Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Hành chính nước ta từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (Nhà Đinh)

I.Hành chính Nhà nước giai đoạn thành lập và củng cố chính quyền tự chủ (thế kỷ thứ x)

 

•Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên

 

•Cuối thế kỷ thứ IX, sau khi đánh bại Phùng An, quan lại nhà Đường sang cai trị nước ta càng tham tàn, độc ác. Hai lần quân Nam Chiếu xâm chiếm, giết hại hơn 15 vạn dân An Nam nhưng quan quân nhà Đường đều bỏ chạy.

 

•Năm Giáp Thân (864), Cao Biền đem đại binh sang đánh mới đuổi được quân Nam Chiếu. Vua Đường phong cho Cao Biền làm Tiết độ sứ và đổi An Nam đô hộ Phủ thành Tĩnh Hải quận Tiết tuấn. Cao Biền cho đắp thành Đại La bên sông Tô Lịch.

 

•Năm 905, Khúc Thừa Dụ đang làm Hòa Trưởng đất Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Dương) đã tổ chức lực lượng tiến đánh thành Tống Bình (Hà Nội), quân Đường thua to chạy về nước.

 

•Khúc Thừa Dụ chiếm phủ thành, tự xưng là Tiết độ sứ. tuy nhiên ông vẫn khéo léo giữ nguyên bộ máy và danh nghĩa chính quyền cũ để xin “triều đình” cho quyền độc lập thực tế, xóa bỏ thực chất chính quyền đô hộ. nhà Đường buộc phải công nhận Khúc Thừa Dụ là người đứng đầu đất Việt.

ppt 76 trang Bích Ngọc 03/01/2024 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Hành chính nước ta từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (Nhà Đinh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Hành chính nước ta từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (Nhà Đinh)

Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Hành chính nước ta từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV (Nhà Đinh)
Phần thứ hai 
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN 
Dân ta phải biết sử ta 
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam 
Hồ Chí Minh 
Cây có gốc mới nẩy cành xanh ngọn 
Nước có nguồn mới biển rộng sông sâu 
Chúng ta nguồn gốc từ đâu 
Có tổ tiên trước về sau có mình 
Ca dao 
Chỉ có tính chân thực và sự công bằng 
mới tạo nên sự hấp dẫn của sử học. 
Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở 
thành một thứ khổ sai trí nhớ. 
Dương Trung Quốc 
Sự hiểu biết và thông tuệ lịch sử giúp ích 
mạnh mẽ cho hành động chính trị 
Francois Mitterrand 
Cựu Tổng thống Pháp 
Từ thế kỷ X 
Đến thế kỷ XV 
THỜI ĐẠI TỰ CHỦ 
(thời kỳ thống nhất) 
Hành chính Nhà nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
CHƯƠNG IIIHÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV 
Đây là thời kỳ hình thành và xây dựng nhà nước Phong kiến quân chủ độc lập 
Hành chính Nhà nước giai đoạn thành lập và củng cố chính quyền tự chủ (thế kỷ thứ x) 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Cuối thế kỷ thứ IX, sau khi đánh bại Phùng An, quan lại nhà Đường sang cai trị nước ta càng tham tàn, độc ác. Hai lần quân Nam Chiếu xâm chiếm, giết hại hơn 15 vạn dân An Nam nhưng quan quân nhà Đường đều bỏ chạy. 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Năm Giáp Thân (864), Cao Biền đem đại binh sang đánh mới đuổi được quân Nam Chiếu. Vua Đường phong cho Cao Biền làm Tiết độ sứ và đổi An Nam đô hộ Phủ thành Tĩnh Hải quận Tiết tuấn. Cao Biền cho đắp thành Đại La bên sông Tô Lịch . 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Năm 905, Khúc Thừa Dụ đang làm Hòa Trưởng đất Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Dương) đã tổ chức lực lượng tiến đánh thành Tống Bình (Hà Nội), quân Đường thua to chạy về nước. 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Khúc Thừa Dụ chiếm phủ thành, tự xưng là Tiết độ sứ . tuy nhiên ông vẫn khéo léo giữ nguyên bộ máy và danh nghĩa chính quyền cũ để xin “triều đình” cho quyền độc lập thực tế, xóa bỏ thực chất chính quyền đô hộ. nhà Đường buộc phải công nhận Khúc Thừa Dụ là người đứng đầu đất Việt. 
Năm Giáp Thân (864), Vua Đường phong cho Cao Biền làm Tiết độ sứ và đổi An Nam đô hộ phủ thành Tĩnh Hải quận Tiết tuấn. 
Năm 905 
Khúc Thừa Dụ chiếm phủ thành, tự xưng là Tiết độ sứ 
Ngày 7 tháng 2 năm bính dần (906), vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ chức Tĩnh Hải quận Tiết độ sứ, tước “Đông bình chương sự”. 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Ngày 7 tháng 2 năm bính dần (906), vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ chức Tĩnh Hải quận Tiết độ sứ, tước “Đông bình chương sự”. Khúc Thừa Dụ là người đầu tiên sử dụng phép ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo với phong kiến phương Bắc. 
MỀM DẺO 
KHÔN KHÉO 
 với phong kiến phương Bắc 
Dùng phép ngoại giao 
Từ năm 906 
Đến năm 923 
THỜI ĐẠI HỌ KHÚC 
(giành quyền độc lập 
Tự chủ của đất nước) 
Hành chính Nhà nước 
từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
Họ Khúc dựng nghiệp và thực hiện những cải cách hành chính đầu tiên 
Về hình thức, Khúc Thừa Dụ giữ nguyên bộ máy hành chính của chính quyền đô hộ , song thực chất bên trong, đó là một chính quyền độc lập của nước ta sau ngàn năm Bắc thuộc, quan lại người Trung Quốc đều bị bãi bỏ, các chức vụ đều thay thế bằng người Việt 
 
Giữ nguyên bộ máy hành chính 
 của chính quyền đô hộ 
Tổ chức các đơn 
vị hành chính ở 
Trung ương và 
địa phương 
Quan lại người Trung Quốc đều bị bãi bỏ, 
các chức vụ đều thay thế bằng người Việt 
Tổ chức các đơn 
vị hành chính ở 
Trung ương và 
địa phương 
Triều đình 
Nhà Đường 
Châu 
Thứ Sử 
Châu 
Thứ Sử 
HUYỆN 
(Huyện lệnh) 
Hương 
Hương trưởng 
HUYỆN 
(Huyện lệnh) 
HUYỆN 
(Huyện lệnh) 
Hương 
Hương trưởng 
Hương 
Hương trưởng 
Xã 
Xã trưởng 
Xã 
Xã trưởng 
Xã 
Xã trưởng 
Ngày 23 tháng 7 năm 907 (đinh mão) Khúc Hạo con trai Khúc Thừa Dụ lên thay. 
Ngày 01 tháng 9 năm Đinh Mão (907), nhà hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là “ An Nam đô hộ, sung tiết độ sứ ”. để củng cố, xây dựng một nền tảng độc lập thống nhất của dân tộc, Khúc Hạo đã tiến hành một loạt các cải cách hành chính . 
Ngày 23 tháng 7 năm 907 (đinh mão) Khúc Hạo con trai Khuc Thừa Dụ lên thay. 
Ngày 01 tháng 9 năm Đinh Mão (907), nhà hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là “An Nam đô hộ, sung tiết độ sứ ”. 
Ngày 7 tháng 2 năm bính dần (906), vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ chức Tĩnh Hải quận Tiết độ sứ, tước “Đông bình chương sự”. 
Cải cách hành chính 
Khúc Hạo thiết lập một hệ thống cai trị gồm 5 cấp : Lộ, Phủ, Châu, Giáp, Xã . Giáp và xã là cấp hành chính cơ sở đặt dưới sự cai quản của quản Giáp và Phó tư giáp (cấp giáp); chánh lệnh trưởng và tá lệnh trưởng (cấp xã). Như vậy, đến thời Khúc Hạo, cấp hành chính Hương thời nhà Đường đã được đổi thành cấp “Giáp”. 
LỘ 
(An Phủ Sứ) 
Phủ 
(Tri Phủ) 
Phủ 
Châu 
(Tri Châu) 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Châu 
(Tri Châu) 
Châu 
(Tri Châu) 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
AN NAM 
Bỏ cấp Hương 
Hương trưởng 
Cấp Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Thời 
Khúc Hạo 
(Nhà Hậu Lương) 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
Về chính sách quản lý hành chính 
Khúc Hạo sửa đổi lại chế độ điền tô, các loại thuế khóa nặng nề của Đô hộ phương Bắc đặt ra. 
Bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho Giáp trưởng trông coi, chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui. 
Chính sách quản lý hành chính 
Năm 923 nhà Nam Hán sai tướng là Lý Khắc Chính đánh nước ta bắt Khúc Thừa Mỹ. 
Sai Lý Tiến làm Thứ sử nước ta. 
Năm 917 Khúc Hạo mất truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ 
Từ năm 906 
Đến năm 923 
THỜI ĐẠI HỌ KHÚC 
(giành quyền độc lập 
Tự chủ của đất nước) 
Hành chính Nhà nước 
từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
Họ Dương khôi phục quyền tự chủ hành chính nước ta dưới triều Ngô 
Năm tân Mão (931), Dương Đình Nghệ , là một tướng của Khúc Hạo ở đất Ái Châu (Thanh Hóa), mộ quân đánh đuổi Lý Khắc Chính và Lý Tiến, chiếm lại thành Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ , làm chủ đất nước trong 6 năm. 
Năm tân Mão (931), Dương Đình Nghệ chiếm lại thành Đại La , tự xưng là Tiết độ sứ , làm chủ đất nước trong 6 năm. 
Từ năm 931 
Đến năm 936 
THỜI ĐẠI HỌ DƯƠNG 
(Khôi phục quyền 
Tự chủ của đất nước) 
CN 
Hành chính Nhà nước 
từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
TIỀN NGÔ VƯƠNG (939-965) 
Năm kỹ-hợi (939) Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa (thuộc huyện Đông Anh, tỉnh PhúcYên). Ngô Vương đặt quan chức, chế triều nghi, định Phục sắc và chỉnh đốn việc chính trị trong nước, chí muốn dựng nghiệp lâu dài, nhưng chỉ làm vua được có 6 năm , đến năm Giáp Thìn (944) thì mất, thọ 47 tuổi. 
Từ năm 939 
Đến năm 944 
Ngô Quyền xưng vương, 
đóng đô ở Cổ Loa 
CN 
Hành chính Nhà nước 
từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
Sau chiến thắng Bạch Đằng, đất nước ta lại được bình yên, độc lập. Ngô quyền bãi bỏ chức tiết độ sứ , tự xưng vương đống đô ở Cổ Loa. Để củng cố nền hành chính của Nhà nước độc lập, Ngô quyền đặt ra các chức quan văn võ, quy định lễ nghi triều chính, lập vợ là Dương Thị (con của Dương Đình Nghệ) làm Hoàng Hậu . 
Ngô quyền bãi bỏ chức tiết độ sứ , tự xưng vương đống đô ở 
Cổ Loa 
Sau chiến thắng Bạch Đằng 
Ngô Quyền bắt tay xây dựng nền Hành chính để cai quản đất nước 
	 Năm (939) Ngô Quyền Bãi bỏ chức Tiết độ sứ 
Xưng Vương , đóng đô ở Cổ Loa 
Năm (907), nhà hậu Lương công nhận Khúc Hạo là “An Nam đô hộ, sung tiết độ sứ ”. 
Năm (906) vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ chức Tĩnh Hải quận Tiết độ sứ. 
	Năm (931) Dương Đình Nghệ chiếm thành Đại La , tự xưng là Tiết độ sứ , làm chủ đất nước trong 6 năm. 
Sự nghiệp xây dựng đất nước đang tiến triển thì Ngô Quyền lâm bệnh, gửi gắm con trai là Ngô Xương Ngập kế vị mình cho em trai Dương Hậu là Dương Tam Kha rồi qua đời, thọ 47 tuổi  Như vậy, nhà Ngô truyền được ba đời, 4 vua, kéo dài 26 năm. Đến Ngô Xương Xí thì nan 12 sứ quân nổi lên giành quyền lực, xâu xé nhau. 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
Từ khi Dương tam Kha tiếm vị rồi, những người thổ hào ở các nơi như bọn Trần Lãm, Kiểu công Hãn v.v... đều xướng lên độc lập, xưng là Sứ quân. Về sau Nam tấn vương đã khôi phục được nghiệp cũ, nhưng mà các sứ quân vẫn không chịu về thần phục. 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
Bởi vậy nhà vua cứ phải đi đánh dẹp mãi, mà không yên được. Đến khi Nam tấn vương bị giặc bắn chết, thì con Thiên sách vương là Ngô xương Xí lên nối nghiệp, nhưng thế nhà vua lúc ấy suy nhược lắm, không ai phục tùng nữa. 
Từ năm 945 
Đến năm 967 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN 
(945-967) 
Hành chính Nhà nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
Tướng nhà Ngô là Đỗ cảnh-Thạc cũng 
giữ một chỗ xưng là Sứ-quân. 
Lúc bấy giờ trong nước có cả thảy 12 
Sứ quân, gây ra cảnh nội loạn kéo dài 
đến hơn 20 năm. Mười hai Sứ-quân là: 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
Ngô xương Xí giữ Bình-kiều (nay là làng Bình-kiều, phủ Khoái-châu, Hưng-yên). 
2. Đỗ cảnh Thạc giữ Đỗ-động -giang (thuộc huyện Thanh-oai). 
3. Trần Lãm, xưng là Trần Minh-công giữ Bố-hải-khẩu (Kỳ-bố, tỉnh Thái-bình). 
4. Kiểu công Hãn, xưng là Kiểu Tam-chế giữ Phong-châu (huyện Bạch-hạc). 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
 5. Nguyễn Khoan, xưng là Nguyễn Thái-bình giữ Tam-đái (phủ Vĩnh Tường). 6. Ngô nhật Khánh, xưng là Ngô Lãm-công giữ Đường-lâm (Phúc-thọ, Sơn-tây). 7. Lý Khuê, xưng là Lý Lang-công giữ Siêu-loại (Thuận-thành). 8. Nguyễn thủ Tiệp, xưng là Nguyễn Lịnh-công giữ Tiên-du (Bắc-ninh). 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
 9. Lữ Đường, xưng là Lữ Tá-công giữ Tế-giang (Văn-giang, Bắc-ninh). 10. Nguyễn Siêu, xưng là Nguyễn Hữu-công giữ Tây-phù-liệt (Thanh-trì, Hà-đông). 11. Kiểu Thuận, xưng là Kiểu Lịnh-công giữ Hồi-hồ (Cẩm-khê, Sơn-tây). 12. Phạm bạch Hổ, xưng là Phạm Phòng át giữ Đằng-châu (Hưng-yên). 
THẬP NHỊ SỨ QUÂN (945-967) 
  Những Sứ quân ấy cứ đánh lẫn nhau, làm cho dân gian khổ sở. Sau nhờ có ông Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư đem quân đi đánh, mới dẹp xong cái loạn sứ quân, đem giang sơn lại làm một mối,và lập nên cơ nghiệp nhà Đinh vậy. 
Nhà Đinh thống nhất đất nước, xây dựng triều đình. 
	 Năm Mậu thìn (968), Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Tiên Hoàng Đế , đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). 
	 Năm (939) Ngô Quyền Xưng Vương , đóng đô ở Cổ Loa. ( AN NAM) 
Năm (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Tiên Hoàng Đế , đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt , đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). 
	 Năm (931) Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ , đóng đô thành Đại La . 
	( AN NAM) 
NHÀ ĐINH (968-980) 
 1. Đinh Tiên Hoàng 2. Đinh Phế Đế 
Từ năm 968 
Đến năm 980 
NHÀ ĐINH (968-980) 
Quốc hiệu Đại Cồ Việt 
Đinh Tiên-hoàng 2. Đinh Phế-đế 
Hành chính Nhà nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
Về xây dựng triều chính 
Đinh Tiên Hoàng Đế xây dựng cung điện, chế triều nghi, định phẩm hàm quan văn, quan võ, phong cho Nguyễn Bặc là Đinh Quốc Công, Lê Hoàn làm thập đạo tướng quân, phong cho con trai là Đinh Liễn làm Nam Việt Vương, con thứ là Đinh Toàn làm Vệ Vương. Ngô Chân Lưu được hiệu là Khuông Việt Thái Sư. 
Hành chính ở nước ta 
thời đinh Đinh Tiên Hoàng 
CN 
Đóng đô 
 HOA LƯ 
NHÀ ĐINH 
Quốc hiệu Đại Cồ Việt 
Đinh Tiên Hoàng 2. Đinh Phế-đế 
Từ năm 968 
Đến năm 980 
Kinh đô 
Đạo Phật được coi là Quốc giáo . Sư tăng có phẩm tước, một số sư được mời vào làm quan gọi là Tăng quan. Đứng đầu tăng quan là Đại sư. 
Tôn giáo 
Đinh Tiên Hoàng Đế đã coi trọng vai trò của quân đội trong việc bảo vệ đất nước. 
Về mặt quân sự 
Đinh Tiên Hoàng Đế đã xây dựng một bộ máy hành chính gắn liền với tổ chức quân sự như chính quyền quân quản. 
Đinh bộ lĩnh thiết lập lại các đơn vị hành chính, chia nước ra làm 10 “Đạo”. Theo tổ chức quân sự 10 đạo quân. 
Bộ máy hành chính 
	Đinh Tiên Hoàng được phong là Giao chỉ Quận Vương và phong chi Đinh Liễn là Tĩnh Hải Vương tiết độ sứ An Nam đô hộ . 
Về lĩnh vực ngoại giao 
Việc chính trị trong nước thì lúc bấy giờ còn có nhiều người quen thói lúc loạn, không chịu tuân theo luật-lệ. Tiên-hoàng phải dùng oai để trừng-trị những bọn gian-ác: đặt vạc dầu ở trước điện, nuôi hổ báo ở trong vườn, rồi hạ lệnh rằng hễ ai phạm tội thì bỏ vạc dầu hay là cho hổ báo ăn. Hình-luật uy-nghiêm như thế, thì cũng quá lắm, nhưng nhờ có những hình-luật ấy thì dân trong nước mới dần dần được yên 
Tiên Hoàng bỏ trưởng lập âú, cho đứa con út là Hạng Lang làm Thái tử. Con trưởng là Nam Việt Vương Liễn đã theo Tiên Hoàng đi trận mạc từ thủa hàn vi, nay không được ngôi Thái tử, lấy sự ấy làm tức giận bèn khiến người giết Hạng Lang đi. Ấy là gây nên mối loạn ở trong nhà. 
Năm kỹ-mão (979) vua Tiên-hoàng và Nam-việt-vương Liễn bị tên Đỗ Thích giết chết. Sử chép rằng tên Đỗ Thích trước làm lại, đêm nằm thấy sao rơi vào mồm, tưởng là triệu mình được làm vua, bèn định bụng làm sự thí- đoạt. Một hôm Đỗ Thích thấy Tiên-hoàng say rượu nằm trong cung, bèn lẻn vào giết Tiên-hoàng đi, rồi giết cả Nam-việt-vương Liễn.  
Tiên Hoàng làm vua được 12 năm, thọ được 56 tuổi.  
Đinh Phế-đế (979-980) 
Đình-thần tìm bắt được Đỗ Thích đem làm tội, và tôn Vệ vương Đinh Tuệ lên làm vua. 
Vệ vương mới có 6 tuổi lên làm vua, quyền chính ở cả Thập đạo tướng quân là Lê Hoàn. 
Lúc bấy giờ nhà Tống nghe tin Tiên hoàng đã mất, tự quân còn dại, muốn thừa thế sang lấy nước ta, mới hội đại binh ở gần biên giới. 
Bên ta được tin quân Tàu sắp sang, Lê Hoàn sai Phạm Cự Lượng làm đại tướng đem binh đi chống giữ. Trước khi khởi hành, Phạm Cự Lượng họp cả quân sĩ lại ở trong điện, rồi nói rằng: "Bây giờ quân nghịch sắp vào cõi, mà vua thì còn bé, lấy ai mà thưởng phạt cho chúng mình. Dẫu chúng mình có hết sức lập được chút công nào, thì rồi ai biết cho? Chi bằng nay ta tôn Thập đạo tướng quân lên làm vua rồi ra đánh thì hơn" 
Quân sĩ nghe nói đều hô vạn tuế. Thái hậu thấy quân sĩ thuận cả, mới sai lấy áo long cổn mặc vào cho Lê Hoàn. Lê Hoàn lên làm vua , giáng Đinh Tuệ xuống làm Vệ vương, sử gọi là Phế đế. Nhà Đinh làm vua được 2 đời, cả thảy là 14 năm. 
NHÀ TIỀN LÊ (980-1009) 
Lê Đại Hành 
Phá quân nhà Tống 
Đánh Chiêm Thành 
Sửa sang trong nước 
Lê Trung Tông 
Lê Long Đĩnh 
Từ năm 980 
Đến năm 1009 
NHÀ TIỀN LÊ (980-1009) 
Quốc hiệu Đại Cồ Việt 
Hành chính Nhà nước từ thế kỷ X đến thế kỷ XV 
CN 
Lê Đại Hành (980-1005) 
Niên hiệu là Thiên phúc, Hưng thống (989-993), và Ứng thiên (994-1005).  
Hành chính nhà nước thời tiền Lê (980-1009) 
	 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Đế lấy hiệu là Đại Hành Hoàng đế, lấy niên hiệu là Thiên Phúc. Dương Vân Nga trở thành Hoàng hậu, được phong là Đại Thắng Minh hoàng hậu. 
	Sau đại thắng quân Tống xâm lược, năm Tân Tị (981) Lê Hoàn không chậm trễ đốc thúc xây dựng và củng cố đất nước. 
Về đối nội 
Tiến hành dẹp các loạn cát cứ, xây dựng cơ sở của nền kinh tế, đào sông ngòi, phát triển giao thông và dẫn thủy nhập điền. 
Về đối ngoại 
Dùng chính sách mền dẻo, khôn khéo, nhưng kiên quyết đối với phong kiến Phương Bắc để bảo vệ nền độc lập cho đất nước. Tiến hành chinh phạt Chiêm Thành, bắt vua Chiêm Thành phải Thần phục, triều cúng để yên bờ cõi phía Nam. 
Lê Hoàn tổ chức lại và củng cố các đơn vị hành chính . Các cấp hành chính gồm: Lộ, Phủ, Châu, Giáp và Xã có từ trước vẫn còn giữa nguyên . Đứng đầu hành chính địa phương đặt các chức An Phủ Sứ cai trị các lộ, Tri Phủ và Tri Châu cai trị các phủ, châu. 
LỘ 
(An Phủ Sứ) 
Phủ 
(Tri Phủ) 
Phủ 
(Tri Phủ) 
Châu 
Tri Châu 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Châu 
Tri Châu 
Châu 
Tri Châu 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Giáp 
(Quản giáp và 
Phó tư giáp ) 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
Xã 
Chánh lệnh trưởng và 
Tá lệnh trưởng 
AN NAM 
Bộ máy hành chính ở Trung Ương cơ bản phỏng theo mô hình hành chính nhà Tống. ngoài chức Thái Sư còn đặt thêm tổng quản chức Thái Úy coi việc quân đội. nền hành pháp và tư pháp chưa phân biệt. 
Bộ máy hành chính ở Trung Ương 
THÁI SƯ 
TỔNG QUẢN 
(coi việc quân dân) 
THÁI ÚY 
(coi việc quân đội) 
Về giáo dục, đào tạo quan lại, chưa có tài liệu nào nói về việc học và khoa cử, tuy vậy sách sử ghi rõ Lê Đại Hành trọng đãi và sử dụng nhiều người có học hành giúp việc triều đình. 
Chế độ quan chức 
- Chế độ công vụ, công chức 
Năm ất-tị (1005) là năm Ứng-thiên thứ 12, vua Đại-hành mất, thọ 65 tuổi, làm vua được 24 năm. 
LÊ TRUNG TÔNG (1005) 
	 Vua Đại Hành đã định cho người con thứ ba là Long Việt làm thái tử, nhưng đến lúc vua Đại Hành mất, các hoàng-tử tranh ngôi đánh nhau trong bảy tháng. Đến khi Long Việt vừa mới lên ngôi được ba ngày thì bị em là Long Đĩnh sai người vào cung giết đi, thọ 23 tuổi. Sử gọi là Lê Trung-tông. 
Long Đĩnh làm vua được 2 năm đổi niên hiệu là Cảnh Thụy (1008-1009). Sang năm sau là năm Kỹ Dậu (1009) thì mất, làm vua được 4 năm, thọ 24 tuổi. 
LÊ LONG ĐĨNH (1005-1009) 
Hoàng tử Sạ con vua Long Đỉnh còn bé, triều đình tôn Lý Công Uẩn lên ngôi lập nên nhà Lý. 
Long Đĩnh mất rồi, Hoàng tử Sạ con vua Long Đỉnh còn bé, đình thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, khai sáng nên cơ nghiệp nhà Lý. Như vậy: Nhà Tiền Lê làm vua được 3 đời, cả thảy được 29 năm. 
HÀNH CHÍNH NƯỚC TA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV 
Hành chính nhà nước thời Lý 
NHÀ LÝ (1010-1225) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_hanh_chinh_nha_nuoc_viet_nam_chuong_3_hanh.ppt