Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ

Quy hoạch sử dụng đất là công cụ pháp lý có tác động mạnh đến việc

quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai. Tác dụng phân bổ, điều tiết

việc sử dụng đất đai được thể hiện thông qua việc thực hiện kế hoạch sử dụng

đất hàng năm. Dưới ảnh hưởng từ tình hình kinh tế - xã hội và sự tác động của

biến đổi khí hậu toàn cầu, việc thay đổi nhu cầu sử dụng đất, sự đe dọa của tự

nhiên và cách thức quản lý kém hiệu quả của con người dẫn đến việc thực hiện

kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa đạt được như chỉ tiêu đề ra, ảnh hưởng

đến việc thực hiện chung của kỳ quy hoạch sử dụng đất.

Nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế

hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến

đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ” là rất cần thiết,

giúp lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời nhằm quản lý

và sử dụng tài nguyên đất đai đạt hiệu quả cao. Nghiên cứu đã tổng hợp báo

cáo của cơ quan tài nguyên và môi trường về kết quả lập và thực hiện quy

hoạch, kế hoạch sử dụng các loại đất giai đoạn 2006-2015 của thành phố Cần

Thơ, tiến hành điều tra người dân và chính quyền địa phương ở các địa bàn

điển hình có đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp bị quy hoạch với số

phiếu là 400 phiếu, kết hợp lấy ý kiến các chuyên gia về quy hoạch đất đai và

xây dựng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất, áp dụng

phương pháp phân tích đánh giá đa tiêu chuẩn MCA với kỹ thuật AHP-GPM

để đánh giá mức độ ảnh hưởng chính và ảnh hưởng phụ của các yếu tố, áp

dụng phương pháp GIS, kịch bản biến đổi khí hậu để đánh giá mức độ ảnh

hưởng của các yếu tố biến đổi khí hậu

pdf 208 trang dienloan 9881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ

Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ
i 
LỜI CẢM TẠ 
Để hoàn thành luận án này tôi đã nhận được sự hướng dẫn, quan tâm, 
giúp đỡ nhiệt tình từ quý Thầy, Cô, bạn bè và người thân. 
Tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn 
Khoa đã tận tình hướng dẫn khoa học, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện 
thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cám ơn đến quý Thầy, Cô thuộc Hội đồng đánh giá 
chuyên đề và Hội đồng cơ sở, cùng quý Thầy, Cô Khoa Môi trường và Tài 
nguyên thiên nhiên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời 
gian học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân thành 
phố Cần Thơ, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm 
Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Khoa Sau Đại hoc, Bộ môn Tài 
nguyên đất đai và quý thầy cô, các em học viên cao học đã cung cấp thông tin, 
hỗ trợ quá trình điều tra, thu thập số liệu và phối hợp tạo điều kiện cho tôi 
hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh của mình. 
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, người thân của tôi 
đã luôn động viên, chia sẻ để tôi hoàn thành luận án./. 
 Tác giả luận án 
 Huỳnh Phú Hiệp 
ii 
Huỳnh Phú Hiệp, 2020. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT 
QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LÀM CƠ SỞ CHO QUY 
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU –
TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Luận án Tiến 
sĩ ngành Quản lý đất đai. Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, 
Trường Đại học Cần Thơ. 
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Khoa. 
TÓM TẮT 
Quy hoạch sử dụng đất là công cụ pháp lý có tác động mạnh đến việc 
quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên đất đai. Tác dụng phân bổ, điều tiết 
việc sử dụng đất đai được thể hiện thông qua việc thực hiện kế hoạch sử dụng 
đất hàng năm. Dưới ảnh hưởng từ tình hình kinh tế - xã hội và sự tác động của 
biến đổi khí hậu toàn cầu, việc thay đổi nhu cầu sử dụng đất, sự đe dọa của tự 
nhiên và cách thức quản lý kém hiệu quả của con người dẫn đến việc thực hiện 
kế hoạch sử dụng đất hàng năm chưa đạt được như chỉ tiêu đề ra, ảnh hưởng 
đến việc thực hiện chung của kỳ quy hoạch sử dụng đất. 
Nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế 
hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất trong điều kiện biến 
đổi khí hậu – Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ” là rất cần thiết, 
giúp lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời nhằm quản lý 
và sử dụng tài nguyên đất đai đạt hiệu quả cao. Nghiên cứu đã tổng hợp báo 
cáo của cơ quan tài nguyên và môi trường về kết quả lập và thực hiện quy 
hoạch, kế hoạch sử dụng các loại đất giai đoạn 2006-2015 của thành phố Cần 
Thơ, tiến hành điều tra người dân và chính quyền địa phương ở các địa bàn 
điển hình có đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp bị quy hoạch với số 
phiếu là 400 phiếu, kết hợp lấy ý kiến các chuyên gia về quy hoạch đất đai và 
xây dựng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất, áp dụng 
phương pháp phân tích đánh giá đa tiêu chuẩn MCA với kỹ thuật AHP-GPM 
để đánh giá mức độ ảnh hưởng chính và ảnh hưởng phụ của các yếu tố, áp 
dụng phương pháp GIS, kịch bản biến đổi khí hậu để đánh giá mức độ ảnh 
hưởng của các yếu tố biến đổi khí hậu. 
iii 
Kết quả nghiên cứu đã xác định được nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết 
quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006-
2015 đó là nhóm yếu tố: kinh tế xã hội, chính sách đất đai và quy trình kỹ 
thuật, ba nhóm yếu tố này tất cả đều có một điểm chung và bị chi phối hoàn 
toàn bởi một nhân tố quyết định đó là Con người. Qua phân tích nhóm yếu tố 
biến đổi khí hậu như: sự gia tăng nhiệt độ, sự thay đổi lượng mưa, sự xâm 
nhập mặn chưa có tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai 
đoạn 2006-2015, chỉ có yếu tố ngập lụt đã có tác động nhưng chưa ảnh hưởng 
nghiêm trọng. 
Thông qua so sánh sự tác động của yếu tố Con người trong các nhóm 
yếu tố kinh tế xã hội, chính sách đất đai và quy trình kỹ thuật và nhóm yếu tố 
Biến đổi khí hậu, yếu tố Con người là quan trọng nhất đã tác động chính đến 
quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng đất của thành phố Cần Thơ giai đoạn 
2006-2015, yếu tố mang tính chất quyết định Nhà lãnh đạo, Người thực hiện 
kế hoạch sử dụng đất, Nhà đầu tư và cuối cùng là Nhà lập kế hoạch. Đối với 
Nhóm yếu tố Biến đổi khí hậu, yếu tố ngập lụt là quan trọng cần được chú ý, 
các yếu tố còn lại chưa ảnh hưởng đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 
giai đoạn 2006-2015. 
Để xây dựng các phương án cho việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng 
đất của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021 – 2030, nghiên cứu đã xác định 
mức độ ảnh hưởng của yếu tố biến đổi khí hậu, theo dự báo đến năm 2030 
toàn bộ diện tích thành phố Cần Thơ đều bị ngập với 3 mức độ lần lượt là 
1,5m, tình trạng ngập sâu tập trung ở huyện Vĩnh Thạnh, 
Cờ Đỏ, Thới Lai với định hướng là vùng sản xuất nông nghiệp chủ đạo của 
thành phố nếu không có biện pháp ứng phó kịp thời sẽ gây hậu quả nghiêm 
trọng đến quy hoạch sử dụng đất và đời sống kinh tế, xã hội của người dân. 
Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp đối với Nhà lãnh đạo, Người thực 
hiện kế hoạch sử dụng đất, Nhà đầu tư và Nhà lập kế hoạch sử dụng đất nhằm 
để nâng cao vai trò của yếu tố Con người trong thực hiện quy hoạch kế hoạch 
sử dụng đất. Đồng thời đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình, hạn 
chế tác động của nhóm yếu tố Biến đổi khí hậu trong việc lập quy hoạch kế 
hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021 – 2030. 
iv 
Huynh Phu Hiep, 2020. EVALUATION AND DETERMINATION OF THE 
ROLE OF FACTORS AFFECTING THE RESULTS OF IMPLEMENTING 
LAND USE PLAN FOR THE BASIS FOR LAND USE PLANNING IN 
CLIMATE CHANGE CONDITIONS (Case study in Can Tho city) 
Doctoral thesis of Land Management. College of Environment and Natural 
Resources, Can Tho University 
Promoter: Associate Professor Dr. Le Van Khoa 
SUMMARY 
Land use planning is a legal tool that has a strong impact on the 
management, exploitation and use of land resources. The allocation and 
regulation of land use is reflected in the implementation of annual land use 
planning. Under the influence of the socio-economic situation and the impact 
of global climate change, changes in land use demand, the threat of nature and 
the ineffective management of mankind lead to annual implementation of the 
land use plan has not been achieved as planned, this is affecting the general 
implementation of the land use planning period. 
The study "EVALUATION AND DETERMINATION OF THE ROLE 
OF FACTORS AFFECTING THE RESULTS OF IMPLEMENTING LAND 
USE PLAN FOR THE BASIS FOR LAND USE PLANNING IN CLIMATE 
CHANGE CONDITIONS (Case study in Can Tho city)" is very necessary. 
The research help to formulate and adjust land use planning to effectively 
manage and use land resources. The study summarized the report of the 
natural resources and environment agency with the results of making and 
implementing the land use planning for the 2006-2015 period of Can Tho city. 
Besides, conducting interview the people and local authorities in typical 
locations with agricultural and non-agricultural land are planned with 400 
peoples, combining expert advice on land and construction planning to 
identify factors affecting on land use planning. By applying MCA multi-
standard evaluation and analysis method with AHP-GPM and GIS technique 
and climate change scenarios to assess the level of main and secondary 
impacts factors of climate change. 
v 
The results of the study have identified a group of factors that affect the 
results of implementing the Can Tho City's land use plan in the 2006-2015 
period, namely: socio-economic group, land policies and regulations. These 
three groups are completely dominated by a decisive that is human factor. 
Through analysis the group of climate change factors such as: temperature 
increase, rainfall change, saline intrusion has not had an impact on the results 
of implementing the land use plan for the 2006-2015 period, only flooding 
factors have had an impact but not yet seriously affected. 
By comparing the impacts of the human factors and the climate change 
factors, the human factors are the most important factor that has a major 
impact on the implementation of Can Tho City's land use planning in the 
period of 2006-2015. Indeed, the main factor is the leadership, then the land 
user, then the investor and finally the planning team. For the climate change 
group, the flooding factor is the most important factor, the remaining factors 
have not affected the results of implementing the land use plan for the 2006-
2015 period. 
To develop planning options for land use planning of Can Tho city in the 
period of 2021 - 2030, the study identified the impact of climate change 
factors. According to the forecast that by 2030, the entire area of Can Tho city 
will be flooded with 3 levels: 1.5m. The deep 
inundation is concentrated in Vinh Thanh, Co Do and Thoi Lai districts. These 
districts are main agricultural production area of Can Tho city. If there is no 
solution, it will cause serious consequences for land use planning and the 
socio-economic. 
The study proposed solution for leaders, implementers, investors and 
land use planner in order to enhance the role of the people in planning 
implementation. Besides that, propose structural and non-structural solution 
for limiting the impact of climate change factors for land use planning in the 
2021-2030 period. 
vi 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu 
của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án 
cùng cấp nào khác. 
Cán bộ hướng dẫn 
Cần Thơ, ngày 01 tháng 6 năm 2021 
Tác giả luận án 
PGS.TS. Lê Văn Khoa Huỳnh Phú Hiệp 
vii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................... i 
TÓM TẮT ......................................................................................................... ii 
SUMMARY ..................................................................................................... iv 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ vi 
MỤC LỤC ...................................................................................................... vii 
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... xii 
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... xiv 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xvii 
CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................... 1 
1.1 Tính cấp thiết của luận án ......................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 2 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3 
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3 
1.4 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 
1.5 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................. 4 
1.6.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 4 
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 4 
1.7 Những đóng góp mới của luận án ............................................................ 5 
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 6 
2.1 Tổng quan về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên thế giới ............... 6 
2.2 Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam ......... 11 
2.2.1 Luật đất đai 1993 .................................................................................... 11 
2.2.2 Luật đất đai 2003 .................................................................................... 12 
2.2.3 Luật đất đai 2013 .................................................................................... 15 
2.3 Tổng quan về thực trạng quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam ............ 18 
viii 
2.4 Tổng quan về kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất thành phố Cần 
Thơ trong thời gian qua ................................................................................ 21 
2.4.1 Các bất cập của việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất ............................ 22 
2.4.2 Về đánh giá nguyên nhân của những tồn tại trong thực hiện KHSDĐ .. 23 
2.5 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất TPCT ........ 24 
2.5.1 Nhóm yếu tố kinh tế xã hội ..................................................................... 24 
2.5.2 Nhóm yếu tố chính sách đất đai .............................................................. 24 
2.5.3 Nhóm yếu tố quy trình kỹ thuật .............................................................. 24 
2.5.4 Nhóm yếu tố con người: ......................................................................... 24 
2.5.5 Nhóm yếu tố biến đổi khí hậu ................................................................. 26 
2.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu thành phố Cần Thơ .............................. 33 
2.6.1 Vị trí địa lý ......................................................................................... 33 
2.6.2 Khí hậu ................................................................................................. 34 
2.6.3 Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 34 
2.6.4 Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................... 35 
2.6.5 Dân số .................................................................................................. 36 
2.6.6 Đơn vị hành chính ............................................................................. 36 
2.7 Định hướng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021- 2030 ........ 37 
2.7.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ............... 37 
2.7.2 Quan điểm sử dụng đất ........................................................................... 39 
2.7.3 Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng ......................................... 40 
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 46 
3.1 Phương tiện, địa điểm, thời gian nghiên cứu,  ... ................................................................. 
Số điện thoại:............................................................ 
Đơn vị công tác:................................. Chức vụ:................................................... 
1. Theo Ông/Bà hiện nay chính sách địa phương có đáp ứng được cho công 
tác lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hay không? 
Có □ Không □ 
2. Theo Ông/Bà công tác lập kế hoạch sử dụng đất có được lấy ý kiến của 
người dân hay không? 
Có □ Không □ 
3. Theo Ông/Bà công tác lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất có sự tham 
gia và phối hội của các ngành chức năng hay không? 
Có □ Không □ 
4. Ở nơi Ông/ Bà sinh sống quy hoạch kế hoạch sử dụng đất có được chính 
quyền công bố công khai không? 
Có □ Không □ 
5. Ông/Bà đánh giá như thế nào về việc QHKHSDĐ tại địa phương trong giai 
đoạn 2006-2015? 
Hợp lý □ Tương đối hợp lý □ Chưa hợp lý □ 
177 
6. Ông/Bà có ý kiến như thế nào về việc triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng 
một số loại đất dưới đây trong giai đoạn 2006-2015? 
Loại đất Mức độ hợp lý Lý do 
1. Đất nông nghiệp (LUC) 
2. Đất nông nghiệp (CLN) 
3. Đất rừng sản xuất (RSX) 
4. Đất ở nông thôn (ONT) 
5. Đất đô thị (ODT) 
6. Đất xây dựng khu công nghiệp 
7. Đất xây dựng công trình GT 
8. Đất xây công trình thủy lợi 
9. Đất xây dựng công trình công cộng 
• (1) Hợp lý, (2): Tương đối hợp lý, (3): không hợp lý 
7. Theo Ông/Bà nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác thực hiện kế hoạch sử 
dụng đất. Nguyên nhân và mức độ quan trọng (đánh chéo vào cột nguyên 
nhân và đánh số theo mức độ quan trọng trong bảng dưới) 
 * Mức độ quan trọng: (1) Rất quan trọng, (2) Quan trọng, (3) Quan trọng ít, 
(4)không có ý kiến 
Nguyên nhân Mức độ quan trọng 
1. Xét duyệt kế hoạch sử dụng đất 
2. Kinh phí cho việc thực hiện QH, KHSDĐ 
3. Sự phối hợp tốt giữa các cơ quan trong quá trình 
lập QHKHSDĐ 
4. Lập QHKHSDĐ chưa hợp lý theo trình tự các cấp 
5. Cơ cấu sử dụng các loại đất chưa hợp lý 
6. Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất không cao 
7. Chưa đánh giá yếu tố thị trường (đầu ra và đầu vào 
của sản phẩm nông nghiệp) 
8. Chưa đánh giá yếu tố thị trường (đầu ra và đầu vào 
của công trình dự án phi nông nghiệp) 
9. Do năng lực của chủ đầu tư kém 
10. Nguyên nhân khác (Xin viết vào dòng trống) 
178 
Phụ lục 4: Phiếu khảo sát, thu thập thông tin (nhà đầu tư) 
Để có thông tin phục vụ đề tài “Đánh giá các yếu tố tác động đến kết 
quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất 
trong điều kiện biến đổi khí hậu – trường hợp nghiên cứu tại thành phố 
Cần Thơ” kính mong Ông/Bà dành thời gian trả lời các câu hỏi trong phiếu 
điều tra bằng cách đánh dấu (x) vào ô vuông hoặc viết vào dòng trống. Những 
thông tin Ông/ Bà cung cấp chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. 
Thông tin chung: 
Họ và tên người được phỏng vấn: ....................................................................... 
Năm sinh: ..................................................... , Giới tính: ...................................... 
Địa chỉ thường trú: ....................................... ....................................................... 
Dân tộc: Trình độ:........................................................................ 
Số điện thoại:............................................................ 
Đơn vị công tác:................................. Chức vụ:................................................... 
1. Theo Ông/Bà hiện nay chính sách địa phương có đáp ứng được cho công 
tác lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hay không? 
Có □ Không □ 
2. Theo Ông/Bà công tác lập kế hoạch sử dụng đất có được lấy ý kiến của 
người dân hay không? 
Có □ Không □ 
3. Theo Ông/Bà công tác lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất có sự tham 
gia và phối hội của các ngành chức năng hay không? 
Có □ Không □ 
4. Ở nơi Ông/ Bà sinh sống quy hoạch kế hoạch sử dụng đất có được chính 
quyền công bố công khai không? 
Có □ Không □ 
5. Ông/Bà đánh giá như thế nào về việc QHKHSDĐ tại địa phương trong giai 
đoạn 2005-2015? 
Hợp lý □ Tương đối hợp lý □ Chưa hợp lý □ 
179 
6. Ông/Bà có ý kiến như thế nào về việc triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng 
một số loại đất dưới đây trong giai đoạn 2005-2015? 
Loại đất Mức độ hợp lý Lý do 
1. Đất nông nghiệp (LUC) 
2. Đất nông nghiệp (CLN) 
3. Đất rừng sản xuất (RSX) 
4. Đất ở nông thôn (ONT) 
5. Đất đô thị (ODT) 
6. Đất xây dựng khu công nghiệp 
7. Đất xây dựng công trình GT 
8. Đất xây công trình thủy lợi 
9. Đất xây dựng công trình công cộng 
• (1) Hợp lý, (2): Tương đối hợp lý, (3): không hợp lý 
7. Theo Ông/Bà nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác thực hiện kế hoạch sử 
dụng đất. Nguyên nhân và mức độ quan trọng (đánh chéo vào cột nguyên 
nhân và đánh số theo mức độ quan trọng trong bảng dưới) 
* Mức độ quan trọng: (1) Rất quan trọng, (2) Quan trọng, (3) Quan trọng ít, 
(4)không có ý kiến 
Nguyên nhân Mức độ quan trọng 
1. Xét duyệt kế hoạch sử dụng đất 
2. Kinh phí cho việc thực hiện QH, KHSDĐ 
3. Sự phối hợp tốt giữa các cơ quan trong quá trình lập 
QHKHSDĐ 
4. Lập QHKHSDĐ chưa hợp lý theo trình tự các cấp 
5. Cơ cấu sử dụng các loại đất chưa hợp lý 
6. Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất không cao 
7. Chưa đánh giá yếu tố thị trường (đầu ra và đầu vào 
của sản phẩm nông nghiệp) 
8. Chưa đánh giá yếu tố thị trường (đầu ra và đầu vào 
của công trình dự án phi nông nghiệp) 
9. Do năng lực của chủ đầu tư kém 
10. Nguyên nhân khác (Xin viết vào dòng trống) 
180 
Phụ lục 5: Bảng so sánh mức độ quan trọng các yếu tố ảnh hưởng đến 
việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất 
Họ tên người được phỏng vấn: ............................................................................ 
Đơn vị công tác: ................................................................................................... 
So sánh mức độ quan trọng của các yếu tố i đối với j 
Bảng 1: So sánh yếu tố cấp 1 
Yếu tố j 
i 
Kinh tế - xã hội Chính sách đất đai Quy trình kỹ thuật 
Kinh tế - xã hội 1 
Chính sách đất đai 1 
Quy trình kỹ thuật 1 
Bảng 2: So sánh yếu tố cấp 2 chính sách đất đai 
 Yếu tố j 
i 
BT, HT, TĐC 
trong THĐ 
Thu hút đầu tư Đào tại nghề, 
việc làm 
Hỗ trợ 
vốn 
BT, HT, TĐC 
trong THĐ 
1 
Thu hút đầu tư 1 
Đào tại nghề, 
việc làm 
 1 
Hỗ trợ vốn 1 
Bảng 3: So sánh yếu tố cấp 2 quy trình kĩ thuật 
 Yếu tố j 
i 
Số liệu 
thu thập, 
đo đạc 
Trình độ, kinh 
nghiệm người làm 
công tác quy hoạch 
Công tác quản lý, 
kiểm tra giám sát 
việc thực hiện 
Số liệu thu thập, đo đạc 1 
Trình độ, kinh nghiệm người 
làm công tác quy hoạch 
 1 
Công tác quản lý, kiểm tra 
giám sát việc thực hiện 
 1 
Mức 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: Quan 
trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng; 2,4,6,8: Mức trung gian giữa các yếu tố trên.
181 
Bảng 4: So sánh yếu tố cấp 2 kinh tế - xã hội 
Yếu tố j 
i 
Giá thị 
trường 
Khả năng 
nguồn vốn 
Thị trường 
xuất khẩu 
Cơ sở hạ 
tầng 
Sự đồng bộ giữa các 
cấp, ngành liên quan 
Dân số, 
lao động 
Sự tham gia của 
người dân 
Tập quán 
Giá thị trường 1 
Khả năng nguồn vốn 1 
Thị trường xuất khẩu 1 
Cơ sở hạ tầng 1 
Sự đồng bộ giữa các cấp, 
ngành liên quan 
 1 
Dân số, lao động 1 
Sự tham gia của người dân 1 
Tập quán 1 
Mức 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng; 
2,4,6,8: Mức trung gian giữa các yếu tố trên. 
182 
Phụ lục 6: Danh sách điều tra chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng đến 
việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất 
STT Họ & tên Đơn vị công tác 
1 Trương Phúc Thọ Trung tâm kiểm định quy hoạch 
2 Huỳnh Văn Sáu Phó Giám đốc Sở Xây dựng 
3 Dương Thế Thành Trưởng Phòng Quy hoạch 
4 Lê Thanh Long Ban quản lý phát triển khu đô thị mới 
5 Thái Hữu Đời Ban quản lý phát triển khu đô thị mới 
6 Đỗ Hoàng Thọ Phòng Quản lý kiến trúc 
7 Nguyễn Kỳ Nam Viện trưởng Viện Kiến trúcQuy hoạch 
8 
9 
Dương Đức Chánh 
Nguyễn Văn Phúc 
Phòng Quản lý Xây dựng 
Phòng Quy hoạch 
* Ghi chú: các phòng ban trực thuộc Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ. 
183 
Phụ lục 7: Phiếu điều tra chuyên gia bảng so sánh mức độ quan trọng các 
yếu tố thuộc yếu tố con người ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất 
Họ tên người được phỏng vấn: .......................................................................... 
Địa chỉ: ............................................................................................................... 
So sánh mức độ quan trọng giữa các yếu tố i đối với j 
Bảng 1: So sánh yếu tố cấp 1 
 Yếu tố j 
 i 
Nhà quản lý 
Người thực 
hiện 
Nhà đầu tư 
Nhà lập kế 
hoạch 
Nhà quản lý 1 
Người thực hiện - 1 
Nhà đầu tư - - 1 
Nhà lập kế 
hoạch 
- - - 1 
Mức độ 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: 
Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng 4,6,8: Mức trung gian giữa các 
mức nêu trên 
 Bảng 2: So sánh yếu tố cấp 2 nhà quản lý 
Yếu tố j 
i 
Chính 
sách nhà 
nước 
Sự tham gia 
các ngành 
Hiện trạng 
sử dụng đất 
Công tác 
bồi thường 
- TĐC 
Quản lý, 
giám sát 
Chính sách 
nhà nước 
1 
Sự tham gia 
các ngành 
- 1 
Hiện trạng sử 
dụng đất 
- - 1 
Công tác bồi 
thường - TĐC 
- - - 1 
Quản lý, giám 
sát 
- - - - 1 
Mức độ, 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: 
Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng; 4, 6, 8: Mức trung gian giữa các 
mức nêu trên. 
184 
Bảng 3: So sánh yếu tố cấp 2 người thực hiện 
 Yếu tố j 
 i 
Điều kiện 
kinh tế 
Tập quán 
địa phương 
Trình độ dân 
trí 
Nguồn lao 
động 
Điề kiện kinh tế 1 
Tập quán địa 
phương 
- 1 
Trình độ dân trí - - 1 
Nguồn lao động - - - 1 
Mức độ 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: 
Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng; 4, 6, 8: Mức trung gian giữa các 
mức nêu trên 
Bảng 4: So sánh yếu tố cấp 2 nhà đầu tư 
 Yếu tố j 
 i 
Nguồn 
vốn 
Thời gian 
thực hiện 
Chính sách 
địa phương 
Nhu cầu 
người dân 
Nguồn vốn 1 
Thời gian thực hiện - 1 
Chính sách địa phương - - 1 
Nhu càu người dân - - - 1 
Mức độ, 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: 
Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng 4, 6, 8: Mức trung gian giữa các 
mức nêu trên 
185 
Bảng 5: So sánh yếu tố cấp 2 nhà lập kế hoạch 
 Yếu tố j 
 i 
Trình độ 
năng lực 
Thu thập số liệu 
Chính sách 
nhà nước 
Trình độ năng lực 1 
Thu thập số liệu - 1 
Chính sách nhà nước - - 1 
Mức độ, 1: Quan trọng bằng nhau; 3: Quan trọng yếu; 5: Quan trọng mạnh; 7: 
Quan trọng rất mạnh; 9: Vô cùng quan trọng 4, 6, 8: Mức trung gian giữa các 
mức nêu trên. 
Cảm ơn sự quan tâm, hợp tác của ông/bà! 
186 
Phụ lục 8: Danh sách điều tra chuyên gia về các yếu tố con người 
ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch sử dụng đất 
STT Họ & tên Đơn vị công tác 
1 Nguyễn Văn Hiếu Sở Tài nguyên và Môi trường 
2 Đỗ Thanh Phong Sở Tài nguyên và Môi trường 
3 Lê Văn Út Em Sở Tài nguyên và Môi trường 
4 Lâm Văn Út Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
5 Lâm Phú Nhân Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
6 Trần Lê Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
7 Lê Tâm Thiện Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố 
8 Huỳnh Thanh Phát Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố 
9 Lê Hoàng Sang Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố 
187 
Phụ lục 9: Các bảng số liệu 
Bảng 4.16. Bảng tổng hợp số liệu các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện KHSDĐ giai đoạn 2006 - 2015 qua kết quả điều 
tra Người sử dụng đất 
Tỷ lệ % 
Các yếu tố 
Có 
(1) 
Không 
(2) 
Rất 
hài 
lòng 
(1) 
Hài 
lòng 
(2) 
Không 
hài lòng 
(3) 
Rất 
quan 
trọng 
(1) 
Quan 
trọng 
(2) 
Không 
quan 
trọng 
(3) 
Rất 
tốt 
(1) 
Tốt 
(2) 
Tạm 
chấp 
nhận 
(3) 
Không 
tốt (4) 
Tham khảo ý kiến của dân 42% 58% - - - - - - - - - - 
Công bố công khai 83% 17% - - - - - - - - - - 
Đáp ứng nhu cầu người 
dân 
- - 17% 58% 25% - - - - - - - 
Điều kiện kinh tế - - - - - 63% 21% 17% - - - - 
Dịch vụ xã hội - - - - - - - - 25% 17% 50% 8% 
Vấn đề môi trường 92% 8% - - - - - - - - - - 
Tập quán địa phương - - - - - 71% 21% 8% - - - - 
Nguồn lao động - - - - - 83% 17% 0% - - - - 
Trình độ dân trí - - - - - 93% 7% 4% - - - - 
Điều kiện kinh tế - - - - - 93% 7% 0% - - - - 
Thị trường đầu ra - - - - - 74% 21% 5% - - - - 
Nguyên nhân khác - - - - - 63% 29% 8% - - - - 
 (Nguồn: kết quả điều tra, 2017)
188 
Bảng 4.17. Tổng hợp kết quả điều tra Nhà Lãnh đạo trong việc lập và thực 
hiện KHSDĐ 
Tỷ lệ % 
Các yếu tố 
Có 
(1) 
Không 
(2) 
Rất 
hợp lý 
(1) 
Hợp 
lý 
(2) 
Chưa 
hợp lý 
(3) 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
 ít 
Không 
quan 
trọng 
Không 
 ý 
 kiến 
Lấy ý kiến người dân 100% 0% 0% 0% 0% - - - - 
Công bố công khai 93% 7% 0% 0% 0% - - - - 
Mức độ hợp lý của 
KHSDĐ 
0% 0% 93% 7% 0% - - - - 
Sự tham gia của các 
ngành 
- - - - - 
90% 10% 0% 0% 
Chính sách nhà nước - - - - - 97% 3% 0% 0% 
Công tác bồi thường 
hỗ trợ và tái định cư 
- - - - - 
77% 23% 0% 0% 
Quản lý giám sát - - - - - 63% 27% 10% 0% 
Chưa đánh giá yếu tố 
thị trường (nông 
nghiệp) 
- - - - - 
70% 23% 7% 0% 
Chưa đánh giá yếu tố 
thị trường (phi nông 
nghiệp) 
- - - - - 60% 33% 7% 0% 
Do năng lực của chủ 
đầu tư 
- - - - - 90% 10% 0% 0% 
(Nguồn:kết quả điều tra, 2017)
189 
Bảng 4.18. Kết quả điều tra Nhà lập kế hoạch sử dụng đất 
Tỷ lệ % 
Các yếu tố 
Có 
(1) 
Không 
(2) 
Rất 
hợp 
lý (1) 
Hợp 
lý (2) 
Chưa 
hợp lý 
(3) 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
 ít 
Không 
quan 
trọng 
Không 
 ý 
 kiến 
Lấy ý kiến người dân 90% 10% - - - - - - - 
Công bố công khai 100% 0% - - - - - - - 
Mức độ hợp lý của 
KHSDĐ 
- - 87% 13% 0% - - - - 
Trình độ năng lực - - - - - 93% 7% 0% 0% 
Chính sách nhà nước - - - - - 100% 0% 0% 0% 
Thu thập số liệu - - - - - 90% 10% 0% 0% 
Tính khả thi của 
KHSDĐ không cao 
- - - - - 73% 20% 7% 0% 
Chưa đánh giá yếu tố 
thị trường (nông 
nghiệp) 
- - - - - 83% 13% 3% 0% 
Chưa đánh giá yếu tố 
thị trường (phi nông 
nghiệp) 
- - - - - 83% 13% 3% 0% 
Do năng lực của chủ 
đầu tư 
- - - - - 93% 7% 0% 0% 
(nguồn: kết quả điều tra, 2017) 
190 
Bảng 4.19. Kết quả điều tra Nhà đầu tư 
Tỷ lệ % 
Các yếu tố 
Có 
(1) 
Không 
(2) 
Rất 
hợp 
lý (1) 
Hợp 
lý (2) 
Chưa 
hợp lý 
(3) 
Rất 
quan 
trọng 
Quan 
trọng 
 ít 
Không 
quan 
trọng 
Không 
 ý 
 kiến 
Lấy ý kiến người 
dân 
83% 17% - - - - - - - 
Công bố công khai 100% 0% - - - - - - - 
Mức độ hợp lý của 
QHKHSDĐ 
- - 91% 9% 0% - - - - 
Thời gian thực 
hiện KHSDĐ 
- - - - - 89% 11% 0% 0% 
Nguồn vốn thực 
hiện KHSDĐ 
- - - - - 100% 0% 0% 0% 
Chính sách địa 
phương 
- - - - - 85% 13% 0% 2% 
Nhu cầu người dân - - - - - 81% 9% 7% 3% 
Chưa đánh giá yếu 
tố thị trường (nông 
nghiệp) 
- - - - - 90% 3% 7% 0% 
Chưa đánh giá yếu 
tố thị trường (phi 
nông nghiệp) 
- - - - - 88% 12% 0% 0% 
Do năng lực của 
chủ đầu tư 
- - - - - 97% 3% 0% 0% 
(nguồn: kết quả điều tra. 2017) 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_cac_yeu_to_tac_dong_den_ket_qua_thuc_hien_ke_hoach.pdf
  • pdftóm tắt tiếng anh gửi khoa.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT SỬA 9-6.pdf
  • doctrang thông tin tiếng anh ký tên.doc
  • pdftrang thông tin tiếng anh ký tên.pdf
  • doctrang thông tin về luận án tiếng việt ký tên.doc
  • pdftrang thông tin về luận án tiếng việt ký tên.pdf