Luận án Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long

Sông Cửu Long là phần hạ lưu của sông Mekong chảy trên lãnh thổ

Việt Nam. Sông Mekong là một trong những con sông lớn nhất thế giới, bắt

nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra

biển Đông ở Việt Nam.

Trong giai đoạn Holoxen – hiện đại, quá trình bồi đắp của sông Cửu

Long đã hình thành nên châu thổ sông Cửu Long, châu thổ có diện tích lớn

nhất nước ta chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú như thủy hải

sản, nông sản và tài nguyên khoáng sản. Châu thổ sông Cửu Long là vựa lúa

lớn nhất nước ta, sản lượng hàng năm chiếm hơn 50% tổng sản lượng lúa và

đóng góp khoảng 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Vùng đồng bằng

sông Cửu Long cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước,

tập chung nhiều thành phố lớn, có mạng lưới giao thông phát triển cả về

đường bộ và đường thủy, nơi giao thương của các nước trong khu vực và

quốc tế.

Bên cạnh sự ưu đãi về tài nguyên vị thế, vùng châu thổ sông Cửu Long

cũng chịu nhiều tác động do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hạn hán, hoạt động

của thủy triều Trong những thập niên gần đây, biến đổi khí hậu đang là vấn

đề nóng bỏng trên toàn cầu, nhiều tác động xấu được dự báo có thể xảy ra như

hiện tượng nước biển dâng kéo theo quá trình ngập úng, xói lở, sạt lở gây tác

động nghiêm trọng đến vùng cửa sông ven biển. Vùng cửa sông ven biển của

hệ thống sông Cửu Long cũng được dự báo là vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất

của châu thổ sông Cửu Long

pdf 152 trang dienloan 21640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long

Luận án Đặc điểm môi trường trầm tích và lịch sử phát triển địa chất holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long
i 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
VŨ VĂN HÀ 
ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ LỊCH 
SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT HOLOXEN VÙNG CỬA 
SÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
HÀ NỘI – 2015 
ii 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
VŨ VĂN HÀ 
ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ LỊCH 
SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT HOLOXEN VÙNG CỬA 
SÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG 
Chuyên ngành: Địa chất học 
Mã số: 62 44 02 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
Cán bộ hướng dẫn: 
 PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ 
 TS. Đinh Văn Thuận 
HÀ NỘI – 2015
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất cứ công trình nào khác. 
Tác giả 
Vũ Văn Hà 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
 Luận án được thực hiện tại Phòng Địa chất Đệ tứ, Viện Địa chất – Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TSKH. Nguyễn Địch Dỹ và TS. Đinh Văn Thuận. 
 Trong quá trình thực hiện luận án NCS đã được Lãnh đạo Phòng Địa 
chất Đệ tứ và Lãnh đạo Viện tạo điều kiện tốt nhất để tập trung hoàn thành 
luận án. Dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy hướng dẫn NCS 
đã hình thành được bản luận án. 
 NCS cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ và góp ý sâu sắc trong quá trình 
thực hiện luận án và tại Hội thảo luận án của các nhà khoa học như: PGS.TS. 
Doãn Đình Lâm, PGS.TS Phạm Huy Tiến, GS.TS. Trần Nghi, TS. Nguyễn 
Xuân Huyên, GS.TSKH Lê Đức An, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, TS. Mai 
Thành Tân, TS. Ngô Quang Toàn, TS. Vũ Quang Lân, TS. Phan Đông Pha, 
TS. Đinh Xuân Thành... 
 Nhân dịp này, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướng 
dẫn, các nhà khoa học và các đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã giúp đỡ 
và góp ý kiến để NCS hoàn thành bản luận án này. 
 NCS xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Địa chất và Phòng Địa 
chất Đệ tứ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS trong suốt thời gian làm 
luận án. 
Tác giả luận án 
Vũ Văn Hà 
v 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 
CỨU ............................................................................................ 7 
1.1. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................. 7 
1.2. Hệ phương pháp nghiên cứu ............................................................. 22 
1.2.1. Phương pháp luận........................................................................ 22 
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................... 23 
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – ĐỊA CHẤT VÙNG CỬA SÔNG 
VEN BIỂN HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG ............................................. 29 
2.1. Đặc điểm địa mạo............................................................................. 29 
2.1.1. Địa hình nguồn gốc sông ............................................................. 29 
2.1.2. Địa hình nguồn gốc hỗn hợp sông – biển..................................... 32 
2.1.3. Địa hình nguồn gốc biển.............................................................. 33 
2.2. Đặc điểm địa chất ............................................................................. 36 
2.2.1. Địa tầng ....................................................................................... 36 
2.2.2. Kiến tạo ....................................................................................... 53 
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG TRẦM TÍCH HOLOXEN VÙNG 
CỬA SÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG ............... 61 
3.1. Cơ sở lý luận .................................................................................... 61 
3.1.1. Khái niệm về châu thổ (Delta) ..................................................... 61 
3.1.2. Khái niệm về estuary ................................................................... 62 
3.1.3. Khái niệm về thung lũng cắt xẻ ................................................... 63 
3.1.4. Định nghĩa về tướng trầm tích. .................................................... 63 
3.1.5. Tổ hợp tướng trầm tích. ............................................................... 64 
3.1.6. Định luật Walther ........................................................................ 64 
3.2. Nhóm tướng bồi lấp thung lũng cắt xẻ .............................................. 65 
3.2.1. Tướng cát sạn sỏi lòng sông ........................................................ 65 
3.2.2. Tướng bột cát đê tự nhiên ............................................................ 66 
3.2.3. Tướng sét bột đầm lầy nước ngọt................................................. 67 
3.2.4. Tướng bột sét đồng bằng ngập lụt................................................ 68 
vi 
3.2.5. Tướng bột sét trên triều................................................................ 69 
3.3. Nhóm tướng trầm tích estuary – vũng vịnh....................................... 73 
3.3.1. Tướng sét bột cát bãi triều .......................................................... 73 
3.3.2. Tướng cát bột lạch triều............................................................... 74 
3.3.3. Tướng sét bột vũng vịnh .............................................................. 74 
3.3.4. Tướng bar cát chắn cửa vịnh........................................................ 76 
3.3.5. Tướng cát bột sét sau bờ .............................................................. 77 
3.3.6. Tướng cát bột sét tiền bờ ............................................................. 79 
3.4. Nhóm tướng trầm tích châu thổ ........................................................ 84 
3.4.1. Tướng sét bột chân châu thổ ........................................................ 84 
3.4.2. Tướng bột sét tiền châu thổ.......................................................... 85 
3.4.3. Tướng cát bột cửa phân lưu ......................................................... 86 
3.4.4. Tướng cát bột lòng phân lưu........................................................ 87 
3.4.5. Tướng bột sét vụng gian lưu ........................................................ 88 
3.4.6. Tướng cát-bột-sét đới gian triều.................................................. 89 
3.4.7. Tướng cát bột lạch triều............................................................... 91 
3.4.8. Tướng bột sét đới trên triều ......................................................... 93 
3.4.9. Tướng cồn cát ven biển................................................................ 94 
CHƯƠNG 4: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT HOLOXEN VÙNG 
CỬA SÔNG VEN BIỂN CỦA HỆ THỐNG SÔNG CỬU LONG ............. 105 
4.1. Giai đoạn bồi lấp thung lũng cắt xẻ................................................. 106 
4.2. Giai đoạn estuary – vũng vịnh ........................................................ 115 
4.3. Giai đoạn châu thổ.......................................................................... 120 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 129 
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............. 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 134 
vii 
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG 
Bảng 1.1. Tuổi tuyệt đối các bậc thềm biển trên đảo ở Việt Nam ................. 13 
Bảng 2.1. Bảng liên hệ địa tầng Holoxen vùng đồng bằng sông Cửu Long .. 40 
Bảng 3.1. Đặc điểm thạch học, khoáng vật nhóm tướng bồi lấp thung lũng cắt 
xẻ ................................................................................................................. 71 
Bảng 3.2. Đặc điểm cổ sinh và hóa – lý môi trường nhóm tướng bồi lấp thung 
lũng cắt xẻ .................................................................................................... 72 
Bảng 3.3. Đặc điểm thạch học, khoáng vật nhóm tướng estuary – vũng vịnh82 
Bảng 3.4. Đặc điểm cổ sinh và hóa – lý môi trường nhóm tướng estuary - 
vũng vịnh ..................................................................................................... 83 
Bảng 3.5. Đặc điểm thạch học, khoáng vật nhóm tướng châu thổ................. 96 
Bảng 3.6. Đặc điểm cổ sinh và hóa – lý môi trường nhóm tướng châu thổ ... 97 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu....6 
Hình 1.1. Phân loại châu thổ (theo Galloway, 1975) ...................................... 8 
Hình 1.2. Dao động mực nước biển trong Holoxen (Nguyễn Ngọc và Nguyễn 
Thế Tiệp, 1998)............................................................................................ 13 
Hình 1.3. Cấu tạo độ hạt mịn dần (graded bedding)...................................... 24 
Hình 2.1. Sơ đồ địa mạo vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long
..................................................................................................................... 35 
Hình 2.2. Cột địa tầng tổng hợp Holoxen vùng nghiên cứu .......................... 51 
Hình 2.3. Sơ đồ địa chất Holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ thống sông 
Cửu Long ..................................................................................................... 52 
Hình 2.4. Sơ đồ tân kiến tạo và địa động lực hiện đại vùng nghiên cứu và khu 
vực lân cận ................................................................................................... 59 
Hình 3.1. Mặt cắt phân chia các vùng biển (theo Reading H.G. 1996).......... 79 
viii 
Hình 3.2. Mặt cắt tướng trầm tích lỗ khoan Sóc Trăng (LKST).................... 98 
Hình 3.3. Mặt cắt tướng trầm tích lỗ khoanTrà Vinh (LKTV). ..................... 99 
Hình 3.4. Mặt cắt tướng trầm tích lỗ khoan Bến Tre 1 (LKBT1). ............... 100 
Hình 3.5. Mặt cắt tướng trầm tích lỗ khoan Bến Tre 2 (LKBT2). ............... 101 
Hình 3.6. Mặt cắt tướng trầm tích lỗ khoan Bến Tre 3 (LKBT3). ............... 102 
Hình 3.7. Mặt cắt tướng đá cổ địa lý Holoxen vùng cửa sông ven biển của hệ 
thống sông Cửu Long. ................................................................................ 103 
Hình 4.1. Sơ đồ dao động mực nước biển trong Holoxen tại thềm Sunda 
Hanebuth và nnk (2000) ............................................................................ 108 
Hình 4.2. Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến cửa Đại - cửa Hàm 
Luông......................................................................................................... 111 
Hình 4.3. Mặt cắt địa tầng phân tập – tướng trầm tích Holoxen vùng cửa sông 
ven biển của hệ thống sông Cửu Long........................................................ 112 
Hình 4.4. Mặt cắt 3D địa tầng phân tập Holoxen vùng cửa sông ven biển của 
hệ thống sông Cửu Long. ........................................................................... 113 
Hình 4.5. Sơ đồ tướng đá cổ địa lý thời kỳ giữa Holoxen sớm ................... 114 
Hình 4.6. Sơ đồ dao động mực nước biển trong Holoxen (Lê Đức An, 1996)
................................................................................................................... 115 
Hình 4.7. Estuary do sóng thống trị (Gary Nichol, 2009) ........................... 116 
Hình 4.8. Sơ đồ tướng đá cổ địa lý thời kỳ đầu Holoxen giữa .................... 119 
Hình 4.9. Sơ đồ dịch chuyển đường bờ giai đoạn biển lùi Holoxen vùng cửa 
sông ven biển của hệ thống sông Cửu Long ............................................... 126 
Hình 4.10. Sơ đồ tướng đá cổ địa lý thời kỳ cuối Holoxen muộn ............... 127 
DANH MỤC ẢNH 
Ảnh 3.1. Trầm tích cát sạn sỏi lòng sông trong lỗ khoan LKBT2 ................. 66 
Ảnh 3.2. Trầm tích cát bột đê tự nhiên trong lỗ khoan LKBT2..................... 67 
ix 
Ảnh 3.3. Trầm tích sét bột đầm lầy nước ngọt .............................................. 68 
Ảnh 3.4. Trầm tích bột sét đồng bằng ngập lụt tại lỗ khoan LKBT3 .............. 69 
Ảnh 3.5. Trầm tích bột sét đới trên triều trong lỗ khoan LKBT2 .................. 70 
Ảnh 3.6. Trầm tích cát bột sét bãi triều trong lỗ khoan LKBT2.................... 73 
Ảnh 3.7. Trầm tích cát bột lạch triều tại lỗ khoan LKBT3............................ 74 
Ảnh 3.8. Trầm tích sét bột estuary – vũng vịnh trong lỗ khoan LKBT3........ 76 
Ảnh 3.9. Trầm tích bar cát chắn cửa vịnh trong lỗ khoan LKBT2 ................ 77 
Ảnh 3.10. Trầm tích cát bột sét sau bờ tại lỗ khoan LKTV ............................ 78 
Ảnh 3.11. Trầm tích cát bột tiền bờ (phần cao) tại lỗ khoan LKTV.............. 80 
Ảnh 3.12. Trầm tích cát bột sét tiền bờ (phần thấp) trong lỗ khoan LKTV... 81 
Ảnh 3.13. Trầm tích sét bột chân châu thổ trong lỗ khoan LKBT1............... 84 
Ảnh 3.14. Trầm tích sét bột tiền châu thổ trong lỗ khoan LKBT1 ................ 85 
Ảnh 3.15. Trầm tích cát bột cửa phân lưu tại lỗ khoan Trà Vinh .................. 86 
Ảnh 3.16. Trầm tích cát bột lòng phân lưu tại lỗ khoan LKBT1................... 88 
Ảnh 3.17. Trầm tích bột sét vụng gian lưu trong lỗ khoan LKBT3............... 89 
Ảnh 3.18. Trầm tích cát bột sét đới gian triều trong lỗ khoan LKBT2.......... 91 
Ảnh 3.19. Trầm tích cồn cát ven biển trong lỗ khoan LKTV........................ 95 
x 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BP : Before present - Trước ngày nay 
BTPH : Bào tử phấn hoa 
ĐBNB : Đồng bằng Nam Bộ 
ĐB : Đông bắc 
ĐB-TN : Đông bắc – Tây nam 
ĐN : Đông nam 
HST : Highstand systems tract - Hệ thống trầm tích biển cao 
LST : Lowstand systems tract - Hệ thống trầm tích biển thấp 
NCS : Nghiên cứu sinh 
TB : TB 
TB-ĐN : TB - ĐN 
TN : TN 
TST : Transgressive systems tract - Hệ thống trầm tích biển tiến 
1
MỞ ĐẦU 
Sông Cửu Long là phần hạ lưu của sông Mekong chảy trên lãnh thổ 
Việt Nam. Sông Mekong là một trong những con sông lớn nhất thế giới, bắt 
nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra 
biển Đông ở Việt Nam. 
Trong giai đoạn Holoxen – hiện đại, quá trình bồi đắp của sông Cửu 
Long đã hình thành nên châu thổ sông Cửu Long, châu thổ có diện tích lớn 
nhất nước ta chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú như thủy hải 
sản, nông sản và tài nguyên khoáng sản. Châu thổ sông Cửu Long là vựa lúa 
lớn nhất nước ta, sản lượng hàng năm chiếm hơn 50% tổng sản lượng lúa và 
đóng góp khoảng 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Vùng đồng bằng 
sông Cửu Long cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, 
tập chung nhiều thành phố lớn, có mạng lưới giao thông phát triển cả về 
đường bộ và đường thủy, nơi giao thương của các nước trong khu vực và 
quốc tế. 
Bên cạnh sự ưu đãi về tài nguyên vị thế, vùng châu thổ sông Cửu Long 
cũng chịu nhiều tác động do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hạn hán, hoạt động 
của thủy triều Trong những thập niên gần đây, biến đổi khí hậu đang là vấn 
đề nóng bỏng trên toàn cầu, nhiều tác động xấu được dự báo có thể xảy ra như 
hiện tượng nước biển dâng kéo theo quá trình ngập úng, ... ễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tấn, Mai Thành 
Tân, Vũ Văn Hà, Nguyễn Văn Tạo (2009), “Dao Động mực nước biển 
trong Holocen hiện đại vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long”. Hội 
thảo khoa học Địa chất và Công trình biển. Chương trình trọng điểm 
khoa học cấp Nhà nước KC09/06.10, tr327-338. Hòa Bình 2009. 
[5] Nguyễn Thị Thu Cúc, Đào Thị Miên, Vũ Văn Hà (2010), “Diatomeae 
và ý nghĩa cổ sinh thái trong trầm tích Holocen – hiện đại vùng cửa 
sông ven biển sông Tiền”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48, số 
2A, tr856-866, Hà Nội. 
133 
[6] Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng (2010), “Vị thế và dự báo xu 
thế phát triển vùng cửa sông châu thổ sông Cửu Long”. Tạp chí Các 
Khoa học về Trái đất. T32, Vol. 2, tr122-127, Hà Nội. 
[7] Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Hà, Vũ 
Văn Vĩnh, Nguyễn Công Quân, Đặng Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu 
biến động bờ biển vùng châu thổ Cửu Long”. Tạp chí Các Khoa học về 
Trái đất. T32, Vol. 3, tr211-218, Hà Nội. 
[8] Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng, Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), 
“Phân vị địa tầng mới – hệ tầng Bình Đại, tuổi Holoxen sớm vùng cửa 
sông ven biển châu thổ sông Cửu Long”. Tạp chí Các Khoa học về Trái 
đất. T32, Vol. 4, tr335-342, Hà Nội. 
[9] Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Vĩnh, 
Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Đặng Minh Tuấn (2012), “Biến động 
cửa sông và môi trường trầm tích Holoxen – hiện đại vùng ven biển 
châu thổ sông Cửu Long”. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công 
nghệ, Hà Nội, 242tr. 
134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TIẾNG VIỆT 
1. Lê Đức An, và nnk (1982), "Bản đồ địa mạo Việt Nam tỷ lệ 
1/500.000", Tổng cục địa chất Việt Nam. 
2. Lê Đức An (2004), "Về địa tầng và kiểu tích đọng trầm tích Holocen ở 
đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập Địa tầng hệ Đệ tứ các châu thổ ở 
Việt Nam. Hội thảo khoa học tại Hà Nội. 2/2004. Tr.124-133. 
3. Nguyễn Biểu và nnk (2000), "Điều tra địa chất và tìm kiếm khoáng 
sản rắn biển ven bờ Việt Nam (0 - 30m nước) tỉ lệ 1/500.000", Lưu trữ 
tại Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển, Hà Nội. 
4. Nguyễn Thị Thu Cúc, Đào Thị Miên, Vũ Văn Hà (2010), "Diatomeae 
và ý nghĩa cổ sinh thái trong trầm tích Holocen – hiện đại vùng cửa 
sông ven biển sông Tiền". Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Tập 48, số 
2A, tr856-866, Hà Nội. 
5. Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), “Địa tầng và môi trường trầm tích 
Holocen vùng ven biển sông Tiền” Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học 
và Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 
6. Nguyễn Huy Dũng, Ngô Quang Toàn và nnk (2004), "Địa tầng trầm 
tích Đệ tứ vùng đồng bằng Nam Bộ", Tuyển tập Địa tầng hệ Đệ tứ các 
châu thổ ở Việt Nam. Hội thảo khoa học tại Hà Nội.2/2004.Tr.133-148. 
7. Nguyễn Địch Dỹ, và nnk (1995), "Địa chất Đệ tứ và đánh giá tiềm 
năng khoáng sản liên quan", Đề tài cấp nhà nước KT01-07, Bộ Khoa 
học công nghệ và Môi trường. 
8. Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2004), "Các giai đoạn phát triển 
của thực vật ngập mặn với các đợt biển tiến, biển thoái trong kỷ Đệ tứ 
ở đồng bằng Sông Cửu Long", Tạp chí Các khoa học về Trái đất. 
135 
9. Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận (2005), "Những nét chính về cổ địa 
lý kỷ Đệ tứ ở đồng bằng Nam Bộ", Tạp chí Các khoa học về Trái đất. 
10. Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Lê Đức Lương, Nguyễn Công Quân (2008), “Khái quát về cổ địa lý 
trong kỷ Đệ tứ ở đồng bằng Nam Bộ”. Tạp chí Các Khoa học về Trái 
đất. T30, Vol. 4, tr438-444, Hà Nội. 
11. Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tấn, Mai Thành 
Tân, Vũ Văn Hà, Nguyễn Văn Tạo (2009), “Dao Động mực nước biển 
trong Holocen hiện đại vùng ven biển châu thổ sông Cửu Long”. Hội 
thảo khoa học Địa chất và Công trình biển. Chương trình trọng điểm 
khoa học cấp Nhà nước KC09/06.10, tr327-338. Hòa Bình 2009. 
12. Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng (2010), “Vị thế và dự báo xu 
thế phát triển vùng cửa sông châu thổ sông Cửu Long”. Tạp chí Các 
Khoa học về Trái đất. T32, Vol. 2, tr122-127, Hà Nội. 
13. Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Hà, Vũ 
Văn Vĩnh, Nguyễn Công Quân, Đặng Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu 
biến động bờ biển vùng châu thổ Cửu Long”. Tạp chí Các Khoa học về 
Trái đất. T32, Vol. 3, tr211-218, Hà Nội. 
14. Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, 
Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng, Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), 
“Phân vị địa tầng mới – hệ tầng Bình Đại, tuổi Holoxen sớm vùng cửa 
sông ven biển châu thổ sông Cửu Long”. Tạp chí Các Khoa học về Trái 
đất. T32, Vol. 4, tr335-342, Hà Nội. 
15. Nguyễn Địch Dỹ, và nnk (2010), "Nghiên cứu biến động cửa sông và 
môi trường trầm tích Holocen – hiện đại vùng ven biển châu thổ sông 
Cửu Long, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội", mã số KC09.06/06-10. 
Bộ Khoa học và Công nghệ. 
136 
16. Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Phạm Quang Sơn, Vũ Văn Vĩnh, 
Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Đặng Minh Tuấn (2012), “Biến động 
cửa sông và môi trường trầm tích Holoxen – hiện đại vùng ven biển 
châu thổ sông Cửu Long”. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công 
nghệ, Hà Nội, 242tr. 
17. Vũ Văn Hà, Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Nguyễn Trọng Tấn, 
Nguyễn Thị Thu Cúc (2009), “Đặc điểm tướng đá – cổ địa lý Holocen 
hiện đại vùng cửa sông ven biển châu thổ sông Cửu Long. Hội thảo 
khoa học Địa chất và Công trình biển”. Chương trình trọng điểm khoa 
học cấp Nhà nước KC09/06.10, tr313-326. Hòa Bình 2009. 
18. Nguyễn Tiến Hải, Statteger (2005), "Tiến hóa đới ven biển, dao động 
mực nước và quá trình tích tụ vật liệu lục nguyên (phù sa) trong 
Holocen thềm lục địa ven biển giữa châu thổ sông MeKong và Nha 
Trang ĐN Việt Nam", Viện Địa chất và Địa vật lý biển. 
19. Trịnh Thế Hiếu (2003), "Trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam", 
Tuyển tập báo cáo HNKH Công trình và Địa chất Biển, tập III, tr 169 – 
185, 23-26/702003, tr265-276, Đà Lạt. 
20. Nguyễn Ngọc Hoa, (chủ Biên). (1991), "Bản đồ và thuyết minh bản đồ 
địa chất tờ Mỹ Tho tỷ lệ 1/200.000", Cục Địa chất Việt Nam. 
21. Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Huy Dũng và nnk (1991), "Báo cáo kết 
quả đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản đồng bằng Nam Bộ", Tổng 
cục địa chất Việt Nam. 
22. Hoàng Ngọc Kỷ, Vũ Đình Lưu (2005), "Loess nguồn gốc gió ở Việt 
Nam và Đông Nam Á", Địa chất – Tài nguyên – Môi trường Việt Nam, 
Thành phố Hồ Chí Minh. 
23. Doãn Đình Lâm (2003), "Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ 
sông Hồng", Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại 
học Quốc gia Hà Nội. 
137 
24. Doãn Đình Lâm (2004), "Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông 
Hồng", TT Địa tầng hệ Đệ tứ các châu thổ ở Việt Nam, Hà Nội, Tr. 
199-215. 
25. Doãn Đình Lâm, Phạm Huy Tiến Trần Nghi (2001), "Các kiểu đồng 
bằng Holocen ở đồng bằng Bắc Bộ", Tạp chí Các khoa học về trái đất, 
( 4), T23, tr. 319-329. 
26. Vũ Quang Lân (2004) “Sự thay đổi mực nước biển trong Pleistocen 
muộn – Holocen ở đồng bằng sông Hồng”. Tuyển tập Hội nghị Địa 
tầng Đệ tứ các châu thổ ở Việt Nam, tr 167-176. Cục Địa chất và 
Khoáng sản Việt Nam. 
27. Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh (2006), "Tướng trầm tích Holocen 
tương ứng với dao động mực nước biển vùng Vĩnh Long - Trà Vinh, 
đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Các khoa học về Trái Đất. 
28. Nguyễn Văn Lập, và Tạ Thị Kim Oanh (2010), "Các kiểu trầm tích 
tương ứng thay đổi mực nước biển Pleistocen muộn - Holocen ở châu 
thổ sông Cửu Long", Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc 
lần thứ 5, Tr. 78 - 84. 
29. Trần Nghi, và nnk (2000), "Tiến hoá trầm tích và cổ địa lí giai đoạn 
Pliocen-Đệ tứ lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam", Tạp chí Địa chất, (Loạt 
A), Phụ chương 2000, tr. 19-29. 
30. Trần Nghi, và nnk (2001), "Đặc điểm tướng đá cổ địa lí trong Pliocen-
Đệ tứ tại thềm lục địa Việt Nam", Tạp chí Các khoa học về trái đất, 
(2/2001), tr. 105-117. 
31. Trần Nghi (2003), "Sự thay đổi mực nước biển trên cơ sở nghiên cứu 
trầm tích vùng ven biển và biển nông ven bờ từ Nha Trang đến Bạc 
Liêu", Tuyển tập báo cáo HNKH Công trình và Địa chất Biển, tập III, 
tr 169 – 185, Nxb KH&KT, Hà Nội. 
138 
32. Trần Nghi (2012), "Trầm Tích Học", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia 
Hà Nội. 
33. Tạ Thị Kim Oanh, Nguyễn Văn Lập (2004), "Các phức hệ Diatomeaee 
và môi trường trầm tích Pleistocen muộn- Holocen ở Bến Tre- Vĩnh 
Long, đồng bằng sông cửu Long", Tạp chí Phát triển Khoa học và 
Công nghệ, 7/10, 46-50. 
34. Tạ Thị Kim Oanh, và Nguyễn Văn Lập (2006), "Tướng trầm tích 
Holocen tương ứng với dao động mực nước biển vùng Vĩnh Long - Trà 
Vinh, đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Các khoa học về Trái Đất. 
35. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Cẩn, Đặng Đức Nga (2000). "Bản chất cấu 
trúc estuary của vùng cửa sông Bạch Đằng". Tuyển tập Tài nguyên và 
Môi trường biển, tập VII, tr 35-50. NXB Khoa học và Kỹ thuật 
36. Đinh Văn Thuận (2005), "Các phức hệ sinh thái bào tử phấn hoa trong 
trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng Nam Bộ", Luận án Tiến sĩ Địa chất, 150tr, 
Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội. 
37. Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Vũ Văn Hà (2006), “Vai trò các 
phức hệ Bào tử phấn hoa trong nghiên cứu địa tầng, cổ địa lý kỷ Đệ tứ 
đồng bằng Nam Bộ”. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất. T28, Vol. 1, 
tr66-71, Hà Nội. 
38. Nguyễn Thế Tiệp (1989), "Lịch sử phát triển các mực nước biển cổ ở 
Việt Nam", Địa chất biển Đông và các miền kế cận, tr 50-54, Viện 
Khoa học Việt Nam, Hà Nội. 
39. Nguyễn Thế Tiệp (1997), "Liên hệ các bậc địa hình với các thời kỳ 
biển dừng trên thềm lục địa Việt Nam", Các công trình nghiên cứu Địa 
chất và Địa vật lý biển, tập III, tr 192-198, NXB KH&KT, Hà Nội. 
139 
TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
40. Allen G.P, Posamentier H.W (1993), "Sequence stratigraphy and facies 
model of an incised valley fill: the Gironde Estuary, France", 
Sedimentary Petrology, 63 (3), 378-391. 
41. Cuc N.T.T, Lam D.D (2013), “Diatom Responses to Holocene 
Environmental Changes in the Tiền Delta- Mekong River System”, VNU 
Journal of Earth and Environmental Sciences, 29 (3), pp.14-25. 
42. Fairbanks R.G (1989), "A 17,000-year glacio-eustatic sea level record: 
influence of glacial melting rates on the Younger Dryas event and 
deep-ocean circulation", Nature 342, 637. 
43. Hanebuth T, Stattegger K, Grootes P.M (2000), "Rapid flooding of the 
Sunda Shelf: a late- Glacial sea-level record", Science 288, 1033–1035. 
44. Lap N.V, Tateishi M, Oanh T.T.K (2000), "Late Holocene 
depositional environments and coastal evolution of the Mekong river 
delta southern Vietnam", Journal of Asian Earth Sciences, (18), 427-
439. 
45. Lap N.V, Oanh T.T.K (2008), "Depositional facies and radiocarbon 
ages from DT1 core in the Mekong river delta: Evidence of incised-
vallay filling in Holocene ransgression", Tạp chí Khoa học và Công 
nghệ biển, T8, số 1, Tr 24 - 34. 
46. Lap N.V, Oanh T.T.K, Saito Y (2010), "Early Holocene initiation of 
the Mekong river delta, Vietnam, and the response to Holocen sea-level 
changes detected from DT1 core anlyses", Sedimentery Geology, 230, 
146 - 155. 
47. Mathers S, Zalasiewicz J (1999), "Holocene sedimentary architecture 
of the Red River Delta, Vietnam", Journal of Coastal research, Vol. 
15, (2), 314-325. 
140 
48. Newell R.C (1979), "Biology of Intertidal Animals", Marine Ecological 
Surveys Ltd., Favershem, Kent, 781 pp. 
49. Nichols G (2009), "Sedimentology and stratigraphy", United Kingdom. 
50. Oanh T.T.K et al (2001), "Holocene delta evolution and sediment 
discharge of the Mekong River, sounthern Vietnam", Quaternary 
Science Review, 21, 1807 - 1819. 
51. Oanh T.T.K et al (2001), "Sedimentary facies, diatom and foraminifer 
assemblages in a late Pleistocene - Holocene incised-valley sequence 
from the Mekong river delta, Bentre province, southern Vietnam: the 
BT2 core", Journal of Asian Sciences, 20, 83 - 94. 
52. Oanh T.T.K et al (2002), "Sediment facies and Late Holocene 
progradation of the Mekong River Delta in Bentre Province, southern 
Vietnam: an example of evolution from a tide-dominated to a tide- and 
wave-dominated delta", Sedimentery Geology, 152, 313 - 325. 
53. Pritchard D.W (1976), "What is an estuary, Estuaries", Pub. N083, 3-5, 
AAAS Washinton. 
54. Proske U et al (2010), "Paleoenviromental development of the 
northeastern Vietnamese Mekong River delta since the mid Holocene", 
Research paper, 1-12. 
55. Proske U et al (2010), "The Paleoenviromental development of the 
northeastern Vietnamese Mekong River delta since the mid Holocene", 
Research paper, 2010, page 1-12. 
56. Reading H.G (1996), "Sedimentary environments and facies", 
Blackwell Scientific, Paris-New York-London. 
57. Reise K (1985), "Tidal Flat Ecology", An Experimental Approach to 
Species Interactions. Ecological Studies 54. Springer, Berlin, 191 pp. 
58. Richard A, Davis J.R (1985), "Coastal sedimentary environment", 2 
rivised, Springer-Verlag, Paris-New York-London. 
141 
59. Rukhin (Pухин Л.Б) (1962), "Основы общей Палеогеографий, 
Готоптехиздат, Ленинград.". 
60. Saurin E (1973), "Présence du Norien fossilifère sur la côta du Sud. 
CR. Acad. Sci France", 205, 618-619. Paris. 
61. Schimanski A, Stattegger K (2005), "Deglacial and Holocene evolution 
of the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments and sea-level change", 
Marine Geology, 214 (4), 365–387. 
62. Statteger K at al (1997), "Sequence stratigraphy, late Pleistocen – 
Holocen sealevel fluctuations and hight resolution record of post – 
Pleistocen trangression on the Sunda shelf", Cruise report SONNE 115, 
Unv. Kiel, august 1997, pp.211, Germany. 
63. Tamura T, et al (2009), "Initiation of the Mekong River delta at 8 ka: 
evidence from the sedimentary succession in the Cambodian lowland", 
Quaternary Science Review, 28, 327 - 344. 
64. Tamura T, et al (2012), "Origin and evolution of interdistributary delta 
plains; insights from Mekong river delta", Geology, 40, 303 - 306. 
65. Woodroffe C.D (1993), "Late Quaternary evolution of coastal and 
lowland riverine plains of Southeast Asia and northern Australia: an 
overview", Sedimentary Geology, 83, 163-175. . 
66. Woodroffe C.D (2000), "Deltaic and estuarine environments and their 
Late Quaternary dynamics on the Sunda and Sahul shelves", Journal of 
Asian Earth Sciences, 18, 393. 
67. Xue Z, Dave D.M, Liu J.P, Lap N.V, Oanh T.T.K (2010), "Late 
Holocene evolution of the Mekong Subaqueous Delta, Southern 
Vietnam", Marine Geology, 269, 46 - 60. 
68. Zaitlin B.A, Dalrymple R.W. and Boyd R. (1994), "The stratigraphic 
organization of incised valley systems associated with relative sea-level 
142 
changes. In“Incised-valley systems: Origin and sedimentary 
sequences”", SEPM special Publ. No 51. 45-63. 
69. Zaitlin B.A, Dalrymple R.W (2010), "Tidal depositional systems", In: 
James, N., Dalrymple, R. (Eds.), Facies Models 4. Geol. Ass. Can., St. 
John’s, Geotext 6, pp. 201–231. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_moi_truong_tram_tich_va_lich_su_phat_trien.pdf