Tóm tắt Luận án Ứng dụng bể chứa chất lỏng có thành mỏng trong việc kháng chấn và điều khiển dao động công trình

Bể nước mái đóng vai trò như thiết bị giảm chấn chất lỏng-Tuned Liquid

Damper (TLD) được nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn khá nhiều trong các thập niên

gần đây, vì thiết bị có những ưu điểm như dễ chế tạo, dễ lắp đặt, giá thành rẻ, không

cần bảo trì nhiều, tốn ít không gian và ứng dụng được cho hầu hết các loại công trình

với quy mô khác nhau kể cả đối với các công trình đã được đưa vào sử dụng nhưng

chưa trang bị TLD. Đây là thiết bị dạng bị động hoạt động dựa trên nguyên tắc điều

chỉnh chất lỏng trong bể chứa để chịu dao động của kết cấu. Thiết bị có nhiều đặc

điểm phù hợp với khả năng ứng dụng tại Việt Nam.

Trước đây các TLD thường được giả thiết là tuyệt đối cứng do thể tích nước

đủ nhỏ, ngày nay các TLD ngày càng lớn nên giả thiết này cần phải xem xét lại nhằm

tránh xảy ra hư hỏng hoặc thiết bị không hoạt động như thiết kế. Để phân tích ảnh

hưởng của vấn đề thành bể mềm cũng như sự tương tác giữa sóng chất lỏng-kết cấu

(Fluid Structure Interaction-FSI), phương pháp số được thiết lập cho cả hai miền rắnlỏng. Luận Án chỉ ra mối quan hệ giữa độ dày thành bể với tần số riêng bể chứa, sau

đó thực hiện phân tích các đặc trưng riêng và đáp ứng dao động của sóng chất lỏng.

Ngoài ra, một phương pháp số mới được đề xuất gần đây Finite Volume

Method/Finite Element Method-FVM/FEM được sử dụng để giải phương trình điều

kiện biên tại mặt tương tác. Kết quả phân tích được đối chiếu với các Tiêu Chuẩn

Xây Dựng phổ biến trên thế giới và các nghiên cứu đã thực hiện bởi các tác giả khác.

pdf 210 trang dienloan 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Ứng dụng bể chứa chất lỏng có thành mỏng trong việc kháng chấn và điều khiển dao động công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Ứng dụng bể chứa chất lỏng có thành mỏng trong việc kháng chấn và điều khiển dao động công trình

Tóm tắt Luận án Ứng dụng bể chứa chất lỏng có thành mỏng trong việc kháng chấn và điều khiển dao động công trình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
BÙI PHẠM ĐỨC TƯỜNG 
ỨNG DỤNG BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÓ THÀNH MỎNG 
TRONG VIỆC KHÁNG CHẤN VÀ ĐIỀU KHIỂN DAO ĐỘNG 
CÔNG TRÌNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: CƠ KỸ THUẬT 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
BÙI PHẠM ĐỨC TƯỜNG 
ỨNG DỤNG BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÓ THÀNH MỎNG 
TRONG VIỆC KHÁNG CHẤN VÀ ĐIỀU KHIỂN DAO ĐỘNG 
CÔNG TRÌNH 
NGÀNH: CƠ KỸ THUẬT 
Hướng dẫn khoa học: 
1. TS. PHAN ĐỨC HUYNH 
2. PGS.TS LƯƠNG VĂN HẢI 
Phản biện 1: 
Phản biện 2: 
Phản biện 3: 
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2020 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
Bùi Phạm Đức Tường 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Đầu tiên, tác giả muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các Thầy Cô đã 
nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện nghiên cứu trong thời gian tác giả học tập ở 
chương trình đào tạo Nghiên Cứu Sinh của Khoa Xây Dựng, Trường Đại Học Sư 
Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những cơ hội quý báu 
nhất mà tác giả từng có được. 
Tác giả mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Đức Huynh và 
PGS.TS. Lương Văn Hải là hai Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và đi cùng tác giả trên 
chặng đường vừa qua để tác giả hoàn thành được Luận án này. Hai Thầy đã tạo điều 
kiện tốt nhất và nhanh chóng nhất giúp đỡ tác giả. Và trên hết hai Thầy đã truyền thụ 
một tinh thần hăng say làm việc để tác giả có thể tiếp tục cố gắng cho những nghiên 
cứu trong tương lai. Tác giả cũng xin được ghi nhận sự giúp đỡ của Th.S. Nguyễn 
Văn Đoàn đã đóng góp nhiều ý kiến sâu sắc, bổ ích cho tác giả. Ngoài ra, tác giả gửi 
lời tri ân đến những thành viên của Lab Mô Phỏng Động Đất thuộc Khoa Xây Dựng, 
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM trong những ngày cùng làm việc. 
 Tác giả muốn dành cho Cha Mẹ mình lòng kính trọng thiết tha vì những gì 
Cha Mẹ đã hy sinh dành cho các con. Những lời dạy bảo của Cha Mẹ đã làm hành 
trang cho tác giả bước vào cuộc sống với quyết tâm cao nhất để đi đến ngày hôm nay. 
Và cuối cùng, tác giả muốn gởi lời cảm ơn đến Người Bạn Đời của mình. Mẹ 
của Sydney là người đã luôn động viên tác giả cố gắng không ngừng nghỉ trong từng 
giai đoạn làm luận án đặc biệt trong những lúc gặp nhiều khó khăn nhất. 
Nhưng do kiến thức còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những 
sai sót hay khiếm khuyết. Cho nên tác giả mong muốn nhận được lời góp ý chân thành 
của tất cả Thầy Cô hay độc giả để luận án này có thể được hoàn thiện hơn 
Bùi Phạm Đức Tường 
iii 
TÓM TẮT 
Bể nước mái đóng vai trò như thiết bị giảm chấn chất lỏng-Tuned Liquid 
Damper (TLD) được nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn khá nhiều trong các thập niên 
gần đây, vì thiết bị có những ưu điểm như dễ chế tạo, dễ lắp đặt, giá thành rẻ, không 
cần bảo trì nhiều, tốn ít không gian và ứng dụng được cho hầu hết các loại công trình 
với quy mô khác nhau kể cả đối với các công trình đã được đưa vào sử dụng nhưng 
chưa trang bị TLD. Đây là thiết bị dạng bị động hoạt động dựa trên nguyên tắc điều 
chỉnh chất lỏng trong bể chứa để chịu dao động của kết cấu. Thiết bị có nhiều đặc 
điểm phù hợp với khả năng ứng dụng tại Việt Nam. 
Trước đây các TLD thường được giả thiết là tuyệt đối cứng do thể tích nước 
đủ nhỏ, ngày nay các TLD ngày càng lớn nên giả thiết này cần phải xem xét lại nhằm 
tránh xảy ra hư hỏng hoặc thiết bị không hoạt động như thiết kế. Để phân tích ảnh 
hưởng của vấn đề thành bể mềm cũng như sự tương tác giữa sóng chất lỏng-kết cấu 
(Fluid Structure Interaction-FSI), phương pháp số được thiết lập cho cả hai miền rắn-
lỏng. Luận Án chỉ ra mối quan hệ giữa độ dày thành bể với tần số riêng bể chứa, sau 
đó thực hiện phân tích các đặc trưng riêng và đáp ứng dao động của sóng chất lỏng. 
Ngoài ra, một phương pháp số mới được đề xuất gần đây Finite Volume 
Method/Finite Element Method-FVM/FEM được sử dụng để giải phương trình điều 
kiện biên tại mặt tương tác. Kết quả phân tích được đối chiếu với các Tiêu Chuẩn 
Xây Dựng phổ biến trên thế giới và các nghiên cứu đã thực hiện bởi các tác giả khác. 
Thiết bị giảm chấn chất lỏng đa tần số (Multi-TLD) được chứng tỏ là có hiệu 
quả hơn thiết bị đơn tần số 1-TLD. Luận án đề xuất quy trình thiết kế MTLD gồm hai 
bước: (1) thiết kế MTLD bằng phương pháp khối lượng thu gọn, (2) kiểm tra sự làm 
việc của hệ kết cấu-MTLD bằng FVM/FEM. FVM/FEM có ưu điểm giúp phân tích 
đáp ứng dao động của hệ kết cấu chuẩn xác hơn vì có xét FSI nhưng nhược điểm là 
tốn nhiều tài nguyên tính toán, nên cần phương pháp khối lượng thu gọn thiết kế cơ 
sở trước. Việc phân tích TLD với thành bể mềm có xét FSI là một trong những điểm 
mới của luận án. Khi thành bể đủ mềm sẽ làm thay đổi tần số tự nhiên của bể chứa 
cũng như áp suất động của sóng chất lỏng tác dụng lên thành bể. Trong khi đó, thiết 
iv 
bị này hoạt động dựa vào tần số nên nếu tần số thay đổi sẽ dẫn đến thiết bị mất hiệu 
quả, ngoài ra trong thực tế áp lực động của sóng có thể gây phá hoại thành bể do quá 
trình thiết kế thường giả thiết bể chứa tuyệt đối cứng và bỏ qua FSI. 
Bên cạnh đó, thí nghiệm kiểm tra khả năng giảm chấn của TLD/MTLD được 
tiến hành trên bàn lắc tự chế tạo phục vụ cho luận án tại Khoa Xây Dựng, Trường 
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM. Kết quả thí nghiệm được so sánh với phương 
pháp số cho thấy hiệu quả giảm chấn của MTLD và tính hợp lý của quy trình thiết kế 
thiết bị được đề xuất bên trên. 
v 
ABSTRACT 
A tuned liquid damper (TLD) constitutes a tank filled with liquid that relies on 
the sloshing of that liquid to dissipate vibration energy. This device boasts many 
advantages, including its low cost, ease of installation and infrequent need for 
maintenance. TLDs can be applied to almost any structure, for example, high-rise 
buildings, towers, wind tourbine and chimneys, including an existing structure. 
In previous research on TLDs, the effect of the liquid pressure acting on the 
tank walls was ignored by assuming rigid tank walls, thereby neglecting the fluid-
structure interaction (FSI) phenomenon. However, this could lead to errors in 
designing TLDs and the failure of the water tanks serving as TLDs. In this study, the 
effect of FSI on the specific characteristics of the tank, as well as the effect on the 
dynamic response of fluid containers, are taken into account incorporating wall 
flexibility. For this purpose, a numerical method was developed to model the structure 
as well as the liquid and investigated the thickness of the tank wall to describe the 
relations of rigid and flexible tank. Besides that, the Finite Volume/Finite Element 
(FVM/FEM) method is proposed, by using finite volume and finite element 
approaches to represent fluid and solid domains, respectively. In this model, the fluid 
and solid domains are discretized independently and the interaction between the two 
domains are provided by the staggered iterations at the interface. The results from 
FVM/FEM are compared to the Design Code and previous study of another 
researcher. 
The multiple TLD (MTLD), which consists of a number of TLD with natural 
frequencies distributed over certain range around the natural frequency of the 
structure is also investigated by simulation of the MTLD-structure interaction. MTLD 
is insensitive to the tuning condition. This dissertation focuses on proposing the 
solution and process of designing MTLD in practice with two steps: first, this damper 
is designed by lumped-mass method then second, it is checked by FVM/FEM. By 
this method, the response of liquid sloshing, as well as the structure, are more accurate 
because the FSI is considered. This phenomenon is important and could not be 
vi 
ignored by making assumption of a rigid tank wall. When a tank wall is thin enough, 
FSI phenomenon affects remarkably to the characteristic of the TLD. In this case, the 
damper is inactivated during the earthquake. This should be noticed in designing 
TLD. 
The shaking table is designed and created at the Faculty of Civil Engineering 
of HCMC University of Technology and Education for researching purposes. It can 
create the base displacement as harmonic loading or ground motion to investigate the 
top displacement of the structure with and without MTLD. There is a fairly reasonable 
agreement between the FVM/FEM model predictions and experimental results 
confirming the functionality of the FVM/FEM method as a reliable tool in capturing 
the TLD-structure interaction. 
vii 
CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
Bài Báo Quốc Tế ISI/Scopus 
1. B. P. D. Tuong and P. D. Huynh, "Experimental Test and Numerical Analysis 
of a Structure Equipped with a Multi-Tuned Liquid Damper Subjected to Dynamic 
Loading," International Journal of Structural Stability and Dynamics, vol. 20, p. 
2050075, 2020 
2. B. P. D. Tuong, P. D. Huynh, T.-T. Bui, and V. Sarhosis, "Numerical Analysis 
of the Dynamic Responses of Multistory Structures Equipped with Tuned Liquid 
Dampers Considering Fluid-Structure Interactions," The Open Construction and 
Building Technology Journal, vol. 13, 2019 
Hội nghị Khoa Học Quốc Tế 
3. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Doan N.V, (11/2018) “Effectiveness Of Multi 
Tuned Liquid Dampers In Theory And Experiment Considering Fluid – Structure 
Interaction”, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Khoa Học Quốc Tế, Kỷ Niệm 55 năm thành 
lập Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng 
4. Tuong B.P.D, Huynh P.D (08/2016) “Seismic resistance for high-rise 
buildings using water tanks considering the liquid - tank wall interaction”, ICCM 
2016, UC Berkeley, USA 
Bài Báo Trong Nước 
5. Tuong B.P.D, Huynh P.D, (01/2019) “Dynamic analysis of liquid storage tank 
under seismic considering fluid – structure interaction”, Tạp chí xây dựng – Số 1/2019 
6. Tuong B.P.D, “Phân tích khả năng kháng chấn của thiết bị giảm chấn chất 
lỏng bằng lý thuyết và thực nghiệm”, Tạp chí xây dựng – Số 2/2017 
7. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Hai L.V, Doan N.V, Chinh L.V “Khảo sát kháng 
chấn của hệ kết cấu khung – bể chứa nước trên bàn rung tự chế tạo khi dao động tự 
do”, Tạp Chí Xây Dựng – Số 9/2016 
8. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Hai L.V “Điều khiển kết cấu chịu tải trọng điều 
hòa bằng các bể chứa chất lỏng làm việc đồng thời”, Tạp chí Xây Dựng – Số 10/2015 
viii 
Hội Nghị Khoa Học Trong Nước 
9. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Duong N.T, Hai L.V, (04/2019) “Phân tích khả 
năng giảm chấn kết cấu của thiết bị MTLD bằng lý thuyết MTMD & Thí nghiệm 
kiểm tra”, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Cơ Học Toàn Quốc 2019, Tiểu ban Động Lực 
Học và Điều Khiển. 
10. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Khoi N.Đ, Hai L.V, (04/2019) “Điều khiển dao 
động kết cấu bằng bể nước mái như thiết bị kháng chấn đa tần trong môi trường đa 
tương tác”, Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Cơ Học Toàn Quốc 2019, Tiểu ban Động 
Lực Học và Điều Khiển. 
11. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Doan N.V, (12/2017) “Khả năng kháng chấn của 
hệ bể chứa đa tần số trong phân tích thực nghiệm trên bàn rung”, Tuyển tập báo cáo 
Hội nghị Cơ học Toàn quốc lần thứ X, Hà Nội – Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự 8-
9/12/2017 
12. Tuong B.P.D, Huynh P.D, Hai L.V, (10/2015) “Điều khiển kết cấu chịu tải 
trọng động bằng các bể chứa chất lỏng làm việc đồng thời”, Tuyển tập báo cáo Hội 
nghị Khoa học và công nghệ lần thứ 14 Khoa Xây Dựng – ĐH Bách Khoa Tp.HCM 
30/10/2015 
13. Tuong B.P.D, Huynh P.D, (11/2015) “Điều khiển kết cấu chịu tác động của 
tải trọng điều hòa, động đất bằng bể chứa chất lỏng” Tr.838, Vol 1, Tuyển tập báo 
cáo Hội nghị cơ khí toàn quốc – ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 06/11/2015 
ix 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii 
TÓM TẮT .............................................................................................................. iii 
CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................................... vii 
MỤC LỤC ............................................................................................................. ix 
HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ............................................................................. xiii 
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... xiii 
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 1 
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ................................................................................... 1 
1.1 Giới thiệu về thiết bị giảm chấn bằng chất lỏng ............................................. 1 
1.2 Nghiên cứu đã thực hiện với TLD và bể chứa thành mềm.............................. 5 
1.2.1 Ứng dụng thực tiễn của TLD trong các công trình cao tầng ..................... 5 
1.2.2 Các nghiên cứu đã thực hiện đối với TLD ............................................... 8 
1.2.3 Tương tác của sóng chất lỏng – thành bể rắn ......................................... 13 
1.2.4 TLD có xét đến tương tác đa trường ...................................................... 19 
1.3 Mục tiêu của Luận án .................................................................................. 22 
1.4 Tính mới của Luận án .................................................................................. 23 
1.5 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 23 
1.6 Tóm tắt Luận án .......................................................................................... 23 
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 25 
ĐẶC TRƯNG VÀ KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN DAO ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ 
GIẢM CHẤN ĐA TẦN ........................................................................................ 25 
2.1 Giới thiệu .................................................................................................... 25 
2.2 Các thông số đặc trưng quan trọng của TLD ................................................ 26 
2.2.1 Tần số dao động riêng của bể chứa chất lỏng ........................................ 26 
2.2.2 Biên độ dao động của sóng chất lỏng .................................................... 33 
2.2.3 Áp suất thành bể và lực cắt đáy bể ........................................................ 35 
2.3 Phân tích hiệu quả giảm chấn mô hình MTMD tương đương MTLD ........... 37 
x 
2.3.1 Nguyên lý hoạt động của MTMD .......................................................... 38 
2.3.2 Phương pháp điều khiển dao động ......................................................... 39 
2.3.3 Kết cấu ... d Structures, 
vol. 66, pp. 350-381, 2016/10/01/ 2016. 
[118] G. W. Housner, "Dynamic pressures on accelerated fluid containers," Bulletin 
of the Seismological Society of America, vol. 47, pp. 15-35, 1957. 
[119] E. Brunesi, R. Nascimbene, M. Pagani, and D. Beilic, "Seismic Performance 
of Storage Steel Tanks during the May 2012 Emilia, Italy, Earthquakes," 
Journal of Performance of Constructed Facilities, vol. 29, p. 04014137, 2015. 
[120] M. Moslemi, A. Farzin, and M. Kianoush, "Nonlinear sloshing response of 
liquid-filled rectangular concrete tanks under seismic excitation," Engineering 
Structures, vol. 188, pp. 564-577, 2019. 
181 
[121] P. K. Malhotra, T. Wenk, and M. Wieland, "Simple Procedure for Seismic 
Analysis of Liquid-Storage Tanks," Structural Engineering International, vol. 
10, pp. 197-201, 2000/08/01 2000. 
[122] P. Truong-Thi, H. Nguyen-Xuan, and M. Abdel Wahab, "A Coupled SPH-
FEM for Fluid-Structures Interaction Problem with Free-Surface and 
Revetment Slope Thin-Walled Structures," Singapore, 2019, pp. 187-201. 
[123] P. Truong-Thi, L. Dang-Bao, M. Abdel Wahab, H. Duong-Ngoc, T. Hoang-
Duc, and H. Nguyen-Xuan, "Analysis of Fluid–Structures Interaction Problem 
of Revetment Slope Thin-Walled Structure Using Abaqus," Singapore, 2018, 
pp. 917-925. 
[124] A. Rawat, V. Mittal, T. Chakraborty, and V. Matsagar, "Earthquake induced 
sloshing and hydrodynamic pressures in rigid liquid storage tanks analyzed by 
coupled acoustic-structural and Euler-Lagrange methods," Thin-Walled 
Structures, vol. 134, pp. 333-346, 2019/01/01/ 2019. 
[125] M. Eswaran, U. K. Saha, and D. Maity, "Effect of baffles on a partially filled 
cubic tank: Numerical simulation and experimental validation," Computers & 
Structures, vol. 87, pp. 198-205, 2009/02/01/ 2009. 
[126] T.-W. Kang, H.-I. Yang, and J.-S. Jeon, "Earthquake-induced sloshing effects 
on the hydrodynamic pressure response of rigid cylindrical liquid storage 
tanks using CFD simulation," Engineering Structures, vol. 197, p. 109376, 
2019/10/15/ 2019. 
[127] S. Nicolici and R. Bilegan, "Fluid structure interaction modeling of liquid 
sloshing phenomena in flexible tanks," Nuclear Engineering and design, vol. 
258, pp. 51-56, 2013. 
[128] N. Hosseinzadeh, H. Kazem, M. Ghahremannejad, E. Ahmadi, and N. Kazem, 
"Comparison of API650-2008 provisions with FEM analyses for seismic 
assessment of existing steel oil storage tanks," Journal of Loss Prevention in 
the Process Industries, vol. 26, pp. 666-675, 2013/07/01/ 2013. 
182 
[129] A. A. Zanni, M. S. Spyridis, and D. L. Karabalis, "Discrete model for circular 
and square rigid tanks with concentric openings–Seismic analysis of a historic 
water tower," Engineering Structures, vol. 211, p. 110433, 2020. 
[130] R. Ruiz, D. Lopez-Garcia, and A. Taflanidis, "An efficient computational 
procedure for the dynamic analysis of liquid storage tanks," Engineering 
structures, vol. 85, pp. 206-218, 2015. 
[131] P. P. Ong, A. Adnan, K. C. S. Kwok, C.-K. Ma, P. L. Y. Tiong, and H. Pesaran 
Behbahani, "Dynamic simulation of unrestrained interlocking Tuned Liquid 
Damper blocks," Construction and Building Materials, vol. 144, pp. 586-597, 
2017/07/30/ 2017. 
[132] M. R. Kianoush, H. Mirzabozorg, and M. Ghaemian, "Dynamic analysis of 
rectangular liquid containers in three-dimensional space," Canadian Journal 
of Civil Engineering, vol. 33, pp. 501-507, 2006/05/01 2006. 
[133] R. A. Ibrahim, Liquid sloshing dynamics: theory and applications: Cambridge 
University Press, 2005. 
[134] F. Sotiropoulos and X. Yang, "Immersed boundary methods for simulating 
fluid–structure interaction," Progress in Aerospace Sciences, vol. 65, pp. 1-
21, 2014/02/01/ 2014. 
[135] T. Liaghat, F. Guibault, L. Allenbach, and B. Nennemann, "Two-Way Fluid-
Structure Coupling in Vibration and Damping Analysis of an Oscillating 
Hydrofoil," in ASME 2014 International Mechanical Engineering Congress 
and Exposition, 2014. 
[136] H. Schmucker, F. Flemming, and S. Coulson, "Two-way coupled fluid 
structure interaction simulation of a propeller turbine," IOP Conference 
Series: Earth and Environmental Science, vol. 12, p. 012011, 2010/08/01 
2010. 
[137] M. Eswaran and G. R. Reddy, "Liquid Sloshing in Fuel Storage Bays of 
Advanced Reactor Subjected to Earthquake Loading," Procedia Engineering, 
vol. 144, pp. 1278-1285, 2016/01/01/ 2016. 
183 
[138] S. Rebouillat and D. Liksonov, "Fluid–structure interaction in partially filled 
liquid containers: A comparative review of numerical approaches," Computers 
& Fluids, vol. 39, pp. 739-746, 2010/05/01/ 2010. 
[139] S. Kollmannsberger, "ALE-type and fixed grid fluid-structure interaction 
involving the p-version of the Finite Element Method," Technische Universität 
München, 2010. 
[140] K. J. Paik, "Simulation of fluid-structure interaction for surface ships with 
linear/nonlinear deformations," 2010. 
[141] L. V. HAI, "Modelling, simulation and behaviour of sloshing liquid-tank-ship 
coupled system," ed, 2009. 
[142] I. Němec, H. Štekbauer, A. Vaněčková, and Z. Vlk, "Explicit and implicit 
method in nonlinear seismic analysis," in MATEC Web of Conferences, 2017, 
p. 00066. 
[143] D. Soares, "Nonlinear dynamic analysis considering explicit and implicit time 
marching techniques with adaptive time integration parameters," Acta 
Mechanica, vol. 229, pp. 2097-2116, 2018/05/01 2018. 
[144] P. Nam and N. Hung, "Numerical simulation of two-phase free surface flows 
with a coupling explicit-implicit method," 2013. 
[145] J. C. Virella, C. A. Prato, and L. A. Godoy, "Linear and nonlinear 2D finite 
element analysis of sloshing modes and pressures in rectangular tanks subject 
to horizontal harmonic motions," Journal of Sound and Vibration, vol. 312, 
pp. 442-460, 2008/05/06/ 2008. 
[146] M. Ghaemian and A. Ghobarah, "Nonlinear seismic response of concrete 
gravity dams with dam–reservoir interaction," Engineering Structures, vol. 21, 
pp. 306-315, 1999/04/01/ 1999. 
[147] K. Bathe, "Finite Element Procedures, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, 
1996." 
[148] O. C. Zienkiewicz, R. L. Taylor, P. Nithiarasu, and J. Zhu, The finite element 
method vol. 3: McGraw-hill London, 1977. 
184 
[149] G. Mikishev, "An experimental investigation of free oscillations of a liquid in 
containers," News of the Academy of Sciences of USSR, The Branch of 
Technical Sciences, Mechanics and Machinery (Izvestiya Akademii Nauk 
SSSR, Otdelenie Tekhnicheskikh Nauk Mekhanika: Mashinostroenie), vol. 4, 
pp. 48-53, 1961. 
[150] L. M. Sun, "Semi-analytical modelling of tuned liquid damper (TLD) with 
emphasis on damping of liquid sloshing," 東京大学, 1991. 
[151] D. Zhou and W. Liu, "Hydroelastic vibrations of flexible rectangular tanks 
partially filled with liquid," International Journal for Numerical Methods in 
Engineering, vol. 71, pp. 149-174, 2007. 
[152] A. Dogangun and R. Livaoglu, "Hydrodynamic pressures acting on the walls 
of rectangular fluid containers," Structural Engineering and Mechanics, vol. 
17, 02/25 2004. 
[153] N. Anh and N. Nguyen, "Research on the design of non-traditional dynamic 
vibration absorber for damped structures under ground motion," Journal of 
Mechanical Science and Technology, vol. 30, pp. 593-602, 2016. 
[154] N. D. Anh, N. X. Nguyen, and N. H. Quan, "Global-local approach to the 
design of dynamic vibration absorber for damped structures," Journal of 
Vibration and Control, vol. 22, pp. 3182-3201, 2016. 
[155] N. Anh and N. Nguyen, "Design of TMD for damped linear structures using 
the dual criterion of equivalent linearization method," International Journal of 
Mechanical Sciences, vol. 77, pp. 164-170, 2013. 
[156] N. Anh and N. Nguyen, "Extension of equivalent linearization method to 
design of TMD for linear damped systems," Structural Control and Health 
Monitoring, vol. 19, pp. 565-573, 2012. 
[157] L. D. Viet, N. D. Anh, and H. Matsuhisa, "The effective damping approach to 
design a dynamic vibration absorber using Coriolis force," Journal of Sound 
and Vibration, vol. 330, pp. 1904-1916, 2011/04/25/ 2011. 
185 
[158] N. D. Anh, H. Matsuhisa, L. D. Viet, and M. Yasuda, "Vibration control of an 
inverted pendulum type structure by passive mass–spring-pendulum dynamic 
vibration absorber," Journal of Sound and Vibration, vol. 307, pp. 187-201, 
2007/10/23/ 2007. 
[159] K. Yamamoto and M. Kawahara, "Structural oscillation control using tuned 
liquid damper," Computers & Structures, vol. 71, pp. 435-446, 1999/05/01/ 
1999. 
[160] M. Gradinscak and F. Jafar, "Computational Modelling of Liquid Sloshing in 
Rectangular Tank," Applied Mechanics and Materials, vol. 365-366, pp. 186-
189, 2013. 
[161] R. Suliman, O. F. Oxtoby, A. G. Malan, and S. Kok, "An enhanced finite 
volume method to model 2D linear elastic structures," Applied Mathematical 
Modelling, vol. 38, pp. 2265-2279, 2014/04/01/ 2014. 
[162] L. Fu, T. Guo, and G. Li, "Investigation on damping performance of new type 
oscillator-liquid combined damper," International Journal of Mechanical 
Sciences, vol. 135, pp. 53-62, 2018. 
[163] X. Xu, T. Guo, G. Li, G. Sun, B. Shang, and Z. Guan, "A combined system of 
tuned immersion mass and sloshing liquid for vibration suppression: 
Optimization and characterization," Journal of Fluids and Structures, vol. 76, 
pp. 396-410, 2018. 
[164] J. Szafran, K. Juszczyk, and M. Kamiński, "Coupled finite volume and finite 
element method analysis of a complex large-span roof structure," 
International Journal of Applied Mechanics and Engineering, vol. 22, pp. 
995-1017, 2017. 
[165] M. M. Selim, R. Koomullil, and D. R. McDaniel, "Finite Volume Based Fluid-
Structure Interaction Solver," in 58th AIAA/ASCE/AHS/ASC Structures, 
Structural Dynamics, and Materials Conference, ed, 2017. 
186 
[166] T. Guo, Y. Ye, and G. Li, "On the Key Parameters of an Interior Sloshing 
Absorber for Vibration Suppression," International Journal of Structural 
Stability and Dynamics, vol. 15, p. 1450076, 2015. 
[167] S. H. Rhee, "Unstructured Grid Based Reynolds-Averaged Navier-Stokes 
Method for Liquid Tank Sloshing," Journal of Fluids Engineering, vol. 127, 
pp. 572-582, 2005. 
[168] A. Ghaemmaghami, R. Kianoush, and X. X. Yuan, "Numerical modeling of 
dynamic behavior of annular tuned liquid dampers for applications in wind 
towers," Computer‐Aided Civil and Infrastructure Engineering, vol. 28, pp. 
38-51, 2013. 
[169] P. Dou, M.-A. Xue, J. Zheng, C. Zhang, and L. Qian, "Numerical and 
experimental study of tuned liquid damper effects on suppressing nonlinear 
vibration of elastic supporting structural platform," Nonlinear Dynamics, vol. 
99, pp. 2675-2691, 2020/03/01 2020. 
[170] R. ANSYS, "14.0, Help System,“Coupled Field Analysis Guide”, ANSYS," 
ed: Inc, 2011. 
[171] J. T. Wang, Y. Gui, F. Zhu, F. Jin, and M. X. Zhou, "Real‐time hybrid 
simulation of multi‐story structures installed with tuned liquid damper," 
Structural Control and Health Monitoring, vol. 23, pp. 1015-1031, 2016. 
[172] A. Ashasi-Sorkhabi, H. Malekghasemi, and O. Mercan, "Implementation and 
verification of real-time hybrid simulation (RTHS) using a shake table for 
research and education," Journal of Vibration and Control, vol. 21, pp. 1459-
1472, 2015. 
[173] A. Ashasi-Sorkhabi, Implementation, Verification and Application of Real-
time Hybrid Simulation: University of Toronto (Canada), 2015. 
[174] A. A. Sorkhabi, H. Malekghasemi, and O. Mercan, "Dynamic Behaviour and 
Performance Evaluation of Tuned Liquid Dampers (TLDs) Using Real-Time 
Hybrid Simulation," in Structures Congress 2012, ed, 2012, pp. 2153-2162. 
187 
[175] Z. Zhang, "Numerical and experimental investigations of the sloshing modal 
properties of sloped-bottom tuned liquid dampers for structural vibration 
control," Engineering Structures, vol. 204, p. 110042, 2020/02/01/ 2020. 
[176] A. Roy, Z. Zhang, A. Ghosh, and B. Basu, "On the nonlinear performance of 
a tuned sloshing damper under small amplitude excitation," Journal of 
Vibration and Control, vol. 25, pp. 2695-2705, 2019. 
[177] F. Harlow and J. Welch, "Volume tracking methods for interfacial flow 
calculations," Physics of fluids, vol. 8, pp. 21-82, 1965. 
[178] C. W. Hirt and B. D. Nichols, "Volume of fluid (VOF) method for the 
dynamics of free boundaries," Journal of Computational Physics, vol. 39, pp. 
201-225, 1981/01/01/ 1981. 
[179] R. Eymard, T. Gallouët, and R. Herbin, "Finite volume methods," in 
Handbook of Numerical Analysis. vol. 7, ed: Elsevier, 2000, pp. 713-1018. 
[180] C. Ansys, "Release 11.0: ANSYS CFX-Solver theory guide," ANSYS Inc., 
USA, 2010. 
[181] W. C. Ray and P. Joseph, "Dynamics of structures," Computers & Structures, 
Berkeley, CA, USA, 2003. 
[182] K.-J. Bathe, Finite element procedures: Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ, 
1996, 2006. 
[183] M. M. Selim, R. P. Koomullil, and D. R. McDaniel, "Linear Elasticity Finite 
Volume Based Structural Dynamics Solver," in AIAA Modeling and 
Simulation Technologies Conference, ed, 2017. 
[184] Y. Chang, "Analytical and Experimental Investigations of Modified Tuned 
Liquid Dampers (MTLDs)," Civil Engineering, University of Toronto, 2015 
[185] B. P. D. Tuong and P. D. Huynh, "Experimental Test and Numerical Analysis 
of a Structure Equipped with a Multi-Tuned Liquid Damper Subjected to 
Dynamic Loading," International Journal of Structural Stability and 
Dynamics, vol. 20, p. 2050075, 2020. 
188 
[186] Z. Song and C. Su, "Computation of Rayleigh Damping Coefficients for the 
Seismic Analysis of a Hydro-Powerhouse," Shock and Vibration, vol. 2017, 
2017. 
[187] C.-C. Yu and A. S. Whittaker, "Analytical Solutions for Seismic Fluid-
Structure Interaction of Head-Supported Cylindrical Tanks," Journal of 
Engineering Mechanics, vol. 146, p. 04020112, 2020. 
[188] J. Colombo and J. Almazán, "Simplified 3D model for the uplift analysis of 
liquid storage tanks," Engineering Structures, vol. 196, p. 109278, 2019. 
[189] A. Pabarja, M. Vafaei, S. C. Alih, M. Y. M. Yatim, and S. A. Osman, 
"Experimental study on the efficiency of tuned liquid dampers for vibration 
mitigation of a vertically irregular structure," Mechanical Systems and Signal 
Processing, vol. 114, pp. 84-105, 2019. 
[190] S. S. Rao, Mechanical Vibrations Laboratory Manual: Year, Edition Addison-
Wesley Publishing Company, 1995. 
[191] D. K. Pandey, M. K. Sharma, and S. K. Mishra, "A compliant tuned liquid 
damper for controlling seismic vibration of short period structures," 
Mechanical Systems and Signal Processing, vol. 132, pp. 405-428, 2019. 
[192] N. K. Rai, G. R. Reddy, and V. Venkatraj, "Tuned Sloshing Water Dampers 
as Displacement Response Reduction Device: Experimental Verification," 
International Journal of Structural Stability and Dynamics, vol. 17, p. 
1750026, 2017. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_ung_dung_be_chua_chat_long_co_thanh_mong_tro.pdf