Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu stone mastic asphalt đến khả năng chống lún vệt bánh xe và chống nứt mặt đường bê tông asphalt trong điều kiện Việt Nam

BTN là loại vật liệu phổ biến sử dụng cho các lớp kết cấu mặt đường ô

tô tại Việt Nam. Trên nhiều tuyến quốc lộ, tuyến đường ô tô cấp cao có quy

mô giao thông lớn ở Việt Nam thường xuất hiện các hư hỏng như nứt, LVBX

làm suy giảm cường độ và tuổi thọ của KCAĐ. LVBX trên mặt đường BTN

xuất hiện từ đầu những năm 2000 đến nay, khi lưu lượng khai thác trên các

tuyến quốc lộ, tình trạng trục xe quá tải tăng cao. Đặc biệt trong khoảng thời

gian từ năm 2009 đến 2014, nhiều tuyến đường xuất hiện hư hỏng LVBX,

thậm chí hư hỏng sau một thời gian ngắn đưa vào khai thác. Đây là vấn đề

không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà cũng xảy ra ở các quốc gia trên thế giới có

nền khoa học kỹ thuật phát triển.

LVBX xuất hiện khi ứng suất cắt trượt do tải trọng bánh xe gây ra, có

giá trị lớn hơn cường độ kháng cắt trượt của BTN, sẽ gây ra biến dạng dẻo lớp

BTN. Quá trình tích tụ các biến dạng dẻo trên đường do trùng phục tải trọng,

sẽ tạo thành các vệt lún lớp BTN trên mặt đường. Trong điều kiện khí hậu

nắng nóng của Việt Nam, sức kháng cắt của BTN bị suy giảm. Để khắc phục

hiện tượng LVBX lớp BTN, cần nghiên cứu sử dụng các loại vật liệu có

cường độ kháng cắt cao khi ở điều kiện nhiệt độ môi trường cao.

Hiện nay, ở Việt Nam đang có hiệu lực song song TCVN 8819:2011,

22TCN 356-06 và QĐ 858. Những điều chỉnh trong QĐ 858 của Bộ GTVT

tập trung vào khuyến cáo thiết kế BTN có cấp phối thô, đảm bảo khung cốt

liệu chịu lực, nâng cao khả năng kháng LVBX của BTN. Tuy nhiên, trong

quá trình thực hiện, không ít nhà thầu, đơn vị thi công đã sử dụng cấp phối

quá “thô” dẫn đến một số đoạn đường BTN có hiện tượng phân bố cốt liệu

không đồng đều, là nguyên nhân làm cho mặt đường dễ bị bong tróc, thấm

nước, nứt mỏi, làm suy giảm tuổi thọ mặt đường.

pdf 181 trang dienloan 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu stone mastic asphalt đến khả năng chống lún vệt bánh xe và chống nứt mặt đường bê tông asphalt trong điều kiện Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu stone mastic asphalt đến khả năng chống lún vệt bánh xe và chống nứt mặt đường bê tông asphalt trong điều kiện Việt Nam

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu stone mastic asphalt đến khả năng chống lún vệt bánh xe và chống nứt mặt đường bê tông asphalt trong điều kiện Việt Nam
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
LÊ THANH HẢI 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU STONE MASTIC 
ASPHALT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG LÚN VỆT BÁNH XE 
VÀ CHỐNG NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG ASPHALT 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - NĂM 2021 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
LÊ THANH HẢI 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VẬT LIỆU STONE MASTIC 
ASPHALT ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG LÚN VỆT BÁNH XE 
VÀ CHỐNG NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG ASPHALT 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 
 Mã số: 9 58 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS. TS. Phạm Cao Thăng 
 2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long 
HÀ NỘI - NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, 
kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
công trình nào khác. 
TẬP THỂ HƢỚNG DẪN Hà Nội, tháng năm 2021 
Ngƣời hƣớng dẫn 1 
GS.TS. Phạm Cao Thăng 
Ngƣời hƣớng dẫn 2 
PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long 
Nghiên cứu sinh 
Lê Thanh Hải 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Trong thời khắc vinh dự và quan trọng với cá nhân, từ đáy lòng mình 
với tất cả sự chân thành, NCS xin được nói lời tri ân sâu sắc đến GS.TS. 
Phạm Cao Thăng và PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long - những người Thầy đã 
tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án. 
NCS xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Kỹ thuật 
Quân sự, Phòng Sau đại học, Viện Kỹ thuật Công trình đặc biệt, Bộ môn Cầu 
đường Sân bay đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho NCS trong suốt quá trình 
học tập và hoàn thành luận án. 
NCS xin bày tỏ lòng biết ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại 
học Công nghệ GTVT, Phòng KHCN&HTQT, Khoa Công trình, Trung tâm 
thí nghiệm Đường bộ cao tốc, Phòng thí nghiệm LAS-XD72, Phòng thí 
nghiệm Vật liệu xây dựng - Trường Đại học GTVT, các bạn đồng nghiệp, các 
TS-NCS nước ngoài, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc, TS. Nguyễn 
Ngọc Lân và ThS. Vũ Thế Thuần đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số 
liệu, vật liệu và tạo điều kiện trong quá trình thí nghiệm, giúp NCS hoàn 
thành luận án này. 
NCS xin chân thành cảm ơn thầy chủ tịch, các thầy/cô trong hội đồng 
chấm luận án, các chuyên gia trong lĩnh vực đường bộ, vật liệu đã cho NCS 
những đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện luận án này. 
Cho phép NCS chân thành cảm tạ và bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ hai 
bên, vợ, con cùng những người thân yêu trong gia đình, anh em, bạn bè, đồng 
nghiệp đã luôn đồng hành, dành cho tôi rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích 
lệ trong quá trình học tập, nghiên cứu. 
NCS sẽ luôn khắc ghi trong lòng những tình cảm và công lao ấy. 
 Nghiên cứu sinh 
Lê Thanh Hải 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... i 
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................ ii 
MỤC LỤC ............................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................. x 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU ............................................................ xii 
DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................... xv 
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ STONE MASTIC ASPHALT, HƢ 
HỎNG LÚN VỆT BÁNH XE VÀ NỨT LỚP MẶT ĐƢỜNG BÊ 
TÔNG NHỰA ........................................................................................ 3 
1.1. Tổng quan về Stone Mastic Asphalt ................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm Stone Mastic Asphalt .................................................... 3 
1.1.2. Ứng dụng SMA trên thế giới .......................................................... 4 
1.1.2.1. SMA tại Mỹ .............................................................................. 4 
1.1.2.2. SMA tại châu Âu ...................................................................... 5 
1.1.2.3. SMA tại Úc ............................................................................... 8 
1.1.2.4. SMA tại New Zealand .............................................................. 9 
1.1.2.5. SMA tại Trung Quốc .............................................................. 10 
1.1.2.6. SMA cho mặt đường sân bay ................................................. 11 
1.1.2.7. SMA cho mặt cầu ................................................................... 12 
1.1.2.8. Bảng tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp SMA sử 
dụng trên thế giới ............................................................................................ 14 
1.1.2.9. Các kết quả nghiên cứu khác về SMA trên thế giới ............... 15 
1.1.3. Ứng dụng SMA ở Việt Nam ......................................................... 16 
1.1.3.1. Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Thăng Long .................. 16 
1.1.3.2. Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Thuận Phước ................ 16 
1.1.3.3. Sử dụng hỗn hợp SMA cho mặt cầu Cần Thơ ........................ 17 
1.1.3.4. Các kết quả nghiên cứu khác về SMA ở Việt Nam ................ 17 
1.1.4. Các ưu điểm của hỗn hợp SMA .................................................... 18 
1.2. Một số nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan SMA ............... 20 
1.2.1. Ứng dụng SMA trên thế giới ........................................................ 20 
1.2.1.1. Thành phần vật liệu chế tạo ................................................... 20 
iv 
1.2.1.2. Cấp phối ................................................................................. 20 
1.2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật ..................................................................... 21 
1.2.2. Ứng dụng SMA ở Việt Nam ......................................................... 21 
1.2.2.1. Thành phần vật liệu chế tạo ................................................... 21 
1.2.2.2. Cấp phối ................................................................................. 22 
1.2.2.3. Yêu cầu kỹ thuật ..................................................................... 22 
1.3. Thực trạng LVBX trên mặt đƣờng BTN ở Việt Nam và trên thế 
giới .............................................................................................................. 22 
1.3.1. Thực trạng LVBX mặt đường mềm ô tô ở Việt Nam ................... 22 
1.3.2. Thực trạng LVBX mặt đường mềm ô tô trên thế giới .................. 23 
1.4. Các nguyên nhân gây biến dạng xô dồn, lún lớp BTN mặt đƣờng 24 
1.4.1. Điều kiện nhiệt độ tại Việt Nam ................................................... 24 
1.4.2. Yếu tố vật liệu, thành phần cấp phối ............................................ 25 
1.4.3. Điều kiện khai thác ....................................................................... 27 
1.5. Các biện pháp hạn chế LVBX trên thế giới và ở Việt Nam ........... 28 
1.5.1. Các biện pháp hạn chế LVBX trên thế giới .................................. 28 
1.5.1.1. Giải pháp về vật liệu .............................................................. 28 
1.5.1.2. Một số giải pháp sử dụng phụ gia với chất kết dính nhựa 
đường ............................................................................................................... 30 
1.5.1.3. Giải pháp hoàn thiện kết cấu phối hợp sử dụng vật liệu cải 
thiện ................................................................................................................. 31 
1.5.2. Các biện pháp khắc phục hạn chế LVBX tại Việt Nam ............... 32 
1.5.2.1. Ban hành các Quyết định liên quan đến kiểm soát LVBX ..... 32 
1.5.2.2. Kiểm soát tải trọng xe ............................................................ 33 
1.5.2.3. Các nghiên cứu khác về giải pháp khắc phục LVBX ở Việt 
Nam ................................................................................................................. 33 
1.6. Các phƣơng pháp dự báo LVBX ...................................................... 34 
1.6.1. Phương pháp của Liên Bang Nga ................................................. 35 
1.6.2. Phương pháp cơ học thực nghiệm của Mỹ ................................... 38 
1.7. Hƣ hỏng nứt trên mặt đƣờng BTN ................................................... 39 
1.7.1. Khái niệm ...................................................................................... 39 
1.7.2. Thí nghiệm kháng nứt của hỗn hợp BTN trên thế giới ................. 41 
1.7.3. Thí nghiệm kháng nứt của hỗn hợp BTN ở Việt Nam ................. 43 
1.8. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 43 
v 
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU, PHƢƠNG 
PHÁP THIẾT KẾ HỖN HỢP STONE MASTIC ASPHALT ĐỂ HẠN 
CHẾ LÚN VỆT BÁNH XE VÀ NỨT MẶT ĐƢỜNG BÊ TÔNG 
NHỰA .................................................................................................. 45 
2.1. Nghiên cứu thành phần vật liệu của hỗn hợp SMA........................ 45 
2.1.1. Bộ khung cốt liệu của hỗn hợp SMA ............................................ 45 
2.1.2. Sự hình thành khung cốt liệu thô .................................................. 46 
2.1.3. Các tính chất liên quan đến đặc tính thể tích của hỗn hợp SMA .. 47 
2.1.3.1. Độ rỗng dư (Va) của hỗn hợp SMA ........................................ 47 
2.1.3.2. Độ rỗng hỗn hợp vật liệu khoáng (VMA) của hỗn hợp SMA 48 
2.1.3.3. Độ rỗng lấp đầy bitum (VFA) của hỗn hợp SMA .................. 49 
2.1.3.4. Độ rỗng cốt liệu thô trong hỗn hợp SMA sau khi đầm .......... 50 
2.1.4. Ảnh hưởng của cốt liệu đến chất lượng hỗn hợp SMA ................ 54 
2.1.5. Thành phần và cấp phối của hỗn hợp SMA .................................. 55 
2.1.6. Cốt liệu lớn trong hỗn hợp SMA .................................................. 57 
2.1.7. Mastic ............................................................................................ 58 
2.2. Phƣơng pháp thiết kế hỗn hợp SMA ................................................ 64 
2.3. Trình tự thiết kế hỗn hợp SMA ........................................................ 65 
2.4. Khả năng chống nứt của hỗn hợp SMA ........................................... 66 
2.5. Phƣơng pháp thí nghiệm đánh giá khả năng kháng nứt của vật liệu 
BTN - theo tiêu chuẩn ASTM D8225 - 19 thông qua chỉ số CTIndex ......... 67 
2.5.1. Mô tả thí nghiệm đánh giá khả năng kháng nứt của vật liệu BTN 
(IDEAL-CT) .................................................................................................... 67 
2.5.2. Điểm quyết định để tính toán chỉ số CTIndex ................................. 68 
2.5.3. Công thức tính CTIndex ................................................................... 69 
2.5.4. Quy trình thí nghiệm ..................................................................... 70 
2.6. Phân tích tác động của tải trọng đến biến dạng LVBX lớp BTN 
mặt đƣờng ...................................................................................................... 71 
2.6.1. Sơ đồ tác dụng của tải trọng .......................................................... 71 
2.6.2. Phân loại biến dạng lún ................................................................. 72 
2.7. Cấu trúc và cƣờng độ kháng cắt của hỗn hợp BTN ....................... 73 
2.7.1. Cấu trúc của hỗn hợp BTN ........................................................... 73 
2.7.2. Bộ khung cốt liệu của hỗn hợp BTN ............................................ 73 
2.7.3. Cường độ kháng cắt của BTN ....................................................... 75 
vi 
2.7.3.1. Thành phần lực nội ma sát .................................................... 75 
2.7.3.2. Thành phần lực dính .............................................................. 75 
2.8. Nghiên cứu lựa chọn giải pháp tăng sức kháng cắt cho BTN áp 
dụng trong điều kiện Việt Nam .................................................................... 76 
2.8.1. Giải pháp tăng hệ số nội ma sát .................................................... 76 
2.8.2. Giải pháp tăng lực dính ................................................................. 78 
2.8.3. Lựa chọn phương pháp thí nghiệm xác định cường độ kháng cắt 
của hỗn hợp BTN ............................................................................................ 80 
2.8.3.1. Thí nghiệm cắt động............................................................... 80 
2.8.3.2. Thí nghiệm xác định lực dính bằng cắt phẳng Leutner ......... 80 
2.8.3.3. Phương pháp thí nghiệm xác định góc nội ma sát φ và lực 
dính đơn vị C theo Tiêu chuẩn Liên Bang Nga ............................................... 80 
2.9. Kết luận chƣơng 2 .............................................................................. 82 
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH 
PHẦN CỐT LIỆU, CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP STONE 
MASTIC ASPHALT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM ................... 84 
3.1. Lựa chọn thành phần vật liệu và kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật .. 84 
3.1.1. Cốt liệu thô, cốt liệu mịn và bột khoáng ....................................... 84 
3.1.2. Chất kết dính ................................................................................. 84 
3.1.3. Chất ổn định .................................................................................. 85 
3.1.4. Phụ gia sasobit .............................................................................. 85 
3.2. Thiết kế thành phần cấp phối các loại BTN .................................... 86 
3.3. Thiết kế thí nghiệm và trình tự phân tích thống kê xử lý số liệu .. 87 
3.3.1. Thiết kế thí nghiệm ....................................................................... 87 
3.3.2. Loại bỏ số liệu ngoại lai và đánh giá độ chụm ............................. 88 
3.4. Phân tích kết quả thí nghiệm hàm lƣợng sợi, và hàm lƣợng nhựa 
sử dụng trong hỗn hợp SMA ........................................................................ 88 
3.4.1. Kết quả phân tích độ rỗng dư ........................................................ 89 
3.4.2. Phân tích độ ổn định Marshall (S) ................................................ 90 
3.4.3. Phân tích độ dẻo Marshall (F) ....................................................... 91 
3.5. Xác định hàm lƣợng chất kết dính tối ƣu của hỗn hợp SMA với các 
hàm lƣợng sợi cellulose khác nhau .............................................................. 93 
3.5.1. Lập kế hoạch thí nghiệm ............................................................... 93 
vii 
3.5.2. Thí nghiệm kiểm tra xác định sự liên kết đá chèn đá ................... 93 
3.5.3. Kết quả thí nghiệm xác định hàm lượng nhựa tối ưu ................... 94 
3.5.4. Kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật đối với hỗn hợp SMA thiết kế ..... 95 
3.5.4.1.  ... savi, A., Nabipour, N., Babagoli, R., & 
Norouzi, N. (2020), Performance evaluation of binders and Stone Matrix 
Asphalt (SMA) mixtures modified by Ground Tire Rubber (GTR), waste 
Polyethylene Terephthalate (PET) and Anti Stripping Agents (ASAs). 
Construction and Building Materials, 251, 118932. 
[40] Anderson, K., Russell, M., Uhlmeyer, J., Weston, J., Roseburg, J., 
Moomaw, T., & De Vol, J. (2014), Warm Mix Asphalt Final Report (No. WA-
RD 723.2). 
[41] Asi, Ibrahim M. (2006), Laboratory comparison study for the use of 
stone matrix asphalt in hot weather climates, Construction and Building 
Materials, 20(10), 982-989. 
[42] ASTM C670-15 (2015), Standard Practice for Preparing Precision and 
Bias Statements for Test Methods for Construction Materials, ASTM 
International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA. 
[43] ASTM D8225-19 (2019), Standard Test Method for Determination of 
Cracking Tolerance Index of Asphalt Mixture Using the Indirect Tensile 
Cracking Test at Intermediate Temperature, ASTM International, West 
Conshohocken, Pennsylvania, USA. 
[44] ASTM E177-13 (2013), Standard Practice for Use of the Terms 
Precision and Bias in ASTM Test Methods, ASTM International, West 
Conshohocken, Pennsylvania, USA. 
[45] ASTM E178-15 (2015), Standard Practice for Dealing With Outlying 
Observations, ASTM International, West Conshohocken, Pennsylvania, USA. 
[46] Anochie-Boateng, J. K., et al. (2013), Three-dimensional laser scanning 
technique to quantify aggregate and ballast shape properties. Construction 
and Building Materials 43: 389-398. 
[47] Arabani, M., Shabani, A., & Hamedi, G. H. (2019), Experimental 
Investigation of Effect of Ceramic Fibers on Mechanical Properties of 
Asphalt Mixtures. Journal of Materials in Civil Engineering, 31(9), 04019203. 
157 
[48] Asphalt Institute. (2001), Superpave Mix Design. Superpave Series No. 2 
(SP-2). Asphalt Institute, Lexington, Ky. 
[49] ASTM D6433-07 (2007), Standard Practice for Roads and Parking Lots 
Pavement Condition Index Surveys. 
[50] Bernd Schneider (1989), Stone Mastic Asphalt Pavement Technology for 
the New Millennium. Germany. 
[51] Bonaquist, R. F. (2011), Precision of the dynamic modulus and flow 
number tests conducted with the asphalt mixture performance tester (Vol. 
702). Transportation Research Board. 
[52] Brown, E. R., & Cross, S. A. (1992), A national study of rutting in hot 
mix (HMA) pavements, National Center for Asphalt Technology, 92-5. 
[53] Brown, E.R, Haddock, J.E, Rajib B.Mallick and Todd A.Lynn (1997), 
Development of mixture design procedure for stone mastic asphalt. National 
Center for Asphalt Technology. 
[54] Brown, E.R. and Rajib B. Mallick. (1994), Stone Matrix Asphalt 
Properties Related to Mixture Design. NCAT Report No. 94-2, National 
Center for Asphalt Technology, Auburn University, AL, 36849-5354, 
February 1994. 
[55] Brown, E.R. & Rajib B.Mallick & Haddock, John & Bukowski, John. 
(1997), Performance of stone matrix asphalt (SMA) mixtures in the United 
States. National Center for Asphalt Technology, January 1997. 
[56] Busching, H. W., & Antrim, J. D. (1968), Fiber reinforcement of 
bituminous mixtures. In Assoc Asphalt Paving Technol Proc. 
[57] Carter, W. (2009), The performance of stone mastic asphalt in NSW. In 
AAPA International Flexible Pavements Conference, 13th, 2009, Surfers 
Paradise, Queensland, Australia. 
[58] Chen, C., Eisenhut, W. O., Lau, K., Buss, A., & Bors, J. (2020), 
Performance characteristics of epoxy asphalt paving material for thin 
orthotropic steel plate decks, International Journal of Pavement Engineering, 
21(3), 397-407. 
[59] Cross,S.A and Brown, E.R., (1992), Selection of Aggregate Properties to 
Minimize Rutting of Heavy Duty Pavement, Effects of Aggregates of Mineral 
Fillers on Asphalt Mixtures Performance, ASTM STP1147, Richard C. 
Meininger, Ed., American Society for Testing and Materials, Philadelphia, 
PA, 1992. 
[60] European Asphalt Pavement Association (1998), Heavy duty surfaces: 
the arguments for SMA. European Asphalt Pavement Association (EAPA). 
158 
[61] European Asphalt Pavement Association (2018), Heavy duty surfaces: 
the arguments for SMA. European Asphalt Pavement Association (EAPA). 
[62] European Asphalt Pavement Association (2007), Long-Life Asphalt 
Pavements–Technical version. European Asphalt Pavement Association. 
[63] E Horak, S Emery. I Mihaljevic (2011), Balancing Asphalt Rut 
Resistance with Durablity and Safety Requirements on Runway 
Rehabilitations. In Proceedings Airfield Pavements Seminar, XXIVth World 
Road Congress, Mexico City, Mexico (pp. 28-29). 
[64] Fan Yin, PhD, Assistant Research Professor, NCAT (2018), 
Performance and Life-Cycle Cost Benefits of Stone Matrix Asphalt 
(presentation), 1
st
 International Conference Stone Matrix Asphalt, Atlanta, 
Georgia, USA, November 5-7, 2018. 
[65] Freeman, R. D., Burati, J. L., Amirkhanian, S. N., & Bridges, W. C. 
(1989), Polyester fibers in asphalt paving mixtures. In Association of Asphalt 
Paving Technologists Proc (Vol. 58). 
[66] Freemam, R. B., James, L., & Burati, J. R. (1996), Polyester fibers in 
asphalt paving mixtures. In AAPT (Vol. 65, pp. 387-409). 
[67] Fujie Zhou, Soohyok Im, Lijun Sun & Tom Scullion (2017), 
Development of an IDEAL Cracking Test for Asphalt Mix Design and 
QC/QA, Journal Road Materials and Pavement Design, Volume 18, 2017 - 
Issue 4, Pages 405-427. 
[68] Gupta, A., Kumar, P., & Rastogi, R. (2014), Critical review of flexible 
pavement performance models, KSCE Journal of Civil Engineering, 18(1), 
142-148. 
[69] Harris, B. M., & Stuart, K. D. (1995), Analysis of mineral fillers and 
mastics used in stone matrix asphalt. Asphalt Paving Technology, 64, 54-95. 
[70] Holleran, G., RHODES, K., & SIMMONS, D. (2007), SMA experiences 
in Auckland, New Zealand. In AAPA Pavements Industry Conference, 2007, 
Sydney, New South Wales, Australia. 
[71] Horst Erdlen, Business Unit Manager, J. Rettenmaier & Söhne (2018), 
SMA: The History (presentation), 1
st
 International Conference Stone Matrix 
Asphalt, Atlanta, Georgia, USA, November 5-7, 2018. 
[72] Hurley, G. C., & Prowell, B. D. (2005), Evaluation of Sasobit for use in 
warm mix asphalt, NCAT report, 5(6), 1-27. 
[73] Implementation guide IG-4 (2000), Stone mastic asphalt Design & 
Application Guide, Australian Asphalt Pavement Association. 
159 
[74] ISO 5725:1-6 (1994), Accuracy (trueness and precision) of measurement 
methods and results. 
[75] Jamshidi, A., Hamzah, M. O., & Aman, M. Y. (2012), Effects of 
Sasobit® content on the rheological characteristics of unaged and aged 
asphalt binders at high and intermediate temperatures, Materials Research, 
15(4), 628-638. 
[76] Jian-Shiuh Chen, M.K. Chang, K.Y. Lin. (2005), Influence of Coarse 
Aggregate Shape on Strength of Asphalt Concrete mixtures”. Journal of the 
Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol. 6, pp. 1062 – 1075. 
[77] Khedmati, M., Khodaii, A., & Haghshenas, H. F. (2017), A study on 
moisture susceptibility of stone matrix warm mix asphalt. Construction and 
Building Materials, 144, 42-49. 
[78] Krzysztof Blazejowski (2011), Stone Matrix Asphalt: Theory and 
Practice, CRC Press, Taylor & Francis Group. 
[79] Leng, Z., Al-Qadi, I. L., & Cao, R. (2018), Life-cycle economic and 
environmental assessment of warm stone mastic asphalt. Transportmetrica A: 
Transport Science, 14(7), 562-575. 
[80] Li, L., Huang, X., Wang, L., & Li, C. (2013), Integrated experimental 
and numerical study on permanent deformation of asphalt pavement at 
intersections. Journal of materials in civil engineering, 25(7), 907-912. 
[81] L. M. Pierce. (2000), WSDOT Report No.SR-524. Washington State, 
USA. 
[82] Mahrez, A., & Karim, M. R. (2010), Fatigue characteristics of stone 
mastic asphalt mix reinforced with fiber glass. International Journal of the 
Physical Sciences, 5(12), 1840-1847. 
[83] Martinez, B. P., & Wilson Jr, J. E. (1979), Polyester fibers replace 
asbestos in bridge deck membranes. Public Works, 110(6). 
[84] Martin Haberl, IBQ Institut (2018), SMA - A Temperamental Diva from 
Germany (presentation), 1
st
 International Conference Stone Matrix Asphalt, 
Atlanta, Georgia, USA, November 5-7. 
[85] Najd, A., Chao, Z., & Ying, G. (2005), Experiments of fracture behavior 
of glass fiber reinforced asphalt concrete, Journal of Chang'an University 
(Natural Science Edition), 25(3), 28-32. 
[86] National Asphalt Pavement Association (2002), Designing and 
constructing SMA mixtures-state-of-the-practice, quality improvement series 
122. sl], National Asphalt Pavement Association. 
160 
[87] NCHRP - Final report (2004), Guide for mechanistic - Empirical design 
of new and reahabilitated pavement structures, part 3-Design analysis, Chap 
3, March 2004. 
[88] Nguyen Q. T., Di Benedetto H., Sauzéat C. (2013), “Prediction of linear 
viscoelastic behaviour of asphalt mixes from binder properties and reversal”, 
International RILEM Symposium on Multi-Scale Modeling and 
Characterization of Infrastructure Materials, Stockholm, Sweden, pp 237-248. 
[89] Notani, M. A., Arabzadeh, A., Ceylan, H., Kim, S., & Gopalakrishnan, 
K. (2019), Effect of carbon-fiber properties on volumetrics and ohmic heating 
of electrically conductive asphalt concrete, Journal of Materials in Civil 
Engineering, 31(9), 04019200. 
[90] Pidwerbesky, B., & Bosma, G. (2000), Stone Mastic Asphalt: New 
Zealand's Performance-Related Material Specification And Experience. In 
World Of Asphalt Pavements, International Conference, 1st, 2000, Sydney, 
New South Wales, Australia. 
[91] Pirmohammad, S., Shokorlou, Y. M., & Amani, B. (2020), Laboratory 
investigations on fracture toughness of asphalt concretes reinforced with 
carbon and kenaf fibers, Engineering Fracture Mechanics, 106875. 
[92] Prowell, B. D., Watson, D. E., Hurley, G. C., & Brown, E. (2010). 
Evaluation of Stone Matrix Asphalt (SMA) for airfield pavements. In 2010 
FAA Worldwide Airport Technology Transfer ConferenceFederal Aviation 
AdministrationAmerican Association of Airport Executives. 
[93] Sarang, G., Lekha, B. M., Geethu, J. S., & Shankar, A. R. (2015), 
Laboratory performance of stone matrix asphalt mixtures with two aggregate 
gradations, Journal of Modern Transportation, 23(2), 130-136. 
[94] Sarang, G., Lekha, B. M., Krishna, G., & Ravi Shankar, A. U. (2016), 
Comparison of Stone Matrix Asphalt mixtures with polymer-modified bitumen 
and shredded waste plastics, Road Materials and Pavement Design, 17(4), 
933-945. 
[95] Schwartz, C.W., Carvalho, R.L., (2007), Implementation of the NCHRP 
1-37A Design Guide, Volume 2: Evaluation of mechanistic-empirical design 
procedure, Final Rep. to Maryland State Highway Administration. 
[96] West, R., Kvasnak, A., Tran, N., Powell, B., & Turner, P. (2009), Testing 
of Moderate and High Reclaimed Asphalt Pavement Content Mixes: 
Laboratory and Accelerated Field Performance Testing at the National 
Center for Asphalt Technology Test Track. Transportation Research Record, 
2126(1), 100–108. https://doi.org/10.3141/2126-12. 
161 
[97] Roads and Maritime Services (RMS) (2010), R121. QA Specifications, 
Stone Mastic Asphalt, Ver. 2.1 NSW , Australia. 
[98]. Romanoschi, S. A., & Metcalf, J. B. (2001), Characterization of Asphalt 
Concrete Layer Interfaces. Transportation Research Record, 1778(1), 132–139. 
[99] Scherocman, J. A. (1992), Construction of SMA test sites in the US. In 
AAPT meeting (pp. 24-26). 
[100] Shane Buchanan (2016), Balanced Mix Design (BMD) for Asphalt 
Mixtures, SHRP2 Peer to Peer Exchange 2016, USA. 
[101] T. F. Fwa; S. A. Tan; and L. Y. Zhu (2004), Rutting Prediction of 
Asphalt Pavement Layer Using C−ϕ Model. Journal of Transportation 
Engineering, Volume 130 Issue 5 - September 2004, 675-683. 
[102] Wu, S., Wen, H., Chaney, S., Littleton, K., & Muench, S. (2017), 
Evaluation of long-term performance of stone matrix asphalt in Washington 
state, Journal of Performance of Constructed Facilities, 31(1), 04016074. 
[103] Xiaoge, T., & Bin, H. (2009), “Dynamic Modulus of Asphalt Treated 
Mixtures”, In Road Pavement Material Characterization and Rehabilitation 
selected Papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp. 16-
21). 
[104] Xie, H., and D.E. Watson. (2004), “Lab Study on Degradation of Stone 
Matrix Asphalt Mixtures” Paper presented at 83rd Annual Meeting of the 
Transportation Research Board, Washington, DC. 
[105] Yan, C., Zhang, Y., & Bahia, H. U. (2020), Comparison between SCB-
IFIT, un-notched SCB-IFIT and IDEAL-CT for measuring cracking resistance 
of asphalt mixtures, Construction and Building Materials, 252, 119060. 
[106] Yang H. Huang (2004), Pavement Analysis and Design, ISBN 0-13-
142473-4, Second Edition, Pearson Prentice Hall, United States of America. 
[107] Zhang, Q. S., Chen, Y. L., & Li, X. L. (2009), Rutting in asphalt 
pavement under heavy load and high temperature. In Asphalt material 
characterization, accelerated testing, and highway management: Selected 
papers from the 2009 GeoHunan International Conference (pp. 39-48). 
C. TIẾNG NGA 
[108] Анализ и пути соверщенствования методов строительства и 
эксплуатации автомобильных дорог- Д-р. Наук. Проф. Васильев-М.2002. 
[109] СТП 007-97 (1997), Cтандарт предприятия метод испытания 
асфаль-тобетона на устойчивость к колееобразованию - M 1997. 
162 
[110] СТО-ГК Транссрой 007-07 (2007), Асфальтобетон. Метод оценки 
устройчивости к обрагованию колеи пластичности. 
[111] GOST 9128-2013 (2013), Смеси асфальтобетонные, полимерас-
фальто-бето-нные, асфальтобетон, полимерасфальтобетон для авто 
моб-ильных дорог и аэродромов, Технические условия. 
[112] GOST 12801-98 (1998), Материалы на основе органических вяж-
ущих для дорожного и аэродромного строительства. 
[113] GOST 31015-2002 (2002), Смеси асфальтобетонные и асфальто-
бетон щебеночно-мастичные. 
[114] N
o
 OC-556-p от 24.06.2002 (2002), Рекомендации по выявлению и 
устранению колей на нежестких дорожных одеждах - М 2002. 
[115] Кирюхин Т.H (2009), Температурные Режимы Работы 
Асфальтобе-тонных Покрытий Автомобильных Дорог. 
[116] Кирюхин Геннадий (2014), Устойчивость асфальтобетонных 
покрытий к колееобразованию, LAP Lambert Academic Publishing. 
[117] ОДН 218.046-01. Отраслевые Дорожные Нормы. Проектирование 
нежестких дорожных одежд. Дата введения 2001-01-01. 
D. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 
[118] Công ty TNHH Taiyu Việt Nam (2020), Phụ gia chống hằn lún vệt 
bánh xe Tafpack - premium (TPP), 
chong-LVBX-tpp/. 
[119] Hồng Thủy (2011), Báo điện tử Songmoi.vn, Đại lộ Đông Tây lún sâu 
10cm,  
[120] Minh Trang (2019), Báo Nhân dân điện tử, Nghiên cứu thí điểm mô 
hình trạm cân xe cố định, https://nhandan.com.vn/xahoi/item/38865002-
nghien-cuu-thi-diem-mo-hinh-tram-can-xe-co-dinh.html, ngày 11/01/2019. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_vat_lieu_stone_mastic_aspha.pdf
  • pdf2.Tom tat LATS - Le Thanh Hai.pdf
  • docx3.Tom tat nhung dong gop moi cua LATS.docx