Luận án Biến động NH 3 / NH4+ và H2S trong ao nuôi, ảnh hưởng của chúng lên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và biện pháp giảm thiểu
Đồng bằng sông Cửu ong là vùng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
trọng điểm ở Việt Nam. Cá được nuôi ở mật độ cao nên làm phát sinh nhiều sản phẩm
bài tiết. Sản phẩm này có thể ở các dạng NH3/NH4+ (TAN) hoặc chuyển hóa thành NO2--
N. Sự phân hủy chất hữu cơ trong ao làm phát sinh H2S. Các dạng này có thể gây tác
động đến cá trong ao nuôi.
Luận án này nghiên cứu biến động các dạng đạm vô cơ, H2S trong ao nuôi thâm
canh và ảnh hưởng của TAN và H2S lên cá tra và giải pháp xử lý nước trước khi thải ra
môi trường. Biến động của các dạng đạm vô cơ, H2S và các thông số liên quan trong ao
nuôi cá tra thâm canh được khảo sát trong 24 giờ với tần suất 3 giờ/lần vào thời điểm 30,
110 và 195 ngày sau khi nuôi tại quận Ô Môn - TP Cần Thơ. Nồng độ TAN gây chết
50% cá tra ở pH 6, 7 và 8 được xác định theo phương pháp nước tĩnh, không thay nước.
Nồng độ H2S gây chết 5 cá tra cũng được xác định ở 3 giá trị pH (6, 7 và 8) nhưng
theo phương pháp thay nước định kỳ. Ảnh hưởng của TAN ở pH 6,5-7,0 và pH 7,5-8,0
đến sinh trưởng cá tra được triển khai trong 9 ngày ở điều kiện phòng thí nghiệm. Đất
ngập nước kiến tạo kết hợp lục bình được nghiên cứu xử lý nước thải bể nuôi cá tra
trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH, DO trong ao nuôi cá tra thâm canh đều khác biệt
theo thời gian trong ngày, độ sâu và thời gian nuôi (p<0,05). nhiệt="" độ="" biến="" động="">0,05).>
khoảng 24,5-35,8oC thông số pH và DO có xu hướng giảm theo thời gian nuôi và có giá
trị lần lượt 6,05-7,78 và 0,01-7,55 mg/L. Các thông số T N, NO2--N và NO3--N khác
biệt không có ý nghĩa theo thời gian trong ngày và độ sâu (p> , 5). T N tăng dần theo
thời gian nuôi (p< ,="" 5),="" có="" giá="" trị="" trung="" bình="" sau="" 3="" ,="" 11="" và="" 195="" ngày="" nuôi="" lần="" lượt="">
1,4, 3,2 và 5,7 mg/ , nồng độ T N cao nhất là 9,19 mg/L. NO2--N và NO3--N giảm dần
theo thời gian nuôi (p< ,="" 5);="" nồng="" độ="" trung="" bình="" của="" no2--n="" và="" no3--n="" sau="" 30="">
nuôi là 1,15 và 1,78 mg/L; sau 110 ngày nuôi là 0,34 và 1,21 mg/L và sau 195 ngày nuôi
là 0,42 mg/L và 0,27 mg/L. Nồng độ TAN gây chết 50% cá trong 96 giờ ở pH 6, 7 và 8
lần lượt là 1.599, 327 và 67 mg/L. Đối với tổng sunfua hydro nồng độ gây chết 50% cá
trong 24 giờ ở điều kiện pH 6, 7 và 8 lần lượt là 2,61, 6,44 và 7,83 mg/ . Ở pH 6,5-7,
trong 90 ngày nuôi, lượng thức ăn bình quân trong ngày cá đã tiêu thụ (FI) ở TAN 10
mg/ bằng 87,2 đối chứng, nhưng tốc độ tăng trưởng (SGR) và khối lượng tươi lần
lượt bằng 116,9 và 1 7,8 đối chứng. Ở pH 7,5-8,0, FI ở nghiệm thức TAN 6,5 mg/L
bằng 95,9 đối chứng, nhưng SGR và khối lượng tươi lần lượt bằng 112,8 và 111,1
đối chứng. Các chỉ tiêu huyết học hematocrit và Na+ có khuynh hướng giảm dần khi gia
tăng nồng độ T N. Qua nghiên cứu cho thấy cá tra chịu đựng T N và H2S rất cao và
cao hơn rất nhiều so với nồng độ trong ao nuôi. Ở nồng độ T N vừa phải cá tra tăng
trưởng tốt. Đất ngập nước kiến tạo kết hợp lục bình và sục khí có hiệu suất xử lý chất ô
nhiễm trong nước ao nuôi cá tra thâm canh cao, chỉ tiêu NH4+-N, H2S và CO2, đạt quy
chuẩn ngành ở thời gian lưu nước 21,6 giờ (ngăn đầu tiên), chỉ tiêu NO2--N đạt quy
chuẩn ngành sau khi lưu nước 43,2 giờ (qua 2 ngăn). Các nghiệ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Biến động NH 3 / NH4+ và H2S trong ao nuôi, ảnh hưởng của chúng lên cá tra (pangasianodon hypophthalmus) và biện pháp giảm thiểu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM QUỐC NGUYÊN BIẾN ĐỘNG NH3/NH4 + VÀ H2S TRONG AO NUÔI, ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ SỐ: 62440303 Cần Thơ, 2017 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM QUỐC NGUYÊN BIẾN ĐỘNG NH3/NH4 + VÀ H2S TRONG AO NUÔI, ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG LÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC MÃ SỐ: 62440303 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. NGUYỄN VĂN CÔNG PGs. Ts. TRƯƠNG QUỐC PHÚ Cần Thơ, 2017 iii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Khoa học Môi trường, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Quý Thầy Cô và các bạn đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin kính gửi đến PGs. Ts. Nguyễn Văn Công và PGs. Ts. Trương Quốc Phú lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất, trong những năm qua Thầy đã ân cần hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu bồi dưỡng kiến thức và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các em học viên cao học ngành Khoa học Môi trường và Quản lý Môi trường, trường Đại học Cần Thơ khóa 16, 17 và 19 đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi chân thành cảm ơn gia đình nhất là ba mẹ, vợ, em, bạn và đồng nghiệp luôn luôn động viên chia sẽ giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi có thể hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! iv CAM KẾT Tôi xin cam kết luận án này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày.. tháng.. năm 2017 Phạm Quốc Nguyên v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ....................................................................................................... iii CAM KẾT ............................................................................................................ iv MỤC LỤC ............................................................................................................. v DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................ x DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................. 1 1.1 Giới thiệu ............................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2 1.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.4 Ý nghĩa luận án ...................................................................................................... 3 1.5 Điểm mới của luận án ............................................................................................ 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5 2.1 Đặc điểm sinh học của cá tra ................................................................................. 5 2.1.1 Hệ thống phân loại ......................................................................................... 5 2.1.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo ........................................................................... 5 2.1.3 Đặc điểm phân bố và sinh thái ....................................................................... 5 2.1.4 Sinh trưởng và dinh dưỡng ............................................................................ 6 2.2 Tình hình nuôi cá tra ở ĐBSC ............................................................................ 7 2.3 Đạm trong ao nuôi thủy sản .................................................................................. 8 2.3.1 Nguồn gốc và sự chuyển hóa đạm trong ao nuôi thủy sản ............................ 8 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng sự chuyển hóa đạm trong ao nuôi thủy sản ............. 10 2.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến tỷ lệ NH3/NH4 + trong thủy vực và ao nuôi thủy sản ................................................................................................ 11 2.3.4 Ảnh hưởng của NH3/NH4 + đến cá................................................................ 13 2.4 H2S trong ao nuôi thủy sản .................................................................................. 18 2.4.1 Nguồn gốc và sự chuyển hóa H2S trong thủy vực ....................................... 18 2.4.2 Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến nồng độ H2S ........................................ 18 2.4.3 Độc tính của H2S đối với cá nước ngọt ....................................................... 20 2.5 Hiện trạng quản lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh ...................................... 22 2.6 Xử lý nước thải ao nuôi thủy sản bằng thực vật thủy sinh ................................. 22 2.6.1 Khả năng xử lý nước thải ao nuôi thủy sản của thực vật thủy sinh ............. 22 2.6.2 Khả năng xử lý nước thải từ ao nuôi thủy sản của lục bình ........................ 23 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .............................................. 26 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 26 3.2 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 27 vi 3.3.1 Phương pháp khảo sát diễn biến các thông số chất lượng nước trong ao nuôi cá tra thâm canh ................................................................................................ 27 3.3.1.1 Hình thức nuôi và đặc điểm ao nghiên cứu .............................................. 27 3.3.1.2 Phương pháp thu mẫu ............................................................................... 28 3.3.2 Phương pháp xác định nồng độ T N và tổng sunfua gây chết 5 cá tra .... 29 3.3.2.1 Xác định nồng độ TAN gây chết 50% cá tra ............................................ 29 3.3.2.2 Xác định nồng độ tổng sunfua gây chết 50% cá tra ................................. 31 3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của TAN lên tăng trọng của cá tra ........................................................................................................................... 33 3.3.3.1 Phương pháp thí nghiệm ảnh hưởng của TAN lên tăng trọng .................. 33 3.3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý nước thải cá tra bằng lục bình .............. 35 3.3.4.1 Bố trí thí nghiệm xử lý nước thải cá tra bằng lục bình ............................. 35 3.3.4.2 Vận hành hệ thống xử lý nước thải cá tra bằng lục bình .......................... 36 3.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ..................................................................... 37 3.5 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ............................................................... 39 3.5.1 Phương pháp tính toán kết quả .................................................................... 39 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 41 4.1 Biến động các thông số môi trường nước ao nuôi cá tra thâm canh .................. 41 4.1.1 Biến động thông số nhiệt độ, pH và DO trong ao nuôi ................................... 41 4.1.1.1 Biến động nhiệt độ trong ao nuôi ............................................................. 41 4.1.1.2 Biến động pH trong ao nuôi ...................................................................... 43 4.1.1.3 Biến động DO trong ao nuôi ..................................................................... 45 4.1.2 Biến động TAN và NH3-N trong ao nuôi cá tra thâm canh ............................. 47 4.1.2.1 Biến động TAN trong ao nuôi .................................................................. 47 4.1.2.2 Biến động NH3-N trong ao nuôi ............................................................... 50 4.1.3 Biến động NO2 - -N và NO3 - -N trong ao nuôi cá tra thâm canh ....................... 52 4.1.3.1 Biến động NO2 - -N trong ao nuôi .............................................................. 52 4.1.3.2 Biến động NO3 - -N trong ao nuôi cá tra thâm canh ................................... 53 4.1.4 Biến động nồng độ H2S trong ao nuôi cá tra thâm canh ................................. 55 4.2 Độc cấp tính của TAN và tổng sunfua đối với cá tra ......................................... 57 4.2.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm độc cấp tính của T N đối với cá tra 57 4.2.1.2 Tỷ lệ chết của cá tra giống theo thời gian khi tiếp xúc với nồng độ TAN ... 58 4.2.1.3 Ước tính LC50-96 giờ của T N đối với cá tra theo thời gian ...................... 60 4.2.2 Xác định LC50-24 giờ của tổng sunfua ............................................................ 61 4.2.2.1 Các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm ....................................... 61 4.2.2.2 Tỷ lệ chết của cá tra giống theo thời gian khi tiếp xúc với nồng độ tổng sunfua ................................................................................................................ 61 4.2.2.3 Ước lượng nồng độ tổng sunfua gây chết 50% cá tra theo thời gian ........... 63 4.3 Ảnh hưởng TAN lên tăng trọng của cá tra .......................................................... 65 4.3.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm .......................................................... 65 4.3.2 Ảnh hưởng TAN lên tăng trọng của cá tra....................................................... 65 4.3.2.1 Khối lượng của cá theo thời gian .............................................................. 65 vii 4.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá ........................................................ 67 4.3.2.3 ượng thức ăn cá tiêu thụ (FI) .................................................................. 69 4.3.2.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của cá ................................................... 70 4.3.3 Ảnh hưởng của TAN lên các chỉ tiêu huyết học của cá .................................. 73 4.4 Khả năng loại bỏ chất ô nhiễm trong nước thải nuôi cá tra của lục bình ........... 74 4.4.1 Đặc tính nước thải từ bể nuôi cá tra trước khi xử lý ........................................ 74 4.4.2 Diễn biến các yếu tố thủy lý hóa trong hệ thống xử lý nước thải ................... 75 4.4.2.1 Diễn biến nhiệt độ trong hệ thống xử lý nước thải ................................... 75 4.4.2.2 Diễn biến DO trong hệ thống xử lý nước thải .......................................... 75 4.4.2.3 Diễn biến pH trong hệ thống xử lý nước thải ........................................... 76 4.4.2.4 Diễn biến NH4 + -N trong hệ thống xử lý nước thải ................................... 76 4.4.2.5 Diễn biến NO2 - trong hệ thống xử lý nước thải ........................................ 77 4.4.2.6 Diễn biến NO3 - -N trong hệ thống xử lý nước thải .................................... 78 4.4.2.7 Diễn biến H2S trong hệ thống xử lý nước thải.......................................... 79 4.4.2.8 Diễn biến CO2 trong hệ thống xử lý nước thải ......................................... 80 4.4.2.9 Diễn biến SS trong hệ thống xử lý nước thải ........................................... 81 4.4.2.10 Diễn biến PO4 3- -P trong hệ thống xử lý nước thải .................................. 81 4.4.2.11 Diễn biến BOD5 trong hệ thống xử lý nước thải .................................... 82 4.4.3 Sự sinh trưởng và phát triển của lục bình trong hệ thống xử lý nước thải...... 83 4.5 Thảo luận chung................................................................................................... 86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................ 89 5.1 Kết luận ........................................................................................................... 89 5.2 Đề xuất ............................................................................................................ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 90 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 101 viii TÓM TẮT Đồng bằng sông Cửu ong là vùng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trọng điểm ở Việt Nam. Cá được nuôi ở mật độ cao nên làm phát sinh nhiều sản phẩm bài tiết. Sản phẩm này có thể ở các dạng NH3/NH4 + (TAN) hoặc chuyển hóa thành NO2 - - N. Sự phân hủy chất hữu cơ trong ao làm phát sinh H2S. Các dạng này có thể gây tác động đến cá trong ao nuôi. Luận án này nghiên cứu biến động các dạng đạm vô cơ, H2S trong ao nuôi thâm canh và ảnh hưởng của TAN và H2S lên cá tra và giải pháp xử lý nước trước khi thải ra môi trường. Biến động của các dạng đạm vô cơ, H2S và các thông số liên quan trong ao nuôi cá tra thâm canh được khảo sát trong 24 giờ với tần suất 3 giờ/lần vào thời điểm 30, 110 và 195 ngày sau khi nuôi tại quận Ô Môn - TP Cần Thơ. Nồng độ TAN gây chết 50% cá tra ở pH 6, 7 và 8 được xác định theo phương pháp nước tĩnh, không thay nước. Nồng độ H2S gây chết 5 cá tra cũng được xác định ở 3 giá trị pH (6, 7 và 8) nhưng theo phương pháp thay nước định kỳ. Ảnh hưởng của TAN ở pH 6,5-7,0 và pH 7,5-8,0 đến sinh trưởng cá tra được triển khai trong 9 ngày ở điều kiện phòng thí nghiệm. Đất ngập nước kiến tạo kết hợp lục bình được nghiên cứu xử lý nước thải bể nuôi cá tra trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH, DO trong ao nuôi cá tra thâm canh đều khác biệt theo thời gian trong ngày, độ sâu và thời gian nuôi (p<0,05). Nhiệt độ biến động trong khoảng 24,5-35,8oC thông số pH và DO có xu hướng giảm theo thời gian nuôi và có giá trị lần lượt 6,05-7,78 và 0,01-7,55 mg/L. Các thông số T N, NO2 - -N và NO3 - -N khác biệt không có ý nghĩa theo thời gian trong ngày và độ sâu (p> , 5). T N tăng dần theo thời gian nuôi (p< , 5), có giá trị trung bình sau 3 , 11 và 195 ngày nuôi lần lượt là 1,4, 3,2 và 5,7 mg/ , nồng độ T N cao nhất là 9,19 mg/L. NO2 - -N và NO3 - -N giảm dần theo thời gian nuôi (p< , ... C-pH 6,5-7 3 2,06 0,12 0,07 1,76 2,36 1,94 2,18 10 mg/l pH 6,5-7 3 1,89 0,15 0,08 1,43 2,16 1,66 1,95 26,5 mg/L pH 6,5-7 3 2,46 0,72 0,42 0,66 4,26 1,90 3,28 Trung bình 9 2,11 0,47 0,16 1,74 2,47 1,66 3,28 121 ANOVA Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F Sig. Ngày 30 Giữa các nhóm 0,64 2 0,32 1,70 0,26 Trong cùng nhóm 1,13 6 0,19 Tổng 1,77 8 Ngày 60 Giữa các nhóm 0,35 2 0,17 2,50 0,16 Trong cùng nhóm 0,42 6 0,07 Tổng 0,76 8 Ngày 90 Giữa các nhóm 0,68 2 0,34 1,81 0,24 Trong cùng nhóm 1,12 6 0,19 Tổng 1,80 8 Bảng 3.8: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) ở pH 7,5-8 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Khoảng tin cậy (95%) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng dưới Khoảng trên Ngày 30 ĐC pH 7,5-8 3 1,7967 0,57292 0,33077 0,3735 3,2199 1,38 2,45 6,5 mg/L pH 7,5-8 3 1,5333 0,24786 0,14310 0,9176 2,1490 1,31 1,80 10 mg/L pH 7,5-8 3 1,9600 0,43863 0,25325 0,8704 3,0496 1,64 2,46 Trung bình 9 1,7633 0,42459 0,14153 1,4370 2,0897 1,31 2,46 Ngày 60 ĐC pH 7,5-8 3 1,9567 0,20429 0,11795 1,4492 2,4641 1,81 2,19 6,5 mg/L pH 7,5-8 3 1,9033 0,23861 0,13776 1,3106 2,4961 1,63 2,07 10 mg/L pH 7,5-8 3 2,4767 0,24987 0,14426 1,8560 3,0974 2,26 2,75 Trung bình 9 2,1122 0,33988 0,11329 1,8510 2,3735 1,63 2,75 Ngày 90 ĐC pH 7,5-8 3 2,1600 0,14933 0,08622 1,7890 2,5310 2,05 2,33 6,5 mg/L pH 7,5-8 3 2,0733 0,27791 0,16045 1,3830 2,7637 1,76 2,29 10 mg/L pH 7,5-8 3 2,6900 0,21000 0,12124 2,1683 3,2117 2,54 2,93 Trung bình 9 2,3078 0,34568 0,11523 2,0421 2,5735 1,76 2,93 ANOVA Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F Sig. Ngày 30 Giữa các nhóm 0,278 2 0,139 0,717 0,526 Trong cùng nhóm 1,164 6 0,194 Tổng 1,442 8 Ngày 60 Giữa các nhóm 0,602 2 0,301 5,605 0,042 Trong cùng nhóm 0,322 6 0,054 Tổng 0,924 8 Ngày 90 Giữa các nhóm 0,669 2 0,334 6,983 0,027 Trong cùng nhóm 0,287 6 0,048 Tổng 0,956 8 122 3.5 Ảnh hưởng của TAN lên huyết học Bảng 3.9: Ảnh hưởng c a TAN lên huyết học ở pH 6,5-7 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Khoảng tin cậy (95%) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng dưới Khoảng trên Hồng cầu ĐC pH 6,5-7 24 1957500 629075 128409 1691865 2223135 1020000 3655000 10mg/L pH 6,5-7 24 1704792 392330 80084 1539125 1870458 1005000 2435000 26,5mg/L pH 6,5-7 24 1760625 402107 82080 1590830 1930420 1120000 2600000 Trung bình 72 1807639 492291 58017 1691956 1923322 1005000 3655000 Hematocrit ĐC pH 6,5-7 24 36,15 2,97 0,61 34,89 37,40 31,43 41,94 10mg/L pH 6,5-7 24 32,61 2,37 0,48 31,60 33,61 27,78 36,36 26,5mg/L pH 6,5-7 24 32,75 2,86 0,58 31,54 33,95 24,82 38,85 Trung bình 72 33,83 3,17 0,37 33,09 34,58 24,82 41,94 Na + ĐC pH 6,5-7 24 130,37 14,63 2,99 124,19 136,55 99,60 157,80 10mg/L pH 6,5-7 24 125,42 14,88 3,04 119,14 131,71 97,40 150,90 26,5mg/L pH 6,5-7 24 118,33 17,85 3,64 110,79 125,87 93,00 165,20 Trung bình 72 124,71 16,41 1,93 120,85 128,56 93,00 165,20 K + ĐC pH 6,5-7 24 6,28 1,13 0,23 5,81 6,76 4,49 8,46 10mg/L pH 6,5-7 24 6,09 1,10 0,22 5,62 6,56 4,36 8,46 26,5mg/L pH 6,5-7 24 5,76 1,01 0,21 5,33 6,19 4,36 8,20 Trung bình 72 6,04 1,09 0,13 5,79 6,30 4,36 8,46 ANOVA Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F Sig. HongCau Giữa các nhóm 845909027777,778 2 422954513888,889 1,784 0,176 Trong cùng nhóm 16360989583333,336 69 237115791062,802 Tổng 17206898611111,113 71 Hematocrit Giữa các nhóm 192,982 2 96,491 12,783 0,000 Trong cùng nhóm 520,854 69 7,549 Tổng 713,836 71 Na + Giữa các nhóm 1756,923 2 878,462 3,493 0,036 Trong cùng nhóm 17352,695 69 251,488 Tổng 19109,618 71 K + Giữa các nhóm 3,375 2 1,688 1,441 0,244 Trong cùng nhóm 80,819 69 1,171 Tổng 84,195 71 123 Bảng 3.1 : Ảnh hưởng của TAN lên huyết học ở pH 7,5-8 N Trung bình Độ lệch chuẩn SE Khoảng tin cậy (95%) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng dưới Khoảng trên Hồng cầu ĐC pH 7,5-8 24 1963333 599958 122466 1709993 2216673 1025000 2975000 6,5mg/L pH 7,5-8 24 1948958 452479 92362 1757893 2140023 1140000 2920000 10mg/L pH 7,5-8 24 1785208 445222 90881 1597207 1973209 920000 2545000 Trung bình 72 1899167 503745 59367 1780792 2017541 920000 2975000 Hemat ocrit ĐC pH 7,5-8 24 34,91 2,91 0,59 33,69 36,14 29,58 41,91 6,5mg/L pH 7,5-8 24 34,50 3,86 0,79 32,87 36,13 27,78 43,66 10mg/L pH 7,5-8 24 31,80 3,06 0,62 30,51 33,09 25,98 38,57 Trung bình 72 33,74 3,54 0,42 32,91 34,57 25,98 43,66 Na + ĐC pH 7,5-8 24 122,73 12,31 2,51 117,53 127,93 103,48 150,40 6,5mg/L pH 7,5-8 24 128,20 13,61 2,78 122,45 133,95 106,53 159,10 10mg/L pH 7,5-8 24 128,43 19,79 4,04 120,07 136,79 93,00 164,40 Trung bình 72 126,45 15,59 1,84 122,79 130,12 93,00 164,40 K + ĐC pH 7,5-8 24 6,30 1,39 0,28 5,71 6,89 4,36 9,74 6,5mg/L pH 7,5-8 24 5,99 1,47 0,30 5,37 6,61 4,10 11,03 10mg/L pH 7,5-8 24 6,25 1,27 0,26 5,72 6,79 3,59 8,46 Trung bình 72 6,18 1,37 0,16 5,86 6,50 3,59 11,03 ANOVA Tổng bình phương Độ tự do Trung bình bình phương F Sig. Hồng cầu Giữa các nhóm 469993750000 2,00 234996875000 0,92 0,40 Trong cùng nhóm 17546906250000 69,00 254302989130 Tổng 18016900000000 71 Hematocrit Giữa các nhóm 137,1 2 68,57 6,30 0,00 Trong cùng nhóm 751,4 69 10,89 Tổng 888,5 71 Na + Giữa các nhóm 499,5 2 249,77 1,03 0,36 Trong cùng nhóm 16759,8 69 242,90 Tổng 17259,3 71 K + Giữa các nhóm 1,4 2 0,68 0,36 0,70 Trong cùng nhóm 131,6 69 1,91 Tổng 133,0 71 124 4. Khả năng loại bỏ chất nhiễm trong nước thải ao nu i cá tra bằng hệ thống đất ngập nước 4.1 Các yếu tố thủy lý hóa Bảng 4.1: Nồng độ các chất qua từng ngăn của từng nghiệm thức Đợt 1 = 32 ngày Đợt 1 = 64 ngày Đợt 1 = 96 ngày Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Nhiệt độ Đối chứng 29,13 27,28 27,35 27,75 27,73 29,13 27,00 27,20 27,68 27,85 29,60 27,65 27,78 28,25 28,6 3 ục bình 28,88 25,93 25,60 25,88 25,60 29,40 26,93 26,48 26,28 26,45 29,13 27,95 27,63 27,45 27,9 5 ục bình+Sục khí 29,15 26,45 25,75 26,43 25,83 29,48 26,78 26,45 26,33 26,48 29,73 27,70 27,30 27,18 27,4 5 pH Đối chứng 7,49 7,53 7,70 7,90 8,22 7,65 7,64 7,55 7,58 7,61 7,75 7,37 7,37 7,41 7,53 ục bình 7,40 7,35 7,18 7,17 7,31 7,69 7,28 7,27 7,42 7,70 7,62 7,19 7,09 7,10 7,26 ục bình+Sục khí 7,56 7,88 7,72 8,03 8,07 7,62 7,93 7,99 7,97 7,91 7,97 7,55 7,59 7,62 7,59 DO Đối chứng 5,29 6,44 6,93 8,04 8,07 5,91 5,88 5,69 6,13 6,37 6,16 4,43 4,29 4,63 5,72 ục bình 4,83 3,96 3,28 4,43 4,73 5,96 5,47 5,44 5,88 6,25 5,36 3,62 3,64 3,48 4,18 ục bình+Sục khí 5,13 7,67 7,45 8,18 8,45 5,75 7,06 7,28 7,41 7,20 6,39 6,67 7,04 7,14 6,77 NH4 + - N Đối chứng 3,48 2,38 1,89 1,42 0,98 3,67 3,04 1,81 1,46 0,81 2,99 3,17 2,47 1,47 0,87 ục bình 3,48 2,54 1,69 0,69 0,18 3,67 2,56 1,68 0,96 0,48 2,97 2,86 2,44 1,88 1,31 ục bình+Sục khí 3,48 0,34 0,07 0,02 0,05 3,67 0,20 0,10 0,08 0,08 2,99 0,23 0,09 0,10 0,08 NO2 - - N Đối chứng 0,00 0,20 0,38 0,34 0,28 0,02 0,16 0,36 0,32 0,29 0,15 0,11 0,29 0,42 0,40 ục bình 0,00 0,11 0,16 0,15 0,08 0,02 0,07 0,07 0,09 0,07 0,21 0,05 0,07 0,13 0,29 ục bình+Sục khí 0,00 0,22 0,05 0,01 0,01 0,02 0,11 0,02 0,02 0,02 0,15 0,10 0,03 0,03 0,02 NO3 - - N Đối chứng 0,09 0,21 0,22 0,39 0,60 0,03 0,25 0,63 0,76 0,79 0,07 0,29 0,72 1,27 1,55 ục bình 0,09 0,25 0,54 0,68 0,63 0,03 0,16 0,23 0,39 0,39 0,07 0,26 0,45 0,71 0,82 ục bình+Sục khí 0,09 2,74 2,46 2,46 2,31 0,03 2,56 2,80 2,79 2,61 0,07 3,43 3,84 3,85 3,61 125 Đợt 1 = 32 ngày Đợt 1 = 64 ngày Đợt 1 = 96 ngày Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Đầu vào Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 H2S Đối chứng 1,50 0,00 0,00 0,00 0,00 1,09 0,00 0,00 0,00 0,00 0,58 0,03 0,00 0,00 0,00 ục bình 1,50 0,48 0,27 0,27 0,37 1,09 1,04 0,75 0,80 0,90 0,61 0,39 0,14 0,03 0,00 ục bình+Sục khí 1,50 0,00 1,02 1,12 1,12 1,09 0,02 0,36 0,46 0,54 0,58 0,00 0,32 0,36 0,27 CO2 Đối chứng 20,79 11,11 7,15 4,51 4,18 23,98 14,08 8,58 6,71 5,17 28,05 15,84 12,87 8,69 5,28 ục bình 20,79 19,14 20,02 17,38 15,62 23,98 25,74 24,42 24,86 20,24 27,28 23,10 24,86 25,08 24,0 9 ục bình+Sục khí 20,79 5,39 3,63 3,30 2,64 23,98 4,18 2,09 2,09 1,87 28,05 4,29 2,31 2,42 1,54 NH3-N Đối chứng 0,10 0,06 0,07 0,09 0,16 0,12 0,10 0,05 0,04 0,02 0,12 0,05 0,04 0,03 0,03 ục bình 0,08 0,06 0,02 0,01 0,00 0,14 0,04 0,02 0,02 0,01 0,12 0,04 0,03 0,02 0,03 ục bình+Sục khí 0,12 0,02 0,00 0,00 0,00 0,12 0,01 0,01 0,01 0,00 0,27 0,01 0,00 0,00 0,00 SS Đối chứng 115,00 110,0 0 95,00 82,50 55,00 32,50 97,50 52,50 47,50 60,00 67,50 67,50 42,50 25,00 25,0 0 ục bình 115,00 110,0 0 90,00 65,00 72,50 32,50 52,50 57,50 15,00 45,00 67,50 50,00 35,00 42,50 22,5 0 ục bình+Sục khí 115,00 115,0 0 92,50 62,50 32,50 32,50 52,50 67,50 55,00 45,00 67,50 47,50 75,00 60,00 47,5 0 126 4.2 Tăng trưởng lục bình Bảng 4.2: Tăng trưởng lục bình Bố trí thí nghiệm Kết thúc thí nghiệm Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 Trọng lượng ục bình 395,00 405,00 385,00 415,00 8550,00 5950,00 3650,00 725,00 ục bình + sục khí 400,00 400,00 400,00 405,00 12400,00 0,00 0,00 0,00 Số lá ục bình 47,00 49,00 59,00 54,25 281,75 248,00 203,25 75,75 ục bình + sục khí 51,25 55,75 51,00 46,25 334,50 0,00 0,00 0,00 Số chồi ục bình 13,00 13,00 18,25 15,25 47,00 37,50 37,25 22,00 ục bình + sục khí 14,00 14,00 14,75 13,25 53,75 0,00 0,00 0,00 Dài rễ ục bình 13,77 9,45 7,20 5,10 3,35 ục bình + sục khí 13,77 15,00 0,00 0,00 0,00 Bố trí thí nghiệm 30 ngày Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 Dài lá ục bình 18,67 18,25 16,88 16,29 32,45 21,80 16,15 10,60 ục bình + sục khí 16,71 17,38 16,88 17,25 46,00 23,40 11,00 9,45 60 ngày Kết thúc thí nghiệm Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 Trong Ngăn 1 Trong Ngăn 2 Trong Ngăn 3 Trong Ngăn 4 ục bình 55,50 37,85 14,40 15,55 62,55 55,05 33,10 17,15 ục bình + sục khí 69,90 29,10 7,70 6,95 76,15 0,00 0,00 0,00 160 Bảng 4.3: Tăng trưởng ục bình N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 395,00 10,00 5,00 379,09 410,91 380,00 400,00 ục bình + sục khí 4 400,00 0,00 0,00 400,00 400,00 400,00 400,00 Số lá ục bình 4 47,00 5,35 2,68 38,48 55,52 40,00 53,00 ục bình + sục khí 4 51,25 8,06 4,03 38,43 64,07 43,00 62,00 So Choi ục bình 4 13,00 2,45 1,22 9,10 16,90 11,00 16,00 ục bình + sục khí 4 14,00 2,16 1,08 10,56 17,44 12,00 17,00 a. Đợt = Bố trí thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 1 Descriptivesa N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 405,00 10,00 5,00 389,09 420,91 400,00 420,00 ục bình + sục khí 4 400,00 16,33 8,16 374,02 425,98 380,00 420,00 Số lá ục bình 4 49,00 8,83 4,42 34,95 63,05 40,00 58,00 ục bình + sục khí 4 55,75 10,24 5,12 39,45 72,05 44,00 67,00 Số chồi ục bình 4 13,00 2,16 1,08 9,56 16,44 10,00 15,00 ục bình + sục khí 4 14,00 2,71 1,35 9,69 18,31 12,00 18,00 161 a. Đợt = Bố trí thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 2 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 385,00 44,35 22,17 314,43 455,57 320,00 420,00 ục bình + sục khí 4 400,00 16,33 8,16 374,02 425,98 380,00 420,00 Số lá ục bình 4 59,00 9,42 4,71 44,02 73,98 49,00 68,00 ục bình + sục khí 4 51,00 8,83 4,42 36,95 65,05 45,00 64,00 Số chồi ục bình 4 18,25 1,71 0,85 15,53 20,97 16,00 20,00 ục bình + sục khí 4 14,75 3,86 1,93 8,60 20,90 11,00 20,00 a. Đợt = Bố trí thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 3 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 415,00 19,15 9,57 384,53 445,47 400,00 440,00 ục bình + sục khí 4 405,00 10,00 5,00 389,09 420,91 400,00 420,00 Số lá ục bình 4 54,25 3,20 1,60 49,16 59,34 52,00 59,00 ục bình + sục khí 4 46,25 5,68 2,84 37,21 55,29 42,00 54,00 Số chồi ục bình 4 15,25 1,71 0,85 12,53 17,97 13,00 17,00 ục bình + sục khí 4 13,25 2,87 1,44 8,68 17,82 9,00 15,00 162 a. Đợt = Bố trí thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 4 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 8550,00 3449,15 1724,58 3061,63 14038,37 6000,00 13500,00 ục bình + sục khí 4 12400,00 1856,52 928,26 9445,86 15354,14 10500,00 14800,00 Số lá ục bình 4 281,75 84,46 42,23 147,36 416,14 185,00 356,00 ục bình + sục khí 4 334,50 54,53 27,27 247,73 421,27 264,00 396,00 Số chồi ục bình 4 47,00 11,34 5,67 28,95 65,05 37,00 60,00 ục bình + sục khí 4 53,75 9,64 4,82 38,41 69,09 44,00 67,00 a. Đợt = Kết thúc thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 1 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 5950,00 479,58 239,79 5186,88 6713,12 5500,00 6600,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số lá ục bình 4 248,00 40,16 20,08 184,10 311,90 221,00 306,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số chồi ục bình 4 37,50 5,45 2,72 28,83 46,17 31,00 44,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 163 a. Đợt = Kết thúc thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 2 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95 ) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 3650,00 1167,62 583,81 1792,06 5507,94 2100,00 4600,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số lá ục bình 4 203,25 75,69 37,84 82,82 323,68 125,00 273,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số chồi ục bình 4 37,25 8,62 4,31 23,54 50,96 27,00 48,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 a. Đợt = Kết thúc thí nghiệm, Cấp thùng= Trong Ngăn 3 N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy (95%) Nhỏ nhất ớn nhất Khoảng trên Khoảng dưới Trọng lượng ục bình 4 725,00 250,00 125,00 327,19 1122,81 400,00 1000,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số lá ục bình 4 75,75 28,09 14,04 31,06 120,44 47,00 114,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Số chồi ục bình 4 22,00 8,98 4,49 7,71 36,29 16,00 35,00 ục bình + sục khí 4 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 168
File đính kèm:
- luan_an_bien_dong_nh_3_nh4_va_h2s_trong_ao_nuoi_anh_huong_cu.pdf
- THONG TIN LUAN AN -PHAM QUOC NGUYEN 27-08-2017 En.docx
- THONG TIN LUAN AN -PHAM QUOC NGUYEN 27-08-2017 Vi.docx
- TOM TAT LUAN AN-27-8-2017_En.pdf
- TOM TAT LUAN AN-27-8-2017_Vi.pdf