Luận án Đặc điểm địa hóa đất khu vực tả ngạn sông Hồng thuộc địa bàn hà nội ngành: khoáng vật học và địa hóa học

Đất là thành tạo tự nhiên nằm ở phần trên cùng của vỏ Trái đất, là sản phẩm của

quá trình phong hóa hoàn toàn các đá gốc hoặc sản phẩm trầm tích của các thành tạo

này. Đất là nơi xảy ra mọi hoạt động sinh sống, cư trú, di chuyển, sản xuất nông -

công nghiệp, khai thác tài nguyên của con người. Với đặc điểm như vậy, đất là đối

tượng dễ bị ô nhiễm, tích tụ các vật chất ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau.

Hiện nay trên thế giới, nhất là các nước phát triển và các nước có tiềm lực kinh

tế, công tác nghiên cứu địa hóa đất đang rất được chú trọng. Bản đồ địa hóa đất ở các

tỷ lệ khác nhau đã được thành lập tại nhiều quốc gia như Anh Quốc, Hoa Kỳ, New

Zealand, Trung Quốc Các số liệu về Địa hóa đất chính là một trong những cơ sở

quan trọng để các cơ quan chức năng lập quy hoạch quản lý và sử dụng đất hợp lý,

phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu địa hóa đất mặc dù đã manh nha từ lâu nhưng

được tiến hành mang tính chất đơn lẻ và phiến diện phục vụ cho các khía cạnh riêng

rẽ của Địa hóa đất để phục vụ cho các mục đích khác nhau: Ngành Địa chất nghiên

cứu hàm lượng các nguyên tố có ích trong đất (mẫu kim lượng) để tìm các dị thường

phục vụ cho công tác tìm kiếm, thăm dò khoáng sản. Ngành nông nghiệp nghiên cứu

thành phần hóa của đất (nông hóa-thổ nhưỡng) dưới khía cạnh hàm lượng của các

nguyên tố (chủ yếu là nhóm oxit phổ biến) để phục vụ cho công tác quy hoạch cây

trồng. Ngành môi trường quan tâm đến hàm lượng của các nguyên tố (đặc biệt là các

kim loại nặng trong đất). Tất cả các ngành trên hầu như chỉ quan tâm đến bề nổi

(hàm lượng các nguyên tố) mà chưa nghiên cứu thấu đáo đến hành vi của các nguyên

tố trong môi trường đất: dạng tồn tại, khả năng di chuyển, tích tụ trong đất của các

nguyên tố, đặc biệt là các nguyên tố và hợp chất có vai trò quan trọng trong đất

pdf 166 trang dienloan 13800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm địa hóa đất khu vực tả ngạn sông Hồng thuộc địa bàn hà nội ngành: khoáng vật học và địa hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm địa hóa đất khu vực tả ngạn sông Hồng thuộc địa bàn hà nội ngành: khoáng vật học và địa hóa học

Luận án Đặc điểm địa hóa đất khu vực tả ngạn sông Hồng thuộc địa bàn hà nội ngành: khoáng vật học và địa hóa học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRẦN THỊ HỒNG MINH 
 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐẤT KHU VỰC TẢ NGẠN 
SÔNG HỒNG THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI 
Ngành: Khoáng vật học và Địa hóa học 
Mã số: 9 440 205 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Hà Nội – năm 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
TRẦN THỊ HỒNG MINH 
 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐẤT KHU VỰC TẢ NGẠN 
SÔNG HỒNG THUỘC ĐỊA BÀN HÀ NỘI 
Ngành: Khoáng vật học và Địa hóa học 
Mã số: 9 440 205 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS Nguyễn Khắc Giảng 
2. TS Nguyễn Thục Anh 
Hà Nội – năm 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả, số 
liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Trần Thị Hồng Minh 
ii 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Ký hiệu : Viết tắt 
Am : Amphibol 
As : Arsen 
AsS : Realga 
AsO43- : Arsenat 
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường 
Bf : Biofil 
BVTV : Bảo vệ thực vật 
Const : Hằng số 
CEC : Dung tích trao đổi cation 
Cd : Cadimi 
Cu : Đồng 
Cr3+ : Crom III 
Cr6+ : Crom VI 
Dk : Độ keo 
Do : Dolomit 
ĐA 
ĐT 
Ec 
: 
: 
: 
Đông Anh 
Đại Thịnh 
Độ dẫn diện 
Eh : Thế năng oxi hóa - khử 
FeAsA : Arsenopyrit 
FeCr2O4 : Cromit 
Gip : Gibsit 
GL : Gia Lâm 
Zn : Kẽm 
Z : Hóa trị 
Zr : Ziron 
Hg : Thuỷ ngân 
iii 
KHCN : Khoa học Công nghệ 
KLN : Kim loại nặng 
KTTV 
LL 
: 
: 
Khí tượng Thủy văn 
Đất có tầng sét loang lổ 
ML 
NCS 
: 
: 
Mê Linh 
Nghiên cứu sinh 
Ni 
NN 
: 
: 
Niken 
Nông nghiệp 
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 
pH : Độ axit - bazơ 
PCBs : Polychlorinated bitphenyls 
Pb 
PS 
PTN 
PTNT 
: 
: 
: 
: 
Chì 
Đất phù sa 
Phòng thí nghiệm 
Phát triển Nông thôn 
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 
Td : Talaofil 
Ti : Inmenit 
Tk : Technofil 
Tp 
XA 
: 
: 
Thành phố 
Đất xám 
XRD : Nhiễu xạ Rơnghen 
SEM 
VN 
: 
: 
Hiển vi điện tử quét 
Vân Nội 
VSV : Vi sinh vật 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i 
CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... i 
MỤC LỤC ................................................................................................................... iv 
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA 
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 7 
1.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................... 7 
1.1.1. Vị trí địa lý và dân cư khu vực nghiên cứu ................................................. 7 
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo ........................................................................ 8 
1.1.3. Đặc điểm địa chất ....................................................................................... 8 
1.1.4. Đặc điểm thủy văn khu vực nghiên cứu .................................................... 16 
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN 
CỨU ........................................................................................................................ 21 
1.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản .......................... 21 
1.2.2. Chăn nuôi .................................................................................................. 22 
1.2.3. Thương nghiệp và dịch vụ ......................................................................... 23 
1.3. KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .... 23 
1.3.1. Hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trường địa bàn huyện Mê Linh ... 23 
1.3.2. Hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trường địa bàn huyện Đông Anh 23 
1.3.3. Hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trường địa bàn huyện Gia Lâm ... 23 
1.3.4. Hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trường trên địa bàn quận Long Biên ........ 24 
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 25 
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 25 
2.1.1. Khái niệm về đất và cơ sở phân loại đất .................................................. 25 
2.1.2. Thành phần khoáng vật và thành phần hóa học của đất .......................... 33 
2.1.3. Quá trình hình thành và biến đổi đất ........................................................ 38 
2.1.4. Các khái niệm liên quan đến địa hóa môi trường đất .............................. 46 
2.1.5. Tình hình nghiên cứu địa hóa đất trên thế giới và ở Việt Nam ................ 58 
v 
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN .... 63 
2.2.1. Khái quát chung ........................................................................................ 63 
2.2.2. Các phương pháp khảo sát thực địa ......................................................... 64 
2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu - phân tích trong phòng ............................ 66 
2.2.4. Các phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 72 
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT ĐẤT KHU VỰC 
NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 75 
3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC LOẠI ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU .... 75 
3.1.1. Đất phù sa (Fluvisols) (PS) ...................................................................... 77 
3.1.2. Đất cát (Arenosols) (DC) .......................................................................... 79 
3.1.3. Đất có tầng sét loang lổ (LL) .................................................................... 80 
3.1.4. Đất xám (XA) ............................................................................................ 83 
3.2. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN ĐỘ HẠT CỦA CÁC NHÓM ĐẤT KHU 
VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 86 
3.2.1. Đặc điểm thành phần độ hạt của đất phù sa ............................................ 86 
3.2.2. Đặc điểm thành phần độ hạt của nhóm đất có tầng sét loang lổ ............. 87 
3.2.3. Đặc điểm thành phần độ hạt của đất xám ................................................ 88 
3.3. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT CỦA ĐẤT TRONG KHU 
VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 90 
3.3.1. Đặc điểm thành phần khoáng vật của nhóm đất phù sa ........................... 90 
3.3.2. Đặc điểm thành phần khoáng vật của nhóm đất có tầng sét loang lổ ...... 92 
3.3.3. Đặc điểm thành phần khoáng vật của nhóm đất xám khu vực nghiên cứu94 
3.4. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC TẠI KHU VỰC 
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 96 
3.4.1. Khái quát đặc điểm môi trường nước ....................................................... 96 
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........... 101 
4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ CỦA CÁC HỢP PHẦN QUAN 
TRỌNG TRONG CÁC NHÓM ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 101 
4.1.1. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố trong đất khu vực nghiên cứu ..... 101 
4.1.2. Phân bố hàm lượng các chất chất hữu cơ trong đất .............................. 113 
vi 
4.1.3. Dung lượng (khả năng) trao đổi Cation (CEC) của các nhóm đất ........ 116 
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN 
CỨU ...................................................................................................................... 117 
4.2.1. Các chỉ số địa hóa môi trường đất ......................................................... 117 
4.2.2. Đặc điểm phân bố các kim loại nặng và các chất độc hại khác trong đất ....... 120 
4.2.3. Đặc điểm phân bố các chất dinh dưỡng trong đất khu vực nghiên cứu ........... 134 
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN 
CỨU ...................................................................................................................... 136 
4.3.1. Khái quát chung ...................................................................................... 136 
4.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường đất khu vực nghiên cứu ...................... 136 
4.3.3. Nguồn gốc, cơ chế tích tụ và phát tán của các hợp phần nhạy cảm trong đất ........... 141 
4.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN 
CỨU ...................................................................................................................... 143 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 144 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 147 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Hàm lượng trung bình của các nguyên tố chính trong vỏ Trái đất ........... 34 
và trong đới thổ nhưỡng (lấy trong khoảng 20cm tính từ bề mặt).............................. 34 
Bảng 2.2. Hàm lượng trung bình đã được công bố rộng rãi của các nguyên tố vết 
trong vỏ lục địa và trong đất tại các khu vực khác nhau (mg/kg)............................... 36 
Bảng 2.3. Khái quát các trầm tích Đệ Tứ ven rìa Đông Bắc của đồng bằng Bắc Bộ . 39 
Bảng 2.4. Hành vi của các nguyên tố vết trong các điều kiện môi trường ngoại sinh 
khác nhau .................................................................................................................... 50 
Bảng 2.5. Các dạng hợp chất - ion của một số nguyên tố vết trong dung dịch đất .... 52 
Bảng 2.6. Diện tích bề mặt và khả năng trao đổi cation (CEC) của một số khoáng vật 
trong đất ...................................................................................................................... 55 
Bảng 2.7. Khả năng trao đổi cation của một số loại đất ............................................. 56 
Bảng 3.1. Đặc điểm phân bố các nhóm đất, loại đất trong khu vực nghiên cứu ........ 78 
Bảng 3.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt của nhóm đất phù sa ........................ 86 
Bảng 3.3. Kết quả phân tích thành phần độ hạt của nhóm đất có tầng sét loang lổ ... 87 
Bảng 3.4. Thống kê thành phần độ hạt của nhóm đất xám trong khu vực ................. 88 
Bảng 3.5. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật trong nhóm đất phù sa ............. 91 
Bảng 3.6. Kết quả phân tích thành phần khoáng vật của nhóm đất có tầng sét loang lổ 
trong khu vực nghiên cứu ........................................................................................... 92 
Bảng 3.7. Kết quả thành phần khoáng vật của đất xám trong khu vực nghiên cứu ... 94 
Bảng 3.8. Biến thiên hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng trong nước mặt tại khu 
vực nghiên cứu (đơn vị mg/l) ......................................................................................... 97 
Bảng 3.9. Hệ số tương quan giữa các kim loại nặng trong nước mặt khu vực nghiên 
cứu ............................................................................................................................... 97 
Bảng 3.10. Hệ số tương quan giữa các kim loại nặng trong nước ngầm khu vực 
nghiên cứu ................................................................................................................... 99 
Bảng 4.1. Bảng thống kê biến thiên hàm lượng các oxit chính trong các nhóm đất ......... 102 
Bảng 4.2.Phân bố hàm lượng một số nguyên tố vết trong các mẫu đất tại khu vực 
nghiên cứu (mg/kg) ................................................................................................... 105 
viii 
Bảng 4.3. Tương quan cặp giữa các kim loại nặng trong đất ................................... 106 
Bảng 4.4. Thống kê biến thiên hàm lượng các chất hữu cơ và carbon hữu cơ trong 
các nhóm đất khu vực nghiên cứu ............................................................................ 114 
Bảng 4.5. Biến thiên hàm lượng các chất hữu cơ và carbon hữu cơ của nhóm đất phù 
sa trong khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 114 
Bảng 4.6. Biến thiên hàm lượng các chất hữu cơ và carbon hữu cơ trong nhóm đất có 
tầng sét loang lổ tại khu vực nghiên cứu .................................................................. 115 
Bảng 4.7. Kết quả phân tích xác định Dung lượng trao đổi Cation (CEC) trong 3 
nhóm đất tại khu vực nghiên cứu .............................................................................. 116 
Bảng 4.8. Thống kê biến thiên các chỉ số địa hóa trong các nhóm đất khu vực nghiên 
cứu ............................................................................................................................. 118 
Bảng 4.9. Biến thiên hàm lượng các nguyên tố vết theo độ sâu mặt cắt của các nhóm 
đất tại khu vực nghiên cứu (mg/kg) .......................................................................... 121 
Bảng 4.10. Biến thiên hàm lượng các kim loại nặng của 3 nhóm đất chính ............ 122 
ix 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .......................................................... 7 
Hình 1.2. Sơ đồ Địa chất vùng nghiên cứu (theo tài liệu Bản đồ Địa chất tờ Hà Nội 
tỷ lệ 1:200.000 của Nguyễn Văn Hoành và nnk ........................................................... 9 
Hình 1.3. Phẫu diện của các trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc lộ ra tại xã Vân Nội (a) và 
Cổ Loa (b), huyện Đông Anh ..................................................................................... 10 
Hình 1.4. Trầm tích cát bãi bồi hiện đại của sông Cà Lồ tại xã Kim Hoa, huyện Mê 
Linh (a); Trầm tích hiện đại cát bột ven sông Đuống tại Giang Biên, Gia Lâm (b) ... 12 
Hình 1.5. Bãi bồi cao (thềm bậc II) trồng quất ven sông Hồng .................................. 13 
Hình 1.6. Các cánh đồng trồng rau thuộc xã Vân Nội, huyện Đông Anh và xã Quang 
Minh, huyện Mê Linh ................................................................................................. 21 
Hình 2.1. Cấu trúc mặt cắt đất (soil profile) với các đới điển hình ......................................... 30 
Hình 2.2. Thành phần khoáng vật và chất hữu cơ của đất vertisols (đất nâu): (a) khối 
lượng% của đất, (b) trọng lượng % pha rắn của đất ................................................... 33 
Hình 2.3. Thành phần khoáng vật của đất hình thành từ các đá khác nhau trong điều 
kiện khí hậu ôn đới ẩm: Đất Podzol trên cát kết; (b) đất Vertisol trên granit; (c) đất 
Calcisol ....................................................................................................................... 34 
Hình 2.4. Các nguyên tố chủ đạo và thiết yếu trong sinh vật nói chung và trong thực 
vật bậc cao nói riêng ................................................................................................... 35 
Hình 2.5. Mặt cắt phẫu diện đất với 4 tầng O, A, E, B phát triển trên các trầm tích hệ 
tầng Vĩnh Phúc tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh ............................................. ... yếu đến trung bình (Eh từ 60 đến 569 
mV, trung bình 269,4mV). Khả năng trao đổi cation (CEC) của các nhóm đất không 
cao (trung bình 18,8405 meq/100g). 
+ Kết quả nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường nước và đất cũng chỉ ra 
rằng đất trồng ở khu vực nghiên cứu bước đầu đã bị ô nhiễm các kim loại nặng As, 
Pb, Zn, Cd, Cr, Cu, đặc biệt là As, Pb, Cr và Cu với mức độ ô nhiễm có mẫu cao 
hơn hàng chục lần so với tiêu chuẩn cho phép. Kết quả đánh giá chỉ số rủi ro môi 
trường và nguy cơ ung thư cho thấy một số kim loại nặng có khả năng gây ung thư 
và tổn hại lâu dài đến sức khỏe như As, Pb có hàm lượng khá lớn... 
Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, trong luận án chưa giải 
quyết triệt để được các vấn đề sau: 
- Chưa đánh giá toàn diện các nguy cơ gây ô nhiễm đất ở khu vực nghiên cứu 
(ví dụ như vấn đề thuốc bảo vệ thực vật). 
- Dạng tồn tại của các thành phần nhạy cảm (các kim loại nặng) trong đất của 
khu vực nghiên cứu. 
- Đánh giá chính xác nguyên nhân gây ô nhiễm của một số kim loại nặng trong 
đất của khu vực nghiên cứu. 
Kiến nghị 
Xuất phát từ các điểm hạn chế trên, đề nghị nhà trường và các cơ quan quản lý 
cấp trên cho phép tiến hành các nghiên cứu bổ sung các số liệu nhằm giải quyết triệt 
để các vấn đề sau: 
 - Dạng tồn tại, cơ chế di chuyển, tích tụ và phát tán của các tổ phần nhạy cảm 
(các kim loại nặng) trên địa bàn. 
 - Khả năng chịu tải đối với các tổ phần độc hại của nền đất trong vùng nghiên cứu. 
 - Cho công bố rộng rãi các kết quả nghiên cứu để làm cơ sở cho công tác quy 
hoạch, quản lý và sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội 
bền vững trên địa bàn. 
146 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 
1. Nguyễn Khắc Giảng, Nguyễn Văn Thành, Trần Thị Hồng Minh, Nguyễn Trung 
Thành (2014), Đặc điểm địa hóa môi trường nước dưới đất tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu 
hội thảo các trường Đại học Khoa học kỹ thuật, 111 - 122. 
2. Nguyễn Khắc Giảng, Trần Thị Hồng Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm địa hóa 
môi trường nước ven biển tỉnh Thanh Hóa, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền 
vững , Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, (50). 
3. Trần Thị Hồng Minh, Nguyễn Khắc Giảng (2015), Nghiên cứu đặc điểm phân bố 
các kim loại nặng trong bùn đáy hạ lưu hệ thống sông Thái Bình và ứng dụng để 
đánh giá chất lượng môi trường sông”, Tạp chí Khoa học Tài nguyên và môi trường, 
(10), 29 - 39. 
4. Trần Thị Hồng Minh (2016), “Đặc điểm các kim loại nặng trong đất ở các xã Kim 
Hoa, Đại Thịnh, Tráng Việt và Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội”, Tạp chí Tài 
nguyên và môi trường, (24), 29-30. 
5. Trần Thị Hồng Minh (2017), Nghiên cứu bước đầu về các kim loại nặng trong đất 
và nước khu vực trồng rau an toàn thuộc huyện Mê Linh và Đông Anh, Thành phố 
Hà Nội . Tạp chí Tài nguyên và môi trường, (16), 33 - 36. 
6. Minh Tran Thi Hong, Giang Nguyen Khac (2018), Metal and metalloid 
concentrations in soil, surface water, and vegetables and the potential ecological and 
human health risks in the northeastern area of Hanoi, Vietnam. Environmental 
Monitoring and Assessment, (November 2018; (ISSN: 0167 - 6369 (print) 1573 - 
2959) (Online) Article: 624, 1-14. 
7. Trần Thị Hồng Minh, Nguyễn Thị Phương Thanh, Trần Xuân Trường (2019), 
Nghiên cứu thành phần độ hạt và ý nghĩa đối với cây trồng xã Kim Nỗ, huyện Đông 
Anh, Hà Nội. Tạp chí Tài nguyên và môi trường, (21), 37 - 39. 
147 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Khắc Giảng (2006), “Hiện trạng ô nhiễm các 
nguyên tố kim loại nặng trong trầm tích bãi triều cửa sông khu vực vịnh Tiên 
Yên - Hà Cối. Tạp chí Địa chất, số 3-4/2006. 
2. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dương Thị Minh Huệ (2007), Hiện trạng ô nhiễm kim loại 
nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí phát triển KH và 
CN, 2007. 
3. Ban Quản lý khu công nghiệp Hà Nội (2016), Báo cáo từ các chủ nguồn thải đến 
ban quản lý khu công nghiệp Hà Nội. 
4. Ban Quản lý khu công nghiệp Hà Nội (2017), Báo cáo từ các chủ nguồn thải đến 
ban quản lý khu công nghiệp Hà Nội. 
5. Ban Quản lý khu công nghiệp Thăng Long (2017), Báo cáo kết quả quan trắc và 
công tác bảo vệ môi trường KCN Thăng Long, Hà Nội. 
6. Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010. Tổng cục Môi trường, Bộ Tài Nguyên và 
Môi trường. Hà Nội, 2011. 
7. Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Mê Linh, năm 2015, 2016, 2017. 
8. Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Đông Anh, năm 2015, 2016, 2017. 
9. Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, năm 2015, 2016, 2017. 
10. Báo cáo kinh tế - xã hội Quận Long Biên, năm 2017. 
11. Bộ tài nguyên và môi trường, (2008), Đề án thăm dò nước dưới đất phục vụ nâng 
công suất Nhà máy nước Đông Anh từ 4.000m3/ngày lên 12.000m3/ngày. 
12. Bộ Tài nguyên và môi trường (2016), Báo cáo hiện trạng môi trường giai đoạn 
2011- 2015 các địa phương, Hà nội. 
13. Trần Văn Chính, 2006. Giáo trình thổ nhưỡng học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 
Hà Nội. 365 trang. 
14. Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2016), Chất hữu cơ trong đất, Nhà xuất 
bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 
15. Chu Anh Đào,(2016). Động thái và khả năng di chuyển của một số kim loại nặng 
(Cu, Pb, Zn) trong đất lúa sử dụng nước tưới từ sông Nhuệ khu vực Thanh Trì, 
Hà Nội. Luận Án Tiến Sĩ, Lưu trữ tại Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc 
Gia Hà Nội. 
148 
16. Nguyễn Khắc Giảng, (2008). Giáo trình khoáng vật sét. Trường Đại học Mỏ - 
Địa chất, bộ môn Khoáng Thạch. 
17. Cao Việt Hà, Trần Văn Chính, (2016), Giáo trình Đất thế giới, Nhà xuất bản Đại 
học Nông nghiệp, 112 trang. 
18. Đỗ Nguyên Hải, (2007), Giáo trình Phân loại đất và Bản đồ đất. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp. 
19. Nguyễn Xuân Hải, (2016), Các quá trình tiến hóa đất, Nhà xuất bản Đại học 
Quốc Gia Hà Nội. 
20. Lê Huy Hoàng và Nguyễn Thanh, Trần Hữu Nhân, (1975). Sách tra cứu Địa chất 
công trình, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 
21. Nguyễn Văn Hoành (2001). Địa chất và khoáng sản tờ Hà Nội (F-48-XXVIII). 
Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội. 
22. Đinh Văn Hùng, (2004), Điều tra hiện trạng môi trường nước nông nghiệp ba 
huyện ngoại thành Hà Nội (Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì), đánh giá một số 
yếu tố môi trường nước chính ảnh hưởng đến an toàn sản phẩm nông nghiệp sản 
xuất trên địa bàn, đề xuất các giải pháp khắc phục, Trường ĐH Nông nghiệp. 
23. Luật Bảo vệ môi trường (2014). Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2015. 
24. Trần Thị Hồng Minh, (2016). Báo cáo tổng kết đề tài ”Nghiên cứu địa hóa- 
khoáng vật để đánh giá môi trường đất huyện Mê Linh, Hà Nội”, Trường Đại 
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. 
25. Mai Trọng Nhuận (2001), Giáo trình Địa hóa môi trường. Trường ĐH Quốc gia 
Hà Nội. 
26. Niên giám thống kê năm 2017, Cục Thống kê. 
27. Phan Hồng Quân, (2006), Cơ học đất. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội, 262 trang. 
28. Nguyễn Văn Phổ, (2002), Địa hóa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà 
Nội, 656 trang. 
29. Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội, (2003), Hiện trạng sử dụng đất các quận, 
huyện Thành phố Hà Nội. 
30. Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội, (2016), Báo cáo Hiện trạng môi trường 
Thành phố Hà Nội. 
31. Vũ Nhật Thắng, (2003), Địa chất và tài nguyên khoáng sản Thành phố Hà Nội, 
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. 
149 
32. Đặng Trung Thuận, (2005), Địa hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 416 trang. 
33. Phạm Ngọc Thuỵ và nnk, (2003), Hiện trạng về kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd) 
trong đất, nước và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh- Hà Nội. Tạp 
chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 
34. Ngô Quang Toàn, (1993), Báo cáo Địa chất và khoáng sản nhóm tờ thành phố 
Hà Nội tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Địa chất, Viện TTLT và BT địa chất, Hà nội. 
35. Ngô Quang Toàn (1995), Đặc điểm trầm tích và lịch sử phát triển thành tạo Đệ 
tứ ở phần Đông Bắc đồng bằng sông Hồng, Luận án PTS Khoa học Địa chất, 
thư viện Quốc gia Hà Nội. 
36. Ngô Quang Toàn, (2016), Bản đồ Địa chất Thủy văn Hà Nội, tỷ lệ 1: 320.000. 
37. Đỗ Thị Thu Trang, (2016), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
và khả năng hấp phụ kim loại nặng của một số loài thực vật thuộc xã Chỉ Đạo, 
huyện Văn Lâm, Hưng Yên. 
38. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4198:2014, Đất xây dựng- Phương pháp phân tích 
thành phần hạt trong phòng thí nghiệm . 
39. TCVN 9487-2012, (2012), Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và 
lớn. Bộ Khoa học và Công Nghệ, Hà Nội. 
40. Phạm Sơn Tùng, (2014), Bài giảng Cơ học đất. Đại học Giao thông vận tải Hà Nội. 
41. Viện Quy hoạch và Thiết kết Nông nghiệp (1999), Báo cáo kết quả điều tra bổ 
sung Xây dựng bản đồ Hà Nội tỷ lệ 1:50.000. 
42. Đặng Thị Vinh, Nguyễn Khắc Giảng, (2011), Đặc điểm thành phần vật chất và 
môi trường thành tạo trầm tích tầng mặt khu vực hạ lưu Tây Nam sông Đáy. TC 
Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 35. 
43. Viện Thổ Nhưỡng - Nông Hóa, (2015), Điều tra, đánh giá thoái hóa đất phục vụ 
phát triển bền vững Thành phố Hà Nội. 
44. Agriculture and Agri-Food Canada,(1998), The Canadian System of Soil 
Classification. NRC Research Press. Ottawa, 203. Pags. 
45. Alina Kabada-Pendias, (2011), Trace Elements in Soils and Plants. CRC Press. 
534 Pags. 
46. Baldock J.A., Neson P.N. (2000), Soil organic matter. In: Handbok of Soil 
Chemistry, ed. M. E. Sommer, B25-B84, CRC Press, Boca Raton, FL. 
47. Bieus et al (1976), Geochemistry of the Surrounding Environment, Nedra, 
150 
Moscow, 247 pgs. 
48. Brookins D. G (1988), Eh-pH Diagram for Geochemistry. Springer-Verlag, 
Berlin, 183Pgs. 
49. Buol S.W et al. (2011), Soil Genesis and Classification. John Wiley & Sons, Inc, 
556 Pags. 
50. Emadi, D; L. V. Whiting; S. Nafisi; R. Ghomashchi (2005), "Applications of 
thermal analysis in quality control of solidification processes". Journal of Thermal 
Analysis and Calorimetry. 81 (1): 235-242. doi:10.1007/s10973-005-0772-9. 
51. Ernst E. (2002), Toxic heavy metals and undeclared drugs in Asian herbal 
medicine. Trends Pharmacol. Sci. 23:136-139. 
52. FAO (Food and Agriculture Organization) (1988), Revised legend of the soil 
map of the world. World Soil Resources Report 60.FAO. Rome, Italy. 
53. Garrison Sposito (2008), The Chemistry of Soils. Oxford University Press, Inc. 
342 Pags. 
54. Herencia J.F., Ruiz J.C., Morillo E., et al. (2008), The effect of organic and 
mineral fertilization on micronutrient availability in soil. Soil Sci. 173:69–80. 
55. Isbell R. F. (2002), The Australian Soil Classification. CSIRO Publishing, 
Victoria, Australia, 153 Pags. 
56. Jaishankar, M., Tseten, T., Anbalagan, N., Mathew, B. B., & Beeregowda, K. N. 
(2014), Toxicity, mechanism and health effects of some heavy metals. 
Interdisciplinary Toxicology, 7, 60-72. https://doi.org/10.2478/intox-2014-0009.77 
57. Janick J. (1972), Horticultural Science. 2nd ed. San Francisco: W.H. Freeman 
and Company. 586 p. 
58. Jean-Paul Legros (2012), Major Soil Groups of the World Ecology, Genesis, 
Properties and Classification. CRC Press Taylor & Francis Group, N.W. 470 Pags. 
59. Ikem A., Campbell N., Nyirakabibi I., Garth J. (2008), Baseline concentrations of 
trace elements in residential soils from Southeastern Missouri. Environ. Monit. 
Assess. 140: 69-81. 
60. Kabata-Pendias A., Sadurski W. (2004), Trace elements and compounds in 
soil. In: Elements and Their Compounds in the Environment, 2 eds. E. Merian, 
M. Anke, M. Ihnat, M. Stoeppler, 79-99, Wiley-VCH, Weinheim. 
61. Knox A.S., Seaman J., Adriano D.C. (2000), Chemo-phytostabilization of metals 
151 
in contaminated soils. In: Bioremediation of Contaminated soils, eds. D.L. Wise, 
D.J. Trantolo, E.J. Cichon, et al., 811-836, Dekker, New York, NY. 
62. Miguel de, E., Llamad, J. F., Chacón, E., et al., (1997), Origin and patterns of 
distribution of trace elements in street dust: unleaded petrol and urban lead, 
Atmos. Environ., 31, 2733. 
63. Minh Tran Thi Hong, Giang Nguyen Khac, (2018), Metal and metalloid 
concentrations in soil, surface water, and vegetables and the potential ecological 
and human health risks in the northeastern area of Hanoi, Vietnam. Journal of 
Environmental Monitoring and Assessment: 190.624. ISSN: 0167-6369 (print 
version) ISSN: 1573-2959 (electronic version). 
64. Nguyen, M. P., Kang, Y., Sakurai, K., Iwasaki, K., Chu, N. K., Nguyen, V. N., 
& Le, T. S. (2010), Levels and chemical forms of heavy metals in soils from 
Red River Delta, Vietnam. Water, Air, and Soil Pollution, 207, 319-332. 
https://doi.org/10.1007/s11270-009-0139-0. 
65. Pourret Olivier and Hursthouse Andrew (2019), It’s Time to Replace the Term 
“Heavy Metals” with “Potentially Toxic Elements” When Reporting 
Environmental Research. Int. J. Environ. Res. Public Health 2019, 16(22), 
4446; https://doi.org/10.3390/ijerph16224446. 
66. Oberlander Theodore; Muller Robert A (1982), Essentials of physical geography 
today. Random House, New York, 522 pags. 
67. Shafranovskii I I & Belov N V (1962). Paul Ewald, ed. "E. S. Fedorov" . 50 
Years of X-Ray Diffraction. Springer: 351. ISBN 90-277-9029-9. 
68. Steinnes E., Friedland A.J. (2006), Metal contamination of natural surface soils 
from long-range atmospheric transport: Existing and missing knowledge. 
Environ. Rev. 14:1669-186. 
69. Stokes, Debbie J. (2008), Principles and Practice of Variable Pressure 
Environmental Scanning Electron Microscopy (VP-ESEM). Chichester: John 
Wiley & Sons. ISBN 978-0470758748. 
70. Takuro Nishina et al, (2010), Pesticide residues in soils, sediments, and vegetables in 
the Red River Delta, northern Vietnam. Environ Monit Assess 169:285-297. 
71. Tatiana. T, Waleska. C; Jose. R. (2006), Elemental Analysis of Glass and Paint 
Materials by Laser Ablation Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry 
152 
(LA-ICP-MS) for Forensic Application. 
72. Tan K.H. (1998), Principles of Soil Chemistry, 3rd edition. Marcel Dekker, New York. 
73. United States Department of Agriculture (USDA) (1999), Soil Taxonomy: A 
Basic System of Soil Classification forMaking and Interpreting Soil Surveys. 
Second Edition, 886 Pags. 
74. UNITES NATIONS-FAO (2015), World reference base for soil resources 2014. 
Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome, 203 Pags. 
75. Wedepohl, K. H. (1995), The composition of the continental crust. Geochim. 
Cosmochim. Acta. 
76. Wang, G., Liu, H. Q., Gong, Y., Wei, Y., Miao, A. J., Yang, L. Y., & Zhong, H. 
(2017), Risk assessment of metals in urban soils from a typical industrial city, 
Suzhou, Eastern China. International Journal of Environmental Research and 
Public Health, 14. https://doi.org/10.3390/ijerph14091025. 
77. Wang, N.,Wang, A, Kong, L.,&He, M. (2018), Calculation and application of Sb 
toxicity coefficient for potential ecological risk assessment Science of the Total 
Enviroment, 610- 611, 167-174. 
78. Yale Environment 360 (2014), In China’s Heartland, A Toxic Trail Leads from 
Factories to Fields to Food. https://e360.yale.edu/features/ 
chinas_toxic_trail_leads_ from_factories _to_food. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_dia_hoa_dat_khu_vuc_ta_ngan_song_hong_thuoc.pdf
  • pdfThong tin tom tat ve KL moi cua LATS.pdf
  • pdfTom tat luan an - tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng viet.pdf