Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam
Cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành GTVT là kết cấu hạ tầng của xã hội.
Ngành GTVT như hệ mạch, đưa máu lưu thông khắp cơ thể trao đổi các chất
của nền kinh tế. Hoạt động của ngành mang tính xã hội rộng lớn và sâu sắc.
GTVT tạo tiền đề và môi trường cho tất cả các ngành, các thành phần kinh tế
ở mọi lĩnh vực phát triển. GTVT tạo điều kiện nâng cao dân trí, phát huy thế
mạnh của mỗi vùng, mở rộng giao lưu, góp phần thu hút nguồn đầu tư bên
ngoài.
Hệ thống CBVN là một bộ phận của kết cấu hạ tầng GTVT, nó không
chỉ nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu về xếp, d , bảo quản, tiếp chuyển hàng hóa,
hành khách đi, đến cảng phát sinh từ nhu cầu phát triển KT-XH trong nước,
mà còn có vai trò là động lực thúc đẩy quá trình phát triển và hội nhập kinh tế
thế giới của các vùng, miền, địa phương ven biển và cả nước, là cơ sở để
vươn ra biển xa, phát triển kinh tế Hàng hải và dịch vụ Hàng hải trở thành
mũi nhọn hàng đầu trong các ngành kinh tế biển, đồng thời góp phần đắc lực
vào việc củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững chủ quyền quốc gia biển,
đảo.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HẰNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LƢỢNG HÀNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Phạm Thị Thu Hằng - Tác giả của luận án tiến sĩ “Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam”. Bằng danh dự của mình, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có phần nội dung nào được sao chép một cách bất hợp pháp từ công trình nghiên cứu của tác giả khác. Kết quả nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo nêu trong luận án hoàn toàn chính xác và trung thực. Hải Phòng, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Phạm Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Tác giả đặc biệt chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn khoa học đã luôn tâm huyết, nhiệt tình, quan tâm để tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Cục Hàng hải Việt Nam, Công ty cổ phần cảng Hải Phòng, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã chia sẻ nhiều thông tin chân thực và chính xác. Tác giả xin cảm ơn Tổng cục Thống kê Việt Nam, Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đã đóng góp những ý kiến xác đáng, hỗ trợ nhiệt tình và cung cấp số liệu cho đề tài nghiên cứu này. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn đơn vị công tác - Khoa Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi; đồng nghiệp, bạn hữu và những người thân trong gia đình luôn ủng hộ, chia sẻ khó khăn, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn bằng tất cả lòng biết ơn chân thành nhất. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .... LỜI CẢM ƠN....... MỤC LỤC..... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ... DANH MỤC CÁC BẢNG .. DANH MỤC CÁC HÌNH ... MỞ ĐẦU .. 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .............................. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................... 4. Phương pháp nghiên cứu luận án ................................................... 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ..................................... 6. Kết quả đạt được và những điểm mới của luận án ......................... 7. Kết cấu của luận án ..... CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............ 1.1. Các nghiên cứu về dự báo kinh tế ở Việt Nam ................................. 1.1.1. Giai đoạn trước năm 1986 .............................................................. 1.1.2. Giai đoạn từ 1986-1992 .................................................................. 1.1.3. Giai đoạn từ 1993 đến nay .............................................................. 1.2. Các công trình nghiên cứu của các tổ chức quốc tế cho Việt Nam .. 1.2.1. Các công trình nghiên cứu chiến lược cho Việt Nam ..................... 1.2.2. Các công trình nghiên cứu quy hoạch cho Việt Nam ..................... 1.3. Các kết quả nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT, dự án đầu tư xây dựng và cải tạo cảng biển Việt Nam .......................... 1.3.1. Các kết quả nghiên cứu chiến lược phát triển GTVT của Việt Nam ................................................................................................. i ii iii viii x xiv 1 1 3 4 5 6 7 9 10 10 11 11 12 15 15 16 16 16 iv 1.3.2. Các kết quả nghiên cứu trong các quy hoạch phát triển GTVT của Việt Nam ......................................................................................... 1.3.3. Các kết quả nghiên cứu trong các dự án đầu tư xây dựng và cải tạo cảng biển Việt Nam .................................................................. 1.3.4. Đánh giá chung ............................................................................... 1.4. Các đề tài nghiên cứu khoa học và các luận án tiến sĩ ....... 1.4.1. Các đề tài nghiên cứu khoa học ...................................................... 1.4.2. Các luận án tiến sĩ ........................................................................... 1.5. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ... 1.6. Kết luận chương 1 .............................................................................. CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO VÀ DỰ BÁO LƢỢNG HÀNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG BIỂN ................................................................. 2.1. Khái niệm và vai trò của dự báo......................................................... 2.1.1. Khái niệm về dự báo ....................................................................... 2.1.2. Vai trò của dự báo ........................................................................... 2.2. Đặc điểm, tính chất và phân loại dự báo............................................. 2.2.1. Đặc điểm của dự báo....................................................................... 2.2.2. Tính chất của dự báo....................................................................... 2.2.3. Phân loại dự báo.............................................................................. 2.3. Quy trình thực hiện dự báo định lượng và đo lường độ chính xác của dự báo ......................................................................................... 2.3.1. Quy trình thực hiện dự báo định lượng ........................................... 2.3.2. Đo lường mức độ chính xác của dự báo.......................................... 2.4. Các phương pháp và mô hình dự báo định lượng .............................. 2.4.1. Các phương pháp dự báo giản đơn.................................................. 2.4.2. Dự báo bằng các mô hình xu thế .................................................... 2.4.3. Dự báo bằng phương pháp phân tích............................................... 17 21 21 24 24 27 30 31 33 33 33 34 34 34 35 35 40 40 45 49 49 54 56 v 2.4.4. Dự báo bằng phương pháp hồi quy.................................................. 2.4.5. Phương pháp Box-Jenkín theo mô hình rima ............................. 2.5. Cơ sở lý luận về dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển 2.5.1. Cơ sở lý luận về hệ thống cảng biển, lượng hàng container thông qua cảng biển .................................................................................. 2.5.2. Cơ sở lý luận về dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển ................................................................................................. 2.6. Kết luận chương 2 .............................................................................. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HỆ TH NG CẢNG BIỂN VÀ LƢỢNG HÀNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2016..................................... 3.1. Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam ......................................... 3.1.1. Quá trình phát triển của hệ thống cảng biển Việt Nam .. 3.1.2. Phân loại hệ thống cảng biển và quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam ......................................................................................... 3.1.3. Thực trạng kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam ............................. 3.1.4. Hệ thống cảng container Việt Nam.................................................. 3.2. Thực trạng lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam ..................... 3.2.1. Tổng lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam ........................... 3.2.2. Lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam theo chiều hàng ......... 3.2.3. Lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam theo loại hàng ........... 3.2.4. Lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam theo khu vực ............. 3.3. Thực trạng lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 1991-2016 ................................................................ 3.3.1. Thực trạng lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 1991-2016 ....................................................... 3.3.2. Thực trạng lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam 56 58 61 61 66 79 80 80 80 85 87 91 94 94 95 95 96 97 97 vi theo khu vực cảng giai đoạn 1991-2016 ......................................... 3.3.3. Thực trạng lượng hàng container thông qua một số cảng biển Việt Nam ................................................................................................. 3.4. Kết luận chương 3 .............................................................................. CHƢƠNG 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LƢỢNG HÀNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG BIỂN VIỆT NAM ............................................................................... 4.1. Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo phương pháp ngoại suy thông qua hàm tuyến tính 4.1.1. Thu thập số liệu ............................................................................... 4.1.2. Thiết lập mô hình ............................................................................ 4.2. Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo phương pháp ngoại suy bằng mô hình hồi quy. 4.2.1. Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo phương pháp ngoại suy bằng mô hình hồi quy đơn ........................................................................................... 4.2.2. Xây dựng mô hình dự báo lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo phương pháp ngoại suy bằng mô hình hồi quy bội. ........................................................................................... 4.3. Lựa chọn mô hình dự báo cho lượng hàng container thông qua cảng Việt Nam theo năm ... 4.4. Xây dựng mô hình dự báo sản lượng hàng container thông qua Cảng Cát Lái và CTCP cảng Hải Phòng theo tháng ................... 4.4.1. Cảng Cát Lái.................................................................................... 4.4.2. CTCP cảng Hải Phòng..................................................................... 4.5. Dự báo lượng hàng container thông qua cảng đến năm 2020 và năm 2030 .. 99 102 114 116 116 116 116 119 121 127 132 137 137 142 144 vii 4.5.1. Dự báo năm ..................................................................................... 4.5.2. Dự báo tháng.................................................................................... 4.6. Kết luận chương 4............................................................................... KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ...... 1. Kết luận ................................................................................................. 2. Kiến nghị ............................................................................................... DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.... PHỤ LỤC . 144 154 157 159 159 162 164 165 1/PL viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích CBVN Cảng biển Việt Nam CBKVHCM Cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh CBKVHP Cảng biển khu vực thành phố Hải Phòng CN Tổng giá trị công nghiệp của Việt Nam CNB Tổng giá trị công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ CNN Tổng giá trị công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CTCP Công ty cổ phần CCL Cảng Cát Lái CTCPCHP Công ty cổ phần cảng Hải Phòng DS Dân số DT Tổng vốn đầu tư của Việt Nam GDP Tổng sản phẩm nội địa của Việt Nam GDPB Tổng sản phẩm nội địa của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ GDPN Tổng sản phẩm nội địa của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam GTVT Giao thông vận tải KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT-XH Kinh tế – xã hội MH Mô hình NK Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam NKB Kim ngạch nhập khẩu của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ix NKN Kim ngạch nhập khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam NN Tổng giá trị nông lâm và thủy sản của Việt Nam NNB Tổng giá trị nông lâm và thủy sản của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ NNN Tổng giá trị nông lâm và thủy sản của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam PACB Phương án cơ bản T Tấn TEU Twenty Equivalent Unit Container tiêu chuẩn 20 feet TP Thành phố XK Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam XKB Kim ngạch xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ XKN Kim ngạch xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam XNK Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam XNKB Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ XNKN Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VTB Vận tải biển x DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Đánh giá độ chính xác của các dự báo trong các quy hoạch, chiến lược 23 2.1 Các dạng hàm xu thế được sử dụng phổ biến 54 2.2 Các dạng hàm xu thế được sử dụng dự báo điểm 55 2.3 Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển 56 2.4 Các dạng mô hình hồi quy được sử dụng dự báo điểm 57 2.5 Các dạng mô hình hồi quy được sử dụng dự báo khoảng 57 2.6 Tổng hợp các phương pháp dự báo định lượng 60 3.1 Thống kê đặc điểm cầu bến cảng theo vùng lãnh thổ theo QĐ số 540/QĐ-BGTVT ngày 10/02/2015 88 3.2 Thống kê đặc điểm cầu bến cảng theo rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 88 3.3 Thống kê đặc điểm kĩ thuật của các bến cảng, cảng container của Việt Nam 92 3.4 Kiểm định hệ số tự tương quan 108 3.5 Tổng hợp chuỗi dữ liệu lượng hàng container thông qua Cảng Cát Lái theo tháng 109 3.6 Tổng hợp chuỗi dữ liệu lượng hàng container thông qua CTCP cảng Hải Phòng theo tháng 113 4.1 Bảng tổng hợp hàm hồi quy lượng hàng container thông qua cảng biển Việt Nam theo đơn vị T, theo thời gian từ 1991-2015 117 xi 4.2 Bảng tổng hợp hàm hồi quy lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam theo thời gian từ 1991-2015 117 4.3 Mô hình hồi quy tổng lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam theo nhân tố ảnh hưởng 122 4.4 Đánh giá mô hình hồi quy tổng lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam theo đơn vị T, theo XNK 123 4.5 Bảng tổng hợp hàm hồi quy đơn lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam từ 1991-2015 124 4.6 Đánh giá mô hình hồi quy bội tổng lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam theo đơn vị T 129 4.7 Bảng tổng hợp hàm hồi quy bội lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam từ 1991- 2015 130 4.8 Lựa chọn mô hình dự báo tổng sản lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam theo đơn vị T 132 4.9 Bảng tổng hợp mô ... BKVHP nói riêng. 162 Để có thể hoàn thiện đề tài luận án hơn nữa, hướng nghiên cứu thứ nhất tiếp theo của tác giả là nghiên cứu xây dựng các mô hình dự báo lượng hàng container thông qua CBVN, khi đưa thêm các nhân tố khác có ảnh hưởng tới lượng hàng container thông qua cảng biển vào trong các mô hình dự báo hồi quy. Hướng nghiên cứu thứ hai tiếp theo của tác giả là nghiên cứu xây dựng các mô hình dự báo lượng hàng, không phải là hàng container thông qua hệ thống CBVN và thông qua từng cảng biển cụ thể, theo năm và theo tháng. 2. KIẾN NGHỊ Với kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đưa ra một số kiến nghị sau đây: Một là, Cục Hàng hải Việt Nam và Bộ GTVT nên tiến hành rà soát lại các phương pháp dự báo và các kết quả dự báo trong các chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống CBVN nói chung và một số CBKVHCM, CBKVHP; cảng biển khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, khu vực tỉnh Quảng Ninh, khu vực thành phố Đà Nẵng nói riêng. Hai là, tiến hành so sánh kết quả dự báo với thực tế tổng lượng hàng nói chung và lượng hàng container nói riêng thông qua hệ thống CBVN và các cảng biển ở các khu vực để thấy được sự bất cập, thiếu chính xác hiện nay của các phương pháp dự báo lượng hàng thông qua cảng biển đang áp dụng, để có kế hoạch điều chinh phương pháp dự báo tổng lượng hàng nói chung và lượng hàng container nói riêng thông qua hệ thống CBVN trong tương lai và điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống CBVN. Ba là, để có thể dự báo chính xác tổng lượng hàng bằng các mô hình định lượng nói chung và lượng hàng container nói riêng thông qua hệ thống CBVN trong tương lai, cần phảỉ có hệ thống số liệu thống kê lượng hàng thực tế thông qua tất cả các cảng biển trong hệ thống CBVN theo các quí, tháng, năm, theo các loại hàng, chiều hàng của rất nhiều năm. Hiện nay, số liệu 163 thống kê về lĩnh vực này rất ít và không đầy đủ trong các niên giám thống kê của Tổng cục thống kê và các Cục thống kê ở các tỉnh, thành phố. Vì vậy, Chính phủ nên hoàn thiện và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, quy định chặt chẽ hơn nữa công tác thống kê trong lĩnh vực vận tải biển và cảng biển để các nhà quản lý, khai thác cảng biển và các Cục thống kê của các tỉnh, thành phố thực hiện đúng công tác thống kê theo các văn bản quy phạm pháp luật. Bốn là, hiện nay tình trạng tắc nghẽn hệ thống giao thông kết nối với các CBVN rất nghiêm trọng, đặc biệt là CBKVHCM, CBKVHP. Đây chính là do công tác quy hoạch cảng biển không đồng bộ với quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông kết nối với cảng biển, mà nguyên nhân sâu xa là do số liệu dự báo trong các chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống CBVN có độ chính xác chưa cao. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ và Bộ GTVT nên có kế hoạch tập trung đầu tư, nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa kết nối với các CBVN. Hiện nay, hệ thống đường sắt kết nối với các CBVN hầu như chưa có, đây là một hạn chế lớn nhất trong khâu đưa (rút) hàng vào ra cảng biển, đặc biệt là với hàng container. Trong quy hoạch phát triển cảng cửa ngõ, quốc tế Lạch Huyện, Hải Phòng cũng chưa có dự án xây dựng tuyến đường sắt kết nối với cảng. Để khắc phục tình trạng này, Bộ GTVT nên có chính sách phát triển hệ thống vận tải thủy nội địa kết nối với các cảng Lạch Huyện để rút hàng từ cảng đến các cảng sông trong nội thành Hải Phòng, để từ đó hàng hóa lại được vận chuyển đi bằng đường bộ hay đường sắt. Năm là, các nhà quản lý, kinh doanh khai thác CCL và CTCPCHP có thể tham khảo phương pháp và kết quả dự báo ngắn hạn lượng hàng container thông qua các cảng này theo các tháng trong năm để lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh sát với thực tế và mang lại hiệu quả kinh tế cao. 164 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Phạm Thị Thu Hằng 2009 . Dự áo lượng hàng conatainer qua xí nghiệp xếp dỡ cảng Chùa Vẽ, Hải Phòng đến năm 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 2. Phạm Thị Thu Hằng 2013 . Hệ thống các phương pháp dự áo phát tri n kinh tế - xã hội và ứng dụng của nó đ dự áo ngắn hạn và trung hạn lượng tàu đến cảng và lượng hàng container qua cảng Chùa Vẽ - Hải Phòng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 3. Phạm Thị Thu Hằng 2014 . Lựa chọn phương pháp dự áo ngắn hạn theo tháng cho lượng hàng thông qua cảng Hải Phòng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 4. Phạm Thị Thu Hằng 2016 . Nghiên cứu các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến tổng lượng hàng container thông qua cảng i n Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 5. Phạm Thị Thu Hằng 2016 . Nghiên cứu các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến tổng lượng hàng container thông qua cảng i n Việt Nam. Tạp chí Khoa học công nghệ Hàng Hải, số 46, trang 117-119. 6. Phạm Thị Thu Hằng 2016 . Nghiên cứu thực trạng và hàm hồi quy tổng lượng hàng container thông qua cảng i n Việt Nam theo thời gian. Kỷ yếu Hội nghị quốc tế “Khoa học Công nghệ Hàng hải 2016”, trang 540. 7. Phạm Thị Thu Hằng 2017 . Xây dựng mô hình dự áo lượng hàng container thông qua cảng Cát Lái, Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”, trang 918. 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Trần Thị Tuấn nh 2015 . Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 2. Bùi Ngọc Bảo 2012 . Xây dựng và ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích, đánh giá tăng trưởng của Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. 3. Đoàn Văn Bình 2012 . Nghiên cứu mô hình dự áo nhu cầu điện năng dài hạn của Việt Nam sử dụng mạng nơron nhân tạo. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội. 4. Bộ luật Hàng Hải Việt Nam 2015 . Quốc hội Việt Nam. 5. Cao Ngọc Châu 1987 . Một số phương pháp dự áo ứng dụng trong ngành giao thông vận tải. Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội. 6. Cao Ngọc Châu 1994 . Hoàn thiện một số phương pháp dự áo nhu cầu vận tải và ứng dụng trong vận tải hành khách. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 7. Lê Đạt Chí 2012 . Ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhân tạo trong dự áo kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 8. Dương Tấn Diệp 1996 . Sử dụng phương pháp cân đối và dự áo trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 9. GS.TS. Nguyễn Quang Dong (2013). Giáo trình Kinh tế lượng. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 10. TS. Phan Đức Dũng 2011 . Phân tích và dự áo kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội. 166 11. TS Lê Huy Đức 2003 . Dự áo phát tri n kinh tế xã hội. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 12. Vương Tấn Đức (2006). Dự áo lưu lượng giao thông trong các đô thị ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội. 13. Trần Thu Hà 1992 . Phương pháp luận nghiên cứu, dự áo nhu cầu thị trường hàng điện máy, xe đạp, xe máy của dân cư Việt Nam. Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Trường Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Thu Hà 2013 . Đầu tư phát tri n cảng i n Việt Nam năm 2005-2020. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 15. Nguyễn Minh Hải 2014 . Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến trong phân tích và dự áo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 16. Nguyễn Thanh Hiếu 2016 . Dự áo dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của các công ty tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 17. Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy 2009 . Dự áo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 18. Hoàng Trung Lập 1996 . Ứng dụng mô hình kinh tế 2 khu vực dự áo sự phát tri n nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Viện công nghệ thông tin, Hà Nội. 19. TS. Nguyễn Khắc Minh 2009 . Các phương pháp phân tích và dự áo trong kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 167 20. Niên giám thống kê của Việt Nam năm 1993, 1995, 1997, 1999, 2001, 2003, 2005, 2007, 2009, 2011, 2013, 2015, 2016. 21. PGS.TS. Trần Ngọc Phác, TS. Trần Thị Kim Thu 2008 . Giáo trình lý thuyết thống kê, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 22. Quy hoạch tổng th phát tri n giao thông vận tải đường iến Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 2009 . Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. 23. Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 về việc phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020. 24. Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/03/2009 về Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 25. Quyết định 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 26. Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển Hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030. 27. Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2020. 28. Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long, đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 29. Quyết định số 07/2011/QĐ-Ttg ngày 25/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 168 30. Quyết định số 1741, 1742, 1743, 1764, 1745, 1746/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GTVT về phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 31. Quyết định số 2223/ QĐ-TTg ngày 13/12/2011 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 32. Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 33. Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 34. Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/03/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. 35. Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển Hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030. 36. Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 37. Quyết định số 3327/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển số 5 đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 169 38. Quyết định số 2053/2015/QĐ-TTg ngày 24/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 39. Quyết định số 2055/2014/QĐ-TTg ngày 24/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. 40. Quyết định 2367/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 của Bộ trưởng Giao thông vận tải về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc nhóm 1 giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 41. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 2013 . Bộ giao thông vận tải, Hà Nội. 42. Nguyễn Văn Sơn 2004 , Giáo trình Tổ chức và kỹ thuật cảng i n, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. 43. PGS.TS. Đỗ Văn Thành (2011). Xây dựng mô hình dự áo lạm phát sử dụng hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. 44. PGS.TS. Đỗ Văn Thành 2013 . Dự áo cân đối ngân sách cấu trúc giai đoạn 2013-2020. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. 45. PGS.TS. Đỗ Văn Thành (2017). Nghiên cứu phương pháp dự áo kinh tế - xã hội trung hạn ở Liên ang Nga và khả năng ứng dụng vào Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học. 46. ThS. Mai Thị Thu 2011 . Nghiên cứu các giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng công tác dự áo vĩ mô về KT-XH, quốc phòng - an ninh, đối ngoại nhằm phục vụ công tác hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước. Đề tài khoa học cấp Nhà nước. 47. TS. Nguyễn Thanh Thủy (2013). Giáo trình kinh tế cảng. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng. 170 48. Nguyễn Văn Trãi 2009 . Phân tích thực trạng và dự áo dân số TP Hồ Chí Minh đến năm 2019. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 49. Lê Thanh Tùng (2012). Nghiên cứu dự áo cầu đào tạo lái xe ô tô của Việt Nam đến năm 2020. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội. Tiếng Anh: 50. Al Migliaro and Chaman L.Jain (2005).An Executive’s Guide to Econometric Forecasting. 51. Chaman L.Jain, Cheng Li, and Vladim Simunek (1995). Biblography on Forecasting and Planning. 52. Chaman L.Jain and George CS.Wang (2003).Regression Analysis Modeling and Forecasting. 53. Jansson and Shneerson (1982).Port economics. MIT Press Series in transportation studies, Murray Printing Co. 54. Hans Georg Graf (2002).Economic Forecasting for Management. 55. Hui, E. C., Seabrooke, W., & Wong, G. K. (2004). Forecasting cargo throughput for the port of Hong Kong: error correction model approach. Journal of urban planning and development. 56. Madthilde Jansen (2014). Forecasting container cargo throughput in Ports. Erasmus University Rotterdam. 57. Ming-Hung shu, Bi-Min Hshu, Thanh-Lam Nguyen (2014). Forecasting cargo throughput with Modified Seasonal ARIMA Models. 58. Patrick M.Alderton (2008).Port Management and Operations: Third Editio. Lloyd’s Practical Shipping Guides. 59. Ramanathan, R. (2002). Introductory Econometrics with Applications. 5th Edition, Harcourt College Publisher. 171 60. Robert Pindyck, Daniel Rubinfeld (1997).Econometric Models and Economic Forecasts. 61. Tutorship (2007). Port and Terminal Management.Published and Pritned by Witherbys Publishing Limited. 62. Vinamarine (2008). Draft Plan for Port Administration and Management in Viet Nam. 63. Wayne K.Tally (2009). Port Economics, Taylor and Francis e-Library.
File đính kèm:
- xay_dung_mo_hinh_du_bao_luong_hang_container_thong_qua_cang.pdf
- Bia LATS cua Hang.pdf
- Bia tom tat TLTS cua Pham Thi Thu Hang.pdf
- Phu luc luan an TS cua Pham Thi Thu Hang ngay 12_12_2017.pdf
- thong tin luan an tien si cua pham thi thu hang (tieng anh).pdf
- thong tin luan an tien si cua pham thi thu hang (tieng viet).pdf
- Tom_tat_LA_cua_Pham Thi Thu Hang ngay 11_12_2017 kho A4 ban final (1).pdf