Luận án Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu

Trong số các côn trùng gây hại lúa, rầy nâu Nivaparvarta lugens (Stal) là một

trong những tác nhân gây hại nguy hiểm nhất làm giảm nghiêm trọng sản lƣợng lúa

trồng ở hầu hết các nƣớc trồng lúa trên thế giới, nhất là ở các nƣớc nhiệt đới

(Bharathi và Chelliah, 1991; Ikeda và Vaughan, 2006). Tại Việt Nam, những thiệt

hại do loại côn trùng này gây ra hàng năm làm giảm khoảng 20% tổng sản lƣợng

trồng trọt (Hà Huy Niên và Nguyễn Thị Cát, 2004). Từ khi lúa cao sản bắt đầu đƣợc

trồng cho đến 2017 đã xảy ra ba đợt bộc phát rầy nâu vào các năm 1977-1979,

1991-1993 và 2006-2008. Chu kỳ bộc phát của rầy nâu từ 12-13 năm và chu kỳ của

đỉnh cao các đợt bộc phát rầy nâu là 14 năm (Lê Hữu Hải, 2016). Chính vì vậy

trong sản xuất lúa phải luôn luôn chủ động phòng trừ rầy nâu.

Biện pháp truyền thống để diệt trừ rầy nâu là sử dụng thuốc diệt côn trùng.

Tuy nhiên, việc sử dụng tràn lan các loại thuốc trừ sâu để ngăn chặn nạn dịch rầy

nâu đã gây ra sự bùng phát của loại côn trùng này nhƣ kết quả của sự thích nghi có

chọn lọc. Trong số các biện pháp phòng trừ rầy nâu hiện nay, giống kháng luôn là

biện pháp hàng đầu (Hồ Văn Chiến và ctv., 2015). Sử dụng giống kháng là biện

pháp rẽ tiền, hiệu quả lâu dài và đảm bảo an toàn cho môi trƣờng sinh thái (Alam và

Cohen, 1998; Renganayaki và ctv., 2002). Chính vì vậy đề tài: “Khai thác vật liệu

khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu” đƣợc thực

hiện nhằm tạo ra nguồn vật liệu có khả năng kháng rầy nâu đáp ứng nhu cầu cấp

thiết của sản xuất tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

pdf 228 trang dienloan 17600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu

Luận án Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ KIM VÀNG 
KHAI THÁC VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CÔNG TÁC 
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
CẦN THƠ – 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ KIM VÀNG 
KHAI THÁC VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CÔNG TÁC 
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU 
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học 
Mã số: 9420201 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 
GS. TS. NGUYỄN THỊ LANG 
TS. LƢƠNG MINH CHÂU 
CẦN THƠ – 2019 
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc 
----------- 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nêu 
trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một luận án 
hay công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn sử dụng 
trong luận án đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp đỡ đã đƣợc cảm ơn. 
 Tác giả luận án 
 Phạm Thị Kim Vàng
LỜI CẢM ƠN 
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc 
GS. TS. Nguyễn Thị Lang và TS. Lƣơng Minh Châu đã tận tình hƣớng dẫn, giúp 
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng nhƣ hoàn chỉnh luận án! 
Xin chân thành biết ơn 
Quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp nghiên cứu sinh ngành công nghệ sinh học 
khóa 2014-2018 của cơ sở đào tạo Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. 
Anh chị và các em trong bộ môn Di Truyền – Giống và bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, 
Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Công ty Công Nghệ Sinh học PCR và Viện 
nghiên cứu Nông nghiệp cao Đồng bằng sông Cửu Long đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ 
trợ các phƣơng tiện, trang thiết bị và vật liệu nghiên cứu để thực hiện đề tài 
nghiên cứu này. 
Ban lãnh đạo Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Ban Đào tạo Sau đại học – Viện 
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế - Viện lúa 
Đồng bằng sông Cửu Long đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài và hoàn thiện luận án. 
Sau cùng là gia đình đã luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện về thời gian, công sức 
và kinh tế để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn./. 
Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 
Tác giả luận án 
 Phạm Thị Kim Vàng 
 i 
MỤC LỤC 
Trang 
Mục lục ......................................................................................................................... i 
Danh sách bảng .......................................................................................................... vi 
Danh sách hình ........................................................................................................... ix 
Danh mục từ viết tắt .................................................................................................. xii 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 1 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 2 
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 2 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 2 
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3 
4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
5. Tính mới của đề tài .................................................................................................. 4 
CHƢƠNG 1 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ... 5 
1.1. Rầy nâu ................................................................................................................. 5 
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về rầy nâu ............................................................................ 5 
1.1.2. Tình hình gây hại của rầy nâu ở Việt Nam trong những năm gần đây ............. 7 
1.1.3. Các biện pháp phòng trừ ................................................................................... 8 
1.2. Kết quả nghiên cứu giống lúa kháng rầy nâu ..................................................... 10 
1.2.1. Cơ chế kháng rầy nâu của cây trồng ............................................................... 10 
 ii 
1.2.1.1. Cơ chế kháng hóa sinh “antibiosis” ............................................................. 10 
1.2.1.2. Cơ chế không ƣa thích “antixenosis” ........................................................... 10 
1.2.1.3. Cơ chế chống chịu “tolerance” .................................................................... 11 
1.2.2. Nghiên cứu về gen kháng rầy nâu trên lúa ...................................................... 12 
1.2.2.1. Di truyền tính kháng rầy nâu ở lúa ............................................................... 12 
1.2.2.2. Thống kê các gen kháng rầy nâu đƣợc phát hiện ......................................... 15 
1.2.2.3. Các gen kháng chủ lực hiện nay .................................................................. 16 
1.2.2.4. Tổng quan các nghiên cứu về gen kháng liên quan đến cơ chế kháng ........ 16 
1.2.3. Mối tƣơng tác giữa cây lúa và rầy nâu ............................................................ 17 
1.2.4. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nghiên cứu gen kháng rầy nâu phục 
vụ công tác chọn tạo giống kháng rầy nâu ....................................................... 23 
1.2.4.1. Chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu .............................. 23 
1.2.4.2. Tình hình nghiên cứu gen kháng rầy nâu và xây dựng bản đồ di truyền 
gen kháng rầy nâu, QTLs ................................................................................. 25 
1.3. Phƣơng pháp lai hồi giao cải tiến ....................................................................... 36 
1.4. Các nghiên cứu về khai thác vật liệu khởi đầu và ứng dụng MAS trong 
chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu ..................................................................... 38 
CHƢƠNG 2 . VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 41 
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 41 
2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 41 
2.2.1. Giống lúa tham gia thí nghiệm ........................................................................ 41 
2.2.2. Quần thể rầy nâu ............................................................................................. 41 
2.2.3. Chỉ thị phân tử để đánh giá tính kháng rầy nâu .............................................. 42 
2.2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất sử dụng ............................................................. 42 
 iii 
2.2.5. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.................................................................. 43 
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 43 
2.3.1. Thu thập và đánh giá tính kháng rầy nâu của các bộ giống thử nghiệm ........ 43 
2.3.2. Phát triển quần thể chọn lọc trong nhà lƣới ................................................... 43 
2.3.3. Ứng dụng chỉ thị phân tử để đánh giá các dòng qui tụ các gen kháng ........... 43 
2.3.4. Quan sát và so sánh các dòng kháng rầy nâu ngoài đồng ............................... 44 
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 44 
2.4.1. Phƣơng pháp chung cho các thí nghiệm ......................................................... 44 
2.4.2. Phƣơng pháp riêng cho từng nội dung nghiên cứu ......................................... 50 
2.4.2.1. Thu thập và đánh giá tính kháng rầy nâu của các bộ giống thử nghiệm ...... 50 
2.4.2.2. Phát triển quần thể chọn lọc trong nhà lƣới ................................................. 53 
2.4.3. Dùng chỉ thị phân tử để đánh giá các dòng qui tụ các gen kháng ................... 59 
2.4.4. Quan sát và so sánh các dòng kháng rầy nâu ngoài đồng ............................... 59 
2.4.4.1. Thí nghiệm chọn dòng lúa kháng rầy nâu ................................................... 59 
2.4.4.2. Khảo nghiệm ngoài đồng các dòng lúa triển vọng đƣợc chọn tạo quy tụ 
gen kháng rầy nâu ............................................................................................. 60 
2.5. Phân tích số liệu ................................................................................................. 61 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 62 
3.1. Thu thập và đánh giá tính kháng rầy nâu của các bộ giống thử nghiệm ............ 62 
3.1.1. Đánh giá độc tính của bốn quần thể rầy nâu tại vùng ĐBSCL ....................... 62 
3.1.1.1. Đánh giá tính kháng rầy nâu của một số giống lúa sản xuất phổ biến tại 
ĐBSCL ............................................................................................................. 62 
3.1.1.2. Biến động độc tính của 4 quần thể rầy nâu đối với các giống lúa mang 
gen chuẩn kháng khác nhau .............................................................................. 63 
 iv 
3.1.2. Đánh giá tính kháng rầy nâu trên bộ giống cao sản ........................................ 70 
3.1.2.1. Chỉ số gây hại của 4 quần thể rầy nâu tại ĐBSCL trên các dòng và 
giống lúa cao sản .............................................................................................. 70 
3.1.2.2. Cấp hại và phản ứng của các dòng và giống lúa cao sản trên 4 quần thể 
rầy nâu tại ĐBSCL .......................................................................................... 71 
3.1.2.3. Phân nhóm di truyền của các dòng và giống lúa cao sản ............................. 73 
3.1.3. Đánh giá tính kháng rầy nâu trên bộ giống lúa mùa ...................................... 76 
3.1.3.1. Chỉ số gây hại của 4 quần thể rầy nâu tại ĐBSCL trên các giống lúa 
mùa ................................................................................................................... 77 
3.1.3.2. Cấp hại và phản ứng của các giống lúa mùa trên 4 quần thể rầy nâu tại 
ĐBSCL ............................................................................................................. 77 
3.1.3.3. Phân nhóm di truyền của các giống lúa mùa ............................................... 80 
3.1.4. Đánh giá kiểu gen kháng rầy nâu trên các giống lúa thử nghiệm ................... 82 
3.2. Phát triển quần thể chọn lọc trong nhà lƣới ...................................................... 90 
3.2.1. Các thông số di truyền trong phân tích hiệu quả chọn lọc của các tổ hợp 
lai trên tính trạng kháng rầy nâu ....................................................................... 90 
3.2.2. Kết quả tạo hạt hồi giao lần thứ nhất (BC1) cho các quần thể ........................ 97 
3.2.3. Kết quả đánh giá các quần thể BC1 và tạo hạt hồi giao lần 2 (BC2) ............... 97 
3.2.4. Kết quả đánh giá các quần thể BC2 và tạo hạt hồi giao lần 3 (BC3) ............... 97 
3.2.5. Kết quả đánh giá sàng lọc cây mang gen kháng và chọn dòng thuần từ 
các quần thể hồi giao mang gen kháng rầy nâu ................................................ 98 
3.3. Ứng dụng chỉ thị phân tử để đánh giá các dòng qui tụ các gen kháng ............. 98 
3.3.1. Ứng dụng chỉ thị phân tử để đánh giá các dòng qui tụ các gen kháng rầy 
nâu trên tổ hợp OM6162/OM6683 ................................................................... 98 
 v 
3.3.2. Ứng dụng chỉ thị phân tử để đánh giá các dòng qui tụ các gen kháng rầy 
nâu trên tổ hợp OM6162/OM7364 ................................................................. 106 
3.3.3. Kết quả ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo quần thể lai hồi giao 
mang gen kháng rầy nâu ................................................................................. 112 
3.4. Quan sát và so sánh các dòng kháng rầy nâu ngoài đồng ................................ 113 
3.4.1. Chọn dòng lúa kháng rầy nâu ngoài đồng ..................................................... 113 114 
3.4.2. Kết quả đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các dòng triển vọng . 115 
3.4.2.1. Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu của 14 dòng lúa triển vọng .............. 115 
3.4.2.2. Kết quả đánh giá một số đặc điểm sinh trƣởng, thành phần năng suất 
và năng suất của các dòng lúa triển vọng ....................................................... 119 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 126 
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 126 
2. ĐỀ NGHỊ ........................................................................................................... 127 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 128 
 vi 
DANH SÁCH BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
1.1 Nguồn gen kháng rầy nâu trong các giống lúa của IRRI ................................ 14 
1.2 Tƣơng quan giữa gen kháng và các loại hình sinh học của rầy nâu ................. 19 
2.1 Danh sách các mồi sử dụng trong phản ứng PCR ............................................ 42 
2.2 Thang đánh giá thiệt hại đối với sự gây hại của rầy nâu trên các giống lúa .... 45 45 
2.3 Cấp hại và mức độ kháng rầy nâu .................................................................... 45 
2.4 Cấp hại và triệu trứng cây mạ bị hại ................................................................ 47 
2.5 Chuẩn bị dung dịch PCR cho một phản ứng .................................................... 49 
2.6 Chƣơng trình chạy PCR cho SSR .................................................................... 50 
3.1 Sự thay đổi tính kháng rầy nâu của một số giống lúa phổ biến từ năm 
2009 – 2018 tại ĐBSCL ................................................................................... 63 
3.2 Cấp gây hại do 4 quần thể rầy nâu Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, 
Hậu Giang trên các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau, vụ Đông 
Xuân 2014 - 2015 ............................................................................................. 65 
3.3 Sự thay đổi tính kháng rầy nâu của bộ giống lúa chỉ thị rầy nâu tại 
ĐBSCL .................................................................................. ... 218 K 
28 A 210 AB 100,200 B 218 K 
29 A 210 AB 100,200 B 218 NV 
30 A 210 AB 100,200 B 218 K 
31 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
32 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
33 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
34 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
35 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
36 A 210 AB 100,200 A 200 N 
Dòng số Alen của 
RM545 
Kích 
thƣớc 
Phân tử 
(bp) 
Alen của 
RM1103 
Kích 
thƣớc 
Phân tử 
(bp) 
Alen của 
RM217 
Kích 
thƣớc 
Phân tử 
(bp) 
Kiểu 
hình 
37 A 210 AB 100,200 A 200 N 
38 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
39 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
40 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
41 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
42 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
43 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
44 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
45 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
46 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
47 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
48 A 210 AB 100,200 A 200 NV 
49 B 220 A 100 A 200 K 
50 A 210 A 100 A 200 N 
OM6162 A 210 A 100 A 200 
OM7364 B 220 B 200 B 218 
Ghi chú A: Alen nhiễm B: Alen kháng -: chưa xác định 
PHỤ LỤC 4 
Kết quả thống kê về các đặc tính nông học năng suất và thành phần năng suất 
của các dòng triển vọng 
Bảng 4.1: ANOVA và Ducan của cấp gây hại do quần thể rầy nâu Cần Thơ trên 
các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 14 190.578 13,613 14,99 0,000 
Lần lặp lại 2 6,578 3,289 3,62 0,039 
Sai số 28 25,422 0,908 
Tổng 44 222,578 5,059 
CV(%) = 10,2 
Duncan
a,b,c 
Varieties N Subset 
1 2 3 4 5 6 7 8 
O. officinalis 3 1,67 
O. rufipogon 3 2,33 2,33 
Ptb33 3 3,67 3,67 
Rathuheenati 3 3,67 3,67 
Sinna 
Sivappu 
3 
4,33 4,33 
Swanalata 3 5,00 5,00 5,00 
IR54742 3 5,67 5,67 5,67 
Babawee 3 6,33 6,33 6,33 
Mudgo 3 6,33 6,33 6,33 
T.12 3 6,33 6,33 6,33 
Pokkali 3 7,00 7,00 
ARC 10550 3 7,67 7,67 
ASD7 3 7,67 7,67 
Chin Saba 3 7,67 7,67 
TN1 3 9,00 
Sig. 0,399 0,116 0,127 0,116 0,136 0,136 0,146 0,127 
Bảng 4.2: ANOVA và Ducan của cấp gây hại do quần thể rầy nâu Đồng Tháp 
trên các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 14 177,244 12,660 10,61 0,000 
Lần lặp lại 2 1,244 0,622 0,52 0,605 
Sai số 28 33,422 1,194 
Tổng 44 211,911 4,816 
CV(%) = 10,4 
Duncan
a,b,c
Varieties N Subset 
1 2 3 4 5 6 7 
O. officinalis 3 1,67 
O. rufipogon 3 3,00 3,00 
Ptb33 3 4,33 4,33 
Rathuheenati 3 4,33 4,33 
Sinna 
Sivappu 
3 
4,33 4,33 
Swanalata 3 5,00 5,00 5,00 
T.12 3 5,67 5,67 5,67 
IR54742 3 6,33 6,33 6,33 6,33 
Mudgo 3 6,33 6,33 6,33 6,33 
ASD7 3 7,00 7,00 7,00 7,00 
Babawee 3 7,00 7,00 7,00 7,00 
ARC 10550 3 7,67 7,67 7,67 
Pokkali 3 7,67 7,67 7,67 
Chin Saba 3 8,33 8,33 
TN1 3 9,00 
Sig. 0,146 0,053 0,059 0,056 0,059 0,059 0,056 
Bảng 4.3: ANOVA và Ducan của cấp gây hại do quần thể rầy nâu Tiền Giang 
trên các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 14 230,578 16,470 16,11 0,000 
Lần lặp lại 2 3,378 1,689 1,65 0,208 
Sai số 28 28,622 1,022 
Tổng 44 262,578 5,968 
CV(%) = 11,2 
Duncan
a,b,c
Varieties N Subset 
1 2 3 4 5 6 
O. officinalis 3 1,67 
O. rufipogon 3 1,67 
Rathuheenati 3 3,67 
Sinna 
Sivappu 
3 
3,67 
Ptb33 3 4,33 
Swanalata 3 4,33 
IR54742 3 5,00 5,00 
Mudgo 3 6,33 6,33 
T.12 3 6,33 6,33 
Babawee 3 7,00 7,00 
ASD7 3 7,67 7,67 7,67 
Chin Saba 3 7,67 7,67 7,67 
Pokkali 3 7,67 7,67 7,67 
ARC 10550 3 8,33 8,33 
TN1 3 9,00 
Sig. 1,000 0,159 0,137 0,166 0,159 0,159 
Bảng 4.4: ANOVA và Ducan của cấp gây hại do quần thể rầy nâu Hậu Giang 
trên các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 14 198,578 14,184 16,67 0,000 
Lần lặp lại 2 0,178 0,089 0,10 0,901 
Sai số 28 23,822 0,851 
Tổng 44 222,578 5,0585 
CV(%) = 9,5 
Duncan
a,b,c
Varieties N Subset 
1 2 3 4 5 6 7 8 
O. officinalis 3 1,00 
O. rufipogon 3 2,33 2,33 
Ptb33 3 3,67 3,67 
Rathuheenati 3 4,33 4,33 
Sinna 
Sivappu 
3 
4,33 4,33 
Swanalata 3 5,00 5,00 5,00 
IR54742 3 5,67 5,67 5,67 
Babawee 3 6,33 6,33 6,33 
T.12 3 6,33 6,33 6,33 
ASD7 3 7,00 7,00 
Mudgo 3 7,00 7,00 
Pokkali 3 7,00 7,00 
ARC 10550 3 7,67 7,67 
Chin Saba 3 7,67 7,67 
TN1 3 9,00 
Sig. 0,088 0,088 0,116 0,116 0,116 0,129 0,134 0,104 
Bảng 4.5: ANOVA và Ducan của cấp gây hại trung bình do 4 quần thể rầy nâu 
trên các giống lúa mang gen chuẩn kháng khác nhau 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 
(Giống) 
14 779,644 55,689 64,277 0,000 
Lần lặp lại 2 1,378 0,689 0,795 0,453 
Quần thể rầy nâu 3 1,667 0,556 0,641 0,590 
Sai số 160 138,622 0,866 
Tổng 180 6724,000 
CV(%) = 16,6 
Duncan
a,b,c
Varieties N Subset 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
O. officinalis 12 1,50 
O. rufipogon 12 2,33 
Ptb33 12 4,00 
Rathuheenati 12 4,00 
Sinna 
Sivappu 
12 
4,17 4,17 
Swanalata 12 4,83 
IR54742 12 5,67 
T.12 12 6,17 6,17 
Mudgo 12 6,50 
Babawee 12 6,67 6,67 
ASD7 12 7,33 7,33 
Pokkali 12 7,33 7,33 
ARC 10550 12 7,83 
Chin Saba 12 7,83 
TN1 12 9,00 
Sig. 1,000 1,000 0,683 0,081 0,190 0,218 0,099 0,236 1,000 
Bảng 4.6: ANOVA và Ducan chiều cao của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 625,852 78,232 12,55 0,000 
Lần lặp lại 2 87,630 43,815 7,03 0,006 
Sai số 16 99,704 6,231 
Tổng 26 813,185 31,277 
CV(%) = 2,5 
Duncan 
a,b,c 
Treat N Subset 
1 2 3 4 5 6 
5 3 93,7 
7 3 96,7 96,7 
4 3 98,3 98,3 
9 3 99,0 99,0 99,0 
2 3 101,7 101,7 
8 3 101,7 101,7 
6 3 103,3 103,3 
3 3 106,7 106,7 
1 3 110,3 
Sig. 0,160 0,294 0,151 0,067 0,121 0,091 
Bảng 4.7: ANOVA và Ducan số chồi/bụi của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 50,963 6,370 9,05 0,000 
Lần lặp lại 2 2,741 1,370 1,95 0,174 
Sai số 16 11,259 0,704 
Tổng 26 64,963 2,499 
CV(%) = 9,3 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 
8 3 6,0 
7 3 8,0 
1 3 8,3 8,3 
6 3 9,0 9,0 
9 3 9,3 9,3 9,3 
2 3 9,7 9,7 
3 3 9,7 9,7 
4 3 10,7 
5 3 10,7 
Sig. 1,000 0,091 0,097 0,097 
Bảng 4.8: ANOVA và Ducan chiều dài bông của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 24,852 3,106 2,60 0,049 
Lần lặp lại 2 4,741 2,370 1,99 0,168 
Sai số 16 19,093 1,193 
Tổng 26 48,685 1,873 
CV(%) = 4,7 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 
6 3 22,2 
2 3 22,3 
1 3 22,5 
3 3 22,7 
7 3 23,2 
4 3 23,3 23,3 
8 3 23,7 23,7 
5 3 24,2 24,2 
9 3 25,3 
Sig. 0,066 0,054 
Bảng 4.9: ANOVA số hạt chắc/bông của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 4152,074 519,009 11,60 0,000 
Lần lặp lại 2 12,741 6,370 0,14 0,869 
Sai số 16 715,926 44,745 
Tổng 26 4880,741 187,721 
CV(%)= 5,9 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 
8 3 92,7 
9 3 104,7 
7 3 105,3 
6 3 108,3 
3 3 110,0 
1 3 114,0 114,0 
2 3 124,3 124,3 
5 3 127,7 
4 3 134,7 
Sig. 1,000 0,141 0,077 0,091 
Bảng 4.10: ANOVA tỷ lệ lép của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 594,915 74,364 5,44 0,002 
Lần lặp lại 2 7,025 3,512 0,26 0,779 
Sai số 16 218,572 13,661 
Tổng 26 820,511 31,558 
CV(%) = 16,3 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 
4 3 15,7 
5 3 17,8 17,8 
2 3 17,9 17,9 
1 3 20,9 20,9 20,9 
3 3 22,6 22,6 22,6 
6 3 24,8 24,8 24,8 
9 3 26,2 26,2 
7 3 27,2 27,2 
8 3 30,5 
Sig. 0,052 0,051 0,074 0,098 
Bảng 4.11: ANOVA khối lƣợng 1000hạt của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 6,600 0,825 2,81 0,037 
Lần lặp lại 2 0,436 0,218 0,74 0,495 
Sai số 16 4,691 0,293 
Tổng 26 11,727 0,451 
CV(%) = 2,0 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 
6 3 26,3 
7 3 26,3 
8 3 26,3 
1 3 26,9 26,9 
9 3 27,1 27,1 
3 3 27,1 27,1 
5 3 27,2 27,2 
2 3 27,3 27,3 
4 3 27,8 
Sig. 0,056 0,087 
Bảng 4.12: ANOVA năng suất thực tế của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM6683//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 14,941 1,868 18,37 0,000 
Lần lặp lại 2 0,098 0,049 0,48 0,630 
Sai số 16 1,627 0,112 
Tổng 26 16,666 0,641 
CV(% ) = 4,8 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 
8 3 5,2 
7 3 6,0 
9 3 6,2 
6 3 6,2 
3 3 6,8 
1 3 7,0 
5 3 7,3 7,3 
2 3 7,4 7,4 
4 3 7,7 
Sig. 1,000 0,458 0,091 0,171 
Bảng 4.13: ANOVA chiều cao của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 242,074 30,259 4,41 0,006 
Lần lặp lại 2 7,630 3,815 0,56 0,589 
Sai số 16 109,704 6,856 
Tổng 26 359,407 13,823 
CV(%) = 2,6 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 
9 3 95,7 
3 3 99,3 99,3 
2 3 99,7 99,7 
5 3 100,0 100,0 
1 3 100,3 100,3 
8 3 101,7 
4 3 102,7 102,7 
6 3 104,3 104,3 
7 3 106,7 
Sig. 0,065 0,054 0,094 
Bảng 4.14: ANOVA số chồi/bụi của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 38,519 4,815 4,46 0,005 
Lần lặp lại 2 0,074 0,037 0,03 0,967 
Sai số 16 17,259 1,079 
Tổng 26 55,852 2,148 
CV(%) = 11,6 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 
8 3 6,0 
4 3 8,3 
3 3 8,7 
5 3 9,0 
6 3 9,0 
9 3 9,3 
2 3 9,7 
7 3 10,0 
1 3 10,3 
Sig. 1,000 0,054 
Bảng 4.15: ANOVA chiều dài bông của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 10,574 1,322 3,15 0,024 
Lần lặp lại 2 4,130 2,065 4,93 0,021 
Sai số 16 6,704 0,419 
Tổng 26 21,407 0,823 
CV(%) = 2,8 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 
2 3 22,3 
9 3 22,7 22,7 
6 3 22,8 22,8 
4 3 23,0 23,0 
7 3 23,7 23,7 
8 3 23,7 23,7 
3 3 23,8 23,8 
5 3 23,8 23,8 
1 3 24,3 
Sig. 0,263 0,068 0,271 
Bảng 4.16: ANOVA số hạt chắc/bông của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 5048,667 631,083 20,28 0,000 
Lần lặp lại 2 224,000 112,000 3,60 0,050 
Sai số 16 498,000 31,125 
Tổng 26 5770,667 221,949 
CV(%) = 4,7 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 5 6 
8 3 92,7 
4 3 105,0 
9 3 111,0 111,0 
3 3 113,7 113,7 
5 3 118,3 118,3 
6 3 119,3 119,3 
7 3 127,3 127,3 
2 3 131,7 131,7 
1 3 141,0 
Sig. 1,000 0,089 0,111 0,078 0,356 0,057 
Bảng 4.17: ANOVA tỷ lệ lép của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 605,126 75,6408 7,91 0,000 
Lần lặp lại 2 65,162 32,581 3,41 0,057 
Sai số 16 152,948 9,559 
Tổng 26 823,236 31,663 
CV(%) = 
14,1 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 5 
1 3 15,4 
7 3 16,0 
2 3 18,3 18,3 
6 3 19,8 19,8 19,8 
5 3 22,3 22,3 22,3 
9 3 24,1 24,1 
3 3 24,9 24,9 24,9 
4 3 26,2 26,2 
8 3 30,5 
Sig. 0,128 0,143 0,078 0,182 0,051 
Bảng 4.18: ANOVA khối lƣợng 1000hạt của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 6,650 0,831 2,16 0,090 
Lần lặp lại 2 0,076 0,038 0,10 0,906 
Sai số 16 6,150 0,384 
Tổng 26 12,876 0,495 
CV(%) = 2,3 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 
8 3 26,3 
6 3 26,6 26,6 
5 3 26,7 26,7 26,7 
4 3 26,9 26,9 26,9 
3 3 26,9 26,9 26,9 
9 3 27,3 27,3 27,3 
7 3 27,5 27,5 27,5 
2 3 27,6 27,6 
1 3 27,9 
Sig. 0,051 0,099 0,051 
Bảng 4.19: ANOVA năng suất thực tế của các dòng triển vọng tổ hợp 
OM6162/OM7364//OM6162 
Nguồn BĐ Độ tự do Tổng BP Trung bình BP F Sig. 
Nghiệm thức 8 18,052 2,257 23,68 0,000 
Lần lặp lại 2 0,487 0,243 2,55 0,108 
Sai số 16 1,524 0,953 
Tổng 26 20,063 0,772 
CV(% ) = 4,6 
Duncan 
a,b,c
Treat N Subset 
1 2 3 4 5 6 7 
8 3 5,2 
4 3 5,7 5,7 
3 3 6,1 6,1 
9 3 6,5 6,5 
5 3 6,8 6,8 
6 3 6,9 6,9 
7 3 7,3 7,3 
2 3 7,5 7,5 
1 3 7,9 
Sig. 0,067 0,207 0,076 0,215 0,092 0,278 0,156 
PHỤ LỤC 5 
KẾT QUẢ CHỌN TẠO BẰNG MAS TRÊN CÁC QUẦN THỂ LAI HỒI GIAO 
Hình 5.1: Kiểm tra nồng độ và chất lƣợng ADN trên gel agarose 0 9% 
(a: các giống lúa thử nghiệm; b: Con lai F1 ) 
1. Tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 
Hình 5.2: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ F1 của quần thể lai OM6162/OM6683 với 
chỉ thị phân tử RM1103, RM204, RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; 1-22: các cá thể con lai F1 
a 
b 
RM1103 
RM204 
RM545 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
M: thang chuẩn 
100bp 
M: thang chuẩn 
50bp 
M: thang chuẩn 
100bp 
Hình 5.3: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC1 của quần thể lai OM6162*2/OM6683 
với chỉ thị phân tử RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; M: thang chuẩn 100bp; 1-22: các cá thể con lai 
Hình 5.4: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC2 của quần thể lai OM6162*3/OM6683 
với chỉ thị phân tử RM1103 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; M: thang chuẩn 100bp; 1-20: các cá thể con lai 
Hình 5.5: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC3 của quần thể lai OM6162*4/OM6683 
với chỉ thị phân tử RM204 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; M: thang chuẩn 50bp; 1-19: các cá thể con lai 
Hình 5.6: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC3F2 của quần thể lai 
OM6162*4/OM6683 với các chỉ thị phân tử RM1103, RM204, RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; 1-20: các cá thể con lai 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
50bp 
150bp 
RM1103 
RM204 
RM545 
210bp 
220bp 
200bp 
100bp 
180bp 
200bp 
Hình 5.7: Kết quả đánh giá kiểu gen 7 dòng lúa triển vọng của quần thể lai 
OM6162/OM6683 với chỉ thị phân tử RM204, RM545, RM1103 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; M: thang chuẩn; 1-7: các dòng lúa triển vọng 
5.2.Tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 
Hình 5.8: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ F1 của quần thể lai OM6162/OM7364 với 
chỉ thị phân tử RM1103, RM217, RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM7364; 1-20: các cá thể con lai F1 
Hình 5.9: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC1 của quần thể lai OM6162*2/OM7364 
với chỉ thị phân tử RM217 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM7364; M: thang chuẩn 100bp; 1-20: các cá thể con lai 
RM545 RM204 RM1103 
RM1103 
RM217 
RM545 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
100bp 
200bp 
Hình 5.10 : Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC2 của quần thể lai 
OM6162*3/OM7364 với chỉ thị phân tử RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM7364; M: thang chuẩn 100bp; 1-20: các cá thể con lai 
Hình 5.11: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC3 của quần thể lai 
OM6162*4/OM7364 với chỉ thị phân tử RM1103 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM7364; M: thang chuẩn 100bp; 1-20: các cá thể con lai 
Hình 5.12: Kết quả đánh giá kiểu gen thế hệ BC3F2 của quần thể lai 
OM6162*4/OM7364 với các chỉ thị phân tử RM1103, RM217, RM545 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM6683; 1-20: các cá thể con lai 
Hình 5.13: Kết quả đánh giá kiểu gen 7 dòng lúa triển vọng của quần thể lai 
OM6162/OM7364 với chỉ thị phân tử RM204, RM545, RM1103 
Chú thích: P1:OM6162, P2: OM7364; M: thang chuẩn 100bp; 1-7: các dòng lúa triển vọng 
100bp 
200bp 
RM1103 RM217 RM545 
100bp 
200bp 
RM1103 
RM217 
RM545 
210bp 
220bp 
200bp 
100bp 
200bp 
218bp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_khai_thac_vat_lieu_khoi_dau_cho_cong_tac_nghien_cuu.pdf
  • docxINFORMATION & NEW CONCLUSIONS FROM THE DISSERTATION.docx
  • pdfinformation and new conclusions.pdf
  • docxthong tin ket luan moi cua luan an Vang.docx
  • pdfthong tin ket luan moi cua luan an.pdf
  • pdfTom tat luan an english.pdf
  • pdftom tat luan an tieng viet.pdf