Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước lên sinh khối rừng tràm ở vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau
"Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước lên sinh khối
rừng Tràm tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” được thực hiện từ tháng
01/2014 đến tháng 12/2015. Nghiên cứu nhằm xác định sinh khối và khả năng hấp
thụ CO2 của rừng Tràm ở các nghiệm thức khác nhau về độ dày than bùn và độ sâu
ngập. Có 18 ô tiêu chuẩn (100 m2) được thiết lập để khảo sát và thu mẫu. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, đất than bùn ở VQG U Minh Hạ là loại đất có độ xốp cao, dung
trọng thấp dao động trong khoảng 0,19 - 0,37 g/cm3, là loại đất phèn có pH từ 3,41 -
4,84. Hàm lượng chất hữu cơ cao (83,71 - 94,00%). Về chất dinh dưỡng thì đất than
bùn ở đây là loại đất giàu đạm (0,58 - 1,23%N) nhưng lân chỉ đạt ở mức trung bình
(0,03 - 0,12 %P2O5). Tuy chất lượng đất không có sự khác biệt rõ ràng ở các độ dày
than bùn khác nhau nhưng trong cùng độ dày than bùn có sự khác biệt qua các đợt
khảo sát. Khi kết hợp 2 điều kiện thời gian trong năm (mùa mưa, mùa nắng) và độ
dày than bùn thì hầu như các chỉ tiêu hóa học đất (trừ Dung trọng và N-NO3-) đều
ảnh hưởng đến sự thay đổi hàm lượng pH, TN, TP, CHC, N-NH4+ trong đất. Ở độ
dày than bùn 20 – 40 cm, sinh khối khô cây Tràm có giá trị thấp nhất (60,7 kg/cây)
khác biệt ý nghĩa với 2 nghiệm thức còn lại (40 – 60 cm và 60 - 80 cm) có giá trị lần
lượt là 78,9 kg/cây và 77,4 kg/cây. Sinh khối có xu hướng giảm dần khi độ dày tầng
than bùn cao hơn. Sinh khối rừng Tràm tại các nghiệm thức độ dày than bùn dao
động từ 72,3 – 95,9 tấn/ha và sinh khối có xu hướng giảm dần khi độ dày tầng than
bùn cao hơn. Giá trị sinh khối rừng cao nhất ở độ dày than bùn 20 – 40 cm (95,9
tấn/ha), thấp nhất ở độ dày than bùn 60 – 80 cm (72,3 tấn/ha) và ở độ dày than bùn
40 – 60 cm có giá trị 81,1 tấn/ha. Khả năng hấp thụ CO2 của rừng Tràm ở nghiệm
thức độ dày than bùn 20 – 40 cm cũng là cao nhất (147 tấn/ha) và khác biệt ý nghĩa
với nghiệm thức than bùn 60 – 80 cm. Ở độ dày than bùn 60 – 80 cm mặc dù có
đường kính cây lớn hơn nhưng do mật độ cây thấp nên lượng CO2 được giữ lại cũng
thấp. Lượng hấp thụ CO2 của rừng Tràm nơi đây là 110 tấn/ha (độ dày than bùn 60 –
80 cm). Ở vị trí 40 – 60 cm có giá trị là 124 tấn/ha.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước lên sinh khối rừng tràm ở vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ KIM HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT THAN BÙN VÀ CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 62 44 03 03 Cần Thơ, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRẦN THỊ KIM HỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT THAN BÙN VÀ CHẾ ĐỘ NGẬP NƯỚC LÊN SINH KHỐI RỪNG TRÀM Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC 62 44 03 03 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. DƯƠNG VĂN NI TS. NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, năm 2017 i LỜI CẢM TẠ Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Khoa Môi trưởng và Tài nguyên thiên nhiên đã hướng dẫn, truyền đạt vốn kiến thức quý báu, những kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình học tập tại trường. Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts. Dương Văn Ni và Ts. Nguyễn Văn Bé, đã tận tình hướng dẫn về chuyên môn và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ Vườn quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau. Xin cám ơn gia đình anh Nguyễn Minh Truyền đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận án tại vùng nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã hết lòng động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện luận án mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến cũng như bổ sung của quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn. ii TÓM TẮT “Nghiên cứu ảnh hưởng của đất than bùn và chế độ ngập nước lên sinh khối rừng Tràm tại Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau” được thực hiện từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015. Nghiên cứu nhằm xác định sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng Tràm ở các nghiệm thức khác nhau về độ dày than bùn và độ sâu ngập. Có 18 ô tiêu chuẩn (100 m2) được thiết lập để khảo sát và thu mẫu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đất than bùn ở VQG U Minh Hạ là loại đất có độ xốp cao, dung trọng thấp dao động trong khoảng 0,19 - 0,37 g/cm3, là loại đất phèn có pH từ 3,41 - 4,84. Hàm lượng chất hữu cơ cao (83,71 - 94,00%). Về chất dinh dưỡng thì đất than bùn ở đây là loại đất giàu đạm (0,58 - 1,23%N) nhưng lân chỉ đạt ở mức trung bình (0,03 - 0,12 %P2O5). Tuy chất lượng đất không có sự khác biệt rõ ràng ở các độ dày than bùn khác nhau nhưng trong cùng độ dày than bùn có sự khác biệt qua các đợt khảo sát. Khi kết hợp 2 điều kiện thời gian trong năm (mùa mưa, mùa nắng) và độ dày than bùn thì hầu như các chỉ tiêu hóa học đất (trừ Dung trọng và N-NO3-) đều ảnh hưởng đến sự thay đổi hàm lượng pH, TN, TP, CHC, N-NH4+ trong đất. Ở độ dày than bùn 20 – 40 cm, sinh khối khô cây Tràm có giá trị thấp nhất (60,7 kg/cây) khác biệt ý nghĩa với 2 nghiệm thức còn lại (40 – 60 cm và 60 - 80 cm) có giá trị lần lượt là 78,9 kg/cây và 77,4 kg/cây. Sinh khối có xu hướng giảm dần khi độ dày tầng than bùn cao hơn. Sinh khối rừng Tràm tại các nghiệm thức độ dày than bùn dao động từ 72,3 – 95,9 tấn/ha và sinh khối có xu hướng giảm dần khi độ dày tầng than bùn cao hơn. Giá trị sinh khối rừng cao nhất ở độ dày than bùn 20 – 40 cm (95,9 tấn/ha), thấp nhất ở độ dày than bùn 60 – 80 cm (72,3 tấn/ha) và ở độ dày than bùn 40 – 60 cm có giá trị 81,1 tấn/ha. Khả năng hấp thụ CO2 của rừng Tràm ở nghiệm thức độ dày than bùn 20 – 40 cm cũng là cao nhất (147 tấn/ha) và khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức than bùn 60 – 80 cm. Ở độ dày than bùn 60 – 80 cm mặc dù có đường kính cây lớn hơn nhưng do mật độ cây thấp nên lượng CO2 được giữ lại cũng thấp. Lượng hấp thụ CO2 của rừng Tràm nơi đây là 110 tấn/ha (độ dày than bùn 60 – 80 cm). Ở vị trí 40 – 60 cm có giá trị là 124 tấn/ha. Đối với nghiệm thức Tràm ở các độ sâu ngập khác nhau, các chỉ tiêu lý hóa hầu như không khác biệt trừ pH (4,21- 4,83). Giá trị pH nước có sự khác biệt: mùa mưa thấp hơn mùa nắng. Lượng oxy hòa tan trong nước rất thấp chỉ dao động trong khoảng 1,33 - 3 mg/l và chỉ tiêu BOD5 có khoảng dao động khá lớn ở các ô tiêu chuẩn (từ 8 – 53,2 mg/l). Nồng độ N-NH4+ trong nước rừng Tràm từ 0,12 - 3,13 mg/l, hàm lượng N-NO3- trong nước tại các ô tiêu chuẩn dao động 0,02 - 0,43 mg/l. Đối với 2 nhân tố độ sâu ngập và thời điểm mùa trong năm thì chất lượng nước của rừng Tràm bị tác động rõ nhất đến chỉ tiêu DO và BOD5. Sinh khối rừng Tràm ở độ ngập thấp (60 cm (75 tấn/ha) và ở độ ngập 30 – 60 cm là 85 tấn/ha. Khả năng hấp thu CO2 cao nhất ở độ ngập < 30 cm (143 tấn/ha) trong khi ở độ ngập 30 – 60 cm lượng CO2 được giữ lại chỉ 123 tấn/ha và ở độ ngập >60 cm là 136 tấn/ha. Kết quả hồi quy đa biến cho thấy iii các yếu tố mức độ ngập, BOD5 và N-NO3- của nước và dung trọng, mùa và chất hữu cơ của đất có tác động đến sinh khối của rừng Tràm. Từ khóa: Đất than bùn; chất lượng đất; chất lượng nước; độ ngập nước; sinh khối rừng Tràm; hấp thu CO2 iv ABSTRACT “Researching on effects of peat soil, flooding regime, water and soil quality on the Melaleuca forest biomass at U Minh Ha National Park, Ca Mau province" was conducted from 01/2014 to 12/2015. The study was carried out to determine biomass and CO2 absorption of melaleuca forests in different treatments about the thickness of the layer of peat and flooding levels of water. 18 sample plots (100 m2) were established to collect samples. The study results showed that peat soil in U Minh Ha National Park, Ca Mau province is highly porous soil, soil density fluctuated from 0.19 – 0.37 g/cm3 and is acidic soils, pH from 3.41 to 4.84. Organics concentrations in soil is high (83.71 - 94%). Nitrogen total is high (0.58 – 1.23%N), Phosphorus total fluctuated from 0.03 to 0.12 %P2O5. Although soil quality in 3 differences thicknesses peat are not statistically significant but there are clear differences about Soil quality in the same peat soil layer through surveys. When integrated two conditions of season in a year (rain and dry) and the thick of peat, most of soil chemical indexes (except bulk density and N-NO3 -) were able to influence to the changing of pH, TN, TP, CHC, N-NH4 +. The lowest value of Melaleuca cajuputi dry biomass is 60.7 kg/tree at peat thickness levels 20 – 40 cm and statistically significant with two others. The dry biomass of tree in 40 – 60 cm and 60 - 80 cm peat thickness levels respectively were 78.9 kg/tree and 77.4 kg/tree. The tree’ biomass tends to decrease when the peat layer thickness higher. The dry biomass of melaleuca forest ranged from 72.3 to 95.9 tons/ha and the biomass tends to decrease as the peatland thickness increases. At peatland thickness of 20 - 40 cm, biomass of melaleuca forest was 95.9 ton/ha. In the peatland thickness of 40 - 60 cm and 60 - 80 cm, biomass of melaleuca forest were 81.1 ton/ha and 72.3 ton/ha, respectively. The ability to absorb CO2 at peatland thickness of 20 - 40 cm was highest (147 ± 66 tons/ha) and significant difference with that of peatland thickness of 60 - 80 cm (110 ± 51 tons/ha). At peatland thickness 40 – 60 cm was 124 ± 56 ton/ha. The study results of the Melaleuca experiments in various inundation situation were shown that there weren’t different among physical and chemical indexes excepting pH (4.21 - 4.83). The pH value of water were different between dry and rain season, which rain season was lower value than dry season. The amount of dissolved oxygen in water were very low around 1.33 – 3 mg/l and BOD5 index in water at U Minh Ha National Part were pretty high fluctuation at sample sites (from 8 – 53.2 mg/l). N-NH4+ concentration in water of Melaleuca forest was roughly 0.12 – 3.13 mg/l, the amount of N-NO3- in water at sample site were approximately 0.02 – 0.43 mg/l. For two factors of the inundation depth and the season time in a year, water quality of Melaleuca forest was impacted the most clearly on DO and BOD5 index. At the experiments within different inundation depth, dry tree biomass were not significantly different among experiments. The biomass of melaleuca forest in the lowest level of submergence (<30 cm) is the highest (91 tấn/ha), the biomass of levels submergence 30 - 60 cm and >60 cm were 85 ton/ha and 75 ton/ha, v respectively. For melaleuca forest, the highest CO2 absorption capacity (143 tons/ha) was found at the submergence depth of less than 30 cm, while the amount of CO2 absorped at the submergence depth of 30 - 60 cm was only at 123 tons/ha and >60 cm was 136 ton/ha. The results of testing multivariate regression analysis indicated that levels of submergence, BOD5 and N-NO3 - in water and bulk density, and organic matter in soil, and seasonal variation showed influence on the biomass of the melaleuca forest. Key words: Peat soil, soil quality, water quality, water depth, Melaleuca biomass, CO2 accumulation vi CAM KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của bản thân. Ngày tháng ... năm ..... vii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i ABSTRACT ...................................................................................................... iv CAM KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ vi MỤC LỤC ....................................................................................................... vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ xi DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................... x DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................... xii CHƯƠNG 1 ....................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 1.3 Giới hạn đề tài ....................................................................................................... 2 1.4 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3 1.5.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 3 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................... 3 1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.7 Điểm mới của luận án ........................................................................................... 4 1.8 Cơ sở chọn nghiên cứu ......................................................................................... 5 CHƯƠNG 2 ....................................................................................................... 7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................. 7 2.1 Nguồn gốc cây Tràm............................................................................................. 7 2.2 Phân bố cây Tràm ................................................................................................. 7 2.3 Giá trị của cây Tràm ............................................................................................. 9 viii 2.4 Các nghiên cứu về sinh khối, Cacbon và CO2 rừng Tràm .................................... 9 2.5 Các nghiên cứu về đất than bùn và sinh khối rừng Tràm ................................... 17 2.5.1 Đất than bùn trên thế giới và ở Việt Nam .................................................... 17 2.5.2 Các nghiên cứu về đất than bùn và sinh khối rừng Tràm ............................ 20 2.6 Các nghiên cứu về mức độ ngập và sinh khối rừng Tràm .................................. 22 2.6.1 Vai trò của nước đối với rừng Tràm trên đất than bùn ................................ 22 2.6.2 Ảnh hưởng của mức ngập và thời gian ngập đến rừng Tràm ...................... 22 2.7 VQG U Minh Hạ................................................................................................. 26 2.7.1 Tình hình tài nguyên rừng ........................................................................... 27 2.7.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động ............................................................... 28 2.7.3 Điều kiện tự nhiên........................................................................................ 28 2.7.4 Các đặc điểm sinh thái, phân bố, sinh trưởng và giá trị sử dụng của cây Tràm ............................................................................................................... 30 CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... 33 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 33 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 33 3.1.1 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 33 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 33 3.1.3 Phương tiện nghiên cứu ngoài thực địa ...................................................... 34 3.1.4 Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 35 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 35 3.2.1 Nội dung 1: Xác định độ dày tầng than bùn tại VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau và chất lượng đất ở các độ dày than bùn khác nhau ........................ 36 3.2.2 Nội dung 2: Xác định độ sâu ngập và chất lượng nước ở các độ sâu ngập tại VQG U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau ............................................................... 36 3.2.3 Nội dung 3: Khảo sát, đo đếm một số chỉ tiêu ... Within Groups 946.773 6 157.796 Total 1482.702 8 N-NH4 (mg/l) Between Groups .123 2 .061 .576 .591 Within Groups .639 6 .106 Total .761 8 N-NO3 (mg/l) Between Groups .017 2 .009 .659 .551 Within Groups .077 6 .013 Total .094 8 pH Between Groups .001 2 .001 .198 .825 Within Groups .017 6 .003 Total .019 8 144 D. KẾT QUẢ THỐNG KÊ LẦN KHẢO SÁT ĐỢT 4 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound DO (mg/l) Do ngap <30 cm 3 2.8467 .29484 .17023 2.1142 3.5791 2.62 3.18 Do ngap 30 - 60 cm 3 2.5800 .24980 .14422 1.9595 3.2005 2.38 2.86 Do ngap > 60 cm 3 2.9967 .04041 .02333 2.8963 3.0971 2.95 3.02 Total 9 2.8078 .26673 .08891 2.6028 3.0128 2.38 3.18 BOD5 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 16.3400 3.36751 1.94423 7.9747 24.7053 13.89 20.18 Do ngap 30 - 60 cm 3 18.5733 3.99271 2.30519 8.6549 28.4918 14.26 22.14 Do ngap > 60 cm 3 19.8967 4.60782 2.66033 8.4502 31.3431 14.94 24.05 Total 9 18.2700 3.81472 1.27157 15.3377 21.2023 13.89 24.05 N-NH4 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 .4167 .35501 .20497 -.4652 1.2986 .12 .81 Do ngap 30 - 60 cm 3 .3500 .08185 .04726 .1467 .5533 .28 .44 Do ngap > 60 cm 3 .1867 .05508 .03180 .0499 .3235 .15 .25 Total 9 .3178 .21082 .07027 .1557 .4798 .12 .81 N-NO3 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 .1267 .03215 .01856 .0468 .2065 .09 .15 Do ngap 30 - 60 cm 3 .1400 .07000 .04041 -.0339 .3139 .09 .22 Do ngap > 60 cm 3 .1833 .09504 .05487 -.0528 .4194 .09 .28 Total 9 .1500 .06633 .02211 .0990 .2010 .09 .28 145 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DO (mg/l) Between Groups .267 2 .134 2.655 .149 Within Groups .302 6 .050 Total .569 8 BOD5 (mg/l) Between Groups 19.389 2 9.694 .599 .579 Within Groups 97.028 6 16.171 Total 116.417 8 N-NH4 (mg/l) Between Groups .084 2 .042 .928 .445 Within Groups .272 6 .045 Total .356 8 N-NO3 (mg/l) Between Groups .005 2 .003 .528 .615 Within Groups .030 6 .005 Total .035 8 146 E. KẾT QUẢ THỐNG KÊ LẦN KHẢO SÁT ĐỢT 5 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound DO (mg/l) Do ngap <30 cm 3 1.9533 .14048 .08110 1.6044 2.3023 1.82 2.10 Do ngap 30 - 60 cm 3 2.5033 .59214 .34187 1.0324 3.9743 2.01 3.16 Do ngap > 60 cm 3 3.4033 .32624 .18836 2.5929 4.2138 3.12 3.76 Total 9 2.6200 .72186 .24062 2.0651 3.1749 1.82 3.76 BOD5 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 24.0800 1.74468 1.00729 19.7460 28.4140 22.11 25.43 Do ngap 30 - 60 cm 3 15.0300 1.83000 1.05655 10.4840 19.5760 13.35 16.98 Do ngap > 60 cm 3 12.3933 1.16070 .67013 9.5100 15.2767 11.21 13.53 Total 9 17.1678 5.48763 1.82921 12.9496 21.3859 11.21 25.43 N-NH4 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 1.1100 .06557 .03786 .9471 1.2729 1.04 1.17 Do ngap 30 - 60 cm 3 1.6033 .48087 .27763 .4088 2.7979 1.05 1.92 Do ngap > 60 cm 3 1.7667 .12055 .06960 1.4672 2.0661 1.64 1.88 Total 9 1.4933 .38752 .12917 1.1955 1.7912 1.04 1.92 N-NO3 (mg/l) Do ngap <30 cm 3 .2067 .02309 .01333 .1493 .2640 .18 .22 Do ngap 30 - 60 cm 3 .2333 .05033 .02906 .1083 .3584 .18 .28 Do ngap > 60 cm 3 .3133 .03055 .01764 .2374 .3892 .28 .34 Total 9 .2511 .05754 .01918 .2069 .2953 .18 .34 147 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. DO (mg/l) Between Groups 3.215 2 1.608 10.114 .012 Within Groups .954 6 .159 Total 4.169 8 BOD5 (mg/l) Between Groups 225.433 2 112.716 43.688 .000 Within Groups 15.480 6 2.580 Total 240.913 8 N-NH4 (mg/l) Between Groups .701 2 .351 4.206 .072 Within Groups .500 6 .083 Total 1.201 8 N-NO3 (mg/l) Between Groups .018 2 .009 6.933 .028 Within Groups .008 6 .001 Total .026 8 PHỤ LỤC G CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TRÀM A. SINH KHỐI, CACBON VÀ CO2 TRÀM Ở CÁC ĐỘ DÀY THAN BÙN Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 148 Sinh khối khô cây (kg/cây) 0-20 cm 93 60.655 26.9654 2.7962 55.101 66.208 18.8 132.6 20-40 cm 62 78.942 37.9296 4.8171 69.310 88.574 14.3 153.2 40-60 cm 55 77.356 37.0895 5.0011 67.330 87.383 18.2 202.9 Total 210 70.428 34.2350 2.3624 65.771 75.085 14.3 202.9 Sinh khối khô rừng 0-20 cm 93 95.93 43.385 4.499 87.00 104.87 26 200 20-40 cm 62 81.07 37.202 4.725 71.63 90.52 17 152 40-60 cm 55 72.35 34.224 4.615 63.10 81.60 13 162 Total 210 85.37 40.433 2.790 79.87 90.87 13 200 Cacbon quần thụ 0-20 cm 93 40.08 17.860 1.852 36.40 43.75 11 83 20-40 cm 62 33.68 15.271 1.939 29.80 37.56 7 63 40-60 cm 55 30.07 14.087 1.899 26.26 33.88 5 67 Total 210 35.57 16.667 1.150 33.30 37.83 5 83 CO2 quần thụ 0-20 cm 93 146.69 65.545 6.797 133.19 160.19 41 303 20-40 cm 62 123.52 55.883 7.097 109.32 137.71 27 231 40-60 cm 55 110.24 51.406 6.932 96.34 124.13 20 244 Total 210 130.30 61.028 4.211 122.00 138.60 20 303 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Sinh khối khô cây (kg/cây) Between Groups 16017.188 2 8008.594 7.241 .001 Within Groups 228938.337 207 1105.982 Total 244955.524 209 Sinh khối khô rừng Between Groups 20842.648 2 10421.324 6.724 .001 Within Groups 320841.531 207 1549.959 149 Total 341684.180 209 Cacbon quần thụ Between Groups 3771.836 2 1885.918 7.191 .001 Within Groups 54287.731 207 262.260 Total 58059.567 209 CO2 quần thụ Between Groups 49970.732 2 24985.366 7.100 .001 Within Groups 728437.368 207 3519.021 Total 778408.100 209 150 Sinh khối khô cây (kg/cây) Duncana,b Độ dày than bùn N Subset for alpha = 0.05 1 2 0-20 cm 93 60.655 40-60 cm 55 77.356 20-40 cm 62 78.942 Sig. 1.000 .784 Sinh khối khô rừng Duncana,b Độ dày than bùn N Subset for alpha = 0.05 1 2 40-60 cm 55 72.35 20-40 cm 62 81.07 0-20 cm 93 95.93 Sig. .202 1.000 151 Cacbon quần thụ Duncana,b Độ dày than bùn N Subset for alpha = 0.05 1 2 40-60 cm 55 30.07 20-40 cm 62 33.68 0-20 cm 93 40.08 Sig. .201 1.000 CO2 quần thụ Duncana,b Độ dày than bùn N Subset for alpha = 0.05 1 2 40-60 cm 55 110.24 20-40 cm 62 123.52 0-20 cm 93 146.69 Sig. .198 1.000 152 B. SINH KHỐI CACBON VÀ CO2 TRÀM Ở CÁC MỨC ĐỘ NGẬP Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound CO2 quần thụ < 30 cm 91 143.05 66.920 7.015 129.12 156.99 35 318 30 - 60 cm 85 122.87 55.092 5.976 110.99 134.75 23 247 >60 cm 75 136.00 65.888 7.608 120.84 151.16 47 354 Total 251 134.11 63.168 3.987 126.26 141.96 23 354 C quần thụ < 30 cm 91 39.07 18.224 1.910 35.27 42.86 10 87 30 - 60 cm 85 33.56 15.042 1.631 30.32 36.81 6 67 >60 cm 75 37.16 17.986 2.077 33.02 41.30 13 97 Total 251 36.63 17.227 1.087 34.49 38.78 6 97 Sinh khối khô quần thụ < 30 cm 91 93.65 44.396 4.654 84.40 102.89 23 210 30 - 60 cm 85 80.40 36.484 3.957 72.53 88.27 14 162 >60 cm 75 89.13 43.851 5.063 79.04 99.22 30 235 Total 251 87.81 41.923 2.646 82.60 93.02 14 235 Sinh khối khô cây < 30 cm 91 62.73 32.707 3.429 55.91 69.54 12 133 30 - 60 cm 85 61.55 27.728 3.007 55.57 67.53 12 129 >60 cm 75 66.52 31.615 3.651 59.25 73.79 18 168 Total 251 63.46 30.717 1.939 59.64 67.28 12 168 153 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. CO2 quần thụ Between Groups 18286.575 2 9143.287 2.316 .101 Within Groups 979250.302 248 3948.590 Total 997536.876 250 C quần thụ Between Groups 1359.700 2 679.850 2.315 .101 Within Groups 72832.579 248 293.680 Total 74192.279 250 Sinh khối khô quần thụ Between Groups 7900.385 2 3950.193 2.270 .105 Within Groups 431493.814 248 1739.894 Total 439394.199 250 Sinh khối khô cây Between Groups 1060.527 2 530.263 .560 .572 Within Groups 234819.864 248 946.854 Total 235880.390 250 154 CO2 quần thụ Duncana,b Mức độ ngập N Subset for alpha = 0.05 1 30 - 60 cm 85 122.87 >60 cm 75 136.00 < 30 cm 91 143.05 Sig. .050 Sinh khối khô quần thụ Duncana,b Mức độ ngập N Subset for alpha = 0.05 1 30 - 60 cm 85 80.40 >60 cm 75 89.13 < 30 cm 91 93.65 Sig. .053 155 Sinh khối khô cây Duncana,b Mức độ ngập N Subset for alpha = 0.05 1 30 - 60 cm 85 61.55 < 30 cm 91 62.73 >60 cm 75 66.52 Sig. .331 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. 156 PHỤ LỤC H CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ 2 NHÂN TỐ A. Chất lượng môi trường đất và mùa trong rừng Tràm VQG U Minh Hạ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: pH Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 1.555a 5 .311 3.756 .009 Intercept 603.603 1 603.603 7289.842 .000 Thanbun .811 2 .405 4.895 .014 Mua .025 1 .025 .303 .586 Thanbun * Mua .719 2 .360 4.343 .022 Error 2.484 30 .083 Total 607.642 36 Corrected Total 4.039 35 a. R Squared = .385 (Adjusted R Squared = .282) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TN Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model .269a 5 .054 4.889 .002 Intercept 26.902 1 26.902 2440.661 .000 Thanbun .009 2 .004 .406 .670 Mua .200 1 .200 18.101 .000 Thanbun * Mua .061 2 .030 2.765 .079 Error .331 30 .011 Total 27.502 36 Corrected Total .600 35 a. R Squared = .449 (Adjusted R Squared = .357) 157 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: TP Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model .008a 5 .002 12.605 .000 Intercept .103 1 .103 835.993 .000 Thanbun .001 2 .000 3.333 .049 Mua .006 1 .006 49.406 .000 Thanbun * Mua .001 2 .000 3.476 .044 Error .004 30 .000 Total .114 36 Corrected Total .011 35 a. R Squared = .678 (Adjusted R Squared = .624) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: CHC Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 79.357a 5 15.871 2.969 .027 Intercept 295738.380 1 295738.380 55328.848 .000 Thanbun 32.043 2 16.021 2.997 .065 Mua .210 1 .210 .039 .844 Thanbun * Mua 47.104 2 23.552 4.406 .021 Error 160.353 30 5.345 Total 295978.089 36 Corrected Total 239.710 35 a. R Squared = .331 (Adjusted R Squared = .220) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NO3 Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 5.619a 5 1.124 2.362 .064 Intercept 48.767 1 48.767 102.481 .000 Thanbun .901 2 .450 .946 .399 Mua 4.694 1 4.694 9.865 .004 Thanbun * Mua .024 2 .012 .025 .975 Error 14.276 30 .476 Total 68.662 36 Corrected Total 19.895 35 a. R Squared = .282 (Adjusted R Squared = .163) 158 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: NH4 Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 248.534a 5 49.707 3.286 .017 Intercept 3375.416 1 3375.416 223.131 .000 Thanbun 74.662 2 37.331 2.468 .102 Mua 79.477 1 79.477 5.254 .029 Thanbun * Mua 94.395 2 47.198 3.120 .059 Error 453.825 30 15.127 Total 4077.775 36 Corrected Total 702.358 35 a. R Squared = .354 (Adjusted R Squared = .246) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: Dungtrong Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model .026a 5 .005 4.653 .003 Intercept 2.156 1 2.156 1943.317 .000 Thanbun .015 2 .008 6.883 .003 Mua .009 1 .009 8.135 .008 Thanbun * Mua .002 2 .001 .684 .513 Error .033 30 .001 Total 2.215 36 Corrected Total .059 35 a. R Squared = .437 (Adjusted R Squared = .343) 159 B. Chất lượng môi trường nước và mùa trong rừng Tràm VQG U Minh Hạ Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: DO (mg/l) Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 5.928a 5 1.186 2.546 .044 Intercept 256.903 1 256.903 551.567 .000 MUA .093 1 .093 .200 .658 DSN 3.336 2 1.668 3.582 .037 MUA * DSN 3.508 2 1.754 3.766 .032 Error 18.165 39 .466 Total 289.668 45 Corrected Total 24.093 44 a. R Squared = .246 (Adjusted R Squared = .149) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: BOD5 (mg/l) Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model 829.593a 5 165.919 2.566 .042 Intercept 13074.082 1 13074.082 202.158 .000 MUA 68.272 1 68.272 1.056 .311 DSN 124.148 2 62.074 .960 .392 MUA * DSN 677.588 2 338.794 5.239 .010 Error 2522.235 39 64.673 Total 17367.163 45 Corrected Total 3351.828 44 a. R Squared = .248 (Adjusted R Squared = .151) 160 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: N-NO3 (mg/l) Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model .056a 5 .011 1.017 .421 Intercept 2.209 1 2.209 199.681 .000 MUA .019 1 .019 1.734 .196 DSN .026 2 .013 1.186 .316 MUA * DSN .016 2 .008 .711 .498 Error .432 39 .011 Total 2.704 45 Corrected Total .488 44 a. R Squared = .115 (Adjusted R Squared = .002) Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable: pH Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig. Corrected Model .847a 5 .169 25.152 .000 Intercept 372.463 1 372.463 55316.290 .000 MUA .845 1 .845 125.495 .000 DSN .001 2 .001 .102 .904 MUA * DSN .000 2 .000 .030 .971 Error .081 12 .007 Total 373.391 18 Corrected Total .928 17 a. R Squared = .913 (Adjusted R Squared = .877) 161 PHỤ LỤC I Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 248.153 79.135 3.136 .006 Đô dầy -.723 1.953 -.126 -.370 .716 .258 3.870 Mua -18.700 9.750 -.743 -1.918 .072 .200 5.002 Dung Tr?ng (g/cm3) 138.927 60.980 .519 2.278 .036 .577 1.734 pH 5.102 6.924 .165 .737 .471 .595 1.682 TN (%N) 16.536 21.346 .190 .775 .449 .501 1.997 TP (%P2O5) 416.939 346.309 .651 1.204 .245 .102 9.760 CHC (%) -2.753 .933 -.595 -2.949 .009 .737 1.357 N-NO3- (mg/Kg) -1.064 4.767 -.074 -.223 .826 .269 3.711 N-NH4+ (mg/Kg) .004 .633 .001 .006 .995 .520 1.922 a. Dependent Variable: SKK rừng (tấn/ha) Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -45.078 82.015 -.550 .594 Độ ngập 14.492 6.940 .638 2.088 .061 .562 1.779 DO (mg/L) 13.246 8.257 .793 1.604 .137 .215 4.653 BOD (mg/L) .540 .284 .580 1.897 .084 .561 1.783 N-NH4+ (mg/L) -12.854 8.585 -1.097 -1.497 .162 .098 10.226 N-NO3- (mg/L) 64.884 35.011 .601 1.853 .091 .499 2.003 ph 20.888 17.369 .976 1.203 .254 .080 12.538 a. Dependent Variable: SKKrung 162 PHỤ LỤC K MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình: Khu văn phòng và rừng VQG U Minh Hạ H Hình: Vào rừng VQG U Minh Hạ thu mẫu 163 Hình: Khoanh ô mẫu Hình: Dọn dây leo đo đường kính cây tràm 164 Hình: Đo chiều cao cây tràm Hình: Khoan đất đo độ dày than bùn Hình: Thực vật bậc cao trong rừng Tràm
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_dat_than_bun_va_che_do_ngap.pdf
- Thongtinluanan-En.doc
- Thongtinluanan-Vi.doc
- Tomtatluanan-En.pdf
- Tomtatluanan-Vi.pdf