Tóm tắt Luận án Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn Việt Nam

Vấn đề khai thác văn hóa truyền thống (VHTT) trong kiến trúc

nhà ở (KTNO) tại các đô thị lớn Việt Nam hiện nay đang đứng trước

nhiều sự lựa chọn, diễn ra trên cả phương diện lý thuyết và thực hành.

Nguyên nhân là do sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới chưa từng có

tiền lệ trong nhà ở truyền thống.

Từ thực tế phát triển kiến trúc nhà ở nhận thấy cần có cơ sở lý

thuyết mang tính ứng dụng để định hướng cho việc khai thác truyền

thống đạt hiệu quả cao hơn; vừa phát huy vai trò công nghệ và sự sáng

tạo, phù hợp với nhu cầu sử dụng, vừa duy trì khả năng nhận diện tính

dân tộc. Các nghiên cứu và đề xuất hiện nay thường chọn lọc những

đặc tính của văn hóa và kiến trúc để khai thác nhưng chưa tiếp cận từ

mối quan hệ có tính hệ thống giữa chúng, dễ dẫn đến nhận định chủ

quan và cảm tính. Vì vậy, với cách tiếp cận hệ thống, quá trình khai

thác đi từ việc chọn lọc cho đến giới thiệu mô hình ứng dụng giá trị

VHTT trong KTNO đô thị Việt Nam là nội dung chưa từng được

nghiên cứu trước đây, và cũng là lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu của

luận án

pdf 39 trang dienloan 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn Việt Nam

Tóm tắt Luận án Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở tại các đô thị lớn Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN SONG HOÀN NGUYÊN 
ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 
TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN 
VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Kiến trúc 
Mã số: 62.58.01.02 
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC 
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 
Công trình được hoàn thành tại: 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH 
Người hướng dẫn khoa học 
1. PGS.TS. LÊ THANH SƠN 
2. PGS.TS. TRỊNH DUY ANH 
Phản biện 1: PGS.TS. TÔN THẤT ĐẠI 
Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC THÔNG 
Phản biện 3: PGS.TS. PHẠM ANH DŨNG 
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp 
tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH 
Vào hồigiờ..ngàytháng..năm 
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH & 
THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP. HỒ CHÍ MINH. 
1 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Vấn đề khai thác văn hóa truyền thống (VHTT) trong kiến trúc 
nhà ở (KTNO) tại các đô thị lớn Việt Nam hiện nay đang đứng trước 
nhiều sự lựa chọn, diễn ra trên cả phương diện lý thuyết và thực hành. 
Nguyên nhân là do sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới chưa từng có 
tiền lệ trong nhà ở truyền thống. 
Từ thực tế phát triển kiến trúc nhà ở nhận thấy cần có cơ sở lý 
thuyết mang tính ứng dụng để định hướng cho việc khai thác truyền 
thống đạt hiệu quả cao hơn; vừa phát huy vai trò công nghệ và sự sáng 
tạo, phù hợp với nhu cầu sử dụng, vừa duy trì khả năng nhận diện tính 
dân tộc. Các nghiên cứu và đề xuất hiện nay thường chọn lọc những 
đặc tính của văn hóa và kiến trúc để khai thác nhưng chưa tiếp cận từ 
mối quan hệ có tính hệ thống giữa chúng, dễ dẫn đến nhận định chủ 
quan và cảm tính. Vì vậy, với cách tiếp cận hệ thống, quá trình khai 
thác đi từ việc chọn lọc cho đến giới thiệu mô hình ứng dụng giá trị 
VHTT trong KTNO đô thị Việt Nam là nội dung chưa từng được 
nghiên cứu trước đây, và cũng là lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu của 
luận án. 
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ giữa giá trị VHTT với 
KTNO đô thị, bao gồm cả 2 thành phần công năng và hình thức. 
Thông qua phân tích mối quan hệ này để đi đến chọn lọc các giá trị 
tiêu biểu và xây dựng mô hình ứng dụng trong KTNO đô thị hiện nay. 
- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn vào VHTT của người Việt 
(Kinh) trong những đô thị lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM... 
2 
3. Mục tiêu nghiên cứu 
- Tập hợp hệ giá trị VHTT và nhận diện biểu hiện của nó trong 
KTNO tại các đô thị lớn Việt Nam hiện nay; 
- Phân tích mối quan hệ giữa giá trị VHTT với công năng và hình 
thức, từ đó chọn lọc những giá trị có mức tác động cao để tiếp tục kế 
thừa; 
- Xây dựng mô hình và phương thức khai thác giá trị VHTT được 
chọn trong KTNO tại các đô thị lớn Việt Nam. 
4. Các nghiên cứu liên quan và vấn đề còn tồn tại 
Luận án giới thiệu tóm lược 10 đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn 
đề khai thác VHTT trong kiến trúc và kiến trúc nhà ở đô thị Việt Nam 
hiện nay; thông qua đó cho thấy những tồn tại sau: 
- Về tính hệ thống: mối quan hệ giữa VHTT và kiến trúc nhà ở 
đã được xác định khá đa dạng trên cả 2 phương diện vật thể và phi vật 
thể, ứng với các thành phần công năng và hình thức; tuy nhiên thường 
tách rời các giá trị để xem xét mà chưa tiếp cận từ hệ giá trị VHTT. 
- Về tính liên ngành: nghiên cứu vai trò tác động của VHTT 
trong kiến trúc nhà ở đô thị Việt Nam có thể xem là một nghiên cứu 
liên ngành, đòi hỏi phải có sự vận dụng các khái niệm, lý thuyết liên 
quan đến văn hóa học, kiến trúc, tâm lý học, mỹ học, ký hiệu học. 
5. Phương pháp nghiên cứu 
- Phương pháp lịch sử 
- Phương pháp hệ thống cấu trúc 
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết 
- Phương pháp mô hình hóa 
3 
CHƯƠNG I 
GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG 
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM 
1.1 Giá trị văn hóa trong kiến trúc truyền thống Việt Nam 
VHTT là hệ thống các giá trị được chọn lọc từ quá khứ, luôn 
vận động và biến đổi, tiềm ẩn sức mạnh chi phối nhiều lĩnh vực hoạt 
động của con người trong xã hội ngày nay, bao gồm kiến trúc và 
những loại hình nghệ thuật khác. Hệ giá trị VHTT có tính đa dạng và 
tương đối, được thống nhất trong một số giá trị tiêu biểu nhưng không 
trùng lặp trong nhiều giá trị khác tùy thuộc góc độ nghiên cứu của 
từng tác giả. 
Việc xác định hệ giá trị văn hóa trong kiến trúc và KTNO 
truyền thống Việt Nam phân lập theo 2 xu hướng, thể hiện tính 2 mặt 
của văn hóa là các giá trị hiển thị và phi hiển thị. Trong khi tồn tại 
những quan điểm đề cao giá trị hiển thị là bản sắc thì cũng đồng thời 
xuất hiện quan điểm trái ngược cho rằng đó phải là các giá trị phi hiển 
thị. Từ tính không nhất quán này nên luận án xác lập cở sở luận dựa 
vào sự dung hòa 2 quan điểm nêu trên, nghĩa là các giá trị hiển thị và 
phi hiển thị đều được chọn lọc cho nội dung nghiên cứu. 
Tìm hiểu KTNO truyền thống của người Việt tại vùng Bắc Bộ, 
Trung Bộ và Nam Bộ, nhiều tác giả đúc kết thành những giá trị đặc 
trưng, tuy nhiên cũng tồn tại quan điểm không giống nhau. Vì vậy, 
luận án sử dụng phương pháp tập hợp và suy luận để chọn ra 10 giá trị 
tiêu biểu là: tính dung hòa với tự nhiên, tính linh hoạt/đa năng, tính 
cộng đồng, tính tư hữu, tính sinh lợi, tính hiếu khách, truyền thống gia 
đình Việt, văn hóa thờ cúng, thuật phong thủy, tính biểu hình. 
4 
1.2 Biểu hiện giá trị văn hóa trong kiến trúc nhà ở truyền thống 
Việt Nam 
Mỗi giá trị văn hóa tác động đến KTNO nông thôn truyền 
thống làm khởi sinh các biểu hiện cụ thể trong cả 2 yếu tố công năng 
và hình thức. 
Trên phương diện công năng: tính dung hòa tự nhiên tạo ra 
không gian nhà ở gắn kết hữu cơ với môi trường thiên nhiên xung 
quanh, bố cục phân tán và sử dụng giải pháp hàng hiên che nắng; tính 
linh hoạt/đa năng thúc đẩy sự phát triển kiểu cấu trúc không gian mở, 
các chức năng sử dụng chung; tính tư hữu thể hiện bằng ranh giới 
tường rào và cổng ngõ, quy định phạm vi sử dụng riêng của từng gia 
đình; truyền thống gia đình Việt hình thành không gian thờ cúng tổ 
tiên và các không gian sum họp thành viên, phân bố đa dạng theo 
nhiều hình thức sinh hoạt; tính cộng đồng, tính hiếu khách được nhận 
biết trong không gian giao tiếp khang trang, tập trung tại gian giữa nhà 
chính và hướng ngoại; văn hóa thờ cúng làm xuất hiện nhiều vùng 
không gian thờ cúng bên trong nhà ở (thờ tổ tiên, thờ gia thần); tính 
sinh lợi đưa không gian sản xuất, làm nghề phụ xen cài vào không 
gian ở; thuật phong thủy định hướng nhà theo hướng gió, số gian nhà 
lẻ, cổng ngõ lệch hướng nhà chính hoặc có bình phong che chắn. 
Trên phương diện hình thức: nhà ở chịu tác động của tính biểu 
hình gồm 3 yếu tố 
- Kỹ thuật truyền thống: đại diện bởi giải pháp sử dụng vật 
liệu tự nhiên, sản xuất thủ công; cấu trúc cơ động, dịch chuyển (khung 
cột, cửa bức bàn, phên giại); 
- Nghệ thuật tạo hình: sử dụng trang trí chạm trổ, màu sắc tự 
nhiên, tính vần điệu, tính đối xứng/cân bằng, tỷ lệ hài hòa, tính hình 
5 
học, tổ hợp theo phương ngang; 
- Giải pháp dung hòa với tự nhiên: thông gió tự nhiên; hàng 
hiên che nắng và mái nhà vươn xa khỏi mặt tường; nguồn sáng gián 
tiếp, chống mưa tạt; tạo vùng bóng râm trên mặt nhà; chống ẩm 
 Phân tích sự chuyển đổi giá trị văn hóa trong KTNO đô thị 
truyền thống (phân khúc thứ nhất – sự lệch pha về không gian) cho 
thấy có sự tăng cường hoặc suy giảm biểu hiện của các giá trị. 
Trên phương diện công năng: tính dung hòa với tự nhiên 
chuyển từ chủ động sang thụ động thích ứng bằng hình thức sân trong 
và không gian đệm (hiên/logia); tính linh hoạt/đa năng gia tăng mức 
độ phối hợp không gian sinh hoạt; tính sinh lợi chuyển đổi thành 
không gian mua bán, sản xuất bố trí phía trước nhà; truyền thống gia 
đình Việt tiếp tục duy trì không gian thờ cúng tổ tiên và sum họp; tính 
cộng đồng, tính hiếu khách thu hẹp phạm vi hoạt động; tính tư hữu thể 
hiện trong các ranh giới sở hữu riêng của nhà ở; văn hóa thờ cúng linh 
hoạt tổ chức không gian thờ theo các khu vực chức năng; thuật phong 
thủy suy giảm mức biểu hiện. 
Trên phương diện hình thức: tiếp tục duy trì giải pháp sử dụng 
vật liệu tự nhiên và các cấu trúc di động (kỹ thuật truyền thống); tuy 
nhiên, do nhà ở có kết cấu nhiều tầng nên giảm bớt yếu tố thừa và 
trang trí. Vận dụng hầu hết các quy luật tạo hình của nhà ở nông thôn 
(nghệ thuật tạo hình) và giải pháp thích ứng khí hậu nhưng có sự 
chuyển đổi để phù hợp với hình thể mới. 
1.3 Biểu hiện giá trị văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở 
tại các đô thị lớn Việt Nam hiện nay 
Căn cứ đặc điểm không gian công năng và hình thức KTNO 
truyền thống để phân tích biểu hiện trong nhà ở đô thị hiện nay cho 
6 
thấy: giá trị VHTT tiếp tục có sự chuyển đổi để vừa đáp ứng yêu cầu 
của thời đại mới, vừa duy trì tính truyền thống và bản địa. Đây là 
phân khúc thứ hai – sự lệch pha về thời gian và cũng là giai đoạn 
chuyển đổi mạnh mẽ của VHTT. Trong yếu tố công năng, nhà ở đô 
thị được phân chia rõ ràng theo cấp độ nhu cầu, từ mức cơ bản để duy 
trì hoạt động sống cho đến các mức phát triển cao hơn, hướng vào tính 
tiện nghi và yêu cầu cá nhân. Sự thay đổi cấu trúc nhu cầu diễn đạt 
cùng với tiến trình mở rộng không gian chức năng của các loại hình 
nhà ở tiêu biểu là nhà phố, chung cư và biệt thự. Tương ứng tiến trình 
này là sự tham dự và can thiệp của giá trị VHTT bằng 2 xu hướng 
tăng cường hoặc suy thoái tùy theo đặc điểm của từng giá trị. Trong 
yếu tố hình thức, do tác động mạnh mẽ của công nghệ và sự sáng tạo 
cá nhân nên giải pháp tạo hình nhà ở cũng có những thay đổi lớn, loại 
trừ yếu tố không phù hợp và hướng đến sự kế thừa các quy luật thẩm 
mỹ hay phương thức thích ứng với điều kiện khí hậu; 
Tổng hợp biểu hiện giá trị VHTT trong nhà phố, chung cư và 
biệt thự cho thấy tính dung hòa với tự nhiên, tính linh hoạt/đa năng, 
tính tư hữu, tính cộng đồng và truyền thống gia đình Việt có xu 
hướng gia tăng mức độ tác động lên yếu tố công năng, đồng thời 
chuyển đổi để đáp ứng các nhu cầu cao hơn chưa từng có tiền lệ trong 
nhà ở truyền thống. Về phương diện hình thức, giải pháp tạo hình 
truyền thống được chuyển đổi trên tinh thần sáng tạo và ứng dụng 
công nghệ xây dựng tiến bộ. Vì vậy, nhà ở có xu hướng kế thừa các 
nguyên tắc và quy luật thẩm mỹ như: tính hình học, tính hài hòa, 
tính đối xứng, tính vần điệu, tính cơ động, tính thích ứng khí hậu. 
Sự kế thừa này được xem là bước chuyển đổi phù hợp với nhu cầu 
phát triển nhà ở trong các đô thị lớn Việt Nam, tiếp tục duy trì sự ảnh 
hưởng của VHTT nhưng không làm suy giảm vai trò của tính hiện đại. 
7 
CHƯƠNG II 
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 
VỚI KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM 
2.1. Mối quan hệ giữa các giá trị văn hóa truyền thống trong 
kiến trúc nhà ở đô thị 
Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu giá trị VHTT được xem là 
cách tiếp cận động và toàn diện, xác lập mối quan hệ giữa các thành 
phần giá trị theo cấu trúc thứ bậc, có thể định lượng bằng công thức 
toán học để xây dựng nên các thang giá trị. Ngoài ra, hệ giá trị VHTT 
được xem là hệ thống mở, đặc trưng bởi sự tương tác và biến đổi liên 
tục. Trong nhiều cách tiếp cận hệ thống thì luận án chọn tiếp cận 
phân tích và xây dựng mô hình. Tiếp cận phân tích giản hóa thành tố 
cơ bản của hệ thống (gồm 10 giá trị văn hóa) nhằm nghiên cứu chi tiết 
và tìm hiểu các loại quan hệ của nó. Cách tiếp cận này giúp phân tích 
cấu trúc và sự tương tác của các giá trị. Xây dựng mô hình là sự hợp 
nhất các giá trị để xem xét hành vi của hệ thống như một tổng thể. 
Việc thiết lập mô hình tiến hành theo 2 nội dung tương tác nội hệ và 
ngoại hệ nhằm đạt đến mục tiêu diễn tả đầy đủ những khả năng kết 
nối có thể xãy ra giữa các giá trị VHTT với nhau và với thành phần 
của KTNO. 
Cấu trúc hệ giá trị VHTT thể hiện thông qua trật tự (thang giá 
trị văn hóa) và sự tương tác giữa các giá trị. Có 2 cách tiếp cận thang 
giá trị của từng loại hình nhà ở bằng định tính (nội suy) và định 
lượng (ngoại suy). Sự tương tác cũng được chia theo 2 nội dung: 
tương tác nội hệ (giữa các giá trị văn hóa với nhau – nội sinh) và 
ngoại hệ (giữa giá trị văn hóa với công năng và hình thức KTNO – 
8 
ngoại sinh). Tổng hợp kết quả tương tác nội ngoại hệ là cơ sở quan 
trọng để phát hiện khả năng duy trì tính ổn định hay biến động giá trị 
VHTT trong quá trình chuyển đổi mô hình nhà ở. Những giá trị vẫn 
giữ mức ổn định cao sẽ là đối tượng chọn lọc chính cho việc xây dựng 
mô hình khai thác VHTT. 
Xét trong mối quan hệ nội sinh giữa các giá trị VHTT, bằng 
phương pháp định tính có thể thiết lập thang giá trị theo sự tăng giảm 
biểu hiện trong từng mô hình nhà ở; đối chiếu các thang giá trị này với 
nhau giúp nhận diện xu hướng biến thiên của từng giá trị, từ đó đề 
xuất thang giá trị VHTT chung cho các loại hình nhà ở đô thị. Phương 
pháp định lượng triển khai phân tích mối quan hệ giữa các giá trị theo 
mô hình, thể hiện khả năng liên kết thông qua tính chất tương sinh và 
tương khắc. Tổng hợp các khả năng đó cũng có thể xây dựng thang 
giá trị VHTT. Kết hợp 2 thang giá trị theo phương pháp định tính và 
định lượng dẫn đến đề xuất thang giá trị VHTT chung trong KTNO 
tại các đô thị lớn Việt Nam hiện nay (lập luận 1) - [bảng 2.6]. 
BẢNG 2.6 -[ĐỀ XUẤT 2]: THANG GIÁ TRỊ VHTT CHUNG TRONG KTNO TẠI CÁC ĐÔ 
THỊ LỚN VIỆT NAM HIỆN NAY (KẾT HỢP GIỮA ĐỊNH TÍNH & ĐỊNH LƯỢNG) 
THỨ BẬC TRÊN 
THANG GIÁ TRỊ 
GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 
Ưu tiên 1 Tính linh hoạt/đa năng 
NHÓM I ỔN ĐỊNH 
Ưu tiên 2 Tính dung hòa với tự nhiên 
Ưu tiên 3 Tính tư hữu 
NHÓM II 
BIẾN 
ĐỘNG 
Ưu tiên 4 Truyền thống gia đình Việt 
Ưu tiên 5 Tính cộng đồng 
Ưu tiên 6 Tính biểu hình 
Thông qua phương pháp đối chiếu quan điểm của những học 
thuyết kiến trúc thế giới cho thấy có sự tương đồng với các giá trị 
VHTT; trong đó kiến trúc Bản địa mới và học thuyết Cộng sinh văn 
9 
hóa, Hiện tượng học, Nơi chốn, Ký hiệu học có nhiều quan điểm gần 
nhất với việc khai thác VHTT trong KTNO đô thị Việt Nam hiện nay. 
2.2. Mối quan hệ giữa giá trị văn hóa truyền thống với không 
gian công năng trong kiến trúc nhà ở đô thị Việt Nam 
Xét trong mối quan hệ ngoại sinh giữa giá trị VHTT với công 
năng kiến trúc nhà ở đô thị cho thấy: việc xây dựng mô hình tương tác 
giúp chọn lọc các giá trị và chỉ định những thành phần kiến trúc cần 
tập trung khai thác. Tổng hợp chỉ số tương tác đưa đến thang giá trị 
VHTT trong yếu tố công năng (lập luận 2), ngoài ra còn xác lập 
vùng không gian có nhiều khả năng chuyển tải giá trị VHTT. 
BẢNG 2.10 -[ĐỀ XUẤT 3]: THANG GIÁ TRỊ VHTT TRÊN PHƯƠNG DIỆN CÔNG 
NĂNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM HIỆN NAY 
THỨ BẬC TRÊN 
THANG GIÁ TRỊ 
THANG GIÁ TRỊ VHTT TRÊN PHƯƠNG DIỆN 
CÔNG NĂNG 
ỔN ĐỊNH 
Ưu tiên 1 Tính dung hòa với tự nhiên 
Ưu tiên 2 Tính linh hoạt/đa năng 
BIẾN 
ĐỘNG 
Ưu tiên 3 Truyền thống gia đình Việt 
Ưu tiên 4 Tính cộng đồng 
Ưu tiên 5 Tính tư hữu 
Bản chất nhu cầu của con người có tính phân ... inh tế) còn cho thấy khả năng xuất hiện trật 
tự nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống mới, thể hiện quy luật chuyển đổi 
của VHTT để thích ứng với yêu cầu của thời đại. Như vậy, việc khai 
thác VHTT trong hình thức KTNO đô thị sẽ bao gồm duy trì trật tự 
nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống cũ và phát triển truyền thống mới. 
Cả 2 phương thức này đều có tác dụng nhận diện tính dân tộc và bản 
sắc; thể hiện sự linh hoạt của quá trình khai thác để phù hợp với xu 
hướng chung của thế giới. 
9. Tổng hợp nội dung nghiên cứu, luận án kiến nghị việc kế 
thừa và khai thác giá trị VHTT trong KTNO tại các đô thị lớn Việt 
Nam hiện nay như sau: 
 Đối với yếu tố công năng: quá trình khai thác cần xác 
định nhu cầu của đối tượng để xây dựng cấu trúc không gian ở phù 
hợp, tạo ra sự cân đối giữa “tiện nghi ở” và “tiện nghi văn hóa”. 
Nghĩa là, tương ứng với mỗi cấp độ nhu cầu được xác định sẽ có 
những nhóm giá trị VHTT cần chuyển tải. Với cấp nhu cầu cơ bản, 
24 
cấu trúc không gian không đủ điều kiện khai thác giá trị VHTT nhằm 
tạo ra tính đặc thù. Trong cấp nhu cầu mở rộng, nhà ở cần xây dựng 
đầy đủ 4 nhóm không gian chức năng (nghỉ ngơi thụ động, làm việc, 
giáo dục, giao tiếp); khai thác thang giá trị VHTT cơ bản hoặc thang 
giá trị trong mô hình ứng dụng. Đối với cấp nhu cầu phát triển, nhà 
ở cần tạo lập đầy đủ 5 nhóm không gian chức năng (nghỉ ngơi thụ 
động, làm việc, giáo dục, giao tiếp, nghỉ ngơi năng động), khai thác 
thang giá trị VHTT nâng cao hoặc thang giá trị trong mô hình ứng 
dụng. 
 Đối với yếu tố hình thức: tiếp tục phát huy vai trò tích 
cực của công nghệ và sự sáng tạo trong tạo dựng hình thức kiến trúc 
nhà ở. Tùy theo sự cân đối giữa 2 yếu tố trên với nhu cầu chuyển tải 
giá trị thẩm mỹ truyền thống mà có thể chọn lọc một trong 7 trạng thái 
khai thác. Ngoài ra, quá trình đó cần kết hợp với sự lựa chọn trật tự 
nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống cũ hoặc mới. Thẩm mỹ truyền thống 
mới có nhiều tương đồng với xu hướng chung thế giới nên có khả 
năng tạo ra công trình hiện đại nhưng vẫn thể hiện những đặc tính dân 
tộc và bản địa. Để thẩm định những công trình nhà ở đã xây dựng về 
mức độ khai thác truyền thống có thể sử dụng mô hình đã giới thiệu 
trong nội dung luận án. Việc ứng dụng mô hình này giúp xác định việc 
khai thác một cách định lượng thay vì chỉ nhận định cảm tính. Bên 
cạnh đó, phương pháp xây dựng mô hình khai thác giá trị VHTT cũng 
có thể được áp dụng tương tự để mở rộng ra cho các loại hình công 
trình khác ngoài nhà ở. 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
1. Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2009), Văn hóa truyền thống trong 
kiến trúc nhà phố ở Việt Nam. Tạp chí Xây dựng số 40/2009; 
2. Trần Văn Khải, Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2009), Đề xuất một 
số giải pháp kiến trúc nhà ở nội thành và ngoại thành trong điều 
kiện kinh tế phát triển, Hội thảo “Quy hoạch phát triển thành phố 
Quy Nhơn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”; 
3. Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2015), Mô hình “Tháp công năng” 
trong kiến trúc nhà ở, Tạp chí Kiến trúc số 11/2015; 
4. Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2016), Giá trị thẩm mỹ truyền 
thống trong kiến trúc nhà ở đô thị Việt Nam hiện nay, Tạp chí 
Kiến trúc số 04/2016; 
5. Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2016), Kiến trúc nông thôn vùng 
ngập nước ĐBSCL (giáp biên giới Campuchia), Chuyên đề thuộc 
đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Nghiên cứu định hướng phát triển 
kiến trúc vùng ĐBSCL”, Khoa Kiến trúc, Đại học Kiến trúc TP 
HCM; 
???????????????????????????????????????????????????????????????????
????
?????????
????????
????
?????????
????????????
?????????????
???????????????
???????????
?????
PHONG
?????
???????
????????
??????????????
????
????????
????????????
?????????????
?????????
???????
????????
???
???
?????
GIAN
??????????????
???????
TINH
????
&
????
??
3
7
5
9
7
6
9
6
4
4
??????????
??????????
?????????
????????
?????????
????????
??????????????????
??????????????????????????
???????????????????????
???????????
???????????????
??????????????????????????
??????????????
????????????????
03
02
01
04
05
06
07
08
09
10
?????????????
????????????????????
STT
???????
?????????
09 0 09
04 03 07
06 01 09
0 06 06
03 03 06
0 04 05
0202 04
9
7
7
4
4
6
6
????????????? 0 03033
????????????????
?
?
?
?
?
?
?
?
?
C
A
O
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?????????
????????
??????????????????
??????????????????
?
?
?
?
?
si
nh
?
?
?
?
?
?
?
?
?
???????
????????????
+3 +3 +2
-7
-8
-7
+3
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
????????????????
???????????????? ???
????????????????
????????
????????
???????
oooo
o
????????????????????????????????????????
???????????????????????????????????????
????????????????? ???????????
?????????????? 03 03 076 01
02
01
0 04044
+1
-1
-1
+1
+2
+1
+2
+4
+6
+6
+5
+1
-6
-3
-3
-3
????????
????????
???????
H2.3
???????????????????????????????????????????
????????????????????????????????????????????? ????????????????
? ??????
? ????????????????
????????????????????????????
????
?????????
????????
????
????????
???
????????
??????
?????
????????
????
????
????
????
????
??????
4
4
2227 1020 9
????????????????????
? ?????????????????? 4
? ??????????? 4
? ?????????????
? ???????????????????
? ????????
4
4
4
? ??????????????????????????
? ?????????????????
4
? ?????????????? 3
? ???????????????????????
? ????????????????????
3
3
? ?????????????????????
? ??????????????????
? ?????????? ?????
? ??????????????????????
3
2
? ??????????????????
I
IV
III
IV
IV
IV
? ??????????????????????????
? ???????
? ?????????? ???????????
????????????????????????????
2
3
? ?????????????????
? ?????????????????????????????? 3
? ??????????????????? 2
? ???????? 2
? ???????????????? ?
? ??????
? ???
? ???????????????????????
? ???????????????????? 3
V
V
I
I
III
III
I
V
V
V
V
V
I
I
II
III
III
IV
IV
V
V
V
I
???
???
????
????
????
????
??????
?????????
??????????????????
21 43 5
????????????????????????
?????????
??????????????
??????????????
???????????
????????????
??????????
?????????????A
B
3
????????
???????????????
?????????????
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
2
H2.9
3
3
3
3
2
2
2
????????????????????????????????????????
?????????????????????????????? ????????????????
????????????????????
??????????????? ??????????
???????
???????????
?????????
??????????????????
??????????????
???????????????????
?????????????
??????????????????? ??
?????????????
???????????????????
????????????????
?????????
?????????
???????
??????
???????
? IMMANUEL KANT
(1724 - 1804)
? HEGEL (1770 - 1831)
? THEODOR LIPPS
(1851 - 1914)
? SAMUEL ALEXANDER
(1859 - 1938)
? KISHO KUROKAWA
(1934 - 2007)
? ??????
? ??????
? ???????????
? ???????????????????
? ???????????????????
? ????????????????
? ???????????
? ???????
? ????????????????????
? ?????
? ???????
? ???????????????
? ???????????????
? ?????????????????????
????????????? ???????????
???????????????
???????
???????
?????????
? PLATO (427 - 347 TCN)
? BACON (1561 - 1626)
? DESCARTES (1596 - 1650)
? SUSANNE LANGER
(1895 - 1985)
? ROGER SCRUTON (1944)
? CHALES JENCKS (1939)
? ROBERT VENTURI (1925)
? OSCAR WLIDE (1854 - 1900)
? LE CORBUSIER
(1887 - 1965)
? LUDWIG MIES VAN DER ROHE
(1886 - 1969)
???????????
????????
??????????
?????????
? ??????????????????
???????????????
????????????????????????
?????????????????
???????????????????????
?????
???????
???????
????????????
? ??????????????????
? ??????????????????
? ???????????????????????
? ???????????????????
??????
? ?????????????????????
? ?????????????????
? HIGH - TECH
1. ???????????????????
??????????????????????????????
?????????????????????????????
2. ?????????????????????
????????????????????????????
????????
3. ??????????????????????
????????
??????????????????????????
??????????????????
? ??????????????????????
? ????????????????????
????
? ????????????????
? ?????????????????????
? ???????????????????
? ?????????????????
? ????????????????????????
? ???????????????????
? ?????????????????????
1. ?????????????????
????????????
2. ?????????????????
????????????????
3. ??????????????????
????????????????????
???????????
4. ??????????????????
??????????????????
???????????????????
?????????????????????
5. ?????????????????
??????????????????
??????????????????
?????????????????????
???????
VHTT TRONG
?????????
??????????????
??????
????????
1. ?????????????????
????????
2. ??????????????????????
3. ??????????????
4. ???????????
5. ?????????????????????
????
?????????????????????
???????????????????
????????????????????
?????????????
?????????????
????????????????????
H2.10
???????????????????
???? ??????????????????????
??????????????????
????????????
????????
????????????
??????????
????????
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
1 2 3
1 2 3 4 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6
???????? ????????
???
1
???
2
???????
BAO CHE
3
?????
LOGIA
4
KHUNG/
???
5
???
6
?????????
????????
(SIGNIFIED)
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
C
A
O
 (4
0 
- 6
0 
C
M
)
?????????????? ??????????????????
???????????????????????
??????????????????????????
??????????????????????
?????????????
?????????
????????????????
???????
??????
??
?????
???????
1 2 3
?????????????
????????????
????????????
?????????????????????
?????????????????????
????????????????????
??????????????
????????????????????
?????????????????????
??????
??????????
???????
?????????
(SIGNIFIER)
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
1 6
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
????
????
4
I
II
III
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
III II I
??????????????????????????????????????????????
?????????????????????????????? ????????????????
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?????????????
(REFERENT)
????
???
5
?????????????
????????????
???????
?????????
CAO
?????????
????
H2.16
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
39
36
33
13
9
6
9
H3.14??????????????????????????????????????????????????????????????
?????????????? ????????????????????????????
?????????????
?????????????
?????????????
?????????????????
????????????
????????
??????????????????
?????????????
????????????????????????????
????????????????
??????
??????
???????
BAO CHE
???????
KHUNG
???
????????
LOGIA ???????
?????????????????????????????????? ????????????????
??????????????????
???????????????
???????? ???????
??????????????????
?????????????????
??????????????????
????????????????
????
??
?????????????????
??????????????????????
???????????????
?????????????? ??
?????????????? ??????
????????????????????????
???????????? ??
?????????????????????????
????????
??????????
12 912 11 12 12 11
?????????
??????????
19
15
????????????
????????????????????
??????????????????????
?????????
12 12 9 67
???????
???????
16 15 15
15
???????????????????????????????
15
27 24 21 16 13
27
27
39
21 19 15
24
22
21
18
18
19 28
40
33
6
13
22
34
46
48
55
61
?????????????????????????
??????????????
?????????????????
a+b b+c c+d d+e e+f
a+c b+d c+e d+f
a+d
a+e
a+f
c+f
b+f
b+e II
III
I
f
a b c d e f
a
a+b
a+b+c
a+b+c+d
a+b+c+d+e
a+b+c+d+e+f
e+f
d+e+f
c+d+e+f
b+c+d+e+f
= b+c+dI = c+d+eII = b+c+d+eIII
??????
???????
25%
40% 33% 22%
45%
65%
33% 23%
38%
37%
35%
30%32%
65%
53%
10%
55%
75%
78%
90%
100%
????????????????
? ?????????????????????????????????????
? ?????????????????????????????????????
? ??????????????????????????????????????
???????
???????
??????
???????? ??????? ????????
45%
25%
45%
35%
30%
32%
45%
22%
???????????????
??????
?????????
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
??????
???
7 7 6 5679 8
??????
???????
15 12 12 9 7 6
???????
???????
???????
???????
BAO CHE
???????
??????
??????
????????
LOGIA
KHUNG
???
?????????? ?????????????
34 55%
39 64%
40 66%
46
75%
48 79%
55 90%
61
100%
H3.19??????????????????????????????????????????????????????????????????????????
???? ????????????????????????????
???????????????
????????????????
33 55%
+
+
+
+
+
???????????????
???????????????
??????
??????
???????
BAO CHE
???????
?????????
????????
LOGIA ???????
???????
???????
?????????????????????????????????? ????????????????
?????
???????
????
????????
????
????????
????????
????????
???
????????
????????
????
????????
????
???????
????????
????????
????????????
??????????????
??????????????
???????????????
10%
???
?????
??
???
???
???
???
????
??
???
????
???
???
??
????
?????????
????????
??????????
???????
??????
?????
??????????
???????
????
KHAI
????
???
???
??????????
? ???????????????????????????????????????????????????????????
? ????????????????? ??????????????????????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
???????????????????????
??????
??????????

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_dac_trung_khai_thac_van_hoa_truyen_thong_tro.pdf