Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 4: Môi trường truyền dẫn - Trường ĐH Công nghệ Thông tin
nNội dung
nCác môi trường truyền dẫn
nĐường truyền hữu tuyến
nĐường truyền vô tuyến
nAnten vô tuyến
nLan truyền vô tuyến
nSuy hao trong không gian
nCác môi trường truyền dẫn
nHữu tuyến (guided media – wire)
qCáp đồng
qCáp quang
nVô tuyến (unguided media – wireless)
qVệ tinh
qHệ thống sóng radio: troposcatter, microwave, .
nĐặc tính và chất lượng được xác định bởi môi trường và tín hiệu
qĐối với hữu tuyến, môi trường ảnh hưởng lớn hơn
qĐối với vô tuyến, băng thông tạo ra bởi anten ảnh hưởng lớn hơn
nYếu tố ảnh hưởng trong việc thiết kế: tốc độ dữ liệu và khoảng cách
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 4: Môi trường truyền dẫn - Trường ĐH Công nghệ Thông tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Truyền dữ liệu - Chương 4: Môi trường truyền dẫn - Trường ĐH Công nghệ Thông tin
CHƯƠNG 4 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN TRUYỀN DỮ LIỆU Khoa Mạng máy tính và Truyền thông Trường Đại học Công nghệ Thông tin Nội dung Các môi trường truyền dẫn Đường truyền hữu tuyến Đường truyền vô tuyến Anten vô tuyến Lan truyền vô tuyến Suy hao trong không gian Các môi trường truyền dẫn Hữu tuyến (guided media – wire) Cáp đồng Cáp quang Vô tuyến (unguided media – wireless) Vệ tinh Hệ thống sóng radio: troposcatter, microwave, ... Đặc tính và chất lượng được xác định bởi môi trường và tín hiệu Đối với hữu tuyến, môi trường ảnh hưởng lớn hơn Đối với vô tuyến, băng thông tạo ra bởi anten ảnh hưởng lớn hơn Yếu tố ảnh hưởng trong việc thiết kế: tốc độ dữ liệu và khoảng cách Những thành phần cần quan tâm khi thiết kế mạng truyền dữ liệu Băng thông Băng thông cao thì tốc độ dữ liệu cao Suy yếu truyền dẫn Nhiễu (nhiễu nhiệt, nhiễu điều chế, nhiễu xuyên kênh, nhiễu xung) Số lượng thiết bị nhận (receiver) Môi trường hữu tuyến Càng nhiều thiết bị nhận, tín hiệu truyền càng mau suy giảm Các tần số trên môi trường truyền dẫn Đường truyền hữu tuyến Cáp xoắn cặp Cáp đồng trục Cáp quang Các đặc tính của đường truyền hữu tuyến Frequency Range Typical Attenuation Typical Delay Repeater Spacing Twisted pair (with loading) 0 to 3.5 kHz 0.2 dB/km @ 1 kHz 50 µs/km 2 km Twisted pairs (multi-pair cables) 0 to 1 MHz 0.7 dB/km @ 1 kHz 5 µs/km 2 km Coaxial cable 0 to 500 MHz 7 dB/km @ 10 MHz 4 µs/km 1 to 9 km Optical fiber 186 to 370 THz 0.2 to 0.5 dB/km 5 µs/km 40 km Cáp đồng soắn cặp: twisted-pair Tách rời Xoắn lại với nhau Thường được bó lại Insulating outer cover Multi core Insulating outer cover Protective screen (shield) Khử nhiễu với dây soắn cặp Ứng dụng cáp soắn cặp Môi trường truyền dẫn thông dụng nhất Mạng điện thoại Giữa các thuê bao và hộp cáp (subscriber loop) Kết nối các tòa nhà Tổng đài nội bộ (Private Branch eXchange – PBX) Mạng cục bộ (LAN) 10Mbps hoặc 100Mbps Tầm ngắn Ưu – nhược điểm của cáp soắn cặp Rẻ Dễ dàng khi thao tác làm việc Tốc độ dữ liệu thấp Tầm ngắn Đặc tính truyền dẫn của cáp soắn cặp Analog Cần bộ khuếch đại mỗi 5km tới 6km Digital Dùng tín hiệu tương tự hoặc tín hiệu số Cần bộ lặp (repeater) mỗi 2km hoặc 3km Khoảng cách giới hạn Băng thông giới hạn (1MHz) Tốc độ dữ liệu giới hạn (100MHz) Dễ bị nhiễu và tác động của môi trường ngoài Nhiễu xuyên kênh đầu cuối Nhiễu tín hiệu từ một đôi dây này với đôi dây khác Nhiễu xuyên kênh xuất hiện khi tín hiệu được truyền lên đường dây nhiễu trở lại cặp dây nhận tín hiệu Ví dụ: tín hiệu vừa truyền ảnh hưởng đến cặp dây nhận tín hiệu Cáp đồng có bọc và không bọc giáp Không vỏ bọc giáp – Unshielded Twisted Pair (UTP) Dây ĐT bình thường Rẻ nhất Dễ lắp đặt Dễ bị nhiễu trường điện từ bên ngoài Vỏ bọc giáp – Shielded Twisted Pair (STP) Vỏ giáp bện giúp giảm nhiễu và tác động bên ngoài Đắt hơn Khó lắp đặt (cứng, nặng) Unshielded Twisted-Pair Cáp không vỏ bọc giáp (UTP) UTP Cat 3 Lên đến 16MHz Được dùng trong liên lạc thoại ở hầu hết các văn phòng Chiều dài xoắn (twist length): 7.5cm tới 10cm UTP Cat 4 Lên đến 20 MHz UTP Cat 5 Lên đến 100MHz Được dùng phổ biến hiện nay trong các văn phòng Chiều dài xoắn: 0.6cm đến 0.85cm Thích hợp cho tốc độ truyền lên đến 100.106 bits/second Shielded Twisted-Pair So sánh cáp có bọc và không bọc Cáp đồng trục (Coaxial Cable) Cáp đồng trục (Coaxial Cable) Ứng dụng cáp đồng trục Môi trường truyền linh hoạt nhất Cáp truyền hình (dây anten và truyền hình cáp) Truyền dẫn ĐT khoảng cách xa FDM Có thể mang đồng thời 10.000 cuộc gọi Sẽ bị thay thế bởi cáp quang Kết nối các thiết bị khoảng cách gần Mạng cục bộ Đặc tính truyền dẫn của cáp đồng trục Analog Cần bộ khuyếch đại mỗi vài km Khoảng cách càng ngắn nếu tần số càng cao Lên đến 500MHz Digital Cần bộ lặp (repeater) mỗi km Khoảng cách càng ngắn nếu tốc độ dữ liệu càng tăng Cáp quang Cáp quang Cáp quang: lợi ích Dung lượng cao Tốc độ dữ liệu hàng trăm Gbps (so với 100Mbps trên 1km coaxial cable và thấp hơn của twisted-pair cable) Kích thước và trọng lượng nhỏ Độ suy hao của tín hiệu trên đường truyền thấp. Cách ly trường điện từ (Ít bị ảnh hưởng của nhiễu và môi trường xung quanh) Khoảng cách giữa các bộ lặp xa Tỷ lệ bit lỗi trên đường truyền vào khoảng 10 -9 10 -12 Cáp quang: ứng dụng Phạm vi triển khai rất đa dạng: LAN (vài km), WAN (hàng chục km). Môi trường truyền thích hợp để triển khai các ứng dụng mạng số đa dịch vụ tích hợp băng rộng (Broadband Integrated Services Digital Networks) Đường trung kế khoảng cách xa Trung kế đô thị Trung kế tổng đài nông thôn Thuê bao Cáp quang: đặc tính truyền dẫn Sóng lan truyền có hướng 10 14 đến 10 15 Hz Một phần phổ hồng ngoại và phổ nhìn thấy được Light Emitting Diode (LED) Rẻ Tầm nhiệt độ hoạt động rộng Tuổi thọ cao Injection Laser Diode (ILD) Hiệu quả hơn Tốc độ dữ liệu cao hơn Wavelength Division Multiplexing Tính năng của nguồn phát sáng Nguồn sáng LED/ ILD LED/ ILD ILD Băng thông 20MHz/km 1GHz/km Lên đến 1000GHz/km Ứng dụng LAN, computer data links Mod length phone lines Long haul telecom. lines Đường kính lõi (µm) > 80 50 – 60 1.5 – 5 Độ suy giảm t/h (dB/km) 0.5 – 2.0 0.5 – 2.0 0.15 Cáp quang: chế độ truyền tải multimode: several paths/time delays narrow: 1 wavelength no time delays Sử dụng tần số với cáp quang Wavelength (in vacuum) range (nm) Frequency range (THz) Band label Fiber type Application 820 to 900 366 to 333 Multimode LAN 1280 to 1350 234 to 222 S Single mode Various 1528 to 1561 196 to 192 C Single mode WDM 1561 to 1620 185 to 192 L Single mode WDM Cáp quang Optical Dielectric SLT Cable, 72-Fiber, Composite (24 SM/48MM) Đường truyền vô tuyến Truyền và nhận bởi sóng vô tuyến trong không gian thông qua anten Có hướng Chùm định hướng (focused beam) Đòi hỏi sự canh chỉnh hướng cẩn thận Vô hướng Tín hiệu lan truyền theo mọi hướng Có thể được nhận bởi nhiều anten Các tần số vô tuyến 2GHz đến 40GHz Sóng viba (microwave) Định hướng cao Điểm-điểm Vệ tinh 30MHz đến 1GHz Vô hướng radio 3 x 10 11 đến 2 x 10 14 Hồng ngoại Cục bộ Đường truyền vô tuyến Khắc phục những khó khăn về địa lý khi triển khai hệ thống Tỷ lệ bit lỗi trên đường truyền thay đổi tùy theo hệ thống được triển khai. Ví dụ: Tỷ lệ bit lỗi trên đường truyền của vệ tinh ~ 10 -10 Tốc độ truyền thông tin đạt được thay đổi, từ vài Mbps đến hàng trăm Mbps Phạm vi triển khai đa dạng: LAN (vài km), WAN (hàng chục km) Chi phí để triển khai hệ thống ban đầu rất cao Các băng tần vô tuyến Anten vô tuyến Các thiết bị (hoặc hệ thống) điện tử trường được sử dụng để bức xạ năng lượng điện từ hoặc thu nhận năng lượng điện từ Anten truyền Có năng lượng điện với tần số vô tuyến từ máy phát Chuyển thành năng lượng sóng điện từ Sử dụng Anten để bức xạ vào môi trường xung quanh Anten nhận Nhận Năng lượng sóng điện từ tác động vào Anten Chuyển thành năng lượng điện có tần số vô tuyến Chuyển tới máy thu Có thể dùng cùng một loại Anten cho việc truyền và nhận tín hiệu vô tuyến Truyền sóng vô tuyến (Radio Frequency RF) Sóng điện từ lan truyền trong không gian được sinh ra bởi điện từ trường. Ví dụ về Anten Thu phát sóng Sự bức xạ Năng lượng được bức xạ trên các hướng Không đồng nhất trên các hướng Anten đẳng hướng (theo lý thuyết) là một điểm trong không gian Bức xạ trên các hướng giống nhau Cho ra bức xạ hình cầu Anten đẳng hướng Anten Parabol Sử dụng trong truyền sóng vi ba và sóng vệ tinh Hình parabole là quỹ tích các điểm cách đều một đường thẳng và một điểm không nằm trên đường thẳng đó Nếu nguồn đặt tại điểm hội tụ sẽ sinh ra các sóng phản xạ lên bề mặt của anten song song với trục Nếu thiết bị thu đặt tại điểm hội tụ sẽ nhận được các sóng phản xạ Phản xạ của Anten parabolic Anten Parabol Độ lợi Anten Đánh giá tính định hướng của Anten Đánh giá bằng so sánh giữa năng lượng thụ được trên 1 hướng nhất định với một Anten đẳng hướng Đánh giá bằng Decibel (dB) Sự định hướng sẽ gây ra sự mất mát năng lượng trên các hướng khác Khu vực có lợi ảnh hưởng bởi kích thước và kiểu dáng Anten (tác động đến độ lợi) Sóng viba mặt đất Chảo parabol Chùm sóng định hướng theo đường ngắm (line of sight) Viễn thông khoảng cách xa Thay thế cho cáp đồng trục (cần ít bộ amp/repeater, nhưng phải nằm trên đường thẳng) Tần số càng cao thì tốc độ dữ liệu càng cao Truyền sóng vô tuyến qua vệ tinh Vệ tinh là trạm trung chuyển tín hiệu vô tuyến Vệ tinh nhận trên một tần số, khuyếch đại (lặp lại tín hiệu) và phát trên một tần số khác Cần quĩ đạo địa tĩnh Cao 35.784 km Ứng dụng vệ tinh: Truyền hình Điện thoại đường dài Mạng riêng Truyền vệ tinh điểm với điểm Truyền vệ tinh đa điểm Sóng radio Vô hướng, 30MHz – 1GHz Sóng FM Truyền hình UHF và VHF Truyền theo đường thẳng (line of sight) Bị ảnh hưởng bởi nhiễu đa kênh Phản xạ Sóng hồng ngoại Điều chế bằng không liên kết ánh sáng hồng ngoại Truyền theo đường thẳng (hoặc phản xạ) Cản bởi các bức tường Bộ điều khiển TV từ xa, cổng điều khiển bằng hồng ngoại (IRD port) Lan truyền sóng vô tuyến Tín hiệu lan truyền theo 3 đường Sóng mặt đất Lan truyền d ọc theo bề mặt trái đất Có tần số nhỏ hơn 2MHz AM radio Sóng bầu trời Sóng Radio nghiệp dư và dịch vụ toàn cầu Tín hiệu phản xạ từ tầng điện ly xuống bề mặt trái đất và ngược lại Đường thẳng Khoảng trên 30MHz Tín hiệu xuyên thẳng qua tầng điện ly và có phản xạ rất ít Lan truyền sóng mặt đất Earth Signalpropagation Transmitantenna Receiveantenna Ground-wave propagation (below 2MHz) Lan truyền sóng bầu trời Earth Sky-wave propagation (2MHz to 30MHz) Receiveantenna Transmitantenna ionosphere Signal propagation Sự phản xạ của sóng vô tuyến Sóng vô tuyến phản xạ Sóng vô tuyến đến Lan truyền đường thẳng Earth Line-of-sight (LOS) propagation (above 30MHz) Receiveantenna Transmitantenna Signal propagation Lan truyền đường thẳng và đường chân trời Antenna Radio horizon Các loại sóng lan truyền LF MF HF UHF VHF Khúc xạ sóng điện từ Vận tốc sóng điện từ là hàm số của mật độ vật liệu ~3 x 10 8 m/s truyền trong chân không, thấp hơn khi truyền trong các môi trường khác Tốc độ của sóng điện từ sẽ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác Hướng truyền của sóng sẽ bị bẻ cong tại biên Truyền từ môi trường mật độ thấp sang môi trường mật độ cao, sóng bị bẻ cong về phía môi trường môi trường có mật độ cao Sự khúc xạ Sóng vô tuyến phản xạ Sóng vô tuyến đến Sóng vô tuyến khúc xạ Khúc xạ tín hiệu vô tuyến Chỉ số khúc xạ Sin(góc tới)/sin(góc khúc xạ) Thay đổi theo chiều dài sóng Gây ra sự thay đổi hướng đột ngột khi chuyển tiếp giữa các môi trường Gây ra sự bẻ cong từ từ nếu mật độ môi trường truyền thay đổi Mật độ khí quyển giảm theo độ cao Khiến tín hiệu radio bị bẻ cong về phía trái đất Truyền sóng vô tuyến theo đường thẳng Free space loss Tín hiệu phân tán theo khoảng cách Càng lớn khi tần số càng thấp (do chiều dài sóng dài hơn) S óng vô tuyến bị h ấp thụ bởi khí quyển Hơi nước và oxy hấp thu tín hiệu sóng vô tuyến Hơi nước hấp thụ mạnh sóng vô tuyến tần số 22GHz, sóng vô tuyến dưới 15GHz ít bị hấp thụ Oxy hấp thụ mạnh sóng vô tuyến tần số 60GHz, sóng vô tuyến dưới 30GHz ít bị hấp thụ Mưa và sương mù làm suy hao sóng vô tuyến Truyền đa đường Đa đường (Multipath) Tín hiệu thu được tốt nhất là truyền theo đường thẳng khi có thể Tín hiệu có thể bị phản xạ, khiến thiết bị thu có thể nhận được nhiều tín hiệu từ một nguồn Có trường hợp không có tín hiệu trực tiếp nào cả Trong các trường hợp anten cố định, có thể tăng công suất tín hiệu trực tiếp và loại bỏ các tín hiệu phản xạ Khúc xạ Có thể khiến thiết bị thu mất toàn bộ hoặc nhận được chỉ một phần tín hiệu Suy hao trong không gian (Free Space Loss) P transmitted : Công suất phát P received : Công suấ t thu G t : Độ lợi của anten phát G r : Độ lợi của anten thu d : Khoảng cách giữa máy phát và máy thu (m) : chiều dài bước sóng (m) Suy hao trong không gian(Free Space Loss) Truyền đa đường Tài liệu tham khảo William Stallings (2010), Data and Computer Communications (9th Edition), Prentice Hall HẾT CHƯƠNG 4
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_du_lieu_chuong_4_moi_truong_truyen_dan_truo.ppt