Bài giảng Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
•I.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.Cơ sở khách quan
a/Bối cảnh lịch sử
_Dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX:
Xã hội phong kiến Việt Nam ----à xã hội thuộc địa nửa phong kiến
_Bối cảnh thời đại:
Chủ nghĩa tư bản--àchủ nghĩa đế quốc
b/Tiền đề tư tưởng - lý luận
_Truyền thống dân tộc
_Văn hoá nhân loại
Phương Đông Phương Tây
b/Tiền đề tư tưởng - lý luận
Định nghĩa: Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống các nguyên lí, quy luật, phạm trù chung nhất về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy; vạch ra các quy luật vận động của phương thức sản xuất TBCN và của CNTB nói chung tất yếu đi đến diệt vong do các mâu thuẫn nội tại không thể tự giải quyết nổi; trên cơ sở đó, CNMLN nêu ra tất yếu khách quan, điều kiện và cách thức tiến hành cuộc cách mạng XHCN để giải phóng xã hội và giải phóng con người (trên 3 bộ phận cấu thành: triết học – duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; kinh tế chính trị học; CNXHKH)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
CHƯƠNG I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Cơ sở khách quan a/Bối cảnh lịch sử _Dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX: Xã hội phong kiến Việt Nam ---- xã hội thuộc địa nửa phong kiến _Bối cảnh thời đại: Chủ nghĩa tư bản-- chủ nghĩa đế quốc b/Tiền đề tư tưởng - lý luận _Truyền thống dân tộc _Văn hoá nhân loại Phương Đông Phương Tây I.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Cơ sở khách quan b/Tiền đề tư tưởng - lý luận Định nghĩa: Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống các nguyên lí, quy luật, phạm trù chung nhất về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy; vạch ra các quy luật vận động của phương thức sản xuất TBCN và của CNTB nói chung tất yếu đi đến diệt vong do các mâu thuẫn nội tại không thể tự giải quyết nổi; trên cơ sở đó, CNMLN nêu ra tất yếu khách quan, điều kiện và cách thức tiến hành cuộc cách mạng XHCN để giải phóng xã hội và giải phóng con người (trên 3 bộ phận cấu thành: triết học – duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; kinh tế chính trị học; CNXHKH) I.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất và khoa học nhất. Chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận mà còn là kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước cứu dân, là “con đường giải phóng chúng ta”. “Tôi học được ở Mác-Lênin cách làm việc biện chứng để giải quyết công việc của cách mạng”. Người đã vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết những vấn đề cụ thể của cách mạng Việt Nam 2.Nhân tố chủ quan-phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh _Khả năng tư duy và lý luận Hồ Chí Minh _Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn II.Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1 /1890 – 1911: 2 /1911 – 1920: 3 /1921 – 1930: 4 /1931 – 1945: 5 /1945 – 1969: III.Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 1/Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc _ Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc _ Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 2/Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới _Phản ánh khát vọng thời đại _Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người _Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả
File đính kèm:
- bai_giang_chuong_1_co_so_qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_trien.ppt