Luận án Ảnh hưởng của tổn HAO ứng suất đến độ tin cậy của sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có bám dính

Bê tông là một loại vật liệu phổ biến cho các kết cấu xây dựng hiện nay. Bê tông có khả

năng chịu nén tốt, nhưng khả năng chịu kéo thì khá thấp.

Với kết cấu cấu bê tông cốt thép thường (BTCT) thì khả năng chịu kéo của bê tông

không cho phép thiết kế các kết cấu (dầm, sàn) vượt nhịp quá lớn hoặc các kết cấu chịu áp lực

ngang lớn như các silô, bể chứa. Vì với các kết cấu này, ứng suất chịu kéo trong bê tông

thường sẽ lớn hơn giới hạn cho phép và kết cấu sẽ xuất hiện các vết nứt.

Ứng lực trước (ƯLT) cho bê tông tại các khu vực chịu kéo là cách tạo ra một áp lực

nén trước thông qua các sợi cáp cường độ cao bố trí trong bê tông được kéo căng, do đó lực

kéo nguy hiểm trong bê tông do tải trọng gây ra sẽ chỉ tạo ra một sự giảm lực nén trong bê tông

đã được ƯLT. Như vậy, không còn nguy cơ nứt với điều kiện ứng suất nén do ƯLT tạo ra

không thấp hơn ứng suất kéo trong bê tông.

Lý thuyết thiết kế kết cấu BTCT ƯLT ra đời và được ứng dụng trong thực tế là sản

phẩm kết hợp giữa việc ứng dụng vật liệu cường độ cao (cốt thép cường độ cao, bê tông

cường độ cao) với lý thuyết thiết kế hiện đại và công nghệ thi công tiên tiến để tạo ra một kết

cấu có khả năng vượt nhịp và chịu lực lớn hơn so với kết cấu BTCT thông thường. Mục đích

của việc ƯLT là tạo ra một ứng suất bên trong phù hợp nhằm cân bằng với một giá trị ứng suất

dự kiến do tải trọng ngoài gây ra.

Ngày nay, trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ ƯLT cho thiết kế, thi công các công

trình đã trở lên phổ biến và có phạm vi rộng trong cả ngành xây dựng dân dụng cũng như xây

dựng công nghiệp hay cầu đường, như: nhà cao tầng, cầu, silô, bể chứa, v.v. Trong lĩnh vực

nhà cao tầng, ƯLT được áp dụng rộng rãi cho các kết cấu dầm sàn BTCT vượt khẩu độ lớn,

với dầm có nhịp từ 10m đến 30m và sàn nhịp từ 7m đến 15m. Các ứng dụng về công nghệ

ƯLT cho nhà cao tầng thường đem lại hiệu quả kinh tế, mỹ thuật cao cho dự án như: giảm thời

gian thi công công trình, giảm chiều cao tầng, vượt khẩu độ lớn tạo không gian thông thoáng,

tiết kiệm chi phí đầu tư, v.v

pdf 140 trang dienloan 18021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của tổn HAO ứng suất đến độ tin cậy của sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có bám dính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của tổn HAO ứng suất đến độ tin cậy của sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có bám dính

Luận án Ảnh hưởng của tổn HAO ứng suất đến độ tin cậy của sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có bám dính
bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O bé x©y dùng 
viÖn khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng 
NguyÔn ChÝ HiÕu 
¶nh h−ëng cña tæn HAO øng suÊt 
®Õn ®é tin cËy cña sµn b£ T¤NG CèT THÐP 
øng lùc tr−íc c¨ng sau Cã b¸m dÝnh 
LUËN ¸N TIÕN SÜ Kü THUËT 
Hµ Néi, 2014
bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O bé x©y dùng 
viÖn khoa häc c«ng nghÖ x©y dùng 
NguyÔn ChÝ HiÕu 
¶nh h−ëng cña tæn HAO øng suÊt 
®Õn ®é tin cËy cña sµn b£ T¤NG CèT THÐP 
øng lùc tr−íc c¨ng sau Cã b¸m dÝnh 
LUËN ¸N TIÕN SÜ Kü THUËT 
Chuyªn ngµnh: Kü THUËT X©y dùng C¤NG TR×NH 
D©n dông vµ C«ng nghiÖp 
M· sè: 62.58.02.08 
C¸n bé h−íng dÉn KHOA HäC 
1. PGS.TS. NguyÔn Xu©n ChÝnh 
2. TS. Lª Minh Long 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
iii
LỜI CAM ĐOAN 
Tên tôi là: Nguyễn Chí Hiếu 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào. Các nguồn thông tin và số liệu sử dụng trong luận án được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Ni, ngày  tháng  năm 2014 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Chí Hiếu 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
iv
LỜI CẢM ƠN 
Nghiên cứu sinh xin được trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Viện đã 
động viên, khuyến khích, trao đổi kiến thức chuyên môn và cung cấp thông tin khoa học trong 
suốt thời gian nghiên cứu sinh thực hiện luận án 
Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, hội đồng Khoa học Viện, bộ môn Kết cấu, Viện 
Thông tin Đào tạo và Tiêu chuẩn hoá đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ nghiên cứu sinh để luận 
án được hoàn thành và bảo vệ đúng quy trình. 
Xin được gửi lời cảm ơn đến cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư và Công 
nghệ Xây dựng IBST, trong đó đặc biệt là các cán bộ phòng Tư vấn và phòng Công nghệ Xây 
dựng, những nguời trực tiếp thực hiện các dự án về công nghệ ứng lực trước trong nhiều năm 
qua, đã cùng nghiên cứu sinh thu thập các số liệu để hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới 
PGS.TS Nguyễn Xuân Chính, cán bộ hướng dẫn chính, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ 
và cho nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này cũng như 
nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. 
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, 
đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khó khăn với nghiên cứu sinh trong suốt thời gian 
thực hiện luận án. 
 Hà Ni, ngày  tháng  năm 2014 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Chí Hiếu 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
v 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................................... iii 
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................iv 
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................ix 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, ẢNH ........................................................................................xii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ......................................................................................................... 4 
I.1. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ TIN CẬY 
CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC......................................................... 4 
I.1.1. Nghiên cứu ngoài nước................................................................................................. 4 
I.1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................................. 8 
I.2. CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ, THI CÔNG KẾT CẤU SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC 
TRƯỚC VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM .............................................................. 11 
I.2.1. Phân loại kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, tình hình ứng dụng tại Việt Nam.... 11 
I.2.2. Ưu, nhược điểm của kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước...................................... 13 
I.2.3. So sánh kết cấu sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau có bám dính và căng sau 
không bám dính........................................................................................................................ 14 
I.2.4. Qui trình thiết kế, thi công kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước .............................. 14 
I.2.5. Một số hình ảnh mô tả giai đoạn chính thi công sàn bê tông cốt thép ứng lực trước... 16 
I.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ KHAI THÁC SỬ 
DỤNG SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC TẠI VIỆT NAM .................................. 17 
I.3.1. Về thiết kế ................................................................................................................... 17 
I.3.2. Về thi công và khai thác sử dụng ................................................................................ 18 
I.4. NHIỆM VỤ ĐẶT RA CHO LUẬN ÁN............................................................................ 19 
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN VÀ TÍNH ỨNG SUẤT 
TRONG BÊ TÔNG CHO TRƯỜNG HỢP THIẾT KẾ TỔNG QUÁT.......................................... 21 
II.1. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TỔN HAO ỨNG SUẤT THEO MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐANG 
ĐƯỢC ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM......................................................................................... 21 
II.1.1. Theo tiêu chuẩn AS 3600-2009 [46], [45], [44], [43]..................................................... 22 
II.1.2. Theo tiêu chuẩn BS EN 1992-1-1:2004 [49], [65] ........................................................ 25 
II.1.3. Theo tiêu chuẩn ACI 318-08 [42], [71], [75], [84] ......................................................... 27 
II.1.4. Theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 [2], [4].................................................................... 29 
II.1.5. Nhận xét...................................................................................................................... 31 
II.2. VÍ DỤ TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH TỔN HAO ỨNG SUẤT THEO CÁC TIÊU CHUẨN.. 31 
II.2.1. Lựa chọn số liệu đầu vào ............................................................................................ 31 
II.2.2. Kết quả tính toán tổn hao ứng suất theo các tiêu chuẩn.............................................. 32 
II.2.3. So sánh kết quả tính toán tổn hao ứng suất theo các tiêu chuẩn ................................ 32 
II.2.4. Kiến nghị lựa chọn tiêu chuẩn tính toán ...................................................................... 35 
II.3. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ, KIỂM TRA KẾT CẤU SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC 
TRƯỚC THEO AS 3600-2009 ................................................................................................. 35 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
vi
II.3.1. Lựa chọn cường độ bê tông 'cf và chiều dày sàn Ds ................................................... 35 
II.3.2. Phân tích nội lực trong sàn.......................................................................................... 36 
II.3.3. Lớp bê tông bảo vệ và độ võng của cáp...................................................................... 38 
II.3.4. Chọn dạng quỹ đạo cáp ở các nhịp............................................................................. 38 
II.3.5. Lựa chọn cáp và ứng suất ban đầu............................................................................. 38 
II.3.6. Tính toán tổn hao ứng suất ......................................................................................... 38 
II.3.7. Lựa chọn sơ bộ số lượng cáp trong từng dải cột và giữa nhịp .................................... 38 
II.3.8. Các bước thiết kế, kiểm tra ......................................................................................... 40 
II.3.9. Nhận xét...................................................................................................................... 41 
II.4. VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG 
SAU CÓ BÁM DÍNH VÀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN KIỂM SOÁT VẾT NỨT SÀN THEO TIÊU 
CHUẨN AS 3600-2009............................................................................................................. 41 
II.4.1. Nhiệm vụ và điều kiện giới hạn của bài toán thiết kế ................................................... 41 
II.4.2. Chọn số liệu đầu vào................................................................................................... 42 
II.4.3. Tính toán nội lực trong sàn và tính toán tổn hao ứng suất........................................... 42 
II.4.4. Tính toán số lượng cáp ............................................................................................... 42 
II.4.5. Kiểm tra điều kiện kiểm soát vết nứt sàn theo ứng suất cho phép............................... 42 
II.4.6. Các thông số ảnh hưởng đến ứng suất trong bê tông ................................................. 44 
II.4.7. Sự thay đổi ứng suất trong bê tông dưới ảnh hưởng của các thông số biến động ...... 45 
II.4.8. Nhận xét...................................................................................................................... 45 
II.5. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT TRONG BÊ TÔNG CHO BÀI TOÁN TỔNG QUÁT THIẾT KẾ 
SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC n NHỊP THEO TIÊU CHUẨN AS 3600-2009 .................................... 46 
II.5.1. Nhiệm vụ và điều kiện giới hạn của bài toán thiết kế ................................................... 46 
II.5.2. Tính toán nội lực trong sàn.......................................................................................... 46 
II.5.3. Tính toán mô men treo ở các nhịp do tải trọng eqw w= gây ra ................................... 47 
II.5.4. Tính lực kéo còn lại của cáp sau khi trừ đi các tổn hao ứng suất tức thời ................... 47 
II.5.5. Tính lực kéo còn lại của cáp sau khi trừ đi toàn bộ tổn hao ứng suất .......................... 48 
II.5.6. Chọn sơ bộ số lượng cáp i 1iN − cho từng nhịp ............................................................ 49 
II.5.7. Ứng suất trong bê tông ngay sau khi kéo căng ........................................................... 50 
II.5.8. Ứng suất trong bê tông ở giai đoạn sử dụng dài lâu.................................................... 51 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHƯƠNG 2 ................................................................................ 51 
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HÀM CÔNG NĂNG THEO TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT VẾT NỨT SÀN 
BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC VÀ NHẬN DẠNG CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN QUA 
CÁC SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM ................................................................................................ 53 
III.1. XÂY DỰNG HÀM CÔNG NĂNG THEO TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT VẾT NỨT SÀN TRONG 
THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC 3 NHỊP SỬ DỤNG AS 3600-2009 53 
III.1.1. Hàm công năng theo tiêu chí kiểm soát vết nứt sàn .................................................... 53 
III.1.2. Nhiệm vụ và điều kiện giới hạn của bài toán thiết kế ................................................... 54 
III.1.3. Tính toán nội lực trong sàn.......................................................................................... 54 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
vii
III.1.4. Tính toán mô men treo ở các nhịp do tải trọng eqw w= gây ra ................................... 55 
III.1.5. Tính lực kéo còn lại của cáp sau khi trừ đi các tổn hao ứng suất tức thời ................... 55 
III.1.6. Tính lực kéo còn lại của cáp sau khi trừ toàn bộ tổn hao ứng suất.............................. 56 
III.1.7. Chọn sơ bộ số lượng cáp cho từng nhịp ..................................................................... 56 
III.1.8. Ứng suất trong bê tông ngay sau khi kéo căng ........................................................... 56 
III.1.9. Ứng suất trong bê tông ở giai đoạn sử dụng dài lâu.................................................... 57 
III.1.10. Thu thập số liệu thống kê từ thực tế và thiết lập thông số đặc trưng cho thi công ....... 57 
III.1.11. Nhận xét...................................................................................................................... 59 
III.2. MỘT SỐ BIẾN NGẪU NHIÊN THƯỜNG GẶP VÀ GIEO BIẾN GIẢ NGẪU NHIÊN ..... 59 
III.2.1. Một số biến ngẫu nhiên liên tục thường gặp................................................................ 59 
III.2.2. Gieo biến giả ngẫu nhiên............................................................................................. 60 
III.3. NHẬN DẠNG BIẾN NGẪU NHIÊN .............................................................................. 61 
III.3.1. Phương pháp tổ chức đồ tần suất ............................................................................... 61 
III.3.2. Phương pháp kernel ước lượng hàm mật độ .............................................................. 62 
III.3.3. Xấp xỉ hàm mật độ xác suất thực nghiệm.................................................................... 65 
III.3.4. Ví dụ tính toán số ........................................................................................................ 65 
III.3.5. Nhận xét...................................................................................................................... 67 
III.4. ĐỘ TIN CẬY VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY ....................................... 67 
III.4.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................................. 67 
III.4.2. Mô hình ngẫu nhiên..................................................................................................... 68 
III.4.3. Phương pháp chỉ số độ tin cậy β ................................................................................ 69 
III.4.4. Phương pháp Hasofer-Lind......................................................................................... 70 
III.4.5. Phương pháp Monte Carlo.......................................................................................... 72 
III.4.6. Ví dụ tính toán số kiểm tra độ tin cậy của phần mềm tính toán theo Monte Carlo........ 73 
III.4.7. Nhận xét...................................................................................................................... 75 
III.5. NHẬN DẠNG CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN QUA SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM THU THẬP TẠI 
VIỆT NAM ................................................................................................................................ 75 
III.5.1. Nguồn số liệu thu thập cho mô phỏng các biến ngẫu nhiên......................................... 75 
III.5.2. Nhận dạng biến ngẫu nhiên tiết diện ngang của cáp pA ........ ... mòn theo chỉ 
tiêu độ tin cậy", Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn biến 
dạng lần thứ 8 năm 2006. 
[12] Bùi Đức Chính (2010), "Đánh giá độ tin cậy của cầu bê tông cốt thép đang khai thác", Tạp 
chí GTVT số 9/2010. 
[13] Nguyễn Xuân Chính (2000), “Phương pháp đánh giá ĐTC của khung bê tông cốt thép 
theo tiêu chuẩn Việt Nam”, Luận án TSKT, Viện KH CNXD. 
[14] Nguyễn Xuân Chính (2003), “Xác định xác suất hư hỏng và chỉ số tin cậy một số công 
trình xây dựng”, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ hai 
về sự cố và hư hỏng công trình xây dựng tháng 12/2003. 
[15] Phạm Đức Cương (2007), “Tính toán một số cấu kiện bê tông cốt thép cơ bản theo chỉ số 
độ tin cậy”, Tạp chí Xây dựng số 4/2007. 
[16] Đỗ Văn Đệ (2007), “Xác định độ tin cậy của tải trọng sóng tác dụng lên công trình thuỷ 
kích thước lớn dạng khối tròn xoay bằng phương pháp phần tử biên”, Tạp chí Khoa 
học Công nghệ Xây dựng số 1-09/2007. 
[17] Đỗ Văn Đệ (2010), “Tự động hoá tính toán tối ưu kết cấu dàn chịu tác động của tải trọng 
sóng ngẫu nhiên theo tiêu chuẩn độ tin cậy”, Diễn đàn Khoa học Biển & bờ số 3/2010. 
[18] Nghiêm Quang Hà, Nguyễn Quang Huy (2003), "Một số vấn đề an toàn của kết cấu dàn 
lưới không gian", Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 
hai về sự cố và hư hỏng công trình xây dựng tháng 12/2003. 
[19] Nguyễn Trọng Hà (2009), ‘’Độ nhạy của độ tin cậy và ứng dụng vào việc chọn phương án 
thiết kế hợp lý", Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 1/2009. 
[20] Nguyễn Văn Huân, Phùng Vĩnh An (2003), “Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy để đánh giá 
mức độ an toàn và dự báo tuổi thọ cống dưới đê”, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội 
nghị Khoa học toàn quốc lần thứ hai về sự cố và hư hỏng công trình xây dựng. 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
122
[21] Phạm Khắc Hùng (2010), “Xây dựng điều kiện bền mở rộng để xác định độ tin cậy tổng 
thể đánh giá an toàn của kết cấu công trình biển cố định bằng thép, áp dụng cho điều 
kiện biển nước sâu Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển số 3/2010. 
[22] Lê Xuân Huỳnh, Lê Công Duy (2006), “Phương pháp đánh giá độ tin cậy mờ của kết cấu 
khung”, Tạp chí Xây dựng số 11/2006. 
[23] Lê Xuân Huỳnh, Hoàng Xuân Long (2002), “Xác định quan hệ giữa chi phí và độ tin cậy 
của kết cấu”, Tạp chí Xây dựng số 11/2002. 
[24] Nguyễn Thanh Hưng (2009), “Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy vào việc khảo sát và đánh giá 
độ tin cậy của sàn phẳng bê tông dự ứng lực”, Tạp chí KHCN Xây dựng số 2/2009. 
[25] Nguyễn Xuân Khang, Nguyễn Xuân Thuyên (2008), “Hiện đại hoá thiết bị kéo căng, nâng 
cao chất lượng thi công kết cấu ứng suất trước”, Tạp chí GTVT số 10/2008, Diễn đàn 
phát triển GTVT. 
[26] Lê Kiều (2005), "Bảo đảm tuổi thọ của công trình ngay từ khâu thiết kế", Tạp chí Xây 
dựng số 2/2005. 
[27] Nguyễn Hoàng Long, Phạm Cao Thăng (2008), “Ứng dụng mô phỏng Monte Carlo trong 
tính toán ĐTC của kết cấu mặt đường cứng đường ô tô”, Tạp chí GTVT số 8/2008. 
[28] Nguyễn Hữu Lộc, Đinh Lê Cao Kỳ (2009), “Thiết kế tối ưu kết cấu dựa trên độ tin cậy 
bằng giải thuật di truyền”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số 09/2009. 
[29] Bùi Đức Năng (2010), “Tính xác suất không hỏng của kết cấu hệ thanh có kể đến các yếu 
tố ngẫu nhiên về vật liệu, hình học của kết cấu và vật liệu”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 
Học viện Kỹ thuật Quân sự 2010. 
[30] Hoàng Quang Nhu (2007), “Phương pháp tính tổn hao ứng suất trước do từ biến và co 
ngót của bê tông”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 1/2007. 
[31] Hoàng Quang Nhu (2007), “Nghiên cứu thực nghiệp xác định tổn hao ứng suất trước do 
từ biến và co ngót của bê tông”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng số 3/2007. 
[32] Hoàng Quang Nhu (2008), “Xây dựng hàm biểu diễn tổn hao ứng suất trước do từ biến 
và co ngót của bê tông từ một kết quả thực nghiệm”, Tạp chí KHCN XD số 4/2008. 
[33] Nguyễn Văn Phó, Nguyễn Xuân Chính (1997), “Một số phương pháp gần đúng xác định 
chỉ số ĐTC của công trình”, Tuyển tập hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 6. 
[34] Nguyễn Văn Phó, Nguyễn Xuân Chính, Tạ Thanh Vân (2006), "Một phương pháp đánh 
giá độ tin cậy của công trình", Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ 
học vật rắn biến dạng lần thứ 8 năm 2006. 
[35] Đỗ Ngọc Tú (2006), "Tính độ tin cậy của cột điện chịu gió bão", Tuyển tập công trình Hội 
nghị Khoa học toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 8 năm 2006. 
[36] Nguyễn Hùng Tuấn, Lê Xuân Huỳnh (2009), “Quy trình đánh giá độ tin cậy của kết cấu 
theo mô hình mờ cho nhà chung cư”, Tạp chí Xây dựng số 12/2009. 
[37] Nguyễn Vi (2009), "Mô phỏng phân bố độ bền và nội lực trong các cấu kiện chịu tải để 
xác định độ tin cậy của các công trình cảng", Tạp chí GTVT số 1+2/2009. 
[38] Nguyễn Vi (2010), "Độ tin cậy về ổn định chung của mái dốc", Tạp chí GTVT số 9/2010. 
[39] Nguyễn Vi, Trần Tuấn Anh (2010), “Xác định độ tin cậy của tường chắn cứng”, Tạp chí 
Hàng hải Việt Nam số 7/2010. 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
123
[40] Nguyễn Vi, Vũ Lê Minh (2012), “Tính toán ổn định trượt sâu của tường cừ có một neo 
theo quan điểm xác suất”, Diễn đàn Khoa học Biển & bờ số tết 1-2 năm 2012. 
[41] Nguyễn Đình Xân, Nguyễn Thạc Vũ (2003), “Nghiên cứu độ tin cậy kết cấu dạng hỗn hợp 
- cung thể thao”, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 
hai về sự cố và hư hỏng công trình xây dựng tháng 12/2003. 
[42] ACI 318-08, Building Code Requirements for Structural Concrete and Commentary, An 
ACI Standard. 
[43] AS 3600 Supp 1-1994, Concrete structures - Commentary (Supplement to AS 3600-
1994), AS 3600 Supplement 1-1994. 
[44] AS 3600-1994, Concrete structures. Australian StandardR. 
[45] AS 3600-2001, Concrete structures. Australian StandardTM. 
[46] AS 3600-2009, Concrete structures. Australian StandardR. 
[47] AS/NZS 1170.0:2002, Structural design actions, Australian/New Zealand Standard™. 
[48] ASTM A416-2006, Standard Specification for Steel Strand, Uncoated Seven-Wire for 
Prestressed Concrete. 
[49] BS EN 1992-1-1:2004, Eurocode 2: Design of Concrete structures, British Standard. 
[50] Eurocode 0, Basic of structural design. 
[51] ISO 2394 (1998), General Principles on Reliability for Structures. 
[52] ГОСТ Р 54257-2010, Надежность строительных консрукций и оснований – 
Основные положения и требования. 
[53] Post-Tensioned Concrete Design Manual (2010), Design of Slabs, Beams and 
Foundations Reinforced and Post-Tensioned Concrete/version 12 December 2010, ISO 
SAF120108M5-Rev2. Berkeley, California, USA. 
[54] Achintya Haldar, Sankasan Mahadevan (2000), Probability, Reliability and statistical 
methods in engineering design, John Wiley and Sons Inc. New York, Toronto, 
Singapor. 
[55] Andrzej S. Nowark, Kevin R. Collins (2000), Reliability of structures, Mc.Graw Hill. 
[56] G. Augusti, A. Barrata, F. Casciati (1998), Probabilistic methods on structural engineering, 
London, New York. Champman and Hall. 
[57] Benjamin, J. R. and A. Cornell (1970), Probability, Statistics and Decision for Civil 
Engineers, McGraw-Hill Book co. 
[58] V.V. Bolotin (1982), Methods of probability and reliability theory in the calculation of 
structures, Moscow. 
[59] V.V. Bolotin (1995), Statistical methods in structural mechanics, Moscow. 
[60] Bjorck, A., (1996), Numerical methods for Least Squares Problems, SIAM. 
[61] Bruno Sudret (2007), Uncertainty propagation and sensitivity analysis in mechanical 
models. Contributions to structural reliability and stochastic spectral methods, 
Université BLAISE PASCAL. 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
124
[62] O. Difleven, H.O. Madse (1996), Structural reliability methods, John Wiley and Sons. 
[63] Edward G. Nawy (2009), Prestressed concrete, A Fundamental approach, Firth edition 
update. ACI, AASHTO, IBC 2009 Codes version. 
[64] Hami, A. E. and B. Radi (2013), Uncertainty and Optimization in Structural Mechanics, 
Wiley. 
[65] M.K.Hurst MSc, DIC, MICE, MIStruct.E, Prestressed Concrete Design - Second edition. 
[66] Jann, B., (2007), Univariate kernel density estimation, Technical report, ETH Zurich, 
Switzerland. 
[67] Kobayashi, H., B. Mark and W. Turin (2012), Probability, Random Processes and 
Statistical Analysis, Cambridge University Presss. 
[68] Kong & Evans (1995), Reinforced and prestressed concrete, third edition, Chapmal & 
Hall. 
[69] Lejeune, M., (2010), Statistique: La théorie et ses applications, Springer. 
[70] Lemaire, M. (2005), Fiabilité des structures: Couplage mescano-fiabiliste statique, 
HERMES. 
[71] T.Y.LIN, Ned H. Burns, Design of Prestressed Concrete Structures - Third edition. 
[72] Matsumoto, M., T. Nishimura (1998), Mersenne Twister: A 623-dimensionally 
equidistributed uniform pseudorandom number generator, ACM Trans. Model. Comp. 
Simul. 
[73] Mendenhall, W., R.J. Beaver and B.M. Beaver (2009), Introduction to Probability and 
Statistics, Brooks/Cole, Cengage Learning. 
[74] Open TURNS Reference Guide (2013), Technical report, EDF-EADS-PhiMeca, France. 
[75] Paul Zia, H. Kent Preston, Norman L. Scott, and Edwin B. Workman (1979), Estimating 
Prestress losses, Concrete International/june 1979. 
[76] V.D. Raizer (1998), Theory of reliability in structural design, Moscow. 
[77] Renaud Favre, Jean-Paul Jaccoud, Olivier Burdet et Hazem Charif (1997), 
Dimensionnement des Structures en Béton, volume 8, Presses Polytechnique et 
Universitaires Romandes. 
[78] Rjanitzyne, A. R. (1959), Calcul à la Rupture et Plasticité des Constructions, Eyrolles, 
Paris. 
[79] Robert, C.P., G. Casella (2004), Monte Carlo Statistical Methods, SPINGER. 
[80] R. F Warner, B. V. Rangan, A. S. Hall, K. A. Faulkes, Concrete Structures. 
[81] Saporta, G. (2006), Probabilité, analyse des donneés et statistique, Editions Technip, 2nd 
edtition. 
[82] Sudret, B. (2007), Uncertainty propagation and sensitivity analysis in mechanical models - 
Contributions to structural reliability and stochastic spectral methods, HDR, Blaise 
Pascal university, Clermont Ferrand, France. 
[83] Wand, M.P., M.C. Jones, (1995), Kernel Smoothing, CHAPMAN & HALL. 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
125
[84] Adrian Pauw (1960), “Static Modulus of Elasticity of Concrete as Affected by Density”, 
Journal of American Concrete Institute/december 1960. 
[85] Ali S. AI-Harthy, Dan M. Frangopol, Fellow (1994), “Reliability assessment of prestressed 
concrete beams”, J. Struct. Eng. 1994.120:180-199. 
[86] Christopher D. Eamon, Elin Jensen (2012), “Reliability analysis of prestressed concrete 
beams exposed to fire”, Engineering Structures 43 (2012) 69-77. 
[87] Chunguang Lan, Zhi Zhou, Jinping Ou (2012), “Full-Scale Prestress Loss Monitoring of 
Damaged RC Structures Using Distributed Optical Fiber Sensing Technology”, Sensors 
2012, 12, 5380-5394. 
[88] Chunguang Lan, Zhi Zhou, Minghua Huang, Jianping He and Jinping Ou (2011), 
“Monitoring Prestressing Loss Based on Brillouin and FBG Smart Steel Strands”, 
Pacific Science Review, vol. 12, no. 2, 2011, pp. 236~242. 
[89] Ed Cross (Technical Director, Austress Freyssinet Pty Ltd), BE, Grad.Dip (Tech.Mgt), 
MIEAust, CPEng, “Post-Tensioning in Buiding Structures”. 
[90] Fabio Biondini, Franco Bontempi, Dan M. Frangopol, Pier Giorgio Malerba (2004), 
“Reliability of material and geometrically non-linear reinforced and prestressed concrete 
structures”, Computers and Structures 82 (2004) 1021-1031. 
[91] Gordon Clark, “A review of the development of prestressed concrete”, Gifford.uk.com. 
[92] A. S. Al-Harthy and D. M. Frangopol (1997), “Integrating system reliability and 
optimization in prestressed concrete design”, Computers & Structures Vol. 64, No. 14, 
pp. 729-735, 1997. 
[93] Hasofer, A. M. and N. C. Lind (1974), “Exact and invariant second moment code format”, 
Journ. Eng. Mechanics Div., vol 100: 111-121. 
[94] Jin Cheng (2013), “Serviceability Reliability Analysis of Prestressed Concrete Bridges”, 
KSCE Journal of Civil Engineering (2013) 17(2):415-425. 
[95] P. Mwanza, A. Scanlon (2000), “Bayesian prediction of prestress loss in prestressed 
concrete bridge girders”, 8th ASCE Specialty Conference on Probabilistic Mechanics 
and Structural Reliability, MPC2000-065. 
[96] Palle Thoft, Christensen, Michael J. Baker (1986), “Application of structural systems 
reliability theory springe”, Verlag Berlin Heidelberg, New Yord, Tokyo. 
[97] M.D. Pandey, M.A. Nessim (1996), “Reliability-based inspection of post-tensioned 
concrete slabs”, Can. J. Civ. Eng. 23: 242-249 (1996). 
[98] M.D. Pandey (1997), “Reliability-based assessment of integrity of bonded prestressed 
concrete containment structures”, Nuclear Engineering and Design 176 (1997) 247-
260. 
[99] Patrick Anderson, Martin Hansson, Sven Thelandersson (2008), “Reliability-based 
evaluation of the prestress level in concrete containments with unbonded tendons”, 
Structural Safety 30 (2008) 78-89. 
[100] R.G. Pillai*, M.D. Hueste, P. Gardoni, D. Trejo, K.F. Reinschmidt (2010), “Time-variant 
service reliability of post-tensioned, segmental, concrete bridges exposed to corrosive 
environments”, Engineering Structures 32 (2010) 2596_2605. 
Luận án Tiến sĩ kỹ thuật 
NCS. Nguyễn Chí Hiếu - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Trang 
126
[101] Rosenblatt, M. (1952), “Remarks on a multivariate transformation”, The Ann. Math. Stat., 
vol. 23: 470-472. 
[102] Samer Barakat, Khaldoon Bani-Hani, Mohammed Q. Taha (2004), “Multi-objective 
reliability - based optimization of prestressed concrete beams”, Structural Safety 26 
(2004) 311-342. 
[103] Sigit Darmawan, Mark G. Stewart (2007), “Spatial time-dependent reliability analysis of 
corroding pretensioned prestressed concrete bridge girders”, Structural Safety 29 
(2007) 16-31. 
[104] THAMARIE JAYASINGHE (2011), “Prediction of Time-dependent Deformations in Post-
tensioned Concrete Suspended Beams and Slabs in Tall Buildings”, A Thesis 
Submitted in Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy. 
School of Civil, Environmental and Chemical Engineering RMIT University, Australia, 
April 2011. 
[105] Thomas J. D'Arcy, George D. Nasser, S.K. Ghosh (2003), “Building Code Provisions for 
Precast/Prestressed Concrete: A Brief History”, Historical - Technical Series, PCI 50th 
Anniversary. 
[106] Thomas J. Vincent (2008), “Prediction of deformations in post-tensioned prestressed 
suspended slabs in tall buildings”, A Thesis submitted fulfillment of the requirements for 
the degree of Master of Engineering. The University of Adelaide (Faculty of 
Engineering), July 2008. 
[107] Tyson Dinges (2009), “The history of prestressed concrete: 1888 to 1963”, Master of 
Science at Kansas State University. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_ton_hao_ung_suat_den_do_tin_cay_cua_sa.pdf
  • pdfDonggopmoi-tiengAnh.pdf
  • pdfDonggopmoi-tiengViet.pdf
  • pdfPhuluc1-7PDF.pdf
  • pdfTomtat-tiengAnh.pdf
  • pdfTomtat-tiengViet.pdf