Bài giảng Đường lối cách mạng ĐCSVN - Chương 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

•I. QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KTQT

 

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương.

 

•Nội dung

 

•Ký kết hoặc tham gia các định chế kinh tế-thương mại song phương, đa phương, khu vực và thế giới, thực hiện các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư với các đối tác nước ngoài ở các cấp độ khác nhau

 

•Thực hiện những cải cách, đổi mới trong nước như hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh

 

Hình thức và mức độ: có thể là những thoả thuận, cam kết song phương có tính khu vực, cũng có thể là những cam kết thoả thuận đa phương có tính toàn cầu, cũng có thể mở cửa từng lĩnh vực, cũng có thể mở cửa nhiều hoặc tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế

ppt 27 trang Bích Ngọc 03/01/2024 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng ĐCSVN - Chương 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng ĐCSVN - Chương 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

Bài giảng Đường lối cách mạng ĐCSVN - Chương 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 4 ĐƯỜNG LỐI  HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
I. QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KTQT 
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Nội dung 
Hình thức và mức độ : có thể là những thoả thuận, cam kết song phương có tính khu vực, cũng có thể là những cam kết thoả thuận đa phương có tính toàn cầu, cũng có thể mở cửa từng lĩnh vực, cũng có thể mở cửa nhiều hoặc tất cả các lĩnh vực của hoạt động kinh tế 
Ký kết hoặc tham gia các định chế kinh tế-thương mại song phương, đa phương, khu vực và thế giới, thực hiện các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư với các đối tác nước ngoài ở các cấp độ khác nhau 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Liên minh kinh tế-tiền tệ 
Thị trường chung 
Liên minh thuế quan (CU) 
Khu vực mậu dịch tự do (FTA) 
Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) 
Mô hình 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Một số thuật ngữ 
Quan hệ song phương : quan hệ trực tiếp giữa quốc gia này với quốc gia khác. 
Quan hệ đa phương : quan hệ giữa quốc gia này với các quốc gia và các tổ chức quốc tế khác nhau 
Đa dạng hóa : dùng chỉ mối quan hệ trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, v ăn hóa – xã hội, khoa học kỹ thuật của quốc gia và tổ chức quốc tế. 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
a) Giai đoạn 1975 - 1986 
Thế giới 
Việt Nam 
CNXH mất ổn định 
CNTB phát triển mạnh 
Hòa bình, hợp tác ở châu Á-TBD 
Vấn đề Cambodia (23/12/78) 
Cả nước hòa bình, thống nhất 
CT biên giới phía Bắc (17/2/79) 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KTQT 
1. Bối cảnh quốc tế và trong nước 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
15/9/1976, Việt Nam là thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); 
21/9/1976, là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB); 
23/9/1976, ra nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); 
Cuối năm 1976, Philippine và Thailand là 2 nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam; 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
20/9/1977, là thành viên thứ 149 của Tổ chức Liên hợp quốc; 
Từ năm 1975 đến 1977, Việt Nam thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; 
29/6/1978, ra nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV); 
11/1978, ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô. 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
CNXH ở 
LX và 
Đ.Âu 
khủng 
hoảng 
và 
sụp đổ 
(1991) 
Việt Nam 
Thế giới 
b) Giai đoạn 1986 - nay 
Nhu 
cầu 
phá thế 
bao 
vây, 
cấm 
vận 
Nhu 
cầu 
chống 
tụt hậu 
về kinh 
tế 
Chạy 
đua 
p.triển 
kinh tế 
giữa 
các 
nước 
Quan 
điểm 
về 
sức 
mạnh 
thay 
đổi 
Khoa 
học- 
công 
nghệ 
phát 
triển 
mạnh 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
a) Giai đoạn 1986 – 1996 
ĐH VI (12/1986 
NQ 13 BCT (5/1988) 
HNTW 8 (3/1990) 
ĐH VII (6/1991) 
HNTW 3 (6/1992) 
HN giữa nhiệm kỳ (1/1994) 
2. Quá trình hình thành và phát triển đường lối hội nhập KTQT 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
b) Giai đoạn 1996 – nay 
ĐH VIII (6/1996) 
HNTW 4 (12/97) 
ĐH IX (4/2001) 
HNTW 8 (7/2003) 
ĐH X (4/2006) 
2. Quá trình hình thành và phát triển đường lối hội nhập KTQT 
ĐH XI (1/2011) 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
III. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KTQT 
Thách thức 
Cơ hội 
 Cơ hội và 
thách thức 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. 
Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo tiền đề mới cho mọi quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. 
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 
CƠ HỘI 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 
THÁCH THỨC 
Phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi đối với nước ta. 
Sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; cùng với những biến động trên thị trường quốc tế 
Lợi dụng quá trình toàn cầu hóa, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta. 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
MỤC TIÊU 
Phải tạo lập được môi trường quốc tế hòa bình, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế- XH theo định hướng XHCN, Thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội , CNH –HĐH đất nước 
NHIỆM VỤ 
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới: vì hòa bình, độc lập, dân tộc và tiến bộ xã hội 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Tư tưởng chỉ đạo 
Bảo đảm lợi ích dân tộc: xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam . 
Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại . 
Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập . 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ không phân biệt chế độ chính trị, thể chế kinh tế. 
Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân do Đảng lãnh đạo. 
Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế -xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 
TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 
Cải thiện thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước và theo lộ trình cam kết hội nhập WTO. 
TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà Nước , Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân .Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 
TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững 
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp 
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO 
3) Chủ trương, chính sách 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước 
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế 
Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập 
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập 
3) Chủ trương, chính sách 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại 
Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. 
3) Chủ trương, chính sách 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
IV. KẾT QUẢ 
23/10/1991, giải quyết thành công vấn đề Campuchia 
10/11/1991, bình thường hóa quan hệ với TQ ( 16 chữ vàng : Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, tiến tới tương lai ; 4 tốt : Láng giềng tốt, đồng chí tốt, bạn bè tốt, đối tác tốt) 
11/1992, Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
3. Kết quả 
11/7/1995, bình thường hóa quan hệ với H.Kỳ 
28/7/1995, gia nhập ASEAN 
3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) 
11/1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-T.B.Dương (APEC) 
13/7/2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
3. Kết quả 
11/1/2007, VN được kết nạp thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). 
10/2007, VN được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 – 2009 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 
Hết 
Xin cảm ơ n ! 
1/8/2024 
ThS. Hoàng Xuân Sơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_dcsvn_chuong_4_duong_loi_hoi_n.ppt