Tóm tắt Luận án Xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho 7 dạng nhóm tuyến phố điển hình khu trung tâm cũ Tp Hồ Chí MInh

Phân loại, đánh giá theo đặc trưng đa dạng cảnh quan

- Nhóm PB (Phổ Biến): thấp tầng, liên kế, kiến trúc bản địa

- Nhóm IA: hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc phương Tây

- Nhóm IB: hỗn hợp tầng cao, kiến trúc phương Tây

- Nhóm IIIA: thấp tầng, kiến trúc phương Tây

- Nhóm IIIB: thấp tầng, kiến trúc bản địa

- Nhóm VA: thấp tầng, liên kế, kiến trúc người Hoa

- Nhóm VB: hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc người Hoa

pdf 12 trang dienloan 5980
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Luận án Xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho 7 dạng nhóm tuyến phố điển hình khu trung tâm cũ Tp Hồ Chí MInh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho 7 dạng nhóm tuyến phố điển hình khu trung tâm cũ Tp Hồ Chí MInh

Tóm tắt Luận án Xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho 7 dạng nhóm tuyến phố điển hình khu trung tâm cũ Tp  Hồ Chí MInh
24 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
I. Kết luận 
1. Phân loại, đánh giá theo đặc trưng đa dạng cảnh quan 
- Nhóm PB (Phổ Biến): thấp tầng, liên kế, kiến trúc bản địa 
- Nhóm IA: hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc phương Tây 
- Nhóm IB: hỗn hợp tầng cao, kiến trúc phương Tây 
- Nhóm IIIA: thấp tầng, kiến trúc phương Tây 
- Nhóm IIIB: thấp tầng, kiến trúc bản địa 
- Nhóm VA: thấp tầng, liên kế, kiến trúc người Hoa 
- Nhóm VB: hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc người Hoa 
2. Xây dựng hệ thống tiêu chí thiết kế đa dạng cảnh quan 
Đề xuất 4 nhóm tiêu chí : Nhóm tiêu chí kết hợp; Nhóm tiêu chí 
kết nối; Nhóm tiêu chí thích ứng; Nhóm tiêu chí an ninh 
3. Xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho 7 dạng 
nhóm tuyến phố điển hình khu trung tâm cũ Tp.HCM 
a. Thiết lập mã nhận dạng đặc trưng đa dạng cảnh quan 
b. Kiểm tra mức độ đáp ứng tiêu chí thiết kế đa dạng cảnh quan 
c. Lựa chọn các cách thức thiết kế đa dạng cảnh quan cho từng 
dạng nhóm tuyến phố TMDV điển hình khu trung tâm cũ Tp.HCM 
II. Kiến nghị 
1. Duy trì và phát triển đặc tính đa dạng cảnh quan cần được xem là 
nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển không gian tuyến phố. 
2. Cần có các nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn quy phạm cụ thể 
đối với việc phát triển không gian kiến trúc cảnh quan Tp.HCM 
3. Nâng cao ý thức, phát huy vai trò và trách nhiệm làm chủ của cộng 
đồng, của người dân khu trung tâm đô thị. 
1 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết cuả đề tài 
Thực trạng đô thị Tp.HCM cho thấy đây là một đô thị có sự pha 
trộn của nhiều nền văn hóa, phong cách kiến trúc và lối sống khác 
nhau. Điều này khiến cho đô thị Tp.HCM hội tụ nhiều đặc trưng của 
đô thị đa dạng: đa dạng không gian, đa dạng văn hóa. Theo bản quy 
hoạch Sài Gòn của Coffyn lập vào đầu thế kỷ 20, các khu thương mại 
dịch vụ của Tp.Hồ Chí Minh được xác định như các tâm điểm cho sự 
phát triển đô thị. Vì vậy các tuyến phố thương mại dịch vụ khu trung 
tâm cũ đô thị Tp.HCM cũng thể hiện tính đa dạng rất rõ nét. 
Qua hơn 100 năm sử dụng, các không gian quy hoạch thời Pháp 
dần dần được cư dân người Việt biến đổi và sử dụng lại theo lối sống 
riêng của mình. Nhiều công trình TMDV cũ đang dần bị phá bỏ và 
thay thế bằng các công trình mới, khiến cho nhiều tuyến phố dần mất 
đi đặc trưng đa dạng về cảnh quan ban đầu mà trở nên rập khuôn 
nhau. Sự phát triển thiếu kiểm soát còn khiến cho không gian đô thị 
dần mất đi tính đa dạng vốn có hoặc trở nên lộn xộn, mất đi tính trật 
tự và an toàn. 
Đề tài nghiên cứu về thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố 
TMDV khu trung tâm cũ Tp. Hồ Chí Minh nhằm tìm ra định hướng 
phát triển cảnh quan cho các tuyến phố trên cơ sở duy trì và phát 
triển đặc trưng đa dạng vốn có. 
2. Đối tượng nghiên cứu 
- Cảnh quan các tuyến phố thương mại dịch vụ tại khu trung tâm cũ 
Tp.HCM 
- Hệ thống tiêu chí và giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố 
TMDV tại khu trung tâm cũ thành phố Hồ Chí Minh 
2 
3. Mục tiêu nghiên cứu 
- Phân loại và đánh giá các dạng nhóm cảnh quan tuyến phố thương 
mại dịch vụ tại khu trung tâm cũ Tp.Hồ Chí Minh 
- Xây dựng hệ thống tiêu chí thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố 
 thương mại dịch vụ tại khu trung tâm cũ Tp.Hồ Chí Minh 
- Đề xuất giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho các dạng nhóm 
tuyến phố thương mại dịch vụ khu trung tâm cũ Tp.HCM 
4. Nội dung nghiên cứu 
- Các khái niệm đa dạng cảnh quan và thiết kế đa dạng cảnh quan 
- Hệ thống các lý luận và thực tiễn về thiết kế đa dạng cảnh quan 
- Khái quát về đặc trưng cảnh quan tuyến phố TMDV Tp.HCM. 
- Xây dựng cơ sở khoa học trong thiết kế đa dạng cảnh quan. 
- Phân loại, đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan các dạng nhóm 
tuyến phố TMDV tại khu trung tâm cũ Tp.HCM. 
- Xây dựng hệ thống tiêu chí, phương thức, cách thức thiết kế đa 
dạng cảnh quan các dạng nhóm tuyến phố TMDV. 
- Đề xuất giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho các dạng nhóm 
tuyến phố TMDV tại khu trung tâm cũ Tp.HCM. 
5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điền dã; Phương pháp 
lịch sử; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp bản đồ; 
Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng 
hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp đánh giá đa tiêu chí. 
6. Phạm vi nghiên cứu: Các tuyến phố TMDV điển hình tại 3 quận 
trung tâm cũ của đô thị Tp. Hồ Chí Minh: Quận 1, quận 3, quận 5. 
Vận dụng cơ sở khoa học từ hai lĩnh vực kiến trúc cảnh quan và thiết 
kế đô thị. 
23 
3.4. Bàn luận về khả năng áp dụng các cách thức thiết kế đa 
dạng cảnh quan cho tuyến phố TMDV khu trung tâm Tp.HC M 
3.4.1. Bàn luận về kết quả phân loại, đánh giá đặc trưng đa 
dạng cảnh quan 
Luận án đã thực hiện được việc phân loại các tuyến phố TMDV 
tại khu trung tâm cũ Tp.HCM thành 7 dạng nhóm tuyến phố dựa trên 
các phân tích đặc tính vật lý và cảm thụ cảnh quan chung. Kết quả 
phân loại bao gồm cả định tính và định lượng là cơ sở để xây dựng 
giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan cho từng nhóm một cách chính 
xác, hiệu quả và khả thi. 
3.4.2. Bàn luận về kết quả xây dựng hệ thống tiêu chí, phương 
thức và cách thức thiết kế đa dạng cảnh quan 
Bằng các phương pháp đánh giá và giải pháp thiết kế nhằm phát 
huy tính đa dạng, có thể cung cấp một công cụ hữu hiệu để hiện thực 
hóa nhiệm vụ nêu trên. Luận án cung cấp hệ thống 4 nhóm tiêu chí, 
18 phương thức và 39 cách thức mẫu trong thiết kế đa dạng cảnh 
quan không chỉ với mục đích áp dụng cho 30 tuyến phố TMDV đã 
được lựa chọn, mà còn nhằm cung cấp hệ thống giải pháp mẫu cho 
những tuyến phố có điều kiện tương đồng khác. 
3.4.3. Bàn luận về kết quả xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng 
cảnh quan 
Kết quả nghiên cứu của luận án dựa trên cơ sở kế thừa các kết quả 
nghiên cứu hiện có và bổ sung, hoàn thiện hơn các thông số, chỉ tiêu. 
Các thông số, chỉ tiêu này chưa được xác định trong các tài liệu có 
tính pháp lý đối với thiết kế cảnh quan tuyến phố TMDV khu trung 
tâm cũ Tp.HCM. Các giải pháp cho từng dạng tuyến phố được lựa 
chọn từ hệ thống các cách thức mẫu, tùy theo đặc tính mỗi dạng. 
22 
3.3.3.7. Nhóm VB: Tuyến phố TMDV hỗn hợp tầng cao, liên 
kế, kiến trúc người Hoa 
3 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 
1.1. Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đối tượng nghiên 
cứu của đề tài 
1.1.1. Khái niệm đa dạng và thiết kế đa dạng 
1.1.1.1. Khái niệm đa dạng 
* Định nghĩa đa dạng 
Một khu vực được cho là đa dạng khi nó có sự tập hợp để cùng 
tồn tại của những đối tượng có điều kiện kinh tế, văn hóa, chủng tộc, 
giới tính, tuổi tác, lối sống khác nhauViệc hình thành các loại hình 
kiến trúc và thành phần dân cư khác nhau là một tính năng thiết yếu 
trong khu vực đa dạng. (“Design for diversiry”, Emily Talen, 2008). 
* Ý nghĩa của sự đa dạng 
- Sức sống khu vực: Sư đa dạng đem lại Sức khỏe kinh tế và Sự 
cân bằng hệ sinh thái ( tạo cơ sở phát triển bền vững). 
- Công bằng xã hội: Sự đa dạng đem lại công bằng vì đảm bảo 
khả năng tiếp cận các nguồn lực tốt hơn cho tất cả các nhóm xã hội. 
* Xu hướng phát triển đa dạng 
Từ cuối thế kỷ 20 đã dấy lên phong trào ủng hộ cho lý tưởng đa 
dạng, từ đa dạng thành phần dân cư cho đến đa dạng không gian 
sống, đa dạng thể chế xã hội. Một trong những người tiên phong 
mạnh mẽ cho lý tưởng này là nhà nghiên cứu người Mỹ nổi tiếng 
Jane Jacobs (1916-2006). Tiếp nối theo, đã có khá nhiều các nghiên 
cứu và thiết kế theo lý tưởng đa dạng, hình thành nên một xu hướng 
mạnh mẽ trên khắp thế giới như Emily Talen (Mỹ), Ian Bentley 
(Anh)... Còn ở phương Đông, tại một số quốc gia như Nhật Bản hay 
Hong Kong, do những đặc tính văn hóa xã hội có nhiều thuận lợi nên 
4 
lý tưởng đa dạng đã hòa quyện vào các lĩnh vực đời sống một cách tự 
nhiên và tất yếu như một thứ chủ nghĩa. Một số nhà nghiên cứu 
phương Đông tiêu biểu là Yoshinobu Ashihara (Nhật Bản), William 
S.W.Lim (Singapore). 
* Các yếu tố tạo nên sự đa dạng 
 (Nguồn: Design for diversity, Emily Talen, 2008) 
1.1.1.2. Khái niệm thiết kế đa dạng 
Thiết kế đa dạng là thiết kế nên những công trình hay không gian 
có các yếu tố vật lý mang tính đa dạng cao. Yếu tố vật lý là một trong 
ba yếu tố đa dạng chính của một khu vực (Yếu tố vật lý, Yếu tố lịch 
sử/kinh tế/xã hội, Yếu tố chính sách). 
1.1.2. Khái niệm cảnh quan và thiết kế đa dạng cảnh quan 
tuyến phố thương mại dịch vụ 
Thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố TMDV nhằm duy trì và 
phát triển sự đa dạng của các yếu tố vật lý cấu thành cảnh quan. 
Các yếu tố vật lý cấu thành cảnh quan (Nguồn: Tác giả) 
21 
3.3.3.6. Nhóm VA: Tuyến phố TMDV thấp tầng, liên kế, kiến 
trúc người Hoa 
20 
3.3.3.5. Nhóm IIIB: Tuyến phố TMDV thấp tầng, kiến trúc 
bản địa 
5 
1.2. Tổng quan về thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố 
thương mại dịch vụ khu trung tâm đô thị 
Ở một số đô thị Châu Á, tính đa dạng được hình thành tự nhiên và 
duy trì một các hữu hiệu. Ở một số đô thị Châu Âu và Mỹ, đã có sự 
nhìn nhận lại về các lý thuyết đô thị hiện đại và khích lệ xu hướng 
chuyển đổi từ phương thức quy hoạch “khuôn mẫu” sang quy hoạch 
“đa dạng, thích ứng” (The Death and Life of Great American Cities - 
Jane Jacorbs, 1961). Các lý luận và bài học kinh nghiệm thực tiễn 
thành công ở các đô thị như Tokyo, Hồng Kôngtạo tiền đề cho 
việc xây dựng được một giải pháp phát triển đa dạng cảnh quan cho 
các đô thị Châu Á, trong đó có Tp.Hồ Chí Minh. Các phương pháp 
đo lường chỉ số đa dạng là cơ sở để kỳ vọng vào việc thiết lập được 
một phương pháp có tính khoa học và rõ ràng cho phát triển đa dạng 
cảnh quan tuyến phố thương mại dịch vụ Tp.HCM. 
1.3. Tổng quan về đặc trưng và phân loại sơ bộ cảnh quan các 
tuyến phố thương mại dịch vụ tại khu trung tâm cũ Tp.HCM 
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển 
Trải qua các giai đoạn phát triển: Giai đoạn trước 1858; Giai đoạn 
1859 –1955; Giai đoạn 1956 - 1975 , Giai đoạn 1975 đến nay. 
1.3.2. Đặc trưng cảnh quan các tuyến phố thương mại dịch vụ 
tại khu trung tâm cũ Tp.HCM 
Tại 3 quận trung tâm cũ Tp.HCM (bao gồm quận 1,3,5) có các 
dạng tuyến phố TMDV đặc trưng cho mỗi quận. Bên cạnh đó, tại tất 
cả ba quận thuộc khu trung tâm cũ Tp.HCM đều có dạng tuyến phố 
TMDV được xem là phổ biến nhất tại các đô thị Việt nam: 
- Tuyến TMDV thấp tầng, liên kế, kiến trúc bản địa 
- Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc phương Tây 
6 
- Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, kiến trúc phương Tây 
- Tuyến TMDV thấp tầng, kiến trúc phương Tây 
- Tuyến TMDV thấp tầng, kiến trúc bản địa 
-Tuyến TMDV thấp tầng, liên kế, kiến trúc người Hoa 
-Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc người Hoa 
1.4. Hướng nghiên cứu của đề tài 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 
2..1 Cơ sở lý luận áp dụng trong thiết kế đa dạng cảnh quan 
2.1.1. Cơ sở phân loại, đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh 
quan 
2.1.1.1. Cơ sở phân loại theo các yếu tố cảnh quan không gian 
hình khối 
Có năm yếu tố cảnh quan không gian hình khối, bao gồm: Địa 
hình, Cây xanh, Mặt nước, Không gian trống, Kiến trúc. Luận án sử 
dụng năm yếu tố này làm cơ sở chính để xác định các yếu tố không 
gian hình khối tuyến phố. Ngoài ra, có: Loại hình chức năng; Cấu 
trúc tuyến phố; Hình thức kiến trúc; Đặc điểm đường phố. 
2.1.1.2. Cơ sở đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan 
Thiết kế đa dạng 
cảnh quan truyến 
phố TMDV khu 
TT cũ Tp .HCM 
Phân loại, đánh giá 
tuyến phố theo đặc 
trưng đa dạng cảnh 
quan 
Xây dựng hệ 
thống tiêu chí 
thiết kế đa dạng 
cảnh quan 
Giải pháp thiết 
kế đa dạng 
cảnh quan tuyến 
phố TMDV khu 
trung tâm cũ 
19 
3.3.3.4. Nhóm IIIA: Tuyến phố TMDV thấp tầng, kiến trúc 
phương Tây 
18 
3.3.3.3. Nhóm IB: Tuyến phố TMDV hỗn hợp tầng cao, kiến 
trúc phương Tây 
7 
* Khung các yếu tố đa dạng: Khung các yếu tố đa dạng bao gồm 
các yếu tố vật lý cấu thành không gian cảnh quan: Yếu tố không gian 
hình khối; Yếu tố không gian hoạt động. 
* Chỉ số đa dạng cảnh quan 
Nghiên cứu sử dụng phương pháp đo chỉ số đa dạng bằng công 
thức Simpson. Trong công thức này, chỉ số đa dạng càng cao khi 
càng có nhiều loại hình không gian khác nhau cùng tồn tại trong một 
khu vực và chúng có số lượng cá thể càng gần bằng nhau. 
2.1.1.3. Cơ sở đánh giá cảm thụ cảnh quan 
Đối với cảnh quan tuyến phố, các loại cảm thụ mà con người có 
thể có được bao gồm mức độ đẹp - xấu, sáng sủa - tối tăm, truyền 
thống - hiện đại(thị giác), nóng bức - mát mẻ (xúc giác), ồn ào - 
yên tĩnh (thính giác) Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá 
phổ biến của Nhật Bản là dựa trên 5 bậc đánh giá (Godankai Hyoka). 
2.1.2. Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí, phương thức và cách 
thức thiết kế đa dạng cảnh quan 
2.1.2.1. Cơ sở xây dựng các tiêu chí thiết kế đa dạng cảnh 
quan 
Từ các cơ sở lý luận: Các điều kiện đa dạng của Jane Jacobs; 
8 
Tiêu chí về tính đa dạng thích ứng của Ian Bentley; Các tiêu chí thiết 
kế đa dạng cảnh quan của Emily Talen, luận án đưa ra bốn nhóm tiêu 
chí đa dạng: Kết hợp, Kết nối, Thích ứng, An toàn. 
2.1.2.2. Cơ sở xây dựng các phương thức thiết kế theo tiêu chí 
thiết kế đa dạng cảnh quan 
Vì các yếu tố vật lý cấu thành không gian cảnh quan tuyến phố bao 
gồm: Yếu tố không gian hình khối và Yếu tố không gian hoạt động, 
nên các phương thức thiết kế trong mỗi nhóm tiêu chí đa dạng cũng 
được xây dựng theo 2 nhóm đối tượng là 2 loại yếu tố trên. 
2.1.2.3. Cơ sở xây dựng các cách thức thiết kế đa dạng cảnh 
quan 
- Dựa trên các tiêu chí và phương thức thiết kế đa dạng cảnh quan. 
- Mô phỏng theo đặc tính cảnh quan của các tuyến phố TMDV có 
tính đa dạng cảnh quan cao nhất tại khu trung tâm cũ Tp.HCM. 
- Phù hợp với đặc trưng cảnh quan của mọi dạng nhóm tuyến phố 
- Dựa theo một số cách thức thiết kế có tính hỗ trợ cho sự đa dạng. 
- Dựa theo kinh nghiệm tại các đô thị trên thế giới. 
2.1.3. Cơ sở xây dựng giải pháp thiết kế đa dạng tuyến phố 
TMDV khu trung tâm cũ Tp.HCM 
Trước tiên, các khu vực đa dạng cần có Mã nhận dạng đặc trưng 
đa dạng cảnh quan giúp duy trì các đặc trưng đa dạng cảnh quan. 
Tiếp theo, đề xuất các Cách thức thiết kế đa dạng cảnh quan bổ 
sung cho các tiêu chí, phương thức còn thiếu để nâng cao tính đa 
dạng cảnh quan. 
2.2. Cơ sở thực tiễn áp dụng trong thiết kế đa dạng cảnh quan 
Áp dụng các cơ sở thực tiễn trong thiết kế đa dạng cảnh quan tại 
thành phố Chicago (Mỹ), Tokyo (Nhật), HongKong (Trung Quốc). 
17 
3.3.3.2. Nhóm IA: Tuyến phố TMDV hỗn hợp tầng cao, liên 
kế, kiến trúc phương Tây 
16 
3.3.3.1. Nhóm Phổ Biến (PB): Tuyến phố TMDV thấp tầng, 
liên kế, kiến trúc bản địa 
9 
Sơ đồ các bước nghiên cứu (Nguồn: Tác giả) 
10 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Kết quả phân loại, đánh giá tuyến phố thương mại dịch vụ 
điển hình khu trung tâm cũ Tp. HCM theo các yếu tố đa dạng 
cảnh quan 
Các kết quả sẽ cho thấy mức độ đa dạng và mức độ đánh giá của 
người thụ cảm đối với các khu vực cảnh quan đa dạng như thế nào. 
Qua đó, định tính và định lượng được đặc tính đa dạng cảnh quan, 
xác định được các yếu tố chính cấu thành nên đặc tính đa dạng đó. 
Các bước phân loại, đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan tuyến 
phố (Nguồn: Tác giả) 
3.1.1. Kết quả phân loại theo các yếu tố vật lý cấu thành cảnh 
quan: Phân loại thành 7 dạng nhóm tuyến phố 
* PB (Phổ Biến): Tuyến TMDV thấp tầng, liên kế, kiến trúc bản 
địa 
* IA: Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc phương 
Tây 
* IB: Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, kiến trúc phương Tây 
* IIIA: Tuyến TMDV thấp tầng, kiến trúc phương Tây 
* IIIB: Tuyến TMDV thấp tầng, kiến trúc bản địa 
* VA: Tuyến TMDV thấp tầng, liên kế, kiến trúc người Hoa 
 Phân loại, đánh 
giá đặc trưng đa 
dạng cảnh quan 
tuyến phố 
Phân loại theo 
các yếu tố vật lý 
cấu thành cảnh 
quan tuyến phố 
Đo mức độ đa 
dạng cảnh quan 
Đo mức độ cảm 
thụ cảnh quan 
15 
3.3.1.2. Mã chỉ số đa dạng cảnh quan 
Kết quả chỉ số đa dạng cho thấy rằng đặc tính loại hình TMDV 
mang giá trị đa dạng cao nhất. Tiếp theo là đặc tính màu sắc xếp vị 
trí thứ 2. Tuổi thọ công trình xếp vị trí thứ 3. Bên cạnh đó, các đặc 
tính như tầng cao, chiều ngang khu đất, khoảng lùi, loại hình giao 
thông cũng có giá trị đa dạng cao. Vì vậy, các tuyến phố có những 
đặc tính này đạt giá trị đa dạng cao cần sử dụng chúng trong thiết lập 
Mã chỉ số đa dạng cảnh quan. 
3.3.2. Kiểm tra mức độ đáp ứng tiêu chí thiết kế đa dạng cảnh 
quan các nhóm tuyến phố TMDV điển hình khu trung tâm cũ 
Tp.HCM 
Dựa trên khung các tiêu chí và phương thức thiết kế đa dạng, lập 
khung kiểm tra cho từng nhóm tuyến phố TMDV khu trung tâm cũ 
Tp.HCM. 
3.3.3. Lựa chọn các cách thức thiết kế đa dạng cảnh quan cho 
từng dạng nhóm tuyến phố thương mại dịch vụ khu trung tâm cũ 
Tp.HCM 
14 
11 
* VB: Tuyến TMDV hỗn hợp tầng cao, liên kế, kiến trúc người 
Hoa 
3.1.2. Kết quả đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan 
Đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan qua 2 kết quả khảo sát: Kết 
quả khảo sát tính đa dạng của các yếu tố vật lý cấu thành không gian 
cảnh quan, Kết quả tính toán chỉ số đa dạng cảnh quan các nhóm 
tuyến phố thương mại dịch vụ điển hình 
3.1.3. Kết quả đánh giá cảm thụ cảnh quan 
* Các yếu tố chính ảnh hưởng đến đánh giá cảm thụ cảnh quan: 
- Thích: Phụ thuộc các yếu tố Đẹp, Sáng sủa, Cởi mở, Hiện đại. 
- Hấp dẫn: Phụ thuộc các yếu tố Đẹp, Cởi mở, Sáng sủa, Thoải 
mái, Cao cấp, Già, Hiện đại. 
- Muốn đến: Phụ thuộc các yếu tố Đẹp, Cởi mở, Sáng sủa. 
Như vậy, các yếu tố chính ảnh hưởng xếp theo thứ tự: 
Đẹp Cởi mở Sáng sủa, Thoải mái Cao cấp, Truyền thống, 
Trẻ trung Hiện đại. 
 Có sự chênh lệch khá lớn trong đánh giá cảm thụ cảnh quan của 30 
tuyến phố. Các tuyến phố có hấp lực cao đều cho thấy có sự đa dạng 
cao về mặt cảnh quan. Mức độ yêu thích ít thay đổi theo độ tuổi (trẻ - 
12 
già), tính thời thượng (hiện đại-truyền thống) mà do các yếu tố cởi mở, 
sáng sủa, thoải mái chi phối nhiều hơn 
3.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí, phương thức và cách thức 
thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố TMDV khu trung tâm cũ 
Tp.HCM 
13 
3.3. Giải pháp thiết kế đa dạng cảnh quan tuyến phố TMDV khu 
trung tâm cũ Tp.HCM 
3.3.1. Thiết lập mã nhận dạng đặc trưng đa dạng cảnh quan 
của các nhóm tuyến phố TMDV điển hình khu trung tâm cũ 
Tp.HCM 
Mã nhận dạng đặc trưng đa dạng cảnh quan không chỉ giúp duy 
trì các đặc trưng đa dạng cảnh quan vốn có mà còn giúp nâng cao 
tính đa dạng cảnh quan của tuyến phố. 
3.3.1.1. Mã tiêu chuẩn đặc trưng cảnh quan 
Từ kết quả phân loại, đánh giá đặc trưng đa dạng cảnh quan các 
nhóm tuyến phố, cho thấy các đặc tính có nhiều biến số đa dạng, có 
thể đo được chỉ số đa dạng là: cây xanh, chức năng công trình, tuổi 
thọ công trình, hình thức kiến trúc, tầng cao; chiều ngang khu đất, 
khoảng lùi, hàng rào, bãi xe, dạng mặt tiền (kín - mở), màu sắc, loại 
hình TMDV, loại hình giao thông, loại hình VH-XH. Vì vậy, các 
nhóm tuyến phố có đặc tính này đạt giá trị đa dạng cao cần sử dụng 
chúng trong thiết lập Mã tiêu chuẩn đặc trưng cảnh quan. 
Các đặc tính: Mặt nước, không gian mở, quảng trường, hình thức 
liên kết công trình, công trình TMDV phụ, chiều rộng vỉa hè, hẻm-
đường giao cắt không đo được tính đa dạng, nhưng các chúng cũng 
có tính hỗ trợ cho đa dạng cảnh quan. Vì vậy, có thể sử dụng chúng 
trong thiết lập Mã tiêu chuẩn đặc trưng cảnh quan. 
Không thấy có sự liên hệ rõ rệt giữa chiều rộng đường, mật độ 
xây dựng, hệ số sử dụng đất với tính đa dạng cảnh quan trong các 
tuyến phố TMDV khu trung tâm cũ Tp.HCM. Vì vậy, không sử dụng 
các đặc tính này để thiết lập Mã tiêu chuẩn đặc trưng cảnh quan. 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_xay_dung_giai_phap_thiet_ke_da_dang_canh_qua.pdf