơi 
khô để dư trữ, có thể 
nghiền thành bột
-Tương đối giàu 
protein (17%)
Vùng sinh thái Diện tích(nghìn ha)
Khối lượng 
phụ phẩm
Khối lượng 
theo VCK
Tây Bắc 22,30 177,84 53,35
Đông Bắc 41,40 322,92 96,88
Đồng bằng sông Hồng 66,50 518,70 155,61
Bắc Trung Bộ 4,90 38,22 11,47
Nam Trung Bộ - - -
Tây Nguyên 23,60 184,08 55,22
Đồng bằng sông Cửu 
Long
7,70 60,06 18,02
Đông Nam Bộ 3,20 24,96 7,49
Tổng 169,60 1.326,78 398,04
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Khối lượng thân lá đậu tương
Bảng: Tỉ lệ sử dụng thân lá đậu tương
Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng
Tây Bắc -
Đông Bắc -
Đồng bằng sông Hồng 3,20
Bắc Trung Bộ 16,00
Nam Trung Bộ -
Tây Nguyên 0,00
Đồng bằng sông Cửu Long 4,00
Trung bình 2,33
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Thân lá lạc
- Khi thu hoạch còn 
tươi nhưng dễ gây ỉa 
chảy, chướng bụng 
cho trâu bò. Thích hợp 
ủ chua/hoặc phơi khô 
để dự trữ TĂ cho trâu 
bò, lợn
- Tương đối giàu 
protein (17%)
Bảng: Khối lượng thân lá lạc 
Vùng sinh thái Diện tích(nghìn ha)
Khối lượng 
phụ phẩm
Khối lượng 
theo VCK
Tây Bắc 8,40 69,72 17,43
Đông Bắc 35,70 296,31 74,08
Đồng bằng sông Hồng 30,30 251,49 62,87
Bắc Trung Bộ 75,20 624,16 156,04
Nam Trung Bộ 24,60 204,18 51,05
Tây Nguyên 23,80 197,54 49,39
Đồng bằng sông Cửu Long 12,50 103,75 25,94
Đông Nam Bộ 39,30 326,19 81,55
Tổng 249,80 2.073,34 518,34
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Tỉ lệ sử dụng thân lá lạc 
Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng
Tây Bắc -
Đông Bắc 63,01
Đồng bằng sông Hồng 0,00
Bắc Trung Bộ 14,50
Nam Trung Bộ 34,43
Tây Nguyên 0,00
Đồng bằng sông Cửu Long 4,00
Trung bình 21,61
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Một số phụ phẩm nông nghiệp
 Cây sắn
- 473.000 ha
- 5,5 tấn ngọn và lá 
sắn/ha
- 2,8 tr. tấn ngọn lá sắn
- 400 – 500 kg bã sắn 
tươi và 40 kg bột 
đen/1000 kg củ
- Giá trị dinh dưỡng
- Độc tố trong sắn
Bảng: Khối lượng ngọn lá sắn
Vùng sinh thái Diện tích
 (nghìn ha)
Khối lượng 
phụ phẩm
Khối lượng
 theo VCK
Tây Bắc 41,30 247,80 49,56
Đông Bắc 53,70 322,20 64,44
Đồng bằng sông Hồng 6,00 36,00 7,20
Bắc Trung Bộ 55,90 335,40 67,08
Nam Trung Bộ 61,90 371,40 74,28
Tây Nguyên 124,70 748,20 149,64
Đồng bằng sông Cửu Long 5,40 32,40 6,48
Đông Nam Bộ 124,10 744,60 148,92
Tổng 473,00 2.838,00 567,60
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Một số phụ phẩm nông nghiệp
 Thân cây sắn
 Phương trình
 Y = 0,7256X – 0,177 với r = 0,943 
Bảng: Tỉ lệ sử dụng ngọn lá sắn
Vùng sinh thái Tỉ lệ sử dụng
Tây Bắc 23,00
Đông Bắc -
Đồng bằng sông Hồng -
Bắc Trung Bộ -
Nam Trung Bộ 0,00
Tây Nguyên -
Đồng bằng sông Cửu Long 0,00
Trung bình 2,80
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Thành phần hoá học của bột lá sắn
Thành phần Bột lá sắn Thành phần Bột lá sắn
CK (%) 93,0 Ca (%) 1,45
Pr. thô (%) 25,0 Mg (%) 0,42
Lipit (%) 5,5 P (%) 0,45
Xơ thô (%) 20,0 Na (%) 0,02
KTS (%) 8,5 Zn (mg/kg) 149
ME gia cầm (Mcal/kg) 1,8 Mn (mg/kg) 52,0
ME lợn (Mcal/kg) 2,16 Fe (mg/kg) 259,0
K (%) 1,28 Cu (mg/kg) 12,0
(Nguồn: Viện Chăn nuôi, 1995)
Bảng: Phân bố HCN trong sắn củ
Sắn đắng Phú Thọ Hàm lượng HCN (mg/100g)
Vỏ ngoài mỏng 7,6
Vỏ trong dày 21,6
Hai đầu củ sắn 16,2
Phần ruột (ăn được) 9,72
Phần lõi 15,8
(Nguồn: Phạm sỹ Tiệp, 1998)
(Nguồn: Phạm Sỹ Tiệp, 1998)
Các loại lá Giống Ấn Độ Giống chuối đỏ
Lá già (1/2 cao thân trở xuống) 1,44 ± 0,06 0,44 ± 0,03
Lá bánh tẻ (1/2 đến ¾ cao thân) 4,29 ± 0,42 1,54 ± 0,15
Lá non phía trên 36,48 ± 2,25 14,75 ± 0,16
Đọt non 44,23 ± 2,10 18,05 ± 1,81
Bảng: Phân bố HCN trong lá sắn (mg/100 g)
Bảng: Ảnh hưởng của phương pháp chế biến 
tới hàm lượng HCN trong lá sắn (mg/100g)
PP chế biến Sắn Ấn Độ Sắn chuối đỏ
 Lá tươi 21,61 ± 2,37 8,76 ± 0,22
Băm nhỏ, nấu chín 3,26 ± 2,37 1,72 ± 0,12
Băm nhỏ, ủ chua 1 tuần 3,06 ± 0,05 1,50 ± 0,07
Băm nhỏ, phơi khô, tán bột 2,79 ± 0,11 0,88 ± 0,05
Băm nhỏ, ngâm nước, phơi khô, tán bột 2,05 ± 0,17 0,46 ± 0,33
Băm nhỏ, ngâm nước vôi, phơi khô, tán bột 1,74 ± 0,53 0,22 ± 0,11
(Nguồn: Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn Văn Đồng, 1998)
Bảng: Hàm lượng độc tố trong củ sắn và bã sắn ủ 
chua
Nguyên liệu
pH HCN (mg/kg)
Aflatoxin B1 
(µg/kg)
Củ sắn tươi cả vỏ - 200,35 -
Bã sắn khô chất lượng tốt - 78,00 33,5
Bã sắn tươi 6,0 162,40 Âm tính
Bã sắn lớp trong đống ủ sau 3 ngày bảo quản 5,2 110,40 Âm tính
Bã sắn lớp trong đống ủ sau 7 ngày bảo quản 4,6 10,60 Âm tính
Bã sắn lớp trong đống ủ sau 10 ngày bảo quản 4,4 8,84 Âm tính
Bã sắn lớp trong đống ủ sau 60 ngày bảo quản 4,0 6,28 Âm tính
Bã sắn lớp ngoài đống ủ sau 10 ngày bảo quản 4,7 - Âm tính
Bã sắn lớp ngoài đống ủ sau 60 ngày bảo quản 4,5 - Âm tính
Bã sắn ủ chua với 0,5% muối 3,9 5,20 -
Bã sắn ủ chua với 0,5% muối + 3% rỉ mật 3,9 5,20 -
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005)
Một số phụ phẩm nông nghiệp
Một số phụ phẩm nông nghiệp
Một số phụ phẩm nông nghiệp
 Cây mía
- 310.000 ha, năng suất 
trung bình 60 tấn/ha/năm. 
Tổng sinh khối mía cả 
nước ước đạt 17,7 tr. 
tấn/năm. 
- Ngọn mía: 3-4 vụ trồng 
mới (sử dụng 15-20% 
ngọn)
- Búp ngọn lá mía: chiếm 
13% phần trên cây mía
- Bã mía
- Rỉ mật
Cây mía toàn phần
60% thân
30% ngọn 10% lá
10% đường+70% nước
2% mùn lọc
15% bã
3% rỉ mật
30% mịn 70% thô
Bảng: Thành phần hóa học và giá trị dinh 
dưỡng của một số phụ phẩm mía đường
Nguyên 
liệu
CK
(%)
ME
(kcal/kg)
Đường
(%)
(%) Tính trong chất khô
Pr. Lipit Xơ DXKD KTS Ca P
BNLM 27,1 541 1,85 7,6 2,6 38,0 44,3 10,7 0,44 0,18
BM 47,5 800 1,5 0,8 47,3 46,6 3,8 0,35 0,15
RM 70,0 2771 7,8 82,4 9,7 0,64 0,15
(Nguồn: Nguyễn Văn Hải, 2009)
Bảng: Kết quả ủ chua búp ngọn lá mía
CT Màu sắc pH 60 ngày
BNLM Xám -
BNLM+2% bột sắn Vàng nhạt 4,5
BNLM+3% bột sắn Vàng rơm 4,3
BNLM+0,6% RM Vàng nhạt 4,5
BNLM+0,9% RM Vàng rơm 4,2
(Nguồn: Nguyễn Văn Hải, 2009) 
Bảng: Kết quả xử lí bã mía
CT CK(%)
(%) Tính trong chất khô
Pr. Xơ NDF ADF
BM tươi 47,5 1,50 47,30 75,58 51,23
Xử lí 3% urê 36,4 14,95 44,57 70,45 51,56
Xử lí 4% urê 36,8 21,31 43,89 68,37 52,02
Xử lí 5% urê 37,1 25,66 43,41 67,42 51,21
Xử lí 6% urê 36,9 28,34 43,25 67,05 51,28
(Nguồn: Nguyễn Văn Hải, 2009)
Ngọn mía Máy băm chặt
 Máy sấy
(nhân tạo hoặc phơi nắng)
Máy nghiền búa
Máy trộnChất lỏng bổ sung
 - Mật rỉ
Chất rắn bổ sung
 - Bột ngô
 - Bột đậu tương
 - Cám gạo
 - Urê
 - Các muối khoáng
 - Các vitamin
Ép khối
Đóng bao
Thị trường
Bã mía thô Sàng rung Bã mía mịn
Cấy nấm menPhối trộn phụ gia
Lên men 48 –72h
Bổ sung vào thức ăn
tinh – xơ, cho ăn trực tiếp
Phơi hoặc sấy khô
Bổ sung vi khoáng
cho từng vật nuôi
Bổ sung dinh dưỡng
 (Bột cám, ngô)
Đóng gói
Sơ đồ công nghệ sản xuất TĂCN từ bã mía 
Một số phụ phẩm nông nghiệp
 Cây dứa
- 47.400 ha
- Phụ phẩm 75%
- 2,5 năm sau khi trồng 
(thu 3 vụ) phá đi trồng 
mới cho 50 tấn ngọn 
và chồi/ha
- Giá trị dinh dưỡng
Bảng: Lượng phụ phẩm dứa ở các nhà máy thuộc 
Tổng công ty rau quả và nông sản Việt Nam
Chỉ tiêu 2006(tấn)
Sản lượng quả 33.250,3
Chính phẩm 7.234,2
Phụ phẩm 26.016,1
Chồi ngọn 5.652,6
Bã dứa 20.363,5
(Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007)
Bảng: Bài tiết N của các Kp với các nguồn xơ khác 
nhau
Chỉ tiêu Kp bột sắn Kp cám gạo Kp bã dứa
ADG (g/ng) 657 707 692
N thu nhận (g/ng) 38,2 36,6 34,7
N phân (g/ng) 4,32 6,05 8,12
N nước tiểu (g/ng) 18,18 15,55 11,08
N bài tiết (g/ng) 22,5 21,6 19,2
N nước tiểu/N phân 4,21 2,57 1,36
Tỉ lệ tiêu hoá N (%) 88,7 83,5 76,6
Tỉ lệ N tích luỹ (%) 41,0 40,9 44,7
(Nguồn: Nguyễn Bá Mùi, 2002)
Bảng: Ảnh hưởng của bã dứa ủ chua đến 
hao hụt của lợn mẹ
Chỉ tiêu 4,5 kg TĂHH
4,5 kg 
TĂHH+2 kg 
bã dứa ủ 
chua
4,5 kg 
TĂHH+3 kg 
bã dứa ủ 
chua
4,5 kg 
TĂHH+4 kg 
bã dứa ủ 
chua
W nái trước đẻ (kg) 155,0 148,0 158,0 152,0
W nái sau đẻ (kg) 140,7 137,5 148,5 143,5
Hao hụt nái (kg) 14,3 10,5 9,5 8,5
Tỉ lệ hao hụt (%) 9,25 7,09 6,01 5,59
(Nguồn: Nguyễn Bá Mùi, 2002)
Bảng: Ảnh hưởng của bã dứa ủ chua đến 
năng suất lợn con
Chỉ tiêu 4,5 kg TĂHH
4,5 kg 
TĂHH+2 kg 
bã dứa ủ 
chua
4,5 kg 
TĂHH+3 
kg bã dứa 
ủ chua
4,5 kg 
TĂHH+4 kg 
bã dứa ủ 
chua
W 21 ng (kg) 5,64 6,37 6,41 6,55
W toàn ổ (kg) 50,76 57,33 57,69 59,00
W 30 ng (kg) 7,74 8,47 8,65 9,21
W toàn ổ (kg) 69,69 76,22 77,8 82,76
W 60 ng (kg) 17,75 18,51 19,04 19,31
W toàn ổ (kg) 159,8 166,6 171,4 173,83
TĂHH/kg lợn con (kg) 2,04 1,86 1,82 1,71
Chi phí/kg lợn con (đ) 6110 5599 5586 5172
(Nguồn: Nguyễn Bá Mùi, 2002)
Câu hỏi ôn tập
 Đặc điểm dinh dưỡng của thức ăn xanh?
 Những chú ý khi sử dụng thức ăn xanh nuôi gia súc, gia 
cầm?
 Đặc điểm dinh dưỡng của cỏ khô và bột cỏ?
 Đặc điểm dinh dưỡng của rơm lúa?
 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa làm thức 
ăn cho gia súc nhai lại bằng bổ sung dinh dưỡng?
 Sử dụng thân cây ngô sau thu bắp làm thức ăn cho gia 
súc nhai lại?
 Sử dụng các loại phụ phẩm của cây sắn làm thức ăn cho 
gia súc?
 Sử dụng búp ngọn lá mía, bã mía làm thức ăn cho gia 
súc nhai lại?
 Đặc điểm dinh dưỡng của phụ phẩm dứa và sử dụng 
làm thức ăn cho gia súc?

File đính kèm:

  • pdfphan_loai_thuc_an_va_phu_gia_chuong_4_thuc_an_tho.pdf