Luận án Đánh giá hiệu lực trực tiếp và lưu tồn của phân bón vô cơ đa lượng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa cao sản tại đồng bằng sông Cửu Long

Trong sản xuất nông nghiệp, năng suất cây trồng và hiệu quả sản xuất là mục tiêu

hàng đầu. Chúng phụ thuộc các yếu tố đầu vào như giống cây trồng, quy trình canh tác,

quản lý dịch hại, . trong đó, phân bón là một trong những vật tư quan trọng và được sử

dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất

cây trồng, chất lượng nông sản. Đặc biệt đối với cây lúa (Oryza sativa), phân bón có vai

trò đặc biệt quan trọng trong thâm canh tăng năng suất lúa, không bón phân thì không thể

tăng năng suất. Đối với thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong 3 nguyên tố

phân đa lượng đạm (N), lân (P), kali (K), thì phân N tăng năng suất lúa khoảng 40-45%,

phân P góp phần tăng khoảng 20-30%, phân K góp phần tăng khoảng 5-10% (Phạm Sỹ

Tân, 2008).

Phân bón là chìa khóa trong việc duy trì năng suất, tăng năng suất và sản lượng cây

trồng thông qua việc thâm canh tăng vụ và sử dụng phân bón ngày càng nhiều hơn

(Alexandratos and Bruinsma, 2012). Tính từ năm 1970 đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng

lượng phân bón vô cơ tiêu thụ tại Việt Nam rất cao, với mức tăng 8,92 lần trong khi mức

tăng toàn cầu chỉ có 2,55 lần (Nguyễn Văn Bộ, 2013). Trong hơn 20 năm tính từ năm

1985 đến năm 2007, tổng lượng phân vô cơ sử dụng tăng 517% trong khi diện tích gieo

trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%. Tổng các yếu tố dinh dưỡng đa lượng N + P2O5 + K2O đạt

trên 2,6 triệu tấn trong năm 2007 (Patrick Heffer, 2008), tăng gấp hơn 5 lần so với lượng

sử dụng của năm 1985.

pdf 249 trang dienloan 7780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu lực trực tiếp và lưu tồn của phân bón vô cơ đa lượng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa cao sản tại đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu lực trực tiếp và lưu tồn của phân bón vô cơ đa lượng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa cao sản tại đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Đánh giá hiệu lực trực tiếp và lưu tồn của phân bón vô cơ đa lượng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lúa cao sản tại đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
----------------------- 
MAI NGUYỆT LAN 
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC TRỰC TIẾP VÀ LƯU TỒN CỦA 
PHÂN BÓN VÔ CƠ ĐA LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, 
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG LÚA CAO SẢN 
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
CẦN THƠ - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
----------------------- 
MAI NGUYỆT LAN 
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC TRỰC TIẾP VÀ LƯU TỒN CỦA 
PHÂN BÓN VÔ CƠ ĐA LƯỢNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, 
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG LÚA CAO SẢN 
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
 Chuyên ngành: Khoa học cây trồng 
 Mã số: 9620110 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Chu Văn Hách 
2. TS. Vũ Tiến Khang 
CẦN THƠ - 2019 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ........................................................................................................... i 
Lời cảm ơn .............................................................................................................. ii 
Mục lục ................................................................................................................. iii 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ............................................................... viii 
Danh mục các bảng ............................................................................................... ix 
Danh mục hình .................................................................................................... xiii 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................ 3 
3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 3 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 3 
3.3. Tính mới của đề tài .......................................................................................... 3 
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu ..................................................... 4 
5. Cấu trúc của luận án ........................................................................................... 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .. 5 
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................ 5 
1.2. Tổng quan về phân bón trong sản xuất lúa ở ĐBSCL ....................................... 6 
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa ở ĐBSCL .................................................................. 6 
1.2.2. Đất trồng lúa ở ĐBSCL ................................................................................ 7 
1.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón N, P, K cho lúa ở ĐBSCL ............ 11 
1.3. Tổng quan nghiên cứu hiệu lực của phân N, P, K đối với cây lúa ................... 12 
1.3.1. Hiệu lực của phân bón ................................................................................ 12 
1.3.2. Hiệu lực của phân N đối với cây lúa ........................................................ 13 
1.3.2.1. Vai trò của chất N và sự hấp thu N đối với cây lúa .................................. 13 
1.3.2.2. Chất N trong đất ...................................................................................... 15 
1.3.2.3. Hiệu lực của phân N đối với cây lúa....................................................... 18 
1.3.3. Hiệu lực của phân P đối với cây lúa ......................................................... 19 
1.3.3.1. Vai trò của chất P và sự hấp thu P đối với cây lúa ................................... 19 
iv 
1.3.3.2. Chất P trong đất ...................................................................................... 20 
1.3.3.3. Hiệu lực của phân P đối với cây lúa ....................................................... 23 
1.3.4. Hiệu lực của phân K đối với cây lúa ........................................................... 24 
1.3.4.1. Vai trò của chất K và sự hấp thu K đối với cây lúa .................................. 24 
1.3.4.2. Chất K trong đất ...................................................................................... 27 
1.3.4.3. Hiệu lực của phân K đối với cây lúa ......................................................... 28 
1.3.4. Bón phân cân đối và kết hợp các yếu tố N, P, K .......................................... 30 
1.3.5. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chất lượng lúa gạo ........................... 31 
1.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả và hiệu suất sử dụng phân bón N, P, K cho 
lúa ........................................................................................................................ 32 
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 39 
2.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu .................................................................... 39 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 49 
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 40 
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 40 
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 40 
2.4.2 Phương pháp chi tiết đối với từng thí nghiệm .......................................... 42 
2.4.2.1 Xác định hiệu lực trực tiếp của phân N; hiệu lực tồn dư và cộng dồn của 
phân P và K đến năng suất và chất lượng lúa ba vụ trên đất phù sa ở Cần Thơ .... 42 
2.4.2.2 Xác định hiệu lực trực tiếp của phân N; hiệu lực tồn dư và cộng dồn của 
phân P và K đối với lúa hai vụ trên đất phèn ở Hậu Giang ................................... 46 
2.4.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .................................................... 48 
2.4.3.1 Phương pháp thu thập các chỉ tiêu theo dõi .............................................. 48 
2.4.3.2. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 50 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 53 
3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu ........................................................................... 53 
3.2. Hiệu lực trực tiếp của phân N, phân P, phân K đến năng suất lúa ba vụ 
trên đất phù sa, tại Cần Thơ và lúa hai vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang ....... 54 
3.2.1. Hiệu lực trực tiếp của phân N, phân P, phân K đến năng suất lúa ba vụ trên 
đất phù sa, tại Cần Thơ .......................................................................................... 54 
v 
3.2.1.1. Ảnh hưởng trực tiếp của các nghiệm thức phân bón đến các thành phần 
năng suất lúa ba vụ trên đất phù sa, tại Cần Thơ ................................................... 54 
3.2.1.2. Ảnh hưởng trực tiếp của các nghiệm thức N, P, K đến năng suất trên cơ cấu 
3 vụ lúa/năm, trên đất phù sa, tại Cần Thơ ............................................................ 60 
3.2.1.3. Hiệu suất sử dụng của phân N, P, K trên cơ cấu lúa 3 vụ/năm, vùng đất phù 
sa, tại Cần Thơ ...................................................................................................... 67 
3.2.2. Hiệu lực trực tiếp của phân N, phân P, phân K đến năng suất lúa hai vụ 
trên đất phèn, tại Hậu Giang .............................................................................. 69 
3.2.2.1. Ảnh hưởng trực tiếp của các nghiệm thức phân bón đến các thành phần 
năng suất lúa hai vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang................................................. 69 
3.2.2.2. Ảnh hưởng trực tiếp của các nghiệm thức phân bón đến năng suất lúa hai 
vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang ........................................................................... 73 
3.2.2.3. Hiệu suất sử dụng của phân N, P, K trên cơ cấu lúa 2 vụ/năm, vùng đất 
phèn, tại Hậu Giang .............................................................................................. 76 
3.3. Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân P đến năng suất lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ và lúa hai vụ, tại Hậu Giang .............................................. 78 
3.3.1 Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân P đến năng suất lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ ............................................................................................. 78 
3.3.1.1 Ảnh hưởng của các tần suất bón P đến các thành phần năng suất trên cơ 
cấu 3 vụ lúa/năm, trên đất phù sa, tại Cần Thơ ..................................................... 78 
3.3.1.2 Ảnh hưởng của các tần suất bón P đến năng suất lúa trên cơ cấu 3 vụ 
lúa/năm, vùng phù sa, tại Cần Thơ ........................................................................ 84 
 3.3.1.3 Năng suất cộng dồn của các nghiệm thức bón P theo từng mùa vụ và tổng 
cộng 11 vụ trên cơ cấu 3 vụ lúa/năm, trên đất phù sa, tại Cần Thơ ....................... 94 
3.3.2. Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân P đến năng suất lúa hai vụ trên 
đất phèn, tại Hậu Giang ...................................................................................... 96 
3.3.2.1. Ảnh hưởng của các tần suất bón P đến các thành phần năng suất lúa hai vụ 
trên đất phèn, tại Hậu Giang ................................................................................. 96 
3.3.2.2. Ảnh hưởng của các tần suất bón P đến năng suất lúa hai vụ trên đất phèn, 
tại Hậu Giang ...................................................................................................... 100 
vi 
3.4. Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân K đến năng suất lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ và lúa hai vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang .................... 106 
3.4.1. Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân K đến năng suất lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ ........................................................................................... 106 
3.4.1.1 Ảnh hưởng của các tần suất bón K đến các thành phần năng suất trên cơ 
cấu 3 vụ lúa/năm, trên đất phù sa, tại Cần Thơ ................................................... 106 
3.4.1.2. Ảnh hưởng trực tiếp của các tần suất bón K đến năng suất trên cơ cấu 3 vụ 
lúa/năm, trên đất phù sa, tại Cần Thơ ................................................................. 107 
3.4.2. Hiệu lực tồn dư và cộng dồn của phân K đến năng suất lúa 2 vụ trên đất 
phèn, tại Hậu Giang .......................................................................................... 110 
3.4.2.1. Ảnh hưởng của các tần suất bón K đến các thành phần năng suất lúa hai vụ 
trên đất phèn, tại Hậu Giang ............................................................................... 110 
3.4.2.2. Ảnh hưởng của các tần suất bón K đến năng suất lúa hai vụ trên đất phèn, 
tại Hậu Giang ...................................................................................................... 111 
3.5. Ảnh hưởng của các nghiệm thức đến chất lượng gạo của lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ và lúa hai vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang .................... 114 
5.1 Ảnh hưởng của các nghiệm thức đến chất lượng gạo của lúa ba vụ trên đất 
phù sa, tại Cần Thơ ........................................................................................... 114 
3.5.1.1. Ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát gạo ............................................................. 114 
3.5.1.2 Ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo bạc bụng gạo .................................................... 117 
3.5.2. Ảnh hưởng của các nghiệm thức đến chất lượng gạo của lúa hai vụ trên 
đất phèn, tại Hậu Giang .................................................................................... 121 
3.5.2.1. Ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát gạo ............................................................. 121 
3.5.2.2 Ảnh hưởng đến tỷ lệ bạc bụng gạo ........................................................... 123 
3.6. Đề xuất lượng phân bón cho lúa ba vụ trên đất phù sa, tại Cần Thơ và lúa 
hai vụ trên đất phèn, tại Hậu Giang ................................................................. 126 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 129 
Kết luận ............................................................................................................... 129 
Đề nghị ................................................................................................................ 131 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN . 132 
vii 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 133 
PHỤ CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 150 
PHỤ CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 151 
PHỤ CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 154 
PHỤ CHƯƠNG 4 ............................................................................................. 160 
viii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Giải thích 
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 
ĐX : Đông Xuân 
K : Kali 
K(td_1 vụ) : Kali tồn dư 1 vụ 
K(td_2 vụ) : Kali tồn dư 2 vụ 
K(td_3 vụ) : Kali tồn dư 3 vụ 
K(td_4 vụ) : Kali tồn dư 4 vụ 
HT : Hè Thu 
N : Đạm 
NSS : Ngày sau sạ 
P : Lân 
P(td_1 vụ) : Lân tồn dư 1 vụ 
P(td_2 vụ) : Lân tồn dư 2 vụ 
P(td_3 vụ) : Lân tồn dư 3 vụ 
P(td_4 vụ) : Lân tồn dư 4 vụ 
XH : Xuân Hè 
ix 
DANH MỤC BẢNG 
TT TÊN BẢNG TRANG 
2.1 Các nghiệm thức bón phân áp dụng trong các thí nghiệm ............................ 40 
2.2 Các nghiệm thức thí nghiệm áp dụng theo vụ trong suốt thời gian nghiên cứu 
đối với hai ba vụ trên đất phù sa .................................................................. 45 
2.3 Nghiệm thức thí nghiệm áp dụng theo vụ trong suốt thời gian nghiên cứu đối 
với cơ cấu lúa hai vụ trên đất phèn .............................................................. 47 
2.4 Thang đánh giá tỷ lệ bạc bụng gạo (%) của SES (IRRI, 1996) .................... 49 
2.5 Tổ hợp thứ nhất gồm 5 nghiệm thức để phân tích hiệu lực trực tiếp của phân 
N, P, K ........................................................................................................ 50 
2.6 Tổ hợp thứ hai gồm 7 nghiệm thức để phân tích hiệu lực tồn dư và cộng dồn 
của phân P .................................................................................................. 50 
2.7 Tổ hợp thứ ba gồm 7 ng ... ổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 6 
(Xuân Hè 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 0,739 0,246 0,00384 ns 
Nghiệm thức 6 15,142 2,524 2,96E-11* 
Sai số 18 0,692 0,038 
Tổng cộng 27 16,574 0,614 
CV(%) = 4,6 
Bảng 188: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 7 (Hè 
Thu 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 0,026 0,009 0,90172 ns 
Nghiệm thức 6 10,315 1,719 3,58E-09* 
Sai số 18 0,836 0,046 
Tổng cộng 27 11,178 0,414 
CV(%) = 5,0 
Bảng 189: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 8 
(Đông Xuân 2013-2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 1,368 0,456 0,03366* 
Nghiệm thức 6 19,803 3,301 5,96E-08* 
Sai số 18 2,277 0,126 
Tổng cộng 27 23,448 0,868 
CV(%) = 5,7 
223 
Bảng 190: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 9 
(Xuân Hè 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 0,056 0,019 0,34269 ns 
Nghiệm thức 6 11,804 1,967 1,17E-13* 
Sai số 18 0,284 0,016 
Tổng cộng 27 12,144 0,450 
CV(%) = 3,3 
Bảng 191: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 10 (Hè 
Thu 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 0,141 0,047 0,20606 ns 
Nghiệm thức 6 18,523 3,087 3,30E-13* 
Sai số 18 0,503 0,028 
Tổng cộng 27 19,167 0,710 
CV(%) = 4,3 
Bảng 192: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Cần Thơ, vụ thứ 12 
(Đông Xuân 2014-2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 3 0,580 0,193 0,75221 ns 
Nghiệm thức 6 26,320 4,387 0,00011* 
Sai số 18 8,620 0,479 
Tổng cộng 27 35,520 1,316 
CV(%) = 10,9 
224 
Bảng 193: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 1 
(Đông Xuân 2011-2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 9042 4521 0,22317 ns 
Nghiệm thức 6 25282 4214 0,23301 ns 
Sai số 12 31838 2653 
Tổng cộng 20 66162 3308 
CV(%) = 8,5 
Bảng 194: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 2 (Hè 
Thu 2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 1974 987 0,34095 ns 
Nghiệm thức 6 99420 16570 1,42E-05* 
Sai số 12 10049 837 
Tổng cộng 20 111442 5572 
CV(%) = 5,5 
Bảng 195: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 3 
(Đông Xuân 2012-2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 4418 2209 0,36273 ns 
Nghiệm thức 6 74005 12334 0,00377* 
Sai số 12 23990 1999 
Tổng cộng 20 102413 5121 
CV(%) = 9,4 
225 
Bảng 196: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 4 (Hè 
Thu 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 12104 6052 0,01019* 
Nghiệm thức 6 35903 5984 0,00249* 
Sai số 12 10547 879 
Tổng cộng 20 58554 2928 
CV(%) = 6,4 
Bảng 197: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 5 
(Đông Xuân 2013-2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 286 143 0,82021 ns 
Nghiệm thức 6 88338 14723 1,10E-05* 
Sai số 12 8511 709 
Tổng cộng 20 97135 4857 
CV(%) = 5,0 
Bảng 198: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 6 (Hè 
Thu 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 171 86 0,83605 ns 
Nghiệm thức 6 71961 11994 3,70E-06* 
Sai số 12 5660 472 
Tổng cộng 20 77793 3890 
CV(%) = 5,0 
226 
Bảng 199: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 7 
(Đông Xuân 2014-2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 212 106 0,88868 ns 
Nghiệm thức 6 93414 15569 2,71E-05* 
Sai số 12 10672 889 
Tổng cộng 20 104298 5215 
CV(%) = 5,7 
Bảng 200: Phân tích phương sai số bông/m2 của giống lúa OM5451 đối với tổ 
hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 8 (Hè 
Thu 2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 451 225 0,74369 ns 
Nghiệm thức 6 101056 16843 6,84E-06* 
Sai số 12 8904 742 
Tổng cộng 20 110411 5521 
CV(%) = 5,9 
Bảng 201: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
1 (Đông Xuân 2011-2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 381,4 190,7 0,01257* 
Nghiệm thức 6 942,7 157,1 0,00690* 
Sai số 12 355,2 29,6 
Tổng cộng 20 1679,3 84,0 
CV(%) = 8,0 
227 
Bảng 202: Phân tích phương sai hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 2 
(Hè Thu 2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 44,0 22,0 0,31383 ns 
Nghiệm thức 6 185,9 31,0 0,18196 ns 
Sai số 12 206,6 17,2 
Tổng cộng 20 436,5 21,8 
CV(%) = 9,2 
Bảng 203: Phân tích phương sai hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 3 
(Đông Xuân 2012-2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 86,4 43,2 0,30672 ns 
Nghiệm thức 6 1231,7 205,3 0,00368* 
Sai số 12 396,9 33,1 
Tổng cộng 20 1715,1 85,8 
CV(%) = 8,8 
Bảng 204: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
4 (Hè Thu 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 10,3 5,2 0,64633 ns 
Nghiệm thức 6 931,4 155,2 9,83E-05* 
Sai số 12 136,9 11,4 
Tổng cộng 20 1078,7 53,9 
CV(%) = 5,5 
228 
Bảng 205: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
5 (Đông Xuân 2013-2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 5,8 2,9 0,85622 ns 
Nghiệm thức 6 315,9 52,7 0,05779 ns 
Sai số 12 221,5 18,5 
Tổng cộng 20 543,2 27,2 
CV(%) = 7,2 
Bảng 206: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
6 (Hè Thu 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 44,6 22,3 0,15727 ns 
Nghiệm thức 6 144,3 24,0 0,09925 ns 
Sai số 12 123,4 10,3 
Tổng cộng 20 312,3 15,6 
CV(%) = 6,8 
Bảng 207: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
7 (Đông Xuân 2014-2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 2,7 1,3 0,90378 ns 
Nghiệm thức 6 305,3 50,9 0,02150* 
Sai số 12 156,7 13,1 
Tổng cộng 20 464,7 23,2 
CV(%) = 5,6 
229 
Bảng 208: Phân tích phương sai số hạt chắc/bông của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
8 (Hè Thu 2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 4,9 2,4 0,83408 ns 
Nghiệm thức 6 1276,3 212,7 4,17E-05* 
Sai số 12 158,5 13,2 
Tổng cộng 20 1439,6 72,0 
CV(%) = 7,6 
Bảng 209: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 1 (Đông Xuân 2011-2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,003 0,002 0,97886 ns 
Nghiệm thức 6 0,556 0,093 0,37658 ns 
Sai số 12 0,939 0,078 
Tổng cộng 20 1,498 0,075 
CV(%) = 1,1 
Bảng 210: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 2 (Hè Thu 2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,052 0,026 0,59109 ns 
Nghiệm thức 6 0,396 0,066 0,28890 ns 
Sai số 12 0,564 0,047 
Tổng cộng 20 1,012 0,051 
CV(%) = 0,8 
230 
Bảng 211: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 3 (Đông Xuân 2012-2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,084 0,042 0,53526 ns 
Nghiệm thức 6 0,801 0,134 0,13144 ns 
Sai số 12 0,769 0,064 
Tổng cộng 20 1,654 0,083 
CV(%) = 1,0 
Bảng 212: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 4 (Hè Thu 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,575 0,287 0,06693 ns 
Nghiệm thức 6 0,813 0,135 0,22707 ns 
Sai số 12 1,010 0,084 
Tổng cộng 20 2,397 0,120 
CV(%) = 1,1 
Bảng 213: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 5 (Đông Xuân 2013-2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,062 0,031 0,68721 ns 
Nghiệm thức 6 0,545 0,091 0,40267 ns 
Sai số 12 0,967 0,081 
Tổng cộng 20 1,574 0,079 
CV(%) = 1,1 
231 
Bảng 214: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 6 (Hè Thu 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,010 0,005 0,63706 ns 
Nghiệm thức 6 0,063 0,011 0,49798 ns 
Sai số 12 0,134 0,011 
Tổng cộng 20 0,208 0,010 
CV(%) = 0,4 
Bảng 215: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 7 (Đông Xuân 2014-2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,318 0,159 0,02159* 
Nghiệm thức 6 0,168 0,028 0,49976 ns 
Sai số 12 0,355 0,030 
Tổng cộng 20 0,841 0,042 
CV(%) = 0,7 
Bảng 216: Phân tích phương sai khối lượng 1000 hạt (g) của giống lúa OM5451 
đối với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ 
thứ 8 (Hè Thu 2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,139 0,069 0,32009 ns 
Nghiệm thức 6 0,595 0,099 0,18242 ns 
Sai số 12 0,663 0,055 
Tổng cộng 20 1,396 0,070 
CV(%) = 0,9 
232 
Bảng 217: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 1 
(Đông Xuân 2011-2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,039 0,019 0,94797 ns 
Nghiệm thức 6 12,501 2,083 0,00492 ns 
Sai số 12 4,325 0,360 
Tổng cộng 20 16,864 0,843 
CV(%) = 8,8 
Bảng 218: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 2 
(Hè Thu 2012) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,178 0,089 0,36347 ns 
Nghiệm thức 6 6,873 1,146 8,04E-05* 
Sai số 12 0,971 0,081 
Tổng cộng 20 8,022 0,401 
CV(%) = 6,9 
Bảng 219: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 3 
(Đông Xuân 2012-2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 1,010 0,505 0,11522 ns 
Nghiệm thức 6 15,053 2,509 0,00013 ns 
Sai số 12 2,330 0,194 
Tổng cộng 20 18,393 0,920 
CV(%) = 7,4 
233 
Bảng 220: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 4 
(Hè Thu 2013) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,099 0,049 0,73114 ns 
Nghiệm thức 6 6,249 1,041 0,00255* 
Sai số 12 1,846 0,154 
Tổng cộng 20 8,193 0,410 
CV(%) = 8,7 
Bảng 221: Phân tích phương sai năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối với 
tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 5 
(Đông Xuân 2013-2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,717 0,358 0,36480 ns 
Nghiệm thức 6 15,455 2,576 0,00131* 
Sai số 12 3,918 0,326 
Tổng cộng 20 20,090 1,004 
CV(%) = 8,9 
Bảng 222: Phân tích phương sai số năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
6 (Hè Thu 2014) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,084 0,042 0,67777 ns 
Nghiệm thức 6 7,762 1,294 0,00016* 
Sai số 12 1,258 0,105 
Tổng cộng 20 9,104 0,455 
CV(%) = 8,1 
Bảng 223: Phân tích phương sai số năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
7 (Đông Xuân 2014-2015) 
Nguồn biến động Độ tự do Tổng Trung bình F tính 
234 
bình phương bình phương 
Lặp lại 2 0,688 0,344 0,27067 ns 
Nghiệm thức 6 14,812 2,469 0,00035* 
Sai số 12 2,828 0,236 
Tổng cộng 20 18,329 0,916 
CV(%) = 7,6 
Bảng 224: Phân tích phương sai số năng suất (t/ha) của giống lúa OM5451 đối 
với tổ hợp các nghiệm thức hiệu lực tồn dư của phân K tại Hậu Giang, vụ thứ 
8 (Hè Thu 2015) 
Nguồn biến động Độ tự do 
Tổng 
bình phương 
Trung bình 
bình phương 
F tính 
Lặp lại 2 0,019 0,009 0,95786ns 
Nghiệm thức 6 11,557 1,926 0,00072* 
Sai số 12 2,570 0,214 
Tổng cộng 20 14,145 0,707 
CV(%) = 7,8 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_luc_truc_tiep_va_luu_ton_cua_phan_bon.pdf
  • docxTinh moi luan an tieng Anh.docx
  • pdfTinh moi luan an tieng Anh.pdf
  • docxTinh moi luan an tieng Viet.docx
  • pdfTinh moi luan an tieng Viet.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an tieng Viet.pdf