Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng duyên hải nam trung bộ

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) có diện tích lúa hàng năm khoảng 373,3 ngàn ha, chiếm 4,78% diện tích lúa cả nước. Năm 2014, sản lượng lúa toàn vùng đạt 2,185 triệu tấn, chiếm 4,87% sản lượng lúa cả nước; năng suất lúa bình quân toàn vùng đạt 58,5 tạ/ha[125]. Mặc dù diện tích và sản lượng lúa toàn vùng so với cả nước không lớn nhưng đây là vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu diễn biến khá phức tạp khá bất lợi cho sản xuất nông nghiệp; Tình hình hạn hán, thiếu nước ngày càng có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu cho sản xuất lúa. Trước những thách thức đó, đòi hỏi các nhà khoa học, phải nghiên cứu và đưa ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả nhất nhằm giảm thiểu tác động của thời tiết, khí hậu để tăng năng suất, sản lượng lúa, đảm bảo được an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững của vùng.

 Những năm gần đây, các giống lúa mới có năng suất cao và biện pháp kỹ thuật mới được đưa vào sản xuất đã nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo của vùng. Tuy nhiên, giống lúa được sử dụng chủ yếu trong sản xuất tại các địa phương trong vùng đa số là những giống lúa có năng suất cao nhưng phẩm chất gạo thấp, một số giống có thời gian sinh trưởng dài, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận kém như Q5, Khang dân 18, DV108, Ải 32, IR17494, Xi23, NX30. Vì thế, việc nghiên cứu tuyển chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, có năng suất, chất lượng khá, ít nhiễm sâu bệnh hại nhằm bổ sung vào cơ cấu giống lúa, tạo điều kiện thuận lợi để bố trí mùa vụ né tránh thiên tai hạn hán, lũ lụt ở những vùng sản xuất lúa khó khăn trong điều kiện khí hậu biến đổi như hiện nay là thực sự cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”

 

doc 57 trang dienloan 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng duyên hải nam trung bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng duyên hải nam trung bộ

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng duyên hải nam trung bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
-----š&›-----
TRẦN VĂN MẠNH
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY VÀ 
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH PHỤC VỤ SẢN XUẤT 
TẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 62.62.01.10
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ, NĂM 2015
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu
 TS. Nguyễn Như Hải
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế:...
.
vào hồi . giờ . ngày . tháng .. năm 2015.
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 
Thư viện Quốc gia
Trung tâm Học liệu, Đại học Huế
Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
	Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) có diện tích lúa hàng năm khoảng 373,3 ngàn ha, chiếm 4,78% diện tích lúa cả nước. Năm 2014, sản lượng lúa toàn vùng đạt 2,185 triệu tấn, chiếm 4,87% sản lượng lúa cả nước; năng suất lúa bình quân toàn vùng đạt 58,5 tạ/ha[125]. Mặc dù diện tích và sản lượng lúa toàn vùng so với cả nước không lớn nhưng đây là vùng có điều kiện thời tiết, khí hậu diễn biến khá phức tạp khá bất lợi cho sản xuất nông nghiệp; Tình hình hạn hán, thiếu nước ngày càng có nguy cơ cao gây ảnh hưởng xấu cho sản xuất lúa. Trước những thách thức đó, đòi hỏi các nhà khoa học, phải nghiên cứu và đưa ra các giải pháp thiết thực, hiệu quả nhất nhằm giảm thiểu tác động của thời tiết, khí hậu để tăng năng suất, sản lượng lúa, đảm bảo được an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững của vùng.
	Những năm gần đây, các giống lúa mới có năng suất cao và biện pháp kỹ thuật mới được đưa vào sản xuất đã nâng cao năng suất và sản lượng lúa gạo của vùng. Tuy nhiên, giống lúa được sử dụng chủ yếu trong sản xuất tại các địa phương trong vùng đa số là những giống lúa có năng suất cao nhưng phẩm chất gạo thấp, một số giống có thời gian sinh trưởng dài, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận kém như Q5, Khang dân 18, DV108, Ải 32, IR17494, Xi23, NX30... Vì thế, việc nghiên cứu tuyển chọn giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, có năng suất, chất lượng khá, ít nhiễm sâu bệnh hại nhằm bổ sung vào cơ cấu giống lúa, tạo điều kiện thuận lợi để bố trí mùa vụ né tránh thiên tai hạn hán, lũ lụt ở những vùng sản xuất lúa khó khăn trong điều kiện khí hậu biến đổi như hiện nay là thực sự cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh phục vụ sản xuất tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”
2. Mục đích của đề tài
Tuyển chọn được giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại, năng suất cao, chất lượng khá; và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu (thời vụ gieo, mật độ sạ, liều lượng bón đạm) nhằm phục vụ sản xuất thâm canh lúa tại vùng Duyên hải Nam Trung bộ.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
	- Các kết quả thu được của đề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu chọn tạo, tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng Duyên hải nam Trung bộ.
	- Đã tuyển chọn được một số giống lúa ngắn ngày triển vọng, sinh trưởng phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh hại, có tính thích nghi và độ ổn định cao, phù hợp với sản xuất tại các tỉnh Duyên hải nam Trung bộ.
	- Cung cấp nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu, chọn tạo giống lúa ngắn ngày, chất lượng; Là tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chọn tạo giống lúa ngắn ngày tại vùng nghiên cứu.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đã tuyển chọn được 2 giống lúa MT18cs và LTH 134 (AIQ1102), có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng phát triển tốt, năng suất, chất lượng khá bổ sung vào cơ cấu giống lúa, góp phần đảm bảo ổn định năng suất và sản lượng lúa của vùng Duyên hải Nam Trung bộ trong điều kiện biến đổi khí hậu phức tạp như hiện nay.
	- Khuyến cáo sản xuất quy trình thâm canh giống lúa mới ngắn ngày triển vọng (thời vụ gieo; mật độ sạ và liều lượng đạm) phù hợp để thâm canh lúa trên đất phù sa không được bồi hàng năm tại vùng Duyên hải nam Trung bộ.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
	- Đề tài tập trung nghiên cứu 9 giống lúa thuần mới thuộc nhóm ngắn ngày, được thu thập từ các nguồn lai tạo trong nước và nhập nội.
	- Nghiên cứu đặc điểm nông học, tiềm năng năng suất, chất lượng, tính chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận; khả năng thích nghi với điều kiện sinh thái của 9 giống lúa mới ở vùng DHNTB. Thí nghiệm được thực hiện liên tục 4 vụ; được bố trí tại 3 địa điểm tại tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Phú Yên.
- Sử dụng một giống lúa mới có TGST cực ngắn được tuyển chọn làm đối tượng để nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật (thời vụ gieo sạ; lượng giống gieo sạ và liều lượng đạm) để hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh. Các thí nghiệm được thực hiện liên 2 vụ ĐX 2012 -2013 và HT 2013, trên đất phù sa không được bồi hàng năm, có độ phì trung bình tại Trạm Khảo nghiệm và Hậu kiểm giống cây trồng Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
	- Xây dựng mô hình thâm canh giống lúa mới được tuyển chọn và áp dụng biện pháp kỹ thuật mới của đề tài nghiên cứu đề xuất được thực hiện 2 vụ ĐX 2013-2014 và HT 2014 tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Phú Yên.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Đề tài đã phối hợp với các cơ quan tác giả tuyển chọn được 2 giống lúa mới triển vọng là MT18cs và LTH 134 (AIQ1102), có TGST ngắn, năng suất cao ổn định, chất lượng khá, ít nhiễm sâu bệnh hại giới thiệu cho sản xuất tại DHNTB. Các giống lúa này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận cho phép sản xuất thử tại Quyết định số: 498/QĐ-TT-CLT, ngày 29/10/2013 và Quyết định số: 58/QĐ-TT-CLT, ngày 13/3/2014; 
- Kết quả nghiên cứu đã đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lúa cực ngắn ngày trên đất phù sa không được bồi đắp hàng năm tại vùng DHNTB gồm: vụ ĐX gieo sạ từ 27/12 đến 05/01, vụ HT gieo sạ từ 03/6 đến 10/6; Lượng giống gieo sạ và lượng đạm bón thích hợp trên một hecta là: 90 kg hạt giống và 120 kg N trên nền 5 tấn phân chuồng cùng với 80 kg P2O5 và 90 kg K2O.
6. Bố cục của luận án
	Luận án gồm 121 trang với 39 bảng số liệu, 11 hình, 126 tài liệu tham khảo. Kết cấu luận án gồm: Phần Mở đầu 4 trang; Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 42 trang; Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 10 trang; Kết quả nghiên cứu và thảo luận 63 trang; Kết luận và đề nghị 2 trang. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án đã công bố 3 bài báo khoa học trên tạp chí chuyên ngành trong nước.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học và những kết quả nghiên cứu về tuyển chọn giống lúa
1.1.1. Nghiên cứu về những đặc điểm nông sinh học của cây lúa
	Lúa là cây trồng đa dạng kiểu hình, mỗi giống có những đặc điểm riêng mà ta có thể dựa vào đó để nhận biết như chiều cao cây, kích thước lá, màu sắc thân lá, dạng bông, dạng hạt, màu sắc hạt, thời gian sinh trưởng [32]. Các nhà chọn tạo giống trước khi chuẩn bị cho chương trình chọn tạo cần có những thông tin đầy đủ về các đặc điểm nguồn vật liệu khởi đầu của giống. Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm nông học, khả năng chống chịu của các giống lúa đã nhiều nhà khoa học tiến hành và thu được nhiều kết quả có ý nghĩa, phục vụ chương trình chọn tạo giống..
1.1.2. Những nghiên cứu về yếu tố cấu thành năng suất của cây lúa
	Năng suất lúa được tạo thành bởi 4 yếu tố: số bông/đơn vị diện tích, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông và khối lượng 1.000 hạt.
Số bông trên một đơn vị diện tích bị tác động bởi 3 yếu tố: số nhánh hữu hiệu, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật (mật độ cấy, tưới nước, bón phân...). Số bông có tính quyết định đến năng suất và hình thành sớm nhất, yếu tố này phụ thuộc nhiều vào mật độ gieo cấy, khả năng đẻ nhánh, khả năng chịu đạm. Các giống lúa mới thấp cây, lá đứng, đẻ khỏe, chịu đạm có thể gieo cấy dày để tăng số bông trên đơn vị diện tích [22]. Số bông có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi đó số hạt và khối lượng hạt đóng góp 26% [25].
1.1.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất lúa và các yếu tố liên quan
1.1.3.1. Chất khô tích lũy và năng suất lúa
	Quang hợp là quá trình chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học và được tích lũy dưới dạng hydratcacbon cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây. Hoạt động quang hợp mang lại 80 - 90% lượng chất khô cho cây, số còn lại là chất khoáng do cây hút từ đất [73]. 
1.2.3.2. Nghiên cứu về cấu trúc dạng cây và mô hình cây lúa năng suất cao
	Dựa trên cơ sở những kết quả đã đạt được Khush, 1990 [95], đã tổng kết mô hình kiểu cấu trúc cây lúa mới có năng suất cao như sau: 1) Số dảnh/khóm từ 3 - 4 dảnh; 2) Thời gian sinh trưởng từ 100 - 130 ngày; 3) Không có bông vô hiệu; 4) Thân cứng, chống đổ tốt; 5) Lá thẳng, dày và xanh đậm; 6) Số hạt chắc trên bông từ 200 - 250 hạt; 7) Hệ thống rễ khỏe; 8) Chống chịu được nhiều loại sâu bệnh; 9) Chiều cao cây từ 90 - 100cm; 10) Tiềm năng năng suất 10 - 13 tấn/ha.
	Việc chọn tạo ra các giống lúa thấp cây, ngắn ngày, năng suất cao đã góp phần tích cực nâng cao năng suất và tổng sản lượng lúa ở nhiều nước trong khu vực châu Á và trên thế giới.
1.1.4. Nghiên cứu về chất lượng gạo, cơm và yếu tố ảnh hưởng 
Chất lượng gạo chịu tác động mạnh mẽ của 4 yếu tố: bản chất của giống, điều kiện sinh thái, kỹ thuật canh tác và các vấn đề sau thu hoạch. Tại cuộc hội thảo của các nhà di truyền chọn giống, các nhà hóa sinh học đến từ tất cả các nước trồng lúa trên thế giới tại viện lúa Quốc tế IRRI (tháng 10/1978), người ta đã chia chất lượng lúa gạo thành bốn nhóm: 1) Chất lượng xay xát (Milling quality); 2) Chất lượng thương phẩm (Market quality); 3) Chất lượng nấu nướng và ăn uống (Cooking and eating quality); 4) Chất lượng dinh dưỡng (nutritive quality). Đây là cơ sở cho các nhà chọn giống nghiên cứu, đánh giá chất lượng của các dòng, giống lúa triển vọng.
1.1.5. Những nghiên cứu trong lĩnh vực chọn tạo giống lúa
1.1.5.1. Phương hướng chọn tạo giống lúa
	 Trước năm 1960 (theo Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976), ở Ấn Độ người ta đã có nhiều công trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Kết quả của những công trình đó đã đi tới những hướng chọn giống sau: Chọn giống có năng suất cao; Chọn giống theo khả năng phản ứng mạnh với việc bón nhiều phân; Chọn giống theo tính chín sớm; Chọn giống chịu nước và chịu úng; Chọn giống theo tính chống mặn và chống kiềm của đất; Chọn giống theo tính chống hạn, chống đổ ngã; Chọn giống lúa không rụng hạt; Chọn giống lúa để chống lúa dại; Chọn giống lúa theo tính chống bệnh [30].
1.1.5.2. Những nghiên cứu về chọn tạo giống lúa tại Việt Nam
Kết quả chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao phù hợp vùng sinh thái DHNTB (2010-2012) của Lưu Văn Quỳnh, Trần Văn Mạnh và Cs đã nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm được 2 giống AN13, AN26-1 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống sản xuất thử cho vùng sinh thái Nam Trung bộ [50].
Những thành tựu trên là sự nỗ lực của các nhà khoa học, góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lượng lúa trên toàn quốc. Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá từng giống lúa thích hợp với các vùng sinh thái và kỹ thuật canh tác nhằm phát huy hết tiềm năng của giống là một biện pháp hữu ích, mang lại hiệu quả cho sản xuất.
1.2. Cơ sở khoa học và những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy và phân bón cho cây lúa 
1.2.1. Cơ sở khoa học và những kết quả nghiên cứu về mật độ gieo cấy cho cây lúa
Mật độ gieo, cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống. Vì vậy việc xác định mật độ gieo, cấy hợp lý nhằm phân phối hợp lý đơn vị lá/đơn vị diện tích đất, tận dụng nguồn ánh sáng mặt trời cho quang hợp, hạn chế sâu bệnh hại tạo tiền đề cho năng suất cao.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất lúa và quần thể ruộng lúa đề thống nhất rằng: các giống lúa khác nhau phản ứng với mật độ khác nhau Nếu mật độ gieo cấy quá dày thì bông lúa sẽ nhỏ đi đáng kể, hạt có thể nhỏ hơn và cuối cùng năng suất sẽ giảm. Vì vậy, muốn đạt được năng suất cao thì người sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lúa có số bông tối ưu mà vẫn không làm bông nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không thay đổi. Căn cứ vào tiềm năng năng suất của giống, tiềm năng đất đai, khả năng thâm canh của người sản xuất và vụ gieo trồng để định ra số bông cần đạt một cách hợp lý.
1.2.2. Cơ sở khoa học và những nghiên cứu về phân bón cho cây lúa
1.2.2.1. Những nghiên cứu về phân bón cho cây lúa trên thế giới
Các nghiên cứu về đạm cho lúa trên thế giới: Hiệu suất phân đạm đối với lúa Iruka (1963) thấy: Bón đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bón vào lúc lúa đẻ nhánh, sau đó giảm dần, với liều lượng thấp thì bón vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Suichi Yosida, 1985) [117]. Theo Schunutz và Hartman, 1994 tại Đức, nếu giảm một nửa lượng phân đạm trong trồng trọt thì năng suất cây trồng sẽ giảm 22% trong thời gian ngắn; 25 - 30% trong thời gian dài, thu nhập trang trại giảm 12%, lợi nhuận của các trang trại giảm 40%, tổng sản lượng hoa màu giảm 10% [113], [80]. Kết quả nghiên cứu của Sinclair (1989) [110] cũng chỉ ra rằng hiệu suất phân đạm cho lúa rất khác nhau, 1kg N cho từ 3,1 - 23 kg thóc.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho lúa ở Việt Nam.
Theo Bùi Đình Dinh (1995), tổng lượng N, P, K được bón cho 1 ha canh tác năm 1993 tăng gấp 3,5 lần so với năm 1981 là nhân tố quan trọng làm cho năng suất cây trồng tăng đáng kể so với chỉ bón N, P: Năng suất lúa tăng được 49% trên đất dốc tụ, tăng 53% trên đất bạc màu, tăng 21% trên đất xám bạc màu [18].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và cs (2003) [3]; Nguyễn Vi (1982) [61] kết luận rằng: Hiệu suất sử dụng đạm phụ thuộc vào giống lúa, thường các giống lúa lai có hiệu suất sử dụng đạm cao hơn, đạt từ 10-14 kg thóc/kg N được bón, trong khi lúa thuần chỉ đạt 7-8 kg thóc/kg N. Trên đất phù sa sông Hồng, bón đạm làm năng suất lúa lai tăng 22,3- 40,1% [2].
1.3. Cơ sở khoa học và những kết quả nghiên cứu về thời vụ gieo cấy đối với cây lúa
1.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đến sinh trưởng cây lúa
Ở cây lúa, nhiệt độ trung bình thích hợp cho sinh trưởng của cây trong khoảng từ 20 - 38oC. Tuy nhiên, cây lúa rất mẫn cảm với điều kiện nhiệt độ thấp, nhất là giai đoạn làm đòng, trỗ bông. Thời kỳ này, nếu nhiệt độ nhỏ hơn 15oC rất dễ gây ra hiện tượng thui chột hoa và hạt lúa bị lép nhiều. Nhiệt độ trên 21oC thích hợp cho giai đoạn làm đòng, phơi hoa và thụ phấn [55].
	Vào lúc phân bào giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn, khi gặp nhiệt độ thấp dưới 20oC sẽ làm tăng tỷ lệ hạt lép (Satake 1969), hạt lép gây ra thường do nhiệt độ thấp vào ban đêm quyết định. Nhiều kết quả cho thấy, các giống lúa khác nhau chịu ảnh hưởng khác nhau khi gặp điều kiện nhiệt độ thấp [73].
1.3.2. Nghiên cứu về mùa vụ gieo cấy đối với cây lúa
Trong điều kiện khí hậu vùng DHNTB có nền nhiệt độ khá c ... d is of CT5, the fourth is of CT9 with a profit from 15,093,000 to 15,416,000.
3.2.2. Result of researching the appropriate sowing season of the MT18cs at the place of experiment.
3.2.2.1 Influence of sowing season on growing time, branch-bearing ability and the area of earing leaves of the MT18cs
Table 3.32. Influence of sowing season on growing time, branch-bearing ability and the area of earing leaves of the MT18cs in WS crop in 2012-2013 
and in SA crop in 2013 in Quang Ngai
Sowing season
Growing time
(days)
Rice stem height (cm)
Eddective branches (branch/clump)
Area of earing leaves (cm2)
W-S
S-A
W-S
S-A
W-S
S-A
W-S
S-A
Formula 1
89
78
95.6a
100.2a
1.7b
1.5d
32.6c
33.5b
Formula 2
86
76
95.3a
103.1a
1.7b
2.0b
32.9bc
33.7ab
Formula 3
85
76
99.4a
108.2a
1.9b
2.7a
33.4abc
35.3ab
Formula 4
83
74
102.1a
105.4a
2.5a
2.1b
35.7a
36.1a
Formula 5
83
74
97.2a
101.9a
2.4a
1.7c
35.3ab
35.0ab
CV (%)
-
-
5.70
7.65
7.14
4.38
3.88
3.83
LSD0.05
-
-
10.56
14.94
0.28
0.20
2.48
2.50
In WS crop, if the sowing season is later, the growing time of the rice variety tends to be shortened, only from 3 to 6 days, in formula 1: 89 days, in formula 2: 86 days, in formula 3: 85 days, in formula 4 and 5: 83 days; especially in SA crop, the total growing time of experimenting formulas are all shortened from 9 to 11 days in comparison with WS crop.
Rice stem height: in WS crop, formulas with later sowing season (formula 3,4,5) have rice stems with higher height than those in formula 1 and 2: Formula 4 gets the most number of high stems: 102.1 cm, from 6.5 to 6.8 cm higher than in formula 1 and 2. In SA crop, the rice stem height fluctuates from 100.2 to 108.2 cm; Formula 3 has the highest last rice stem (108.2 cm) and formula 1 has the shortest rice stem (100.2 cm).
In WS crop, the number of effective branches of sowing time fluctuates from 1.7 to 2.5 branches, in which the sowing time with the highest effective branches is in formula 4 (2.5 branches) and the lowest ones is in formula 1 and 2 (1.7 branches). In SA crop, the number of effective branches of sowing time fluctuates from 1.5 to 2.7 branches, in which the sowing time with the highest effective branches is in formula 3 (2.7 branches) and the lowest ones is in formula 1 (1.5 branches).
3.2.2.3. Influence of sowing season on factors composing productivity and productivity of the MT18cs
Table 3.34. Influence of sowing season on factors composing productivity of the MT18cs in WS crop in 2012-2013 and SA crop in 2013 in Quang Ngai
Sowing season
Number of ears/m2
Number of firm rice grain/ear
Flattened rice grain rate (%)
P1000 grain rice (g)
W-S
S-A
W-S
S-A
W-S
S-A
W-S
S-A
Formula1
325.0a
368.3ab
114.4a
100.8b
6.9e
21.8a
22.1
20.5
Formula 2
326.7a
346.7b
118.5a
113.3a
15.7c
13.1b
22.2
20.7
Formula 3
339.3a
376.7a
119.4a
113.4a
9.2d
11.6b
22.2
20.9
Formula 4
332.0a
378.3ab
113.8a
115.5a
18.3b
11.5b
22.1
20.5
Formula 5
344.3a
370.0b
95.3b
98.1b
21.7a
20.5a
22.1
20.6
CV(%)
4.50
3.71
3.33
5.08
3.59
5.48
-
-
LSD0.05
28.27
25.48
7.03
10.36
0.97
1.62
-
-
Results of evaluating the influence of sowing season on factors composing productivity of the MT18cs is showed in table 3.34.
- The number of ears/m2: in WS crop, the number of ears/m2 of all formulas fluctuates from 325.0 to 344.3 ears. Later sowing seasons tend to get a higher the number of ears/m2 thanks to favorable weather; the highest number of ears/m2 is of formula 5 and the lowest is of formula 1. In SA crop, the number of ears/m2 fluctuates from 346.7 to 378.3 ears, from 21.7 to 34 ears more than WS crop; the highest number of ears/m2 is of formula 4 with 378.3 ears and the lowest is of formula 2 with 346.7 ears.
- The number of firm rice grain on ears: in WS crop, the number of firm rice grain on ears fluctuates from 95.3 to 119.4 rice grain, in which formula 2 and 3 get the highest number of firm rice grain on ears (118.5 and 119.4 rice grain), formula 5 gets the lowest number (95.3 rice grain). In SA crop, the number of firm rice grain on ears fluctuates from 98.1 to 115.5 rice grain, in which formula 4 gets the highest number of firm rice grain on ears (115.5 rice grain), formula 5 and 1 get the lowest number (98.1 and 100.8 rice grain).
- Theoretical productivity: in WS crop, formula 3 has the highest theoretical productivity (89.9 quintal/ha), the second rank is of formula 2 (85.9 quintal/ha) and the lowest productivity is of formula 5 (72.5 quintal/ha); in SA crop, formula 4 has the highest theoretical productivity (89.6 quintal/ha), the second rank is of formula 3 (89.3 quintal/ha) and the lowest productivity is of formula 5 (74.8 quintal/ha). 
- Real productivity: in WS crop, formula 2 has the highest real productivity (63.8 quintal/ha), the second rank is of formula 3 (62.5 quintal/ha) and the lowest productivity is of formula 5 (47.5 quintal/ha); in SA crop, formula 4 has the highest real productivity (63.6 quintal/ha), the second rank is of formula 3 (62.7 quintal/ha) and the lowest productivity is of formula 5 (56.5 quintal/ha). 
In summary, for WS crop, the most appropriate sowing time to make the variety develop well with high productivity is from 27 December to 03 January (formula 2 and 3); for SA crop is from 03 June to 10 June (formula 3 and 4).
Table 3.35. Influence of sowing season on productivity of the MT18cs in WS crop 
in 2012-2013 and SA crop in 2013 in Quang Ngai
Season
Theoretical productivity (quintal/ha)
Real productivity (quintal/ha)
W-S 
S-A
W-S
S-A
Formula 1
82.4a
76.1b
56.3b
57.1bc
Formula 2
85.9a
81.3ab
63.8a
60.3abc
Formula 3
89.9a
89.3a
62.5a
62.7ab
Formula 4
83.5a
89.6a
51.3b
63.6a
Formula 5
72.5b
74.8b
47.5c
56.5c
CV (%)
5.52
5.39
5.00
5.21
LSD0.05
8.61
8.35
5.30
5.89
3.3. The result of building up model to apply intensive farming techniques on the new short-time rice varieties as suggested in the thesis at places of experiment. 
3.3.1. The procedure of applying intensive farming techniques on the pure varieties with very short growing time in Southern Central Coastal Provinces as suggested in the thesis.
The research thesis suggested the procedure of applying intensive farming techniques on the pure varieties with very short growing time in Southern Central Coastal Provinces as follow:
- Sowing season: in WS crop, the most appropriate sowing time is from 27 December to 03 January so that the rice will ear at the beginning of March (in Keichitsu), harvest from 05 April to 10 April; in SA crop, the most appropriate sowing time is from 03 June to 10 June so that the rice will earn from 28 July to 05 August (before Liqiu), harvest from 20 August to 25 August.
- Sowing density: the appropriate sowing density is 90 kg rice grain on one hectare, about an equivalent effective stem density of 250 rice stems/m2 to 330 rice stems/m2.
- The dose of fertilizer for one hectare of sowing: 5 ton of cattle manure + 120 kg N + 80 kg P2O5 + 90 kg K2O, acid soil to use with 300 kg flour limestone.
3.3.2. The result of building up model to apply new technical methods as suggested in the thesis 
3.3.2.2. Factors composing productivity of the MT18cs in all models
Data from table 3.38 shows that: 
- The number of ears/ m2: the MT18cs in model has a number of effective ears of 322.0 to 345.0 ears/m2, higher than the control varieties OMcs 96 and KD18 in both WS and SA crops.
- The number of rice grain/ ear: the MT18cs has from 125.4 to 137.9 rice grain/ear, higher than the control variety OMcs 96 but lower than the control variety KD18.
	- Flattened rice grain rate: the MT18cs has a low flattened grain rice rate, lower than the control varieties OMcs 96 and KD18. The MT18cs has an average flattened grain rice rate, about 9 to 13%. 
	- The volume of 1,000 rice grain: The volume of 1,000 rice grain of the MT18cs is from 20 to 22 gram, from 1.4 to 2.2. gram higher than the control variety KD18.
Table 3.38. Factors composing productivity of the MT18cs
Crop
Varieties
Number of ears/m2
Number of rice grain
/ear
Flattened rice grain rate (%)
P 1.000 rice grain (g)
WS 2013- 2014
MT18cs
345.0
125.4
9.1
22.0
OMcs 96 (đ/c1)
320.1
89.3
11.2
26.2
KD18 (đ/c2)
310.0
152.3
15.8
19.9
SA
2014
MT18cs
322.0
137.9
13.1
20.6
OMcs 96 (đ/c1)
311.2
103.7
21.4
25.3
KD18 (đ/c2)
285.0
162.6
22.8
18.4
3.3.2.3. The productivity of MT18cs in all models
Data from table 3.39 shows that:
- In WS crop, the productivity of MT18cs in all models fluctuates from 55.2- 65.3 quintal/ha, average productivity is 60.6 quintal/ha, 8.4 quintal/ ha higher than the control variety OMcs, 13.9% in equivalence and 1.7 quintal/ha lower than the control KD18, 2.8% in equivalence.
- In SA crop, productivity of the MT18cs in all models fluctuates from 51.5 to 59.5 quintal/ha, the average productivity is 56.1 quintal/ha, 8.7 quintal/ha higher than the control variety OMcs 96, 15.5% in equivalence and 2.7 quintal/ha lower than the control variety KD18, 4.8 % in equivalence. 
In summary: Applying some new technical methods (sowing density; fertilizer manure dose) as suggested in the thesis on the MT18cs variety with very short growing time (WS crop: 90 to 95 days; SA crop; 80 to 85 days), we can see that: the MT18cs has good growing time in both WS and SA crops; appropriate to crop patterns of Southern Central Coastal Provinces; especially because of the very short growing time, the MT18cs variety’s crop can be controlled to avoid unfavorable weather like flood and drought. As a result, the MT18cs is hardly pest infected, has hard stems, good falling and cold resistance, and good adapting ability.
Table 3.39. Productivity of the MT18cs in all models
Crop/place of experiment
Varieties
MT18cs
OMcs 96
KD18
WS crop 2013-2014
Nam Phuoc Seed Stock Center. Quang Nam
61.5
50.5
65.3
Binh Trung Seed – Livestock Center. Quang Nam
62.2
54.1
63.8
Son Tinh experimenting varieties and cultivated plants Center. Quang Ngai
65.3
53.2
63.0
Duc Hiep Agricultural Seed Stock Center. Quang Ngai
61.5
55.5
62.6
Hoa An Agricultural Seed Stock Center . Phu Yen
55.2
48.5
59.1
Hoa Dong Agricultural Seed Stock Center. Phu Yen
57.8
51.2
59.8
Average productivity of WS crop
60.6
52.2
62.3
SA crop 2014
Nam Phuoc Seed Stock Center. Quang Nam
56.2
47.0
59.0
Binh Trung Seed – Livestock Center. Quang Nam
57.5
49.2
60.7
Son Tinh experimenting varieties and cultivated plants Center. Quang Ngai
59.5
52.7
60.0
Duc Hiep Agricultural Seed Stock Center. Quang Ngai
58.0
49.9
59.5
Hoa An Agricultural Seed Stock Center . Phu Yen
53.8
45.5
55.7
Hoa Dong Agricultural Seed Stock Center. Phu Yen
51.5
40.1
57.6
Average productivity of WS crop
56.1
47.4
58.8
CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS
1. Conclusions:
1.1. Researching results of the thesis have evaluated some agricultural characteristics of 9 experimented varieties (PY1, PY2, MT18cs, H229, LTH134, ML54, ML232, Q.Nam 6 và P6ĐB). Experimented varieties with short growing time are suitable for crop patterns in Southern Central Coastal Provinces. In WS crops, the PY1, MT18cs, H229, LTH134, ML54, Q.Nam 6 and P6DB have stable productivity in all experimented conditions; the PY2 has stable productivity in favorable conditions, good intensive farming condition; ML232 does not have stable productivity. In SA crop, the PY1, MT18cs, H229, LTH134, ML54, Q.Nam 6 and P6DB have stable productivity in all experimented conditions; PY2 does not have stable productivity.
1.2. Two varieties with good characteristic and prospect have been selected for the production of the Southern Central Coastal Provinces: the MT18cs has very short growing time (WS crop: 90 days; SA crop: from 82 days), is hardly infected with pest, good and stable productivity in all experimented conditions in both WS and SA crops; the LTH134 has short growing time (WS crop: 115 days, SA crop: 102 days), is hardly infected with pest and has good and stable productivity in all experimented conditions in both WS and SA crops, good milled rice quality and tasty cooked rice.
1.3. In Quang Ngai and the Southern Central Coastal Provinces with similar conditions, on non- annual consolidated alluvial soil, the appropriate quantity of sowing seed and protein manure dose the MT18cs for it to give the highest productivity and economic effects is 90 rice grain/ha and 120 kg N/ha in the base of 5 ton cattle manure + 80 kg P2O5 + 90 kg K2O.
1.4. Because of the very short growing time, the MT18cs variety’s crop can be controlled to avoid disadvantage weather like flood and drought. In WS crop, the most appropriate sowing time is from 27 December to 03 January so that the rice will ear at the beginning of March (in Keichitsu), harvest from 05 April to 10 April; in SA crop, the most appropriate sowing time is from 03 June to 10 June so that the rice will earn from 28 July to 05 August (before Liqiu), harvest from 20 August to 25 August.
1.5. The result of building up model to apply new technical methods on intensive farming of the MT18cs in provinces shows that: the variety has good growing ability in both WS and SA crops, is hardly pest infected, has good falling resistance, good and stable productivity increase.
2. Recommendations
2.1. Do trial production of the MT18cs and LTH134 (AIQ1102) in wide scope as suggested in the thesis. These two varieties have been trially produced in Southern Central Coastal Provinces by the Ministry of Agriculture and Rural Development. 
Continue experimenting the production of new rice varieties which are valued as prospect by the thesis: ML54, ML232, and PY1 in Southern Central Coastal Provinces to have more overall conclusions.
2.2. Using researching results of the thesis about applying new intensive farming technical methods on short growing time variety of MT18cs on non-annual consolidated alluvial soil in Quang Ngai and the Southern Central Coastal Provinces with similar conditions.
THE AUTHOR’S PAPERS HAVE BEEN PUBLISHED:
(relating to the thesis)
1. Tran Van Manh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Nhu Hai, Nguyen Thi Mo. Evaluate the adapting ability and the stability of productivity of some varieties with short growing time in Southern Central Coastal Provinces. Agriculture and Rural Development Magazine, Topic: Agriculture and Forest in the area of Central Highland, April 2014 (p.5-11) 
2. Tran Van Manh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Nhu Hai, Nguyen Thi Mo. Research on selecting short time pure rice varieties in Southern Central Coastal Provinces. Agriculture and Rural Development Magazine, Topic: Varieties, Vol.1, June 2014 (p.81-87) 
3. Tran Van Manh, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Nhu Hai, Nguyen Thi Mo. The influence of protein manure dose and sowing density on the short time MT18cs in Quang Ngai. Agriculture and Rural Development Magazine, P.1, November 2014 (p.45-52) 

File đính kèm:

  • doctom_tat_luan_an_nghien_cuu_tuyen_chon_giong_lua_ngan_ngay_va.doc