Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau

Các loại sắc tố ở thực vật có vai trò rất quan

trọng trong quá trình quang hợp. Chúng bao

gồm: sắc tố lục (chlorophyll), sắc tố vàng

(carotenoid), sắc tố của thực vật bậc thấp

(phycobilin) và sắc tố dịch bào (anthocyanin).

Trên cơ sở hàm lượng các dạng sắc tố trong lá,

người ta có thể đánh giá khả năng quang hợp

của thực vật và xếp thực vật thuộc nhóm ưa sáng

hay ưa bóng, thực vật C3 hay C4. Anthocyanin

được tìm thấy trong dịch không bào của tế bào

biểu bì, mô mạch dẫn [1, 4, 8, 10]. Chúng xuất

hiện trong rễ, trụ dưới lá mầm, bao lá mầm,

thân, củ, lá và tạo màu cho cả bề mặt, viền sọc,

hay các vết đốm. Anthocyanin là những

glucozit, thuộc họ flavonoid, do gốc đường

glucose, glactose. kết hợp với gốc aglucon có

màu (anthocyanidin). Aglucon của chúng có cấu

trúc cơ bản được mô tả trong hình 1. Các gốc

đường thường được gắn vào vị trí 3 và 5, ít gắn

vào vị trí 7. Các aglycon của anthocyanin khác

nhau chính là do các nhóm gắn vào vị trí R1 và

R2, thường là H, OH hoặc OCH3 [2]

 

pdf 7 trang dienloan 5080
Bạn đang xem tài liệu "Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau

Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau
 79
33(4): 79-85 Tạp chí Sinh học 12-2011 
TáCH CHIếT Và PHÂN TíCH HàM LƯợNG ANTHOCYANIN 
Từ CáC MẫU THựC VậT KHáC NHAU 
Phạm Thị Thanh Nhàn 
Tr−ờng đại học S− phạm, Đại học Thái Nguyên 
Nguyễn Hữu C−ờng, Lê Trần Bình 
Viện Công nghệ sinh học 
Các loại sắc tố ở thực vật có vai trò rất quan 
trọng trong quá trình quang hợp. Chúng bao 
gồm: sắc tố lục (chlorophyll), sắc tố vàng 
(carotenoid), sắc tố của thực vật bậc thấp 
(phycobilin) và sắc tố dịch bào (anthocyanin). 
Trên cơ sở hàm l−ợng các dạng sắc tố trong lá, 
ng−ời ta có thể đánh giá khả năng quang hợp 
của thực vật và xếp thực vật thuộc nhóm −a sáng 
hay −a bóng, thực vật C3 hay C4. Anthocyanin 
đ−ợc tìm thấy trong dịch không bào của tế bào 
biểu bì, mô mạch dẫn [1, 4, 8, 10]. Chúng xuất 
hiện trong rễ, trụ d−ới lá mầm, bao lá mầm, 
thân, củ, lá và tạo màu cho cả bề mặt, viền sọc, 
hay các vết đốm. Anthocyanin là những 
glucozit, thuộc họ flavonoid, do gốc đ−ờng 
glucose, glactose... kết hợp với gốc aglucon có 
màu (anthocyanidin). Aglucon của chúng có cấu 
trúc cơ bản đ−ợc mô tả trong hình 1. Các gốc 
đ−ờng th−ờng đ−ợc gắn vào vị trí 3 và 5, ít gắn 
vào vị trí 7. Các aglycon của anthocyanin khác 
nhau chính là do các nhóm gắn vào vị trí R1 và 
R2, th−ờng là H, OH hoặc OCH3 [2]. 
 R1 
 OH 
 OH O+ 
 3 R2 
 OH 
 OH 
A 3
5
7
B 
Hình 1. Cấu trúc cơ bản của aglycon 
của anthocyanin 
Anthocyanin là chất màu thiên nhiên đ−ợc 
sử dụng an toàn trong thực phẩm và d−ợc phẩm 
với giá thành cao (khoảng 1000 USD/100mg). 
Chúng tồn tại trong hầu hết các thực vật bậc cao 
và có nhiều trong rau, hoa, quả, hạt có màu từ 
đỏ đến tím nh−: quả nho, quả dâu, lá tía tô, gạo 
đỏ, hạt ngô đen.... Gần đây, chức năng của 
anthocyanin đ−ợc nhiều nhà khoa học quan tâm 
nghiên cứu [6, 7, 12, 14]. Các chức năng của 
anthocyanin bao gồm: bảo vệ lục lạp khỏi tác 
động bất lợi của ánh sáng, hạn chế bức xạ của 
tia UV-B, hoạt tính chống oxi hoá và chống 
viêm. Ngoài ra, chúng còn tạo điều kiện cho sự 
thụ phấn, phát tán hạt nhờ màu sắc sặc sỡ trên 
cánh hoa và quả. Sinh tổng hợp anthocyanin ở lá 
đ−ợc tăng c−ờng để đáp ứng với stress môi 
tr−ờng: hạn, ánh sáng mạnh, UV-B, nhiệt độ 
cao, thiếu nitơ và photpho, nhiễm nấm và vi 
khuẩn, tổn th−ơng, côn trùng, ô nhiễm [9, 15]. 
Với khả năng chống oxy hóa cao, anthocyanin 
đ−ợc sử dụng để chống ljo hóa, hoặc chống oxy 
hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy 
giảm sức đề kháng. Điều này mở ra một triển 
vọng về việc sản xuất d−ợc phẩm chức năng 
chữa bệnh có hiệu quả. 
ở Việt Nam, anthocyanin có thể đ−ợc tách 
chiết từ các nguyên liệu thực vật sẵn có. Bài báo 
này trình bày một số dung môi tách chiết 
anthocyanin và kết quả xác định hàm l−ợng 
anthocyanin trong một số nguyên liệu t−ơi bằng 
ph−ơng pháp pH vi sai, làm cơ sở cho việc lựa 
chọn dung môi và nguyên liệu giàu anthocyanin 
để khai thác sử dụng. 
i. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 
1. Vật liệu 
Các loại rau, củ, quả đ−ợc thu thập tại 
Hà Nội (tháng 12 năm 2009). 
2. Hóa chất 
Chúng tôi sử dụng các hóa chất nh−: 
ethanol, acetone, chloroform, methanol, KCl 
 80 
(dung dịch đệm pH 1,0), K2S2O5, CH3COONa 
(dung dịch đệm pH 4,5) của hjng Fluka; HCl 
đặc của Trung Quốc. 
3. Ph−ơng pháp 
a. Tách chiết anthocyanin 
Anthocyanin đ−ợc tách chiết theo quy trình 
sau [5, 11]: Nguyên liệu t−ơi thu thập về đ−ợc 
rửa sạch, để ráo hết n−ớc ở nhiệt độ phòng, mỗi 
mẫu thí nghiệm cân lấy 10 g (mỗi loại nguyên 
liệu lấy 3 mẫu); nghiền nhỏ mẫu thành bột mịn 
trong nitơ lỏng, bổ sung 20 ml dung môi có 
HCl, để mẫu ở 40C trong 24 h; lọc chân không 
thu lấy dịch (lặp lại 3 lần), bổ sung chloroform 
(theo tỉ lệ 1v:1v) và thu dịch màu phía trên. Đo 
phổ hấp thụ và mật độ quang 
b. Xác định hàm l−ợng anthocyanin theo 
ph−ơng pháp pH vi sai [3] 
Dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin 
thay đổi theo pH. Tại pH 1,0 các anthocyanin 
tồn tại ở dạng oxonium hoặc flavium có độ hấp 
thụ cực đại, còn ở pH 4,5 thì chúng lại ở dạng 
carbinol không màu. Đo mật độ quang của mẫu 
tại pH 1,0 và pH 4,5 tại b−ớc sóng hấp thụ cực 
đại, so với độ hấp thụ tại b−ớc sóng 700 nm. 
Dựa trên công thức của định luật Lambert-
Beer: 
Cl
I
I
ìì= ε0lg (1) 
Trong đó: 
I
I 0lg . đặc tr−ng cho mức độ ánh 
sáng yếu dần khi đi qua dung dịch (mật độ 
quang, A); I. C−ờng độ ánh sáng sau khi đi qua 
dung dịch; I0. C−ờng độ ánh sáng chiếu vào 
dung dịch; C. Nồng độ chất nghiên cứu, mol/l; l. 
Chiều dày của lớp dung dịch mà ánh sáng đi 
qua; ε. Hệ số hấp thụ phân tử, mol-1 cm-1. 
Hàm l−ợng sắc tố anthocyanin đơn tử theo 
công thức: 
l
VHSPLMA
a
ì
ììì
=
ε
 (2) 
Trong đó: A. Mật độ quang, A = (Aλmax, pH=1,0 
- A700nm, pH=1,0) - (Aλmax, pH=4,5 - A700nm, pH=4,5); Aλmax, 
A700nm. Độ hấp thụ tại b−ớc sóng cực đại và 
700 nm ở pH 1,0 và pH 4,5; a. L−ợng 
anthocyanin (mg/l); M. Khối l−ợng phân tử của 
anthocyanin (g/mol); HSPL. Hệ số pha lojng; 
V. Thể tích dịch chiết (l); l. Chiều dày cuvet 
(cm); ε = 26900. 
Từ đó tính đ−ợc phần trăm hàm l−ợng 
anthocyanin toàn phần: 
%anthocyanin %100
10w)-(100m
a
2- ììì
= (3) 
Trong đó: a. L−ợng anthocyanin tính đ−ợc 
theo công thức (2); m. Khối l−ợng nguyên liệu 
ban đầu (g); w. Độ ẩm nguyên liệu (%.). 
Dịch chiết anthocyanin đ−ợc xử lý bằng 
n−ớc cất thay cho các đệm pH ở trên, đem đo ở 
các b−ớc sóng t−ơng ứng và xác định mật độ sắc 
màu theo công thức [11]: 
HSPL )](A )A -[(A 700max700nm420nm ì−+= nmAM λ (4) 
Dịch chiết anthocyanin còn lại đ−ợc xử lý 
bằng dung dịch K2S2O5 20% thay cho đệm pH, 
đem đo ở các b−ớc sóng t−ơng ứng và tính tỉ lệ 
phần trăm màu đa tử theo công thức [11]: 
HSPL )](A )A -[(A 700max700nm420nm ì−+= nmAD λ 
% Màu đa tử %100
M
D
ì= (5) 
c. Ph−ơng pháp tính toán số liệu 
Sử dụng toán thống kê để xác định các trị số 
thống kê, mỗi mẫu nghiên cứu đ−ợc nhắc lại ba 
lần. Các số liệu đ−ợc xử lý trên máy vi tính bằng 
ch−ơng trình Excel theo Chu Hoàng Mậu (2008) 
[13]. 
ii. KếT QUả Và THảO LUậN 
1. Phổ hấp thụ của anthocyanin ở một số 
rau, củ, quả 
Nguyên liệu t−ơi thu thập về đ−ợc xử lý theo 
quy trình ở mục 3.a và sử dụng 4 loại dung môi 
chiết anthocyanin khác nhau: ethanol: dung dịch 
HCl 1%= 1:1 (v/v), acetone có 0,01% HCl (v/v), 
methanol có 0,1% HCl (v/v), methanol có 
0,01% HCl (v/v) [2, 5, 11]. Sau đó chúng tôi lấy 
0,5 ml dịch chiết pha lojng với 2 ml dung dịch 
đệm pH 1,0, quét phổ hấp thụ b−ớc sóng từ 250 
nm đến 750 nm trên máy quang phổ. Kết quả 
đ−ợc minh họa ở hình 2. 
Kết quả trên cho thấy, phổ hấp thụ của dịch 
chiết từ các mẫu nghiên cứu nằm trong vùng 
phổ hấp thụ của các anthocyanin (510-540 nm), 
b−ớc sóng hấp thụ cực đại của dịch chiết 
anthocyanin từ lá tía tô là khoảng 520 nm- 524 
 81
nm, quả dâu ta là 513-526 nm, vỏ quả nho là 
519-523,5 nm. Trong khi kết quả công bố tr−ớc 
đây ở lá tía tô là 524 nm, quả dâu là 513,5
nm, vỏ nho là 523,5 nm [2]. Điều này đj chứng 
tỏ độ tin cậy của ph−ơng pháp thử nghiệm và 
dung môi tách chiết là khá cao. 
A B 
C D E 
Hình 2. Phổ hấp thụ của dịch chiết anthocyanin từ một số nguyên liệu t−ơi ở pH 1,0 
A. thân ngô non; B. rau dền; C. lá tía tô; D. Lá mơ; E. Phổ anthocyanin chuẩn ở pH 1,0 và pH 4,5 
(theo M. Mónica Giusti và Ronald E. Wrolstad, 2001); 1. dung môi ethanol: dung dịch HCl 1% 
(1v: 1v); 2. dung môi acetone có 0,01% HCl (v/v); 3. dung môi methanol có 0,1% HCl (v/v); 
4. dung môi methanol có 0,01% HCl (v/v). 
Bảng 1 
Giá trị mật độ quang của các dịch chiết anthocyanin từ bốn dung môi nghiên cứu 
Giá trị mật độ quang A (Abs.) S 
TT 
Mẫu λmax (nm) Ethanol 
HCl 1% 
Acetone 
0,01% HCl 
Methanol 
0,1% HCl 
Methanol 
0,01% HCl 
1 
Thân của loài ngô 
(Zea mays L.) 
512 0,23 0,29 0,27 0,25 
2 Lá chua, bụp dấm 521 1,21 1,27 1,26 1,25 
3 4
1
2
3
4
1
2
4
3
2
1 4
3
1
2
A
bs
. 
A
bs
. 
3,449 
1,568 
-0,312 
250 500 
nm 
750 
4,360 
2,200 
0,041 
250 500 
nm 
750 
A
bs
. 
250 500 
nm 
750 
4,360 
2,200 
0,041 
A
bs
. 
250 500 
nm 
750 
4,302 
1,971 
-0,361 
pH 1,0 
pH 4,5 
260 360 460 560 660 760 
nm 
0,0 
0,2 
0,4 
0,6 
0,8 
1,0 
1,2 
1,4 
1,6 
1,8 
2,0 
Abs. 
 82 
(Hibiscus sabdariffa L.) 
3 
Hoa của loài chuối tiêu 
(Musa paradisiaca L.) 
516 0,10 0,12 0,10 0,10 
4 
Lá của loài hoa sói 
(Chloranthus spicatus 
(Thunb.) Makino) 
522 1,08 1,18 1,16 1,06 
5 
Lá của loài huyết dụ 
(Cordyline fruticosa (L.) 
Goepp.) 
519 1,57 1,65 1,59 1,50 
6 
Quả của loài dâu tằm 
(Morus alba L.) 
513- 526 2,43 2,55 2,43 2,34 
7 
Lá của loài tía tô 
(Perilla frutescens (L.) 
Britt.) 
520- 524 1,81 2,32 2,21 2,02 
8 
Củ của loài khoai lang tím 
(Ipomoea batatas (L.) Poir.) 
520 2,08 2,12 2,02 2,02 
9 
Vỏ quả của loài nho 
(Vitis vinifera L.) 
519- 
523,5 
2,06 2,10 2,04 2,02 
10 
Lá của loài mơ leo 
(Paederia scandens (Lour.) 
Merr.) 
522 0,59 0,62 0,51 0,44 
11 
Củ của loài sâm đại hành 
(Eleutherine bulbosa (Mill.) 
Urban) 
511 1,49 1,86 1,75 1,55 
12 
Lá của loài rau dền tía 
(Amaranthus tricolor L.) 
540 1,04 1,06 1,02 1,00 
So sánh phổ hấp thụ và giá trị mật độ quang 
của dịch chiết anthocyanin thu đ−ợc từ bốn loại 
dung môi cho thấy, sử dụng dung môi acetone 
có 0,01% HCl (v/v) thu đ−ợc l−ợng anthocyanin 
tối −u hơn cả, và phổ hấp thụ giống với phổ 
chuẩn [11]. Kết quả này t−ơng tự ở các đối 
t−ợng còn lại (bảng 1). 
2. Hàm l−ợng anthocyanin ở một số rau, củ, 
quả 
Độ hấp thụ của anthocyanin liên quan mật
thiết đến màu sắc, nồng độ của chúng và 
phụ thuộc vào pH của dung dịch (th−ờng pH 
thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ lớn). 
Sau khi tách chiết anthocyanin bằng dung môi 
acetone, chúng tôi tiến hành đo mật độ quang 
của các mẫu nghiên cứu tại b−ớc sóng hấp thụ 
cực đại, 420 nm và 700 nm, ở pH 1,0 và pH 4,5, 
từ đó áp dụng công thức (2), (3), (4) và (5) tính 
đ−ợc hàm l−ợng anthocyanin trong các loại 
nguyên liệu trên. Kết quả đ−ợc thể hiện trong 
bảng 2. 
Bảng 2 
Hàm l−ợng anthocyanin trong các mẫu nghiên cứu 
S 
TT 
Mẫu 
Hàm l−ợng toàn 
phần (%) 
Sắc tố anthocyanin 
đơn tử (mg/l) 
Màu đa 
tử (%) 
1 
Thân của loài ngô 
(Zea mays L.) 
0,59 19,57 31,42 
2 
Lá chua, bụp dấm 
(Hibiscus sabdariffa L.) 
1,49 84,63 23,30 
3 
Hoa của loài chuối tiêu 
(Musa paradisiaca L.) 
0,34 7,88 35,21 
 83
4 
Lá của loài hoa sói 
(Chloranthus spicatus (Thunb.) 
Makino) 
0,56 78,89 23,66 
5 
Lá của loài huyết dụ 
(Cordyline fruticosa (L.) Goepp.) 
1,28 110,28 22,12 
6 
Quả của loài dâu tằm 
(Morus alba L.) 
1,75 170,26 17,73 
7 
Lá của loài tía tô 
(Perilla frutescens (L.) Britt.) 
1,72 154,77 19,97 
8 
Củ của loài khoai lang tím 
(Ipomoea batatas (L.) Poir.) 
0,46 141,67 21,95 
9 
Vỏ quả của loài nho 
(Vitis vinifera L.) 
1,27 140,20 22,06 
10 
Lá của loài mơ leo 
(Paederia scandens (Lour.) Merr.) 
1,05 41,28 25,88 
11 
Củ của loài sâm đại hành 
(Eleutherine bulbosa (Mill.) Urban) 
2,04 124,37 21,87 
12 
Lá của loài rau dền tía 
(Amaranthus tricolor L.) 
1,74 70,54 24,02 
Kết quả bảng 2 cho thấy, hàm l−ợng 
anthocyanin toàn phần của các mẫu nghiên cứu 
dao động trong khoảng từ 0,34 % đến 2,04%. 
Đáng chú ý là hàm l−ợng anthocyanin của lá tía 
tô là 1,72%, quả dâu ta 1,75%, vỏ nho 1,27%, 
cao hơn kết quả của tác giả Huỳnh Thị Kim Cúc 
(2007) (0,397%, 1,188%, và 0,564%) [2]. Sự 
khác nhau này có thể do mẫu đ−ợc lấy ở địa
điểm và thời gian khác nhau, nh−ng khi so sánh 
hàm l−ợng anthocyanin tách đ−ợc từ dung môi 
acetone vẫn cho kết quả cao hơn các dung môi 
khác, đặc biệt đối với thân cây ngô. 
Khi phân tích số liệu về sắc tố anthocyanin 
đơn tử và màu đa tử cho thấy, giá trị của hai đại 
l−ợng này tỉ lệ nghịch với nhau. Kết quả đ−ợc 
minh họa trong hình 3. 
S?c t? anthocyanin ủơn t?
(mg/l)
Màu ủa t? (%)
Hình 3. Đồ thị t−ơng quan giữa l−ợng sắc tố anthocyanin đơn tử và tỉ lệ phần trăm màu đa tử 
Ghi chú: 1. Thân của loài ngô; 2. Lá chua, bụp dấm; 3. Hoa của loài chuối tiêu; 4. Lá của loài hoa sói; 
5. Lá của loài huyết dụ; 6. Quả của loài dâu tằm; 7. Lá của loài tía tô; 8. Củ của loài khoai lang tím; 9. Vỏ quả 
của loài nho; 10. Lá của loài mơ leo; 11. Củ của loài sâm đại hành; 12. Lá của loài rau dền tía. 
iii. KếT LUậN 
Dịch chiết anthocyanin đ−ợc tách từ dung 
môi acetone có 0,01% HCl (v/v) có phổ hấp thụ 
và hàm l−ợng tối −u hơn so với 3 dung môi còn 
lại (ethanol: dung dịch HCl 1% (1v: 1v), 
methanol có 0,1% HCl (v/v), methanol có 
0,01% HCl (v/v)). 
(%) (mg/l) 
Nguyên liệu thực vật 
ắc tố anthocyani 
đơn tử (mg/l) 
 à đa tử (%) 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
120 
140 
160 
180 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
 84 
Dịch anthocyanin từ các nguyên liệu khác 
nhau có phổ hấp thụ cực đại tại b−ớc sóng từ 
511-540 nm. Giá trị hấp thụ của sắc tố 
anthocyanin đơn tử và tỉ lệ phần trăm màu đa tử 
có mối t−ơng quan nghịch. 
Hàm l−ợng anthocyanin toàn phần ở thân 
cây ngô non là 0,59%, lá chua 1,49%, hoa chuối 
0,34%, lá cây hoa sói 0,56%, lá huyết dụ 1,28%, 
quả dâu ta 1,75%, lá tía tô 1,72%, củ khoai lang 
tím 0,46%, vỏ quả nho 1,27%, lá mơ 1,05%, củ 
sâm đại hành 2,04%, lá rau dền tía 1,74%. 
Lời cảm ơn: Công trình hoàn thành đ−ợc sự 
hỗ trợ từ kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học 
cấp bộ B2009- TN04- 25, phòng Thí nghiệm 
trọng điểm công nghệ gen và phòng thí nghiệm 
Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh 
học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Chalker Scott L., 1999: Environmental 
significance of anthocyanins in plant stress 
responses. Photobiol, 70: 1-9. 
2. Huỳnh Thị Kim Cúc, Nguyễn Thị Lan, 
Châu Thể Liễu Trang, 2005: Tối −u hóa 
điều kiện chiết tách chất màu anthocyanin từ 
bắp cải tím trong môi tr−ờng trung tính. Tạp 
chí Khoa học và Công nghệ, tr−ờng đại học 
Đà Nẵng, 4(12): 44-50. 
3. Huỳnh Thị Kim Cúc, 2007: Nghiên cứu 
thu nhận và ứng dụng anthocyanin công 
nghệ thực phẩm. Luận án Tiến sĩ, tr−ờng đại 
học Đà Nẵng. 
4. David R., Kristen Bell, Gochenaur, 2006: 
Direct vasoactive and vasoprotective 
properties of anthocyanin-rich extracts. 
Apllied Physiology, 00626(4): 1164-1170. 
5. Fuleki T., Francis F. J., 1968: Quantitative 
Methods for Anthocyanins. 
2. Determination of total anthocyanin and 
degradation Index for Cranberry Juice.
J. Food Science, 33: 78-83. 
6. Gould K., 2004: Nature’s Swiss army knife. 
The diverse protective roles of anthocyanins 
in leaves. J. Biomed Biotech, 5: 314-320. 
7. Gould K. S., Lister C., 2006: Flavonoid 
functions in plants. Flavonoids: Chemistry, 
Biochemistry, and Applications. CRC Press, 
Boca Raton: 397-441. 
8. Hooijmaijers C. A. M., Gould K. S., 2007: 
Photoprotective pigments in red and green 
gametophytes of two New Zealand 
liverworts. J. Bot, 45: 451-461. 
9. Kevin Gould, Kevin Davies, Chris 
Winefield, 2009: Anthocyanins: 
Biosynthesis, Functions, and Applications. 
Qc Springer Science+Business Media, LLC, 
New York, NY 10013, USA. 
10. Lee D. W., Collins T. M., 2001: 
Phylogenetic and ontogenetic influences on 
the distribution of anthocyanins and 
betacyanins in leaves of tropical plants. J. 
Plant Sci., 162: 1141-1153. 
11. Luis E., Rodriguez-Saona, Ronald E., 
Wrolstad, 2001: Current Protocols in Food 
Analytical Chemistry. Copyright  2001 by 
John Wiley & Sons, Inc. 
12. Manetas Y., 2006: Why some leaves are 
anthocyanic, and why most anthocyanic 
leaves are red. Flora, 201: 163-177. 
13. Chu Hoàng Mậu, 2008: Ph−ơng pháp phân 
tích di truyền hiện đại trong chọn giống cây 
trồng. Nxb. Đại học Thái Nguyên. 
14. Stintzing F. C., Carle R., 2004: Functional 
properties of anthocyanins and betalains in 
plants, food, and in human nutrition. Trends 
Food Sci. Technol, 15(1): 19-38. 
15. Winkel-Shirley B., 2002: Biosynthesis of 
flavonoids and effects of stress. Curr Opin 
Plant Biol., 5: 218-223. 
 85
EXTRACTING AND ANALYSISING ANTHOCYANIN CONTENT 
FROM DIFFERENT PLANTS 
Pham Thi Thanh Nhan, Nguyen Huu Cuong, Le Tran Binh 
SUMMARY 
Anthocyanins are natural pigments used safely in foods and functional food. They play the important role 
in photoprotection, antioxidant activity, biological defense and also in symbiotic functions between microbes 
and plant cells. In addition, they are attractants for pollinating via flower color and dispersing seeds via 
brightly colored fruit. This article presents some anthocyanin extraction buffers and the result of 
determination of anthocyanin content in different plants by pH-differential method. 
Using the buffer containing acetone and 0.01% HCl to extract anthocyanin from different materials was 
more effective than three other types of buffers (ethanol: distilled water with HCl 1% (1v: 1v), methanol with 
0.1% HCl (v/v), methanol with 0.01% HCl (v/v)) and the absorption spectrum of anthocyanin diluted extract 
was similar to that of standard anthocyanin. 
Maximum absorption spectrum of the different diluted extracts was ranged from 511nm to 540nm. In 
addition, the nonomeric anthocyanin pigment is in inverse proportion to the percent of polymeric color. 
The content of anthocyanin was 0.59% in young stem of Zea mays L., 1.49% in leaf of Hibiscus 
sabdariffa L., 0.34% in flower of Musa paradisiaca L., 0.56% in leaf of Chloranthus spicatus (Thunb.) 
Makin, 1.28% in leaf of Cordyline fruticosa (L.) Goepp., 1.75% in fruits of Morus alba L., 1.72% in leaf of 
Perilla frutescens (L.) Britt., 0.46% in tuber of Ipomoea batatas (L.) Poir., 1.27% in fruit skin of Vitis vinifera 
L., 1.05% in leaf of Paederia scandens (Lour.) Merr., 2.04% in bulbus of Eleutherine bulbosa (Mill.) Urban 
and 1.74% in leaf of Amaranthus tricolor L.. 
Key word: Acetone, Anthocyanin, maize, absorption spectrum, pH-differential method. 
Ngày nhận bài: 23-6-2011 

File đính kèm:

  • pdftach_chiet_va_phan_tich_ham_luong_anthocyanin_tu_cac_mau_thu.pdf