Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam

CKKT là một thuật ngữ phổ biến, mô tả sự biến động qui mô sản lượng của

mỗi nền kinh tế theo thời gian. Khái niệm này đặc biệt hữu hiệu khi sử dụng để

phân tích ảnh hưởng của các biến động kinh tế ngắn hạn. Quan sát CKKT cho

phép các nhà hoạch định chính sách xác định được hiện trạng của nền kinh tế để đề

ra các chính sách điều tiết vĩ mô phù hợp cho tổng thể nền kinh tế và cho mỗi

ngành kinh tế. Nhân tố chính góp phần hình thành CKKT là mức độ thay đổi sản

lượng của các ngành trong nền KTQD. Sự thăng trầm của CKKT là một trong

những nhân tố cơ bản tác động đến kết quả hoạt động của các ngành, trong đó có

dịch vụ VTB. Ngược lại, kết quả hoạt động của các ngành sản xuất và dịch vụ góp

phần tạo nên sản lượng của cả nền kinh tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế định hướng thị trường

của Việt Nam đang gặp nhiều cơ hội và cũng không ít các thách thức. Nhân tố thị

trường đang dần chiếm lĩnh và chi phối các hoạt động kinh tế, tác động đến thành

tựu kinh tế chung và đến hầu hết các lĩnh vực sản xuất cũng như tiêu dùng. Quá

trình chuyển đổi cơ chế kinh tế đã bắt đầu từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam

lần thứ VI, tức là năm 1986 đến nay, dự kiến sẽ còn kéo dài. Trong suốt 30 năm

qua, xu hướng phát triển nhanh chóng của nền KTQD kéo theo sự phát triển của

các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đặc biệt là dịch vụ, trong đó có

các dịch vụ vận tải. VTB nói chung và vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nói

riêng là một trong những ngành kinh tế chịu ảnh hưởng lớn nhất của quá trình mở

cửa và hội nhập kinh tế thế giới.

pdf 204 trang dienloan 11800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam
 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
NCS. NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ KINH TẾ 
ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN 
HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HẢI PHÒNG 2017 
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM 
NCS. NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ KINH TẾ 
ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN 
HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
 NGÀNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ 62.84.01.03 
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI 
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Dương Văn Bạo 
 2 GS.TS Vương Toàn Thuyên 
HẢI PHÒNG 2017 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tên tôi là Nguyễn Thị Thúy Hồng, tác giả của luận án tiến sĩ: “Nghiên 
cứu ảnh hưởng của CKKT đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường 
biển ở Việt Nam”. Bằng danh dự của mình, tôi xin cam đoan đây là công trình 
do chính tôi nghiên cứu và thực hiện, không có phần sao chép bất hợp pháp 
nào từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Các thông tin, số liệu 
được sử dụng trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chính xác. Tất cả 
những sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các thông tin 
trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. 
Hải Phòng, ngày 26/12/2017 
NCS. Nguyễn Thị Thúy Hồng 
 ii
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Kinh Tế và Viện đào tạo Sau đại 
học trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi về 
thời gian, công việc trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua. 
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy giáo 
hướng dẫn, PGS.TS Dương Văn Bạo và GS.TS Vương Toàn Thuyên, đã giúp 
đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin được nói lời cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa 
Kinh Tế trường Đại học Hàng hải Việt Nam, bạn bè, người thân đã luôn ở bên 
cạnh, cổ vũ, động viên và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian qua. 
 iii
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................ vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... x 
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. xii 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 4 
Ý nghĩa khoa học của đề tài: .......................................................................................... 4 
6. Kết quả đạt được và những điểm mới của luận án ............................................ 4 
7. Kết cấu của luận án.................................................................................................... 5 
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................................. 6 
I. Kết quả nghiên cứu của nước ngoài ......................................................................... 6 
II. Kết quả của một số công trình nghiên cứu trong nước .................................... 13 
III. Kinh nghiệm hạn chế ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến ngành vận tải 
biển và hoạt động vận chuyển đường biển ở một số quốc gia ........................ 19 
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ HOẠT 
ĐỘNG VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN ............................................................... 27 
1.1. Chu kỳ kinh tế và mối quan hệ với các hoạt động kinh tế quốc dân ......... 27 
1.1.1. Khái niệm chu kỳ kinh tế, hoạt động kinh tế và ngành kinh tế ............... 27 
1.1.2. Các nhân tố tạo thành chu kỳ kinh tế ............................................................. 29 
1.1.3. Một số lý thuyết quan trọng về chu kỳ kinh doanh .................................... 30 
1.1.4. Ý nghĩa của việc xác định chu kỳ kinh tế ..................................................... 33 
 iv
1.1.5. Mối quan hệ giữa các hoạt động kinh tế và các ngành kinh tế với chu kỳ 
kinh tế.................................................................................................................................. 34 
1.2. Hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ........................................ 37 
1.2.1. Khái niệm hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và chu kỳ 
VTB. ................................................................................................................................... 37 
1.2.2. Tầm quan trọng của hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường 
biển đối với nền kinh tế quốc dân ............................................................................... 40 
1.2.3. Lợi thế qui mô và lợi thế cạnh tranh của vận tải hàng hóa bằng đường 
biển ..................................................................................................................................... 41 
1.2.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng 
đường biển. ....................................................................................................................... 45 
1.2.5. Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh kết quả hoạt động vận chuyển hàng 
hóa bằng đường biển ...................................................................................................... 49 
1.3. Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và hoạt động vận chuyển hàng hóa 
bằng đường biển .............................................................................................................. 53 
1.3.1. Nguyên nhân hình thành chu kỳ vận tải biển ............................................... 53 
1.3.2. Độ lệch pha giữa chu kỳ kinh tế và chu kỳ vận tải biển ............................ 54 
1.3.3. Độ dài bước sóng của chu kỳ kinh tế và chu kỳ vận tải biển ................... 55 
1.4. Mô hình định lượng ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và hoạt động vận 
chuyển hàng hóa bằng đường biển ............................................................................. 56 
1.4.1. Lý do lựa chọn mô hình nghiên cứu định lượng cho luận án ................... 56 
1.4.2. Lựa chọn mô hình ............................................................................................... 57 
1.4.3. Lựa chọn các biến số ......................................................................................... 61 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHU KỲ KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG 
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM ....... 63 
2.1. Chu kỳ kinh tế của Việt Nam ............................................................................... 63 
2.1.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam .................................................................... 63 
 v 
2.1.2. Phân tích chu kỳ kinh tế của Việt Nam và các nhân tố ảnh hưởng ........ 67 
2.2. Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt 
Nam .................................................................................................................................... 79 
2.2.1. Đặc điểm hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của Việt 
Nam qua các thời kỳ ....................................................................................................... 79 
2.2.2. Đánh giá các nhân tố tác động đến hoạt động vận chuyển bằng đường 
biển ở Việt Nam .............................................................................................................. 85 
2.2.3. Phân tích các chu kỳ vận tải biển của Việt Nam giai đoạn 1986 - 
2016 .................................................................................................................................. 102 
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ KINH TẾ ĐẾN HOẠT 
ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT 
NAM ................................................................................................................................ 114 
3.1. Xây dựng mô hình xác định ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến kết quả 
hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam......................... 114 
3.1.1. Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và kết quả hoạt động vận chuyển 
hàng hóa bằng đường biển .......................................................................................... 114 
3.1.2. Xác định ảnh hưởng của GDP đối với sản lượng vận chuyển, luân 
chuyển vận tải biển ....................................................................................................... 116 
3.1.3. Phân tích tác động của các nhân tố vĩ mô đối với qui mô GDP ............ 118 
3.1.4. Phân tích tác động của các nhân tố cấu thành GDP đối với các chỉ 
tiêu phản ánh kết quả hoạt động vận chuyển đường biển ................................... 121 
3.2 . Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào điều hành kinh tế vĩ mô và vi mô .... 126 
3.2.1. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào công tác điều hành vĩ mô ................ 126 
3.2.2. Ứng dụng kết quả nghiên cứu trong công tác dự báo, lập kế hoạch và 
chiển lược kinh doanh tại các doanh nghiệp vận tải biển ................................... 137 
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 145 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ............ 147 
 vi
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................... 147 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 148 
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 1/PL1 
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 1/PL2 
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................. 1/PL3 
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................. 1/PL4 
PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................. 1/PL5 
PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................. 1/PL6 
PHỤ LỤC 7 ............................................................................................................. 1/PL7 
 vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 
Chữ viết tắt 
Giải thích 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
ADB Ngân hàng phát triển châu Á Asian Development Bank 
AFTA 
Khu vực mậu dịch tự do 
ASEAN 
ASEAN Free Trade Area 
ASEAN 
Hiệp hội các quốc gia Đông 
Nam Á 
Association of Southeast 
Asian Nation 
ATIGA 
Hiệp định thương mại hàng 
hoá ASEAN 
Asean Trade in Goods 
Agreement 
CNH – HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 
CKKD Chu kỳ kinh doanh 
CIF Giao hàng tại cảng dỡ Cost, Insurance, Freight 
CKKT Chu kỳ kinh tế 
CKVTB Chu kỳ VTB 
CP Cổ phần 
CPI Chỉ số giá tiêu dung Consumption Price Index 
DN Doanh nghiệp 
DNNN Doanh nghiệp nhà nước 
DWT Trọng tải toàn bộ Deadweight Ton 
ECM 
Mô hình đồng kết hợp (liên 
kết) và cơ chế hiệu chỉnh sai 
số 
Error Correction Model 
FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ Federal Reserve System 
FOB Giao hàng trên tàu Free on Board 
 viii
FTA Hiệp định thương mại tự do Free Trade Agreement 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestics Product 
GTVT Giao Thông vận tải 
GTGT Giá trị gia tang 
GTSX Giá trị sản xuất 
HTX Hợp tác xã 
IATA 
Hiệp hội vận tải hàng không 
quốc tế 
International Air Transport 
Association 
ICOR 
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Incremental Capital – Output 
Ratio 
IMF Quĩ Tiền Tệ Quốc Tế International Monetary Fund 
IMO 
Tổ chức Hàng hải Quốc tế International Maritime 
Organization 
ISF 
Liên đoàn Vận tải biển Quốc 
tế 
International Shipping 
Federation 
KTQD Kinh tế quốc dân 
KTVTB Kinh tế VTB 
NICs Các nước công nghiệp mới Newly Industrialized Country 
NHTM Ngân hàng thương mại 
NHTW Ngân Hàng trung ương 
NHNN Ngân hàng nhà nước 
ODA 
Viện trợ phát triển chính thức Official Development 
Assistance 
OECD 
Tổ chức hợp tác và phát triển 
kinh tế 
Organization for Economic 
Cooperation and 
Development 
 ix
OLS 
Phương pháp bình phương bé 
nhất 
Ordinary Least Square 
PL Party Logistics 
SXKD Sản xuất kinh doanh 
STCW 
Công ước Quốc tế về tiêu 
chuẩn huấn luyện thuyền 
viên, cấp chứng chỉ và trực ca 
cho thuyền viên 
International Convention on 
Standard of Training 
Certification and Watch 
keeping for Seafarers 
TCTK Tổng Cục Thống Kê 
UNCLOS 
Công ước quốc tế về luật 
Biển 
United Nations Conventionon 
Law of the Sea 
UNCTAD 
Hội nghị Liên hợp quốc về 
thương mại và phát triển 
United Nation Conference on 
Trade on Development 
VAR (SVAR, 
BVAR, 
GVAR) 
Mô hình vecto tự hồi qui 
(Biến thể của VAR) 
Vector Autoregression 
(Sructural, Bayesian, Global) 
VAT Thuế giá trị gia tăng Value Added Tax 
VTB Vận tải biển 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
WB Ngân hàng thế giới World Bank 
WEF Diễn đàn kinh tế thế giới World Economic Forum 
WTO Tổ chức thương mại quốc tế World Trade Organization 
 x 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Số bảng Tên bảng Trang 
1.1 Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế 33 
1.2 Các giai đoạn của chu kỳ VTB 39 
2.1 Số liệu thống kê GDP của một số quốc gia 66 
2.2 Độ lệch sản lượng 68 
2.3 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân 
thương mại giai đoạn 1986 – 1990 
69 
2.4 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân 
thương mại giai đoạn 1991 – 1999 
70 
2.5 
Mối quan hệ giữa đầu tư, tốc độ tăng M2 và tăng 
trưởng GDP ở Việt Nam giai đoạn 1991 – 1999 (theo 
giá so sánh) 
72 
2.6 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân 
thương mại giai đoạn 2000 – 2009 
73 
2.7 
Mối quan hệ giữa đầu tư, cung tiền và tăng trưởng 
GDP ở Việt Nam giai đoạn 2000 -2009 (theo giá so 
sánh) 
75 
2.8 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân 
thương mại giai đoạn 2010 – 1012 
76 
2.9 
Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng GDP ở Việt 
Nam giai đoạn 2010 -2012 (theo giá so sánh) 
77 
2.10 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp và cán cân 
thương mại giai đoạn 2013 – 2015 
78 
2.11 
Thực trạng kết  ... 0638 
D(LOG(RSTO)) 8.009527 7 0.3318 
 All 23.48382 35 0.9310 
Dependent variable: D(LOG(EX)) 
 Excluded Chi-sq df Prob. 
 D(LOG(CONS)) 138.2956 7 0.0000 
D(LOG(INVEST
)) 5.427876 7 0.6079 
D(LOG(IMP)) 19.06408 7 0.0080 
D(LOG(STO)) 3.701848 7 0.8134 
D(LOG(RSTO)) 5.498923 7 0.5993 
 All 259.6384 35 0.0000 
Dependent variable: D(LOG(IMP)) 
 Excluded Chi-sq df Prob. 
 D(LOG(CONS)) 60.03368 7 0.0000 
D(LOG(INVEST
)) 4.550141 7 0.7147 
D(LOG(EX)) 14.70188 7 0.0400 
D(LOG(STO)) 2.556098 7 0.9228 
D(LOG(RSTO)) 4.450338 7 0.7267 
 All 128.9080 35 0.0000 
Dependent variable: D(LOG(STO)) 
 Excluded Chi-sq df Prob. 
 D(LOG(CONS)) 16.07550 7 0.0244 
D(LOG(INVEST
)) 1.762522 7 0.9718 
D(LOG(EX)) 2.641639 7 0.9161 
D(LOG(IMP)) 4.489526 7 0.7220 
D(LOG(RSTO)) 10.14682 7 0.1804 
 All 34.98892 35 0.4687 
8/PL5 
Dependent variable: D(LOG(RSTO)) 
 Excluded Chi-sq df Prob. 
 D(LOG(CONS)) 5.904456 7 0.5509 
D(LOG(INVEST
)) 4.021371 7 0.7773 
D(LOG(EX)) 3.190319 7 0.8669 
D(LOG(IMP)) 6.997428 7 0.4291 
D(LOG(STO)) 15.60717 7 0.0290 
 All 28.77690 35 0.7618 
Phân rã phương sai 
Variance Decomposition of D(LOG(INVEST)): 
 Period S.E. 
D(LOG(CONS)
) 
D(LOG(INVES
T)) D(LOG(EX)) D(LOG(IMP)) D(LOG(STO)) D(LOG(RSTO)) 
 1 0.017855 0.083363 99.91664 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 
 2 0.022493 0.177586 94.36029 0.106125 2.487429 1.891411 0.977154 
 3 0.024443 0.259598 90.17747 0.152256 2.854842 4.212907 2.342925 
 4 0.026223 0.373738 89.18478 0.179600 2.894617 4.679628 2.687639 
 5 0.027098 0.375277 88.49144 0.369580 2.912378 4.876881 2.974443 
 6 0.027828 0.441444 82.96069 0.367640 2.734136 7.415601 6.080489 
 7 0.028277 0.672542 80.76332 0.361181 2.668341 8.202776 7.331843 
 8 0.028492 0.811384 80.19891 0.370489 2.712577 8.175872 7.730769 
 9 0.028797 0.684144 83.98693 0.295245 2.138958 6.798706 6.096018 
 10 0.029042 0.567819 84.87575 0.245725 2.454760 6.159868 5.696081 
Variance Decomposition of D(LOG(STO)): 
 Period S.E. 
D(LOG(CONS)
) 
D(LOG(INVES
T)) D(LOG(EX)) D(LOG(IMP)) D(LOG(STO)) D(LOG(RSTO)) 
 1 0.478630 6.498886 1.213121 4.105389 0.029080 88.15352 0.000000 
 2 0.660863 8.077590 1.886997 3.147168 0.469461 85.85396 0.564827 
 3 0.676386 8.839268 2.233262 3.039847 0.601151 84.14408 1.142392 
 4 0.680151 8.524644 2.131970 3.379569 0.852083 80.32141 4.790320 
 5 0.683096 8.388423 2.160466 3.318574 0.890442 78.97193 6.270166 
 6 0.705516 8.135381 2.319478 3.312826 2.010848 77.41485 6.806617 
 7 0.715072 8.987539 2.126779 3.585024 2.133668 75.38428 7.782707 
 8 0.717802 8.134982 1.914345 3.245787 1.914207 77.21786 7.572819 
 9 0.808342 8.240366 5.658013 3.594544 1.824231 73.46559 7.217251 
 10 0.893837 7.745000 10.55939 3.741911 2.347991 68.84657 6.759145 
 Variance Decomposition of D(LOG(RSTO)): 
 Period S.E. 
D(LOG(CONS)
) 
D(LOG(INVES
T)) D(LOG(EX)) D(LOG(IMP)) D(LOG(STO)) D(LOG(RSTO)) 
 1 0.090286 16.03928 0.413903 1.082136 2.632014 25.27776 54.55490 
9/PL5 
 2 0.091813 12.96819 0.358571 1.228529 2.484858 31.74916 51.21070 
 3 0.093444 13.00785 1.693973 1.252600 2.460775 31.11946 50.46534 
 4 0.096688 12.24835 3.361398 2.007798 3.756445 30.26692 48.35909 
 5 0.098055 11.83306 3.980723 2.411457 3.604495 30.27021 47.90004 
 6 0.101736 11.43375 4.431218 2.366340 4.134852 30.25573 47.37811 
 7 0.105356 11.36295 4.239892 2.269695 4.611470 29.05813 48.45786 
 8 0.106082 11.17821 4.273169 2.300719 5.612773 28.97487 47.66026 
 9 0.106960 11.19915 4.281285 2.457832 5.981149 28.68383 47.39675 
 10 0.107121 11.08470 4.998691 2.495900 6.223543 28.35733 46.83983 
1/PL6 
PHỤ LỤC 6 
QUI MÔ VÀ TRỌNG TẢI ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM 1995-2016 
YEAR 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 
 Total fleet 1214.2331061.061 1200.6791098.0921149.2841256.145 1456
 Oil tankers 188.115 32.915 34.277 35.386 101.799 169.586 219
 Bulk carriers 36.014 36.014 105.992 150.91 150.91 150.91 195
 General cargo 622.762 623.937 682.535 677.774 661.103 682.646 776
 Container ships .. .. .. .. .. 16.03 32
 Other types of ships 367.342 368.195 377.875 234.022 235.472 236.973 234
 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 
 Total fleet 1554 1589 1808.691 21262479.3923144.038 3892.997
 Oil tankers 257 297 432.887 439 460.24 613.316 942.76
 Bulk carriers 195 242 278.13 319 430.819 432.341 683.601
 General cargo 835 961 1022.228 11351323.8211795.499 1906.178
 Container ships 32 32 16.03 28 56.934 79.554 113.845
 Other types of ships 235 57 59.416 205 207.578 223.328 246.613
 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 
 Total fleet 4662.8335415.1876979.015127170.1277294.0147111.078 7152.238
 Oil tankers 1247.605 1480.37 1426.4481377.0291380.7741352.505 1339.939
 Bulk carriers 979.6471223.489 1611.841619.1891631.0051677.509 1674.954
 General cargo 2052.7762287.099 2927.3813053.3143080.5362952.709 2947.826
 Container ships 133.096 161.736 189.33 170.468 209.811 258.853 306.164
 Other types of ships 249.709 262.493 824.01612 950.127 991.888 869.502 883.355
 2016 
 Total fleet 7670.06982 
 Oil tankers 1444.597 
 Bulk carriers 1925.841 
 General cargo 2983.38315 
 Container ships 342.219 
 Other types of ships 974.02967 
Nguồn: UNCTAD, 2017
2/PL6 
PHỤ LỤC 6 
Khối lượng hàng hóa xuất khẩu chủ yếu được vận chuyển bằng 
đường biển của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2016 
Đơn vị: Nghìn tấn 
Nguồn: UNCTAD 
Năm Dầu thô Than 
đá 
Thiếc Hạt 
tiêu 
Café Cao su Gạo Hạt 
điều 
Lạc 
nhân 
Chè Quế 
1995 7.652,0 2.821,0 3,3 18,0 248,1 138,1 1.988,0 19,8 115,1 18,8 6,4 
1996 8.705,0 3.647,0 3,0 25,3 283,7 194,5 3.003,0 16,5 127,0 20,8 2,8 
1997 9.638,0 3.454,0 2,5 24,7 391,6 194,2 3.575,0 33,3 86,4 32,9 3,4 
1998 12.145,0 3.162,0 2,4 15,1 382,0 191,0 3.730,0 25,7 86,8 33,0 0,8 
1999 14.881,9 3.259,0 2,4 34,8 482,0 263,0 4.508,3 18,4 56,0 36,0 3,2 
2000 15.423,5 3.251,2 3,3 36,4 733,9 273,4 3.476,7 34,2 76,1 55,7 3,5 
2001 16.731,6 4.291,6 2,2 57,0 931,1 308,1 3.720,7 43,6 78,2 67,9 3,8 
2002 16.876,0 6.047,3 1,7 78,4 722,2 454,8 3.236,2 61,9 106,1 77,0 5,1 
2003 17.142,5 7.261,9 2,0 73,9 749,4 432,3 3.810,0 82,2 82,4 58,6 4,9 
2004 19.500,6 11.636,1 1,8 110,5 976,2 513,4 4.063,1 104,6 46,0 104,3 8,3 
2005 17.966,6 17.987,8 0 109,9 912,7 554,1 5.254,8 109,0 54,7 91,7 8,3 
2006 16.442,0 29.308,0 2,5 114,8 980,9 703,6 4.642,0 127,7 14,0 105,4 14,3 
2007 15.062,0 32.072,0 2,3 83,0 1.232,1 715,6 4.580,0 154,7 37,0 115,7 14,0 
2008 13.752,3 19.357,6 2,5 90,3 1.060,9 658,7 4.744,9 160,8 14,3 104,7 14,4 
2009 13.373,0 24.992,0 0 134,0 1.183,0 731,0 5.969,0 176,0 0 135,0 0 
2010 8.072,0 19.876,0 0 117,0 1.218,0 779,0 6.893,0 190,0 0 137,0 5,8 
2011 8.240,4 17.162,7 0 124,0 1.260,0 817,5 7.116,3 178,0 0 135,0 5,3 
2012 9.251,4 15.219,0 0 116,8 1.735,5 1.023,5 8.017,1 221,8 0 146,9 5,7 
2013 8.405,6 12.801,5 0 132,6 1.300,1 1.074,0 6.587,1 260,7 0 141,2 0 
2014 9306 7265 0 124 1103 1067 6348 303 0 130 0 
2015 9.182 2000 0 120 1199 1139 6590 328 0 125 0 
2016 6.960 2000 0 170 1790 1260 4860 347 0 134 0 
 3/PL6
Khối lượng hàng hóa nhập khẩu chủ yếu được vận chuyển bằng 
đường biển của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2013 
Đơn vị: Nghìn tấn 
Năm Xăng dầu 
Phân 
bón 
Sắt thép Clinke Bột mỳ 
1995 5.003,2 2.311,0 1.116,2 959,3 254,2 
1996 5578 2.787,1 1.548,5 635,6 296,0 
1997 6235 2.526,7 1.400,9 861,6 151,6 
1998 6.852,0 3.448,0 1.786,0 785,8 271,0 
1999 7.425,4 3.702,8 2.253,6 243,7 159,4 
2000 8.747,3 3.971,3 2.845,0 214,5 86,7 
2001 9.083,0 3.288,2 3.870,1 1.498,6 65,6 
2002 9.970,5 3.820,2 4.945,9 3.500,5 61,6 
2003 9.936,4 4.135,1 4.622,8 4.131,1 52,1 
2004 11.047,8 4.064,8 5.152,0 4.084,4 48,2 
2005 11.478,8 2.915,0 5.495,1 4.375,5 38,8 
2006 11.224,6 3.107,1 5.667,0 3.615,0 38,0 
2007 13.119,5 3.800,1 8.115,5 3.812,0 77,0 
2008 12.959,8 3.042,5 8.466,0 3.694,5 69,2 
2009 13.000,0 4.521,0 9.704,0 3.540,0 0 
2010 9.853,0 3.511,0 9.082,0 0 0 
2011 10.678,0 4.255,0 7.382,0 0 0 
2012 9.200,7 3.961,2 7.612,7 0 0 
2013 7.371,0 4.676,4 9.448,8 0 0 
2014 8.600 3795 11700 0 0 
2015 10047 4505 15500 0 0 
2016 11856 4160 18400 0 
Nguồn: UNCTAD 
 1/PL7 
PHỤ LỤC 7 
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN 
I. Khảo sát chung về doanh nghiệp 
1. Tổng số phương tiện VTB phục vụ hoạt động SXKD của công ty hiện nay là: 
<5 Từ 5 đến 10 tàu Trên 10 tàu 
2. Tổng số tấn trọng tải của đội tàu của công ty hiện nay là: 
<10.000 DWT Từ 10.000 DWT đến 100.000 DWT Trên 100.000 DWT 
3. Độ tuổi trung bình của các phương tiện VTB hiện nay là: 
<5 Từ 5 đến 10 Từ 10 đến 15 Trên 15 
4. Tàu của công ty dùng để chở: 
Hàng rời 
Hàng khô tổng hợp 
Xăng dầu 
Hàng container 
Hàng rời và hàng khô tổng hợp 
Gồm tất cả các loại trên 
5. Theo đánh giá của ông (bà), cơ cấu đội tàu như trên đã phù hợp với mục tiêu và chiến 
lược của của công ty hay chưa? 
Hoàn toàn phù hợp Phải điều chỉnh để phù hợp hơn Chưa phù hợp 
6. Đánh giá về trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên khai thác của công ty, ông (bà) cho 
rằng họ: 
Xuất sắc Tốt Khá Bình thường Yếu kém 
7. Tuyến vận chuyển chủ yếu của đội tàu biển của công ty: 
Nội địa Đông Nam Á Đông Bắc Á 
Ấn Độ 
Dương Châu Âu, Mỹ Không cố định 
8. Nguồn vốn phát triển đội tàu: 
a. Tự có 
b. Vay ngân hàng 
c. Huy động từ các cá nhân 
d. Vốn ngoại 
e. Từ thị trường chứng khoán 
f. Kết hợp các hình thức trên 
 2/PL7 
9. Ngoài kinh doanh vận tải biển, công ty còn tham gia sản xuất hàng hóa và cung cấp các 
dịch vụ thương mại khác. 
Có Không 
II. Đánh giá mối quan hệ giữa kết quả hoạt động vận chuyển (sản lượng và doanh 
thu) và các yếu tố ảnh hưởng 
10. Phiền ông (bà), đánh số những yếu tố sau đây theo thứ tự số 1 là yếu tố tác động nhiều 
nhất đến kết quả hoạt động vận chuyển của doanh nghiệp: 
Cơ chế Chính sách 
Thành tựu của các ngành SX vật chất trong nền kinh tế quốc dân 
 Qui mô, kết cấu và thực trạng đội tàu của doanh nghiệp 
Uy tín của doanh nghiệp 
Đội ngũ nhân viên khai thác 
 Yếu tố khác (làm ơn chỉ rõ là gì) 
11. Theo ông (bà), tình hình kinh tế vĩ mô có tác động đến kết quả hoạt động vận chuyển của 
DN ở mức độ: 
Rất lớn Tương đối lớn Không nhiều Ít Không ảnh 
hưởng 
12. Theo quan sát của ông (bà), các biến động kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến sản lượng vận 
chuyển của doanh nghệp: 
Ngay lập tức 
Trễ từ 2 đến 4 tuần 
Trễ từ 1 đến 3 tháng 
Trễ trên 3 tháng 
Không thể xác định chính xác 
Không có ảnh hưởng gì 
13. Thời kỳ khó khăn nhất trong lịch sử của doanh nghiệp là: 
1986-1987 1991-1992 1998-1999 2008-2009 2010-2012 2013-2014 Hiện nay 
14. Nhiều người cho rằng sự sụt giảm sản lượng tại các công ty vận tải biển VN trong giai 
đoạn vừa qua là do suy thoái kinh tế toàn cầu. Ông (bà) có đồng ý với quan điểm này 
không? 
Có 
Không 
Ý kiến khác 
 3/PL7 
15. Ông (bà) có thường xuyên quan tâm đến các vấn đề kinh tế vĩ mô như biến động giá dầu, 
sự thay đổi chính sách kinh tế, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nước 
khác hay không.? 
Luôn luôn Khá thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Hiếm khi Không bao 
giờ 
16. Ông (bà) có cho rằng việc có thêm các thông tin về kinh tế vĩ mô sẽ hỗ trợ công tác điều 
hành doanh nghiệp hay không? 
Chắc chắn Không nhiều Không liên quan 
17. Tại doanh nghiệp của ông (bà), bộ phận khai thác sử dụng cơ sở nào để đàm phán cước 
vận chuyển: 
Chỉ số cước tàu hàng khô BDI 
Chỉ số cước vận tải biển do Tổng cục Thống kê công bố 
Biểu cước tàu chợ của các công ty VTB lớn tham gia vận chuyển trên 
tuyến 
Dựa vào kinh nghiệm của nhân viên khai thác 
Dựa vào mức độ của mối quan hệ với chủ hàng 
18. Cước vận tải thường biến động theo tình trạng của nền kinh tế quốc dân 
Khi tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các hoạt động sản xuất 
vật chất thì cước vận tải tăng. 
Khi tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các hoạt động sản xuất vật 
chất thì cước vận tải giảm. 
Khi kinh tế suy thoái kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ thì cước vận 
tải tăng. 
Khi kinh tế suy thoái kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ thì cước vận 
tải giảm. 
Không có mối quan hệ rõ ràng 
19. Sản lượng vận tải của doanh nghiệp thường biến động theo tình trạng của nền kinh tế 
quốc dân: 
Khi tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các hoạt động sản xuất 
vật chất thì sản lượng vận tải của doanh nghiệp tăng. 
Khi tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các hoạt động sản xuất 
vật chất thì sản lượng vận tải của doanh nghiệp giảm. 
Khi kinh tế suy thoái kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ thì sản 
lượng vận tải của doanh nghiệp tăng. 
Khi kinh tế suy thoái kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ thì sản 
lượng vận tải của doanh nghiệp giảm. 
Không có mối quan hệ rõ ràng 
 4/PL7 
20. Khi thị trường diễn biến bất lợi cho doanh nghiệp, ông (bà) thường nghĩ đến việc: 
Đó là điều bình thường vì thị trường đang trong quá trình điều chỉnh. 
Cứ cố gắng cầm cự rồi mọi việc sẽ tốt hơn. 
Chủ động tìm kiếm cơ hội bằng cách chào cước thấp để cạnh tranh 
Bán phương tiện, tìm cách thu hồi vốn và chuyển hướng kinh doanh 
Trông chờ sự hỗ trợ của chính phủ với các chính sách đủ mạnh để 
giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn. 
Phương án khác (làm ơn chỉ rõ là gì) 
21. Quyết định đầu tư phương tiện của doanh nghiệp phụ thuộc vào: 
Tình hình vĩ mô 
Sự sẵn có nguồn vốn đầu tư 
Lãi suất đi vay 
Giá phương tiện trên thị trường 
Biến động cước vận tải 
22. Nếu được lựa chọn, ông (bà) mong muốn mua thêm loại phương tiện nào sau đây: 
Tàu hàng khô Tàu hàng rời Tàu container Tàu chở hàng 
lỏng 
Khác 
23. Theo ông (bà) so với nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác hiện nay, kinh doanh vận 
tải biển có sức sinh lời: 
Rất cao Cao Trung bình Thấp 
24. Theo quan điểm của ông (bà), khó khăn trong kinh doanh vận tải biển có nguồn gốc từ: 
Cơ chế chính sách 
Tính phụ thuộc vào các ngành SX vật chất 
khác 
Nguồn nhân lực kém chất lượng 
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 
Ý kiến khác (làm ơn chỉ rõ là gì?) 
25. Ông (bà) hãy đánh dấu (x) vào ô được chọn trong bảng sau: 
STT Tiêu chí 
Rất Đồng 
ý 
Đồng ý 
Không 
hoàn toàn 
Không 
đồng ý 
1 Nhiều người đánh giá Việt 
Nam có điều kiện địa chính trị 
rất thuận lợi để phát triển VTB 
2 Có quan điểm cho rằng sự phát 
triển kinh tế nhanh chóng trong 
khu vực là lợi thế to lớn cho sự 
phát triển VTB ở Việt Nam 
3 Một số người khẳng định cơ 
 5/PL7 
chế chính sách là một trong 
những yếu tố ảnh hưởng trực 
tiếp đến kết quả hoạt động vận 
chuyển 
4 Cơ sở hạ tầng kết nối giao 
thông yếu kém ở Việt nam hiện 
nay là nhân tố kìm hãm VTB 
5 Nguồn nhân lực hàng hải của 
Việt Nam yếu về trình độ, kém 
về ngoại ngữ, không thể góp 
phần tạo ra sự đột phá trong sự 
phát triển chung của ngành. 
6 Đội tàu biển Việt Nam đa 
chủng loại nhưng kết cấu chưa 
hợp lý, có quá nhiều tàu hàng 
khô và quá ít tàu chuyên dụng 
là nguyên nhân dẫn tới tình 
trạng dư cung giả tạo 
III. Phần thông tin cá nhân: Ông (bà) làm ơn điền một số thông tin dưới đây: 
Họ và tên: 
Đơn vị công tác: 
Chức vụ: 
Địa chỉ hoặc số điện thoại để liên lạc: 
Ông (bà) có muốn nhận được kết quả của khảo sát này không? 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_chu_ky_kinh_te_den_hoat_don.pdf
  • pdfinformation english.pdf
  • pdfTMTTFI1.PDF