Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định

Với chủ trƣơng “Đổi mới quản lý nông nghiệp” của Nghị Quyết Trung

ƣơng 10 năm 1988, Việt Nam đã tạo đƣợc một bƣớc ngoặt lịch sử trong ngành sản

xuất nông nghiệp. Từ một nƣớc nhập khẩu lƣơng thực, Việt Nam đã trở thành một

quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới với một số nông sản: tiêu, điều, cà phê,

gạo Trong vấn đề sử dụng đất, để tạo động lực cho ngƣời sử dụng đất yên tâm

đầu tƣ sản xuất, năm 1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP, và sửa đổi bổ

sung Nghị định 85/1999/NĐ-CP về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá

nhân sử dụng ổn định lâu dài. Thành công của chính sách này là giúp cho ngƣời

dân chủ động hơn trong sử dụng đất và thâm canh tăng vụ nhằm nâng cao đời sống

cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp.

Trong quá trình thực hiện giao đất nông nghiệp theo tinh thần của Nghị

định 64/CP năm 1993 và Nghị định 85/1999/NĐ-CP, bên cạnh những thành quả

quan trọng đã đạt đƣợc trong lĩnh vực kinh tế, xã hội còn tồn tại những bất cập,

điển hình là tình trạng đất đai manh mún, khó áp dụng máy móc cơ giới hóa, tăng

chi phí sản xuất Cụ thể, cả nƣớc có 75 triệu thửa đất, bình quân mỗi hộ có 6 - 8

thửa với khoảng 0,3 - 0,5 ha/hộ (Nguyễn Đức, 2008). Tuy nhiên, khi đất nƣớc

bƣớc vào thời kỳ hội nhập và phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp nông thôn thì đất đai manh mún nhỏ lẻ là một trở ngại cho sản xuất,

khó áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật, khó hình thành vùng sản xuất

hàng hóa tập trung. Vì vậy, tích tụ đất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu, khách quan

trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá

pdf 296 trang dienloan 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
XUÂN THỊ THU THẢO 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH 
TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT 
TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
XUÂN THỊ THU THẢO 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH 
TÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT 
TẠI TỈNH NAM ĐỊNH 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
 MÃ SỐ: 62.85.01.03 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ 
2. TS. PHẠM PHƢƠNG NAM 
HÀ NỘI, NĂM 2016
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2016 
Tác giả luận án 
Xuân Thị Thu Thảo 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận 
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn 
bè, đồng nghiệp và gia đình. 
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết 
ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Lam Trà và TS. Phạm Phƣơng Nam đã tận tình hƣớng 
dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập 
và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, 
Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã 
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức của tỉnh Nam 
Định đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi 
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành 
luận án./. 
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2016 
Nghiên cứu sinh 
Xuân Thị Thu Thảo 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục chữ viết tắt vi 
Danh mục bảng vii 
Danh mục biểu đồ x 
Danh mục hình xi 
Trích yếu luận án xii 
Thesis abstract xiv 
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài 2 
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 
1.4 Những đóng góp mới của đề tài 3 
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 
2.1 Cơ sở lý luận về tích tụ đất nông nghiệp 4 
2.1.1 Khái niệm về đất và đất đai 4 
2.1.2 Khái niệm về sử dụng đất nông nghiệp 5 
2.1.3 Khái niệm về tích tụ đất nông nghiệp 8 
2.2 Tích tụ đất nông nghiệp tại một số nƣớc trên thế giới 17 
2.2.1 Trung Quốc 19 
2.2.2 Đài Loan 19 
2.2.3 Nhật Bản 20 
2.2.4 Mỹ 21 
2.2.5 Hà Lan 22 
2.3 Tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam 22 
2.3.1 Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp 22 
2.3.2 Kết quả tích tụ đất nông nghiệp ở Việt Nam 30 
 iv 
2.4 Nhận xét chung và hƣớng nghiên cứu 36 
2.4.1 Kinh nghiệm tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam từ thực tiễn tại một số 
nƣớc trên thế giới 36 
2.4.2 Hƣớng nghiên cứu của đề tài 38 
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 
3.1 Địa điểm nghiên cứu 41 
3.2 Thời gian nghiên cứu 41 
3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 41 
3.4 Nội dung nghiên cứu 41 
3.4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 41 
3.4.2 Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 41 
3.4.3 Ảnh hƣởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 42 
3.4.4 Một số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 42 
3.4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân 
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 42 
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 
3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 42 
3.5.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 43 
3.5.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 44 
3.5.4 Phƣơng pháp lựa chọn và theo dõi mô hình 45 
3.5.5 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 46 
3.5.6 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp theo Walfredo Ravel Rola 47 
3.5.7 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu 48 
3.5.8 Khung logic nghiên cứu 49 
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 51 
4.1.1 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu 51 
4.1.2 Các nguồn tài nguyên 54 
4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định 55 
4.1.4 Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Nam Định 58 
4.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh có liên 
quan đến đề tài nghiên cứu 61 
 v 
4.2 Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 61 
4.2.1 Khái quát chung về tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 61 
4.2.2 Kết quả công tác dồn điền đổi thửa của tỉnh Nam Định 63 
4.2.3 Kết quả tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 69 
4.2.4 Một số hạn chế đến thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 83 
4.3 Ảnh hƣởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất 88 
4.3.1 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phát triển loại hình 
sử dụng đất 88 
4.3.2 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến phƣơng thức sản xuất 90 
4.3.3 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến tính ổn định và bền 
vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 95 
4.3.4 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến thu nhập của các hộ 97 
4.3.5 Ảnh hƣởng của quy mô tích tụ đất nông nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất 98 
4.4 Mội số mô hình tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 131 
4.4.1 Hiệu quả tổng hợp của các mô hình theo dõi 131 
4.4.2 So sánh hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 136 
4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân 
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 140 
4.5.1 Giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng đất 140 
4.5.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp 142 
4.5.3 Giải pháp về tăng cƣờng tích tụ đất nông nghiệp 143 
4.5.4 Giải pháp về huy động vốn phục vụ tích tụ đất nông nghiệp 145 
4.5.5 Giải pháp về tính ổn định và bền vững của thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 146 
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 
5.1 Kết luận 147 
5.2 Kiến nghị 148 
Danh mục các công trình công bố 149 
Tài liệu tham khảo 150 
Phụ lục 158 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
BVTV Bảo vệ thực vật 
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
CP Chính phủ 
ĐVT Đơn vị tính 
FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 
GDP/PPP Tổng giá trị quốc nội quy đổi theo sức mua tƣơng đƣơng 
HGĐ Hộ gia đình 
HTX Hợp tác xã 
LUT Loại hình sử dụng đất 
NĐ Nghị định 
NQ Nghị quyết 
NN Nông nghiệp 
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
NTTS Nuôi trồng thủy sản 
Max Giá trị cao nhất 
Min Giá trị nhỏ nhất 
QSDĐ Quyền sử dụng đất 
SX NN Sản xuất nông nghiệp 
TNMT Tài nguyên môi trƣờng 
TB Trung bình 
TT Thông tƣ 
Trđ Triệu đồng 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TW Trung ƣơng 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNESCO Tổ chức Liên Hợp Quốc về giáo dục, khoa học và văn hóa 
USD Đô la Mỹ 
VAC Vƣờn ao chuồng 
WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (Tổ chức mậu dịch thế giới) 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
2.1 Quy mô bình quân trang trại của một số nƣớc 18 
2.2 Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp của các nƣớc trên thế giới 18 
2.3 Số lƣợng trang trại ở Việt Nam từ năm 2011 - 2014 33 
2.4 Số trang trại năm 2011 của các vùng kinh tế 33 
2.5 Tình hình nắm giữ ruộng đất của các hộ nông dân ở An Giang 35 
3.1 Phân loại quy mô tích tụ của các hộ tích tụ đất nông nghiệp 45 
3.2 Phân bố phiếu điều tra theo quy mô tích tụ đất nông nghiệp 45 
3.3 Các chỉ tiêu định lƣợng lựa chọn khi đánh giá hiệu quả tổng hợp của các 
quy mô tích tụ với từng loại hình sử dụng đất 48 
4.1 Một số chỉ tiêu về khí hậu của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2014 52 
4.2 Thủy văn trên các con sông chính của tỉnh Nam Định 53 
4.3 Thống kê phân loại đất theo tiêu chuẩn quốc tế (FAO) tại tỉnh Nam Định 54 
4.4 Dân số và lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại tỉnh Nam Định 
giai đoạn từ 2010 - 2014 58 
4.5 Hiện trạng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định năm 2014 59 
4.6 Tình hình biến động đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định giai đoạn 
2005 – 2014 60 
4.7 Diện tích đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã tại tỉnh 
Nam Định 63 
4.8 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2002 – 2004 tại tỉnh Nam Định 65 
4.9 Kết quả thực hiện các bƣớc công tác dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012 - 2014 66 
4.10 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2012-2014 tại tỉnh Nam Định 67 
4.11 Quy mô đất nông nghiệp của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 69 
4.12 Bình quân diện tích của các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 70 
4.13 Các hình thức tích tụ đất nông nghiệp của hộ tại tỉnh Nam Định 72 
4.14 Kết hợp các hình thức tích tụ của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh 
Nam Định 73 
4.15 Cách thức thực hiện trong tích tụ đất nông nghiệp của các hộ tại tỉnh 
Nam Định 75 
 viii 
4.16 Thời gian thực hiện thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với từng 
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 76 
4.17 Hình thức và số lần thanh toán trong giao dịch đất nông nghiệp 78 
4.18 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức thuê đất nông 
nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã 79 
4.19 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức thuê đất nông 
nghiệp của các hộ dân cùng địa phƣơng 80 
4.20 Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức nhận chuyển 
nhƣợng quyền sử dụng đất 82 
4.21 Kết quả áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp của hộ tích tụ 
đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 91 
4.22 Số lƣợng các trang trại của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2014 93 
4.23 Một số chỉ tiêu của các hộ điều tra đạt tiêu chuẩn trang trại tại tỉnh Nam Định 94 
4.24 Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm nông sản của hộ tích tụ đất nông nghiệp 
tại tỉnh Nam Định 96 
4.25 Thu nhập của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 97 
4.26 HIệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng 99 
4.27 Hiệu quả lao động của các loại hình sử dụng đất 100 
4.28 Ý kiến đánh giá của hộ dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp 102 
4.29 Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của hộ với từng loại hình sử dụng 
đất và hình thức thực hiện tích tụ tại tỉnh Nam Định 104 
4.30 Nhu cầu tích tụ mở rộng diện tích của hộ tích tụ đất nông nghiệp trong 
thời gian tới tại tỉnh Nam Định 106 
4.31 So sánh lƣợng phân bón thực tế của hộ và quy định bón phân của LUT 2 
lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 108 
4.32 Chi phí sử dụng phân bón của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử dụng LUT 2 
lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 109 
4.33 Chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử 
dụng LUT 2 lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 110 
4.34 Mức độ che phủ đất của LUT 2 lúa và LUT 2 lúa – màu tại tỉnh Nam Định 111 
4.35 Thống kê cách thức cải tạo đất của các hộ tích tụ đất nông nghiệp sử 
dụng LUT 2 lúa và LUT 2 lúa - màu tại tỉnh Nam Định 112 
 ix 
4.36 Chi phí thức ăn và thuốc cho vật nuôi của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử 
dụng LUT chăn nuôi tổng hợp tại tỉnh Nam Định 113 
4.37 Tình hình xử lý chất thải của các hộ tích tụ đất nông nghiệp sử dụng LUT 
chăn nuôi tổng hợp tại tỉnh Nam Định 115 
4.38 Chi phí thức ăn và thuốc cho vật nuôi của hộ tích tụ đất nông nghiệp sử 
dụng LUT nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Nam Định 116 
4.39 Tình hình sử dụng thức ăn và nguồn nƣớc của hộ tích tụ đất nông nghiệp 
sử dụng LUT nuôi trồng thủy sản tại tỉnh Nam Định 119 
4.40 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 1 122 
4.41 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa tại tiểu vùng 2 122 
4.42 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa – màu tại tiểu vùng 1 125 
4.43 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT 2 lúa – màu tại tiểu vùng 2 125 
4.44 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT chăn nuôi tổng hợp tại tiểu vùng 1 127 
4.45 Hiệu quả tổng hợp trên 1 ha của LUT nuôi trồng thủy sản của tiểu vùng 2 129 
4.46 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT 2 lúa 133 
4.47 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT 2 
lúa – màu 133 
4.48 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với LUT 
chăn nuôi tổng hợp 134 
4.49 Hiệu quả kinh tế và xã hội trên 1ha của các mô hình theo dõi với LUT 
nuôi trồng thủy sản 134 
4.50 Bình quân hiệu quả kinh tế trên 1 ha của các mô hình theo dõi với từng 
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 136 
4.51 Bình quân hiệu quả xã hội trên 1 ha của các mô hình theo dõi với từng 
loại hình sử dụng đất tại tỉnh Nam Định 137 
4.52 Hiệu quả môi trƣờng của các mô hình theo dõi với từng loại hình sử dụng 
đất tại tỉnh Nam Định 139 
 x 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
STT Tên biểu đồ Trang 
4.1 Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Nam Định năm 2014 56 
4.2 Giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 57 
4.3 Cơ cấu sử dụng đất đai của tỉnh Nam Định 58 
4.4 Bình quân số thửa đất/hộ của các hộ gia đình trƣớc và sau dồn điền đổi 
thửa giai đoạn 2012-2014 68 
4.5 Ý kiến của các hộ dân về thời gian thuê quyền sử dụng đất tại hai tiểu vùng 77 
4.6 Loại hình sử dụng đất của hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 89 
 xi 
DANH MỤC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
3.1 Sơ đồ vị trí điểm nghiên cứu tại tỉnh Nam Định 43 
3.2 Sơ đồ khung logic nghiên cứu 50 
4.1 Sơ đồ vị trí của tỉnh Nam Định 51 
4.2 Máy xạ đƣợc hộ dân xã Hải Hà huyện Hải Hậu sử dụng 92 
4.3 Máy quạt nƣớc dụng trong nuôi trồng thủy sản 92 
4.4 Ngƣời dân xã Xuân Ninh – Xuân Trƣờng phun thuốc diệt cỏ trên bờ ruộng 111 
4.5 Bể chứa vỏ thuốc trừ sâu của các hộ dân tại xã Hải Hà – Hải Hậu 111 
4.6 Một số hộ dân xã Yên Trung- Ý Yên xả thải nƣớc thải từ chuồng nuôi 
lợn ra ngoài môi trƣờng. 114 
4.7 Hệ thống ống thải phân từ trang trại lợn làm thức ăn cho cá của hộ sử 
dụng LUT chăn nuôi tổng hợp (Xuân Tân, Xuân Trƣờng) 114 
4.10 Bể Biogas của hộ ông Lê Văn Bình, Xuân Tân, Xuân Trƣờng 115 
4.11 Bao tải phân lợn Nái đƣợc đóng gói để bán phục vụ trồng trọt của một số 
hộ sử dụng LUT chăn nuôi tổng hợp 115 
4.10 Cách vệ sinh ao nuôi tôm sau khi thu hoạch của hộ dân tại Hải Phúc- Hải Hậu 117 
4.11 Thuốc tăng trọng của tôm đƣợc một số hộ dân tại Hải Hòa, Hải Hậu sử dụng 117 
4.12 Ao nƣớc thải trƣớc khi đổ ra biển của hộ ông Vũ Văn Tài ở Hải Phúc, 
Hải Hậu 120 
4.13 Môi trƣờng nƣớc thải xung quanh đầm nuôi tôm của hộ Nguyễn Văn 
Thịnh ở Hải Hòa, Hải Hậu 120 
4.14 Ống xả nƣớc ra biển của hộ nuôi tôm tại Hải Hậu 121 
4.15 Men vi sinh xử lý nƣớc trong ao nuôi tôm của hộ ông Nguyễn Văn Cƣờng 121 
 xii 
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 
Tên tác giả: Xuân Thị Thu Thảo. 
Tên Luận án: Nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất 
tại tỉnh Nam Định. 
Chuyên ngành: Quản lý đất đai. Mã số: 62.85.01.03. 
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
Mục đích nghiên cứu: (1) Đánh giá thực trạng tích tụ đấ ... t Hạ (2015). Vì sao ngành nông nghiệp Mỹ Đứng hàng đầu thế giới?, Đại Kỷ 
Nguyên. Truy cập ngày 19/1/2015 tại https://daikynguyenvn.com/kinh-doanh/vi-sao-
nganh-nong-nghiep-my-dung-hang-dau-the-gioi.html 
59. Oxfam (2012). Báo cáo nghiên cứu tập trung đất đai vì ngƣời nghèo tại Lâm Đồng. 
tr 21-24. 
60. Pham Phƣơng Nam (2012). Tích tụ đất nông nghiệp ở cộng hòa Bulgari. Tạp chí tài 
nguyên và môi trƣờng, số 24 (158), tr 80- 
61. Phúc Minh (2015). Năm 2014: Tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc chậm nhất 24 năm, 
Truy cập ngày 19/1/2016 tại 
Tang-truong-kinh-te-Trung-Quoc-cham-nhat-24-nam.html 
62. Quốc hội (2003). Luật đất đai 2003. NXB Lao động xã hội. 
63. Quốc hội (2013). Luật đất đai 2013. NXB Lao động xã hội. 
64. Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm văn Hùng (2007). Phát triển nông 
nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam. NXB Printers Pty Ltd. (Phạm Văn Hùng 
dịch thuật). 
65. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang (2008). Điều tra tích tụ nông 
nghiệp. 
66. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo kết quả 2 
năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 07/NQ/TU ngày 25/7/2011 của BCH Đảng 
bộ tỉnh về phát triển kinh tế trang trại, gia trại giai đoạn 2011- 2015. 
67. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2014). Báo cáo kết quả 3 
năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 07/NQ/TU ngày 25/7/2011 của BCH Đảng 
bộ tỉnh về phát triển kinh tế trang trại, gia trại giai đoạn 2011- 2015. 
68. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2015). Kỹ thuật trồng cây 
vụ đông. 
69. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nam Định (2015). Báo cáo kết quả kiểm kê đất 
đai 2014. 
 155 
70. Tạ Hữu Nghĩa (2009). Nghiên ứu xu hƣớng tích tụ ruộng đất ở khu vực phía Bắc. 
Báo cáo khoa học của Bộ NN&PTNT. tr 26-31. 
71. Markussen. T, F. Tarp, Đỗ Huy Thiệp và Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012). Phân mảnh 
đất đai của hộ và giữa các hộ nông nghiệp ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Copenhagen 
(UoC) Và UNU-WIDER, Helsinki. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông 
nghiệp Nông thôn (IPSARD). tr 3- 24. 
72. Tổng cục Thống kê (2011). Niên giám thống kê 2010. NXB Thống kê, Hà Nội. 
73. Tổng cục Thống kê (2014). Niên giám thống kê 2013. NXB Thống kê, Hà Nội. 
74. Tổng cục Thống kê (2015).Niên giám thống kê 2014. NXB Thống kê, Hà Nội 
75. Tổng cục thống kê (2016). Số liệu thống kê GDP 6 tháng đầu năm 2015. Truy cập 
ngày 2/2/2016 tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid 
76. Trần Hữu Viên (2005). Giáo trình quy hoạch sử dụng đất. NXB Nông nghiệp. tr 5-9. 
77. Trần Ngọc Phác và Trần Thị Kim Thu (2011). Giáo trình lý thuyết thống kê. NXB 
Thống kê. 
78. Trần Quốc Toản (2013). Đổi mới quan hệ sở hữu đất đai, lý luận và thực tiễn. NXB 
Chính trị quốc gia. tr 5-31. 
79. UBND tỉnh Nam Định (2010). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định đến 
năm 2020. 
80. UBND tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh 
tế xã hội năm 2013 và mục tiêu năm 2014. 
81. UBND tỉnh Nam Định (2014a). Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 01-CT/TU ngày 
08/11/2010 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2015 
82. UBND tỉnh Nam Định (2014b). Báo cáo tổng kết thực hiện chỉ thị 07/CT ngày 
19/9/2011 của Ban thƣờng vụ Đảng bộ tỉnh Nam Định về tiếp tục thực hiện dồn 
điền, đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp. 
83. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2013). Từ điển Tiếng Việt. NXB Từ điển 
Bách Khoa. 
84. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2011). Báo cáo phân tích yếu tố ảnh 
hƣởng tới phân mảnh ruộng đất và các tác động tại Việt Nam. Thực hiện theo 
chƣơng trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn (ARD). Đại sứ quán Đan Mạch 
tại Việt Nam. 
 156 
85. Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2013). Tập trung 
đất đai vì ngƣời nghèo tại Việt Nam. NXB Lao động. tr 40-46. 
86. Võ Tòng Xuân (2015). Thị trƣờng nông sản Việt Nam: Giải pháp nào ổn định đầu 
ra?. Truy cập ngày 2/2/2016 tại  
ELEMENT_ID=39820 
87. Vũ Năng Dũng (1997). Đánh giá một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng 
bằng sông Hồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr 10- 
88. Vũ Năng Dũng (2015). Biến động sử dụng đất và những thách thức trong những 
năm tới ở nƣớc ta. Hội thảo quốc gia đất Việt Nam hiện trạng và thách thức. NXB 
Nông nghiệp. tr 9-15. 
89. Vũ Trọng Khải (2008a). Tích tụ đất đai trên khía cạnh kinh tế. Thời báo Kinh tế 
Việt Nam, số 185/2008. tr 17-24. 
90. Vũ Trọng Khải (2008b). Tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp xét trên khía cạnh 
kinh tế. Truy cập ngày 1/6/2016 tại 
ruong-dat-trong-nong-nghiep-xet-tren-khia-canh-kinh-te-2-9803.html 
91. World Bank (2013). Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp của các nƣớc trên thế 
giới. Truy cập ngày 12/1/2014 tại  /agriculture-and-
rural-development 
Tiếng Anh 
92. Abhijit B and I. Lakshmi (2005). History, Institutions, and Economic Performance: 
The Legacy of Colonial Land Tenure Systems in India. American Economic 
Review, 95(4): 1190-1213. 
93. Brandt L. (2006). Land access, land markets and their distributional implications in 
rural Vietnam. Summary report, University of Toronto. 
94. Brinkman R. and A.J. Smyth (1973) Land evaluation for rural purposes. Summary 
of an expert consultation, Wageningen, the Netherlands, 6-12 October 1972. 
Publication 17, International Institute for Land Reclamation and Improvement, 
Wageningen. 116 p. 
95. DANIDA _ CAP (2010). Characteristics of the Vietnamese Rural Economy: 
Evidence from a 2010 Rural Household Survey in 12 Provinces of Vietnam. 
96. DANIDA – CAP (2011). Determinants and effect of land framentation in Vietnam. 
CAP/IPSARD. 
 157 
97. Deininger K. and S. Jin (2003). Land Sales and Rental Market in transition: 
Evidence from ruaral Viet Nam. Paper prepared for presentation at American 
Agricultural Economics Association Annual meeting, Provindence, 90, Rhole 
Island, July 24-27,2005. 
98. Klaus D. (2003). Land policies for growth and poverty reduction. A World Bank 
policy research report. Washington, DC: World Bank Group. 
99. FAO (1976): A framework for Evaluation. Soil Bulletin No 332 FAO- ROME. 
100. Heath H., C. Leonardo, S. Eric and W. Paul (2014). Land accumulation dynamics 
in developing country agriculture. IDB working paper series No. IDB-WP-519 
101. Kisley Y. and W. Peterson (1982). Prices, technology, and farm size. Journal of 
Political Economy, vo. 90, no. 3: 578-595. 
102. Krasil’nikov N.A. (1958). Vi sinh vật đất và các thực vật bậc cao hơn truy cập 
ngày 12/12/2015 tại http//vi.m.wikipedia.org 
103. Mason N., W. Burke, A. Shipekesa and T.S. Jayne ( 2011). The 2011 surplus in 
smallholder maize production in Zambia: Drivers, beneficiaries, and implications 
for agricultural and poverty production policies. FSPR Working pp. 58. 
104. Marsh S.P. and T.G. MacAulay (2001). Land Reform And The Development Of 
Commercial Agriculture InVietnam: Policy And Issues. Paper presented at the 
45th Annual Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics 
Society, Stamford Plaza, Adelaide, South Australia, 23rd-25th January 2001. 
105. Marsh S.P. and T.G. MacAulay (2003). “Farm Size and Land Use Changes in 
Vietnam Following Land Reforms”, Paper presented to the 47th Annual 
Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics Society The 
Esplanade Hotel, Fremantle, 13-15th February 2003 
106. Nicholas J.S., T.S. Jayne and M. Hichaambwa (2013). Emergent farmer Growth 
Trajectories in Zambia: Land Accumulation and Its Implications for Poverty 
Reduction. 
107. Tabachnick B.G. and L.S. Fidell (2007). Using Multivariate Statistics, Boston: 
Pearson Education. 
108. Tan S. (2005). Land Fragmentation and Rice Production: A Case Study of Small 
Farms in Jiangxi Province, P.R. China. Wagenigen University. 
109. Serooa da Motta. R. and P.H. May (1992). Loss in forest resource values due to 
agricultural land conversion in Brazil. Discussion Paper 248. Rio de Janeiro: IPEA. 
 158 
PHỤ LỤC 
PH LỤC 
 159 
DANH MỤC PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 Phiếu điều tra hộ nông dân 
Phụ lục 2a Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của LUT 2 lúa của các hộ tích tụ 
đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 
Phụ lục 2b Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của LUT 2 lúa - màu của các hộ 
tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 
Phụ lục 2c Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của LUT chăn nuôi tổng hợp của 
các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 
Phụ lục 2d Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của LUT nuôi trồng thủy sản của 
các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 
Phụ lục 3a Thông tin chung về các mô hình theo dõi của LUT 2 lúa 
Phụ lục 3b Thông tin chung về các mô hình theo dõi của LUT 2 lúa - màu 
Phụ lục 3c Thông tin chung về các mô hình theo dõi của LUT chăn nuôi tong hợp 
Phụ lục 3d Thông tin chung về các mô hình theo dõi của LUT nuôi trồng thủy sản 
Phụ lục 4a Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Đăng Khoa sử dụng LUT 2 lúa 
Phụ lục 4b Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Lê Văn Ánh sử dụng LUT 2 lúa 
Phụ lục 4c Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Văn Long sử dụng LUT 2 lúa 
Phụ lục 4d Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Tiến Dũng sử dụng LUT 2 lúa 
Phụ lục 5a Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Ngô Đăng Ngọ sử dụng LUT 2 lúa - màu 
Phụ lục 5b Kết quả theo dõi mô hình hộ bà Vũ Thị THúy sử dụng LUT 2 lúa - màu 
Phụ lục 5c Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Trần Văn Bằng sử dụng LUT 2 lúa - màu 
Phụ lục 6a Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Lê Văn Hải sử dụng LUT chăn nuôi 
tổng hợp 
Phụ lục 6b Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Chu Xuân Thành sử dụng LUT chăn 
nuôi tổng hợp 
Phụ lục 6c Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Bùi Văn Giang sử dụng LUT chăn 
nuôi tổng hợp 
Phụ lục 6d Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Lê Văn Bình sử dụng LUT chăn nuôi 
tổng hợp 
Phụ lục 7a Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Văn Thịnh sử dụng LUT 
nuôi trồng thủy sản 
 160 
Phụ lục 7b Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Văn Liêm sử dụng LUT 
nuôi trồng thủy sản 
Phụ lục 7c Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Nguyễn Văn Cƣờng sử dụng LUT 
nuôi trồng thủy sản 
Phụ lục 7d Kết quả theo dõi mô hình hộ ông Vũ Văn Tài sử dụng LUT nuôi trồng 
thủy sản 
Phụ lục 8 Một số văn bản pháp luật liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh 
Nam Định 
Phụ lục 9 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 
Phụ lục 10 Bản đồ thổ nhƣỡng của tỉnh Nam Định 
Phụ lục 11 Một số hình ảnh của 15 mô hình theo dõi 
Phụ lục 12 Một hình ảnh về quá trình điều tra thu thập số liệu phục vụ luận án 
 Phụ lục 8. 
Một số văn bản pháp luật liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định 
Tên văn bản Năm ban hành Cụ thể 
Nghị quyết 2002 Nghị quyết 02/NQ-TW ngày 6/8/2002 của Ban 
chấp hành Đảng bộ tỉnh về dồn điền đổi thửa 
trong sản xuất nông nghiệp; 
Quyết định 2010 Quyết định 644/QĐ-UBND về phê duyệt quy 
hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản 
và muối tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2020 và 
tầm nhìn đến năm 2030. 
Chỉ thị 2011 Chỉ thị 07/CT-TU ngày 19/9/2011 của Ban thƣờng 
vụ tỉnh Ủy về tiếp thụ triển khai thực hiện dồn điền 
đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp; 
Hƣớng dẫn 2011 Hƣớng dẫn 1071/HD-STNMT ngày 6/9/2011 của 
sở Tài nguyên môi trƣờng hƣớng dẫn về việc tiếp 
tục thực hiện công tác dồn điền đổi thửa trong sản 
xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định. 
Quyết định 2011 Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 của 
UBND tỉnh ban hành quyết định về cơ chế hỗ trợ 
mua máy gặt đập liên hợp để cơ giới hóa thu hoạch 
lúa từ năm 2011 - 2012 trên địa bàn tỉnh; 
Kế hoạch 2011 Kế hoạch 36/KH-UBND ngày 12/8/2011 của 
UBND tỉnh Nam Định về triển khai Nghị quyết 
của BCH Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế trang 
trại, gia trại giai đoạn 2011 - 2015; 
Nghị quyết 2011 Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 25/7/2011 về 
phát triển kinh tế trang trại, gia trại giai đoạn 
2011 - 2015; 
Chỉ thị 2013 Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 29/2/2013 của 
UBND tỉnh Nam Định về đẩy mạnh liên kế sản 
xuất, tiêu thụ nông sản theo mô hình cánh đồng 
mẫu lớn; 
Công vă 2013 Công văn số 473/SNN-PTNT ngày 12/8/2013 
của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về 
báo cáo đánh giá tình hình phát triển trang trại; 
 Phụ lục 11a. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Đăng Khoa (LUT 2 lúa) 
Hình 1: UBND xã Hải Chính 
 Phụ lục 11b. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Lê Văn Ánh (LUT 2 lúa) 
 Phụ lục 11c. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Văn Long (LUT 2 lúa) 
 Phụ lục 11d. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Tiến Dũng (LUT 2 lúa) 
 Phụ lục 11e. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Ngô Đăng Ngọ (LUT 2 lúa - màu) 
 Phụ lục 11f. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ bà Vũ Thị Thúy (LUT 2 lúa - màu) 
 Phụ lục 11g. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Trần Văn Bằng (LUT 2 lúa - màu) 
 Phụ lục 11i. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Lê Văn Hải (LUT chăn nuôi tổng hợp) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Chu Xuân Thành (LUT chăn nuôi tổng hợp) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Bùi Văn Giang (LUT chăn nuôi tổng hợp) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Lê Văn Bình (LUT chăn nuôi tổng hợp) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Văn Thịnh (LUT nuôi trồng thủy sản) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Văn Liêm (LUT nuôi trồng thủy sản) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Nguyễn Văn Cƣờng (LUT nuôi trồng thủy sản) 
 Phụ lục 11k. Một số hình ảnh phỏng vấn hộ ông Vũ Văn Tài (LUT nuôi trồng thủy sản) 
 PHỤ LỤC 12 
Hình 2:Phỏng vấn cán bộ xã Hải Hà- Hải Hậu 
Hình 4: Cánh đồng trồng màu của hộ dân huyện Ý Yên, 
 tỉnh Nam Định 
Hình 1: UBND huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 
Hình 3: Cánh đồng trồng lúa của nguời dâ xã Xuân 
Thƣợng, 
huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định 
Hình 6: Máy sục khí và máy quạt nƣớc đƣợc hộ dân xã 
Hải Phúc, huyện Hải Hậu sử dụng 
Hình 7: Các loại thuốc hộ dân sử dụng trong quá trình chăn 
nuôi 
Hình 5: Phỏng vấn hộ dân nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã Hài 
Hòa 
 huyện Hải Hậu 
Hình 8: Phỏng vấn hộ dân tại huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định 
Hình 9: Máy cày đƣợc hộ dân sử dụng trong quá trình sản 
xuất 
Hình 10: Phỏng vấn ngƣời dân ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam 
Định 
về mô hình chăn nuôi tổng hợp 
Hình 11: Phỏng vấn ngƣời dân ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam 
Định 
về mô hình chăn nuôi tổng hợp 
Hình 12. Ngƣời dân thu hoạch cá tại huyện Xuân Trƣờng 
tỉnh Nam Định 
Hình 14: Phỏng vấn hộ dân đang chờ lấy thóc tại công ty 
TNHH Cƣờng Tân, tỉnh Nam Định 
Hình 15: Hệ thống máy sấy thóc của công ty TNHH Cƣờng 
Tân, 
tỉnh Nam Định 
Hình 16: Thăm quan mô hình sử dụng máy sấy thóc của 
công ty TNHH Cƣờng Tân, tỉnh Nam Định 
Hình 13: Thăm quan mô hình sử dụng máy sấy thóc của 
công ty TNHH Cƣờng Tân, tỉnh Nam Định 
Hình 17: Phỏng vấn hộ dân xã Hải Hà, huyện Hải Hậu 
Hình 19: Cách một số hộ dân thải nƣớc thải chăn nuôi ra 
ruộng lúa 
Hình 20: Phỏng vấn hộ dân xã Xuân Ninh, huyện Xuân 
Trƣờng 
Hình 18: Ngƣời dân sử dụng máy cày bừa trong quá trình 
làm đất phục vụ cho vụ tiếp theo 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_qua_trinh_tich_tu_dat_nong.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Xuan Thi Thu Thao.pdf
  • pdfTTT - Xuan Thi Thu Thao.pdf