Luận án Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình
Hệ thống vận tải chủ yếu bao gồm các phương thức vận tải chủ yếu là
vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường
biển, vận tải đường hàng không và 02 phương thức vận tải đặc thù là vận tải
đường ống (chỉ sử dụng cho vận tải hàng hóa thể lỏng và thể khí), vận tải đô
thị. Trong các phương thức vận tải trên thì vận tải đường bộ bằng ô tô là loại
phương tiện có đặc điểm chính là vận chuyển triệt để từ cửa đến cửa. Đây là
loại phương thức vận tải tham gia vào các quá trình trực tiếp và gián tiếp trong
hoạt động vận tải và đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội và an
ninh quốc phòng của địa phương và cả nước.
VTÔT theo đối tượng vận chuyển gồm vận tải hàng hóa và vận tải hành
khách, đối với vận tải hành khách do đa dạng hóa hình thức phục vụ do vậy
VTÔT bao gồm vận tải hành khách tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe
buýt, vận tải hành khách bằng taxi, vận tải hành khách theo hợp đồng. Trong
những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước, VTÔT phát triển nhanh
chóng cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại
của người dân.
Hiện tại hoạt động VTÔT đang đóng góp quan trọng vào tất cả các quá
trình vận tải trong hệ thống vận tải và trực tiếp tham gia vận tải. Tính đến năm
năm 2016, trong cơ cấu khối lượng vận chuyển thì VTÔT chiếm 94% khối lượng
vận chuyển hành khách và 75,7% khối lượng vận chuyển hàng hóa [67]. VTÔT
đã có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa các vùng kinh
tế trong nước, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ----- ----- LÊ TRỌNG THÀNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI Ô TÔ TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ----- ----- LÊ TRỌNG THÀNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI Ô TÔ TẠI TỈNH NINH BÌNH Ngành: Tổ chức và quản lý vận tải Mã số: 62.84.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Từ Sỹ Sùa 2. PGS.TS. Nguyễn Thanh Chương HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao chép. Các số liệu và kết quả trong luận án này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Lê Trọng Thành ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình”, Nghiên cứu sinh đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Khoa Vận tải - Kinh tế, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học Giao thông vận tải, các nhà khoa học trong và ngoài ngành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Từ Sỹ Sùa, PGS.TS. Nguyễn Thanh Chương, những thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo để luận án được hoàn thành. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cơ quan và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này./. Tác giả iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................ iii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. vi Danh mục các bảng biểu .............................................................................. viii Danh mục các hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ .......................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 6 1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................... 6 1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước............................................................ 8 1.3. Khoảng trống khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................. 14 1.3.1. Đánh giá chung những kết quả của các công trình nghiên cứu ... 14 1.3.2. Khoảng trống khoa học ................................................................. 15 1.3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................. 16 1.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ............................................. 20 2.1. Những vấn đề chung về hoạt động vận tải ô tô ........................................ 20 2.1.1. Khái niệm về vận tải ô tô .............................................................. 20 2.1.2. Phương tiện vận tải ô tô ................................................................ 23 2.1.3. Đặc điểm của vận tải ô tô ............................................................. 24 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vận tải ô tô ..................... 25 2.1.5. Năng lực, vai trò của vận tải ô tô ................................................. 28 2.2. Tổng quan quản lý nhà nước về vận tải ô tô ............................................ 30 2.2.1. Những vấn đề chung về quản lý nhà nước .................................... 30 iv 2.2.2. Quản lý nhà nước về vận tải ô tô .................................................. 32 2.2.3. Quản lý nhà nước theo ngành kết hợp theo địa giới hành chính . 39 2.2.4. Đánh giá quản lý nhà nước về vận tải ô tô ................................... 47 2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về vận tải ô tô ........................................ 54 2.3.1. Quản lý nhà nước về vận tải ô tô ở nước ngoài ........................... 54 2.3.2. Quản lý nhà nước trong vận tải ô tô trong nước .......................... 58 2.3.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về vận tải ô tô ....... 60 Kết luận chương 2 ......................................................................................... 62 Chương 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI Ô TÔ TẠI TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 .............................................................................................................. 63 3.1. Tổng quan về tỉnh Ninh Bình ................................................................... 63 3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ..................................................... 63 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................. 64 3.1.3. Đánh giá chung ............................................................................. 68 3.2. Thực trạng công tác hoạch định chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, cơ chế chính sách ........................................................................................................ 70 3.2.1. Quản lý bằng văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch, chiến lược ................................................................................................................. 71 3.2.2. Quản lý chuyên ngành bằng quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành .......... 72 3.2.3. Cơ chế, chính sách phát triển vận tải ô tô .................................... 72 3.3. Thực trạng công tác tổ chức điều hành .................................................... 74 3.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về vận tải ................................. 74 3.3.2. Quản lý hoạt động kinh doanh vận tải ô tô ................................... 79 3.4. Thực trạng công tác hậu kiểm ................................................................ 105 3.5. Những kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế trong quản lý nhà nước về vận tải ô tô ..................................................................................................... 106 v 3.5.1. Đánh giá quản lý nhà nước về vận tải ô tô tỉnh Ninh Bình theo ma trận SWOT ............................................................................................. 106 3.5.2. Nguyên nhân những điểm yếu, nguy cơ ...................................... 115 Kết luận chương 3 ....................................................................................... 116 Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI Ô TÔ TẠI TỈNH NINH BÌNH ............................ 117 4.1. Định hướng phát triển giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ................................................................................. 117 4.1.1. Mục tiêu phát triển vận tải ô tô tỉnh Ninh Bình .......................... 117 4.1.2. Quy hoạch phát triển vận tải ô tô tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ..................................................................... 118 4.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vận tải ô tô tại tỉnh Ninh Bình ..................................................................................................... 119 4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch, cơ chế, chính sách ....... 119 4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức và phân cấp quản lý ......... 127 4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động và tổ chức quản lý doanh nghiệp .................................................................................... 132 4.2.4. Nhóm giải pháp tổng hợp ............................................................ 140 Kết luận chương 4 ....................................................................................... 154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ........ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 159 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 169 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt ATGT An toàn giao thông CLCT Chất lượng công trình DNNN Doanh nghiệp nhà nước GPLX Giấy phép lái xe GTĐB Giao thông đường bộ GTVT Giao thông vận tải GSHT Giám sát hành trình KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông KDVT Kinh doanh vận tải KLVC Khối lượng vận chuyển KTQD Kinh tế quốc dân KTTTX Kiểm tra tải trọng xe NSNN Ngân sách nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLNN Quản lý Nhà nước QLXD Quản lý xây dựng QPPL Quy phạm pháp luật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNGT Tai nạn giao thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng VT Vận tải vii Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ VTHH Vận tải hàng hóa VTHK Vận tải hành khách VTHKCC Vận tải hành khách công cộng VTÔT Vận tải ô tô Tiếng Anh GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) GDRP Gross Domestic Provincial Product (Tổng sản phẩm nội địa của địa phương) ISO International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) SWOT Strengths - Weaknesses - Oportunities - Threat (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Nguy cơ) USD United Stades Dollar (Đồng đô la Mỹ) WB World Bank (Ngân hàng thế giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2. 1. Đánh giá chính sách phát triển VTÔT ........................................... 49 Bảng 2. 2. Đánh giá chính sách pháp luật về VTÔT ...................................... 49 Bảng 2. 3. Các tiêu chí đánh giá QLNN về VTÔT ......................................... 51 Bảng 2. 4. Cấu trúc của SWOT ....................................................................... 53 Bảng 3. 1. Phương tiện đang lưu hành tỉnh Ninh Bình đến tháng 12/2016 .... 80 Bảng 3. 2. Tỷ lệ phương tiện vận tải năm 2016 so với quy hoạch ................. 81 Bảng 3. 3. Thực trạng hoạt động vận tải hành khách tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2016 ....................................................................................... 91 Bảng 3. 4. Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2016 ....................................................................................... 92 Bảng 3. 5. Tỷ lệ khối lượng vận tải đường bộ năm 2016 so với quy hoạch ... 93 Bảng 3. 6. Các tuyến VTHK cố định nội tỉnh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình .... 93 Bảng 3. 7. Thực trạng phương tiện và tần suất hoạt động trên các tuyến buýt .... 94 Bảng 3. 8. Số lượng xe Taxi trên địa bàn tỉnh năm 2016 ............................... 95 Bảng 3. 9. Thực trạng đường bộ tỉnh Ninh Bình đến tháng 12/2016 ............. 98 Bảng 3. 10. Thực trạng bến xe trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ......................... 100 Bảng 3. 11. Tóm tắt SWOT thực trạng vận tải ô tô Ninh Bình .................... 111 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng Trang Hình 1. 1. Khung logic nghiên cứu của luận án .............................................. 17 Hình 2. 1. Quá trình sản xuất đối với các ngành sản xuất vật chất ................. 22 Hình 2. 2. Quá trình sản xuất đối với ngành sản xuất vận tải ......................... 22 Hình 2. 3. Các loại hình vận tải ô tô ............................................................... 23 Hình 3. 1. Bộ máy quản lý nhà nước về vận tải ở trung ương ........................ 74 Hình 3. 2. Bộ máy quản lý nhà nước về vận tải ở địa phương ....................... 75 Hình 3. 3. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng phương tiện tỉnh Ninh Bình và cả nước giai đoạn 2012-2016 ....................................................................... 82 Hình 3. 4. Biểu đồ tỷ lệ xe ô tô theo độ tuổi tại Ninh Bình ............................ 82 Hình 3. 5. Biểu đồ tỷ lệ xe ô tô theo độ tuổi trên cả nước .............................. 83 Hình 3. 6. Biểu đồ tỷ lệ các hạng mục không đạt tiêu chuẩn ......................... 83 Hình 3. 7. Tỷ lệ phương tiện vận tải trên một số tuyến đường tỉnh Ninh Bình ................................................................................................. 84 Hình 3. 8. Đánh giá hoạt động của bộ phận theo dõi ATGT tại doanh nghiệp .............................................................................................. 89 Hình 3. 9. Hạ tầng giao thông Ninh Bình so với cả nước ............................... 98 Hình 3. 10. Cách thức tiếp nhận Luật giao thông đường bộ của lái xe ........ 105 Hình 4.1. Tổ chức bộ máy Quản lý nhà nước ............................................... 128 Hình 4.2. Theo dõi hoạt động của phương tiện qua thiết bị GSHT .............. 131 Hình 4.3. Tiêu chuẩn phân hạng doanh nghiệp và phân hạng tuyến VTHK tuyến cố định trong QLNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình .............. 138 Hình 4.4. Mô hình quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình lĩnh vực vận tải đường bộ bằng ô tô .................................................................. 139 Hình 4.5. Thiết bị Giám sát hành trình ......................................................... 145 Hình 4.6. Các hình thức ứng dụng thiết bị GSHT ........................................ 145 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Hệ thống vận tải chủ yếu bao gồm các phương thức vận tải chủ yếu là vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường biển, vận tải đường hàng không và 02 phương thức vận tải đặc thù là vận tải đường ống (chỉ sử dụng cho vận tải hàng hóa thể lỏng và thể khí), vận tải đô thị. Trong các phương thức vận tải trên thì vận tải đường bộ bằng ô tô là loại phương tiện có đặc điểm chính là vận chuyển triệt để từ cửa đến cửa. Đây là loại phương thức vận tải tham gia vào các quá trình trực tiếp và gián tiếp trong hoạt động vận tải và đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của địa phương và cả nước. VTÔT theo đối tượng vận chuyển gồm vận tải hàng hóa và vận tải hành khách, đối với vận tải hành khách do đa dạng hóa hình thức phục vụ do vậy VTÔT bao gồm vận tải hành khách tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng taxi, vận tải hành khách theo hợp đồng. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất ... KLVC Tỷ trọng (%) 2007 11,6 0,71 1473,0 89,93 144,5 8,82 8,9 0,54 1.638 2008 11,3 0,63 1629,0 90,83 143 7,97 10,2 0,57 1.794 2009 11,1 0,55 1843,6 91,41 151,3 7,50 10,9 0,54 2.017 2010 11,2 0,48 2132,3 92,10 157,5 6,80 14,2 0,61 2.315 2011 11,9 0,48 2306,7 93,16 142,4 5,75 15,1 0,61 2.476 2012 12,20 0,46 2.504,3 93,57 145 5,42 15,0 0,56 2.677 2013 12,10 0,43 2.660,5 93,68 150,4 5,30 16,9 0,60 2.840 2014 12,00 0,39 2.863,5 93,68 156,9 5,13 24,4 0,80 3.057 2015 11,20 0,34 3.104,7 93,78 163,5 4,94 31,1 0,94 3.311 2016 9,70 0,27 3.397,6 93,90 172,6 4,77 38,6 1,07 3.619 179 Bảng 13. Sản lượng vận chuyển hàng hóa cả nước giai đoạn 2007-2016 Đơn vị: Nghìn tấn Năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Hàng không Tổng cộng KLVC (nghìn tấn) Tỷ trọng (%) KLVC (nghìn tấn) Tỷ trọng (%) KLVC (nghìn tấn) Tỷ trọng (%) KLVC (nghìn tấn) Tỷ trọng (%) KLVC (nghìn tấn) Tỷ trọng (%) 2007 9.050,0 1,52 403.361,8 67,59 135.282,8 22,67 48.976,7 8,21 129,6 0,022 596.800,9 2008 8.481,1 1,30 455.898,4 69,79 133.027,9 20,36 55.696,5 8,53 131,4 0,020 653.235,3 2009 8.247,5 1,15 513.629,9 71,78 137.714,5 19,25 55.790,9 7,80 139,6 0,020 715.522,4 2010 7.861,5 0,98 587.014,2 73,30 144.227,0 18,01 61.593,2 7,69 190,1 0,024 800.886,0 2011 7.285,1 0,82 654.127,1 73,86 160.164,5 18,08 63.904,5 7,22 200,3 0,023 885.681,5 2012 6.952,1 0,72 717.905,7 74,69 174.385,4 18,14 61.694,2 6,42 191,0 0,020 961.128,4 2013 6.525,9 0,65 763.790,0 75,59 181.212,7 17,93 58.701,6 5,81 183,7 0,018 1.010.413,9 2014 7.178,9 0,67 821.700,0 76,18 190.600,0 17,67 58.900,0 5,46 202,0 0,019 1.078.580,9 2015 6.707,0 0,58 877.628,4 76,52 201.530,7 17,57 60.800,0 5,30 229,6 0,020 1.146.895,7 2016 5.204,0 0,42 957.492,6 77,20 212.514,1 17,13 64.764,2 5,22 274,1 0,022 1.240.249,0 180 Phụ lục 06. Chỉ số kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình Bảng 14. Thực trạng cơ cấu dân số tỉnh Ninh Bình Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2016 Tốc độ tăng 2012 - 2016 Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (người) Tỷ trọng (%) 1. Dân số trung bình 907.696 100% 952.509 100% 0,97 2. Phân theo giới tính - Nam 451.889 49,78% 475.078 49,88% 1,006 - Nữ 455.807 50,22% 477.431 50,12% 0,932 3. Phân theo khu vực - Thành thị 172.388 18,99% 195.686 20,54% 2,57 - Nông thôn 735.308 81,01% 756.823 79,46% 0,58 Bảng 15. Các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình STT Khu công nghiệp Năm thành lập Diện tích (ha) Tỷ lệ lấp đầy (%) Diện tích đất tự nhiên Diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê Diện tích đất công nghiệp đã cho thuê 1 Khánh Phú 2008 351 232 232 100 2 Gián Khẩu 2003 162 132 132 100 3 Tam Điệp I 2006 194 117 61 52 4 Phúc Sơn 2011 142 93 13 14 5 Khánh Cư 2013 170 57 25 46 181 Bảng 16. Sản lượng sản phẩm công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012 - 2016 Sản phẩm chủ yếu ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 1. Ximăng (clinke) Ngh.tấn 9136,8 9625 11007,6 10662,5 12137,1 2. Thép xây dựng Ngh.tấn 96 222 225,9 240,6 287,4 3. Đá khai thác Ngh.tấn/m3 4749 3258 2966,2 4426,9 4157,4 4. Gạch đất nung Tr.viên 419 340 287,3 272,5 268,6 5. Bê tông đúc sẵn Ngh.m3 38 29,3 63,5 345,9 59,6 6. Phân hóa học Ngh.tấn 337,1 534,6 610,6 576,8 376,7 7. Quần áo may sẵn Ngh. SP 33.251 42.927 45.495 54.511 51.014 8. Thịt đông lạnh Tấn 848 258 135,5 97 - 9. Gạo ngô xay xát Ngh.tấn 512 290,2 624,3 632,6 638,4 10. Chiếu cói Ngh. lá 3.399 3965,5 4329,1 2799,1 2537,1 11. Hàng thêu Ngh.m2 376.831 1486,4 1208,9 1372,8 1268,5 182 Phụ lục 07. Bản đồ Thực trạng GTVT tỉnh Ninh Bình 183 Phụ lục 08. Thống kê cán bộ làm công tác quản lý vận tải thuộc các Sở GTVT STT Sở GTVT Phòng QLVT riêng Phòng QLVT chung với phòng khác Số lượng cán bộ biên chế Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lãnh đạo Sở phụ trách có chuyên môn vận tải hay không Có Khác 1 An Giang x 4 2 2 X 2 Bà rịa - Vũng Tàu X 7 2 5 X 3 Bạc Liêu X 7 2 5 X 4 Bắc Kạn X 4 4 0 X 5 Bắc Giang X 5 1 4 X 6 Bắc Ninh X 4 2 2 X 7 Bén Tre X 6 1 5 X 8 Bình Dương X 3 1 2 X 9 Bình định X 9 1 8 X 10 Bình Phước X 3 2 1 X 11 Bình Thuận X 8 2 6 X 12 Cao Bằng X 6 4 2 X 13 Cà Mau X 7 3 4 X 14 Cần THơ X 5 0 5 X 15 Đà Nẵng X 6 4 2 X 16 Đắc Lắc X X 17 Đắc Nông X 10 3 7 X 18 Điện Biên X 5 2 3 X 19 Đòng Nai X 8 1 7 X 20 Đồng Tháp X 7 1 6 X 21 Gia Lai X 4 0 4 X 22 Hà Nội X 15 X 23 TP Hồ Chí Minh X 13 11 2 X 24 Hà Giang X 6 1 5 X 25 Hà Nam X 3 0 3 X 26 Hà Tĩnh X 8 4 4 X 184 STT Sở GTVT Phòng QLVT riêng Phòng QLVT chung với phòng khác Số lượng cán bộ biên chế Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lãnh đạo Sở phụ trách có chuyên môn vận tải hay không Có Khác 27 Hải Dương X 5 1 4 X 28 Hải Phòng X 3 0 3 X 29 Hậu Giang X 6 3 3 X 30 Hòa Bình x 2 1 1 X 31 Hưng Yên x 4 2 2 X 32 Khánh Hòa X 5 1 4 X 33 Kiên Giang X 8 1 7 X 34 Kom Tum X 8 1 7 X 35 Lai Châu X 6 2 4 X 36 Lạng Sơn x 5 5 0 X 37 Lào Cai X 9 0 9 X 38 Lâm Đồng X 9 2 7 X 39 Long An X 6 1 5 X 40 Nam Định X 10 4 6 X 41 Nghệ An X 17 2 15 X 42 Ninh Bình X 6 3 3 X 43 Ninh Thuận X 5 1 4 X 44 Phú Thọ x 6 2 4 X 45 Phú Yen X 5 2 3 X 46 Quảng Bình X 5 1 4 X 47 Quảng Nam X 7 1 6 X 48 Quảng Ngãi X 4 1 3 X 49 Quảng Ninh x 7 3 4 X 50 Quảng Trị X 5 1 4 X 51 Sóc Trăng X 10 1 9 X 52 Sơn La x 4 3 1 X 53 Tây Ninh X 8 1 7 X 54 Thanh Hóa x 7 2 5 X 185 STT Sở GTVT Phòng QLVT riêng Phòng QLVT chung với phòng khác Số lượng cán bộ biên chế Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lãnh đạo Sở phụ trách có chuyên môn vận tải hay không Có Khác 55 Thái Bình X 5 2 3 X 56 Thái Nguyên X 6 2 4 X 57 Thừa Thiên Huế X 5 0 5 X 58 Tiền Giang X 3 2 1 X 59 Trà Vinh X 6 0 6 X 60 Tuyên Quang X 5 1 4 X 61 Vĩnh Long X 6 0 6 X 62 Vĩnh Phúc X 4 1 3 X 63 Yên Bái X 6 2 4 x Tổng cộng 391 112 279 186 Phụ lục 09. Mẫu phiếu khảo sát ý kiến về hiệu lực, hiệu quả quản lý vận tải trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Mẫu số 01: Đối tượng Doanh nghiệp Tác giả kính mong Quý Doanh nghiệp cùng đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý vận tải đường bộ bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Sự hợp tác của Quý Doanh nghiệp sẽ giúp chúng tôi đưa ra những giải pháp thiết thực hơn cho sự an toàn vận tải của quý vị và cho sự phát triển của vận tải đường bộ. Chúng tôi cam kết: Thông tin quý vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích khoa học. A. PHẦN THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Tên Đơn vị:. Đại diện: Chức vụ: Số điện thoại:. Địa chỉ:. B. NÔI DUNG ĐIỀU TRA 1. Đơn vị đã kinh doanh trong lĩnh vực vận tải trong bao lâu? Mới thành lập dưới 1 năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm 2. Đơn vị có thường xuyên cập nhật những chính sách pháp luật về vận tải đường bộ? Không bao giờ cập nhật Thỉnh thoảng Thường xuyên cập nhật 3. Ý kiến của đơn vị về những quy định pháp luật về vận tải đường bộ: Không phù hợp Phù hợp 187 Phù hợp một phần Còn nhiều bất cập Nếu còn nhiều bất cập, đề nghị anh (chị) nêu rõ những bất cập, cụ thể: 4. Đơn vị được hưởng chính sách hỗ trợ nào của Nhà nước cho Doanh nghiệp? Hỗ trợ cho vay vốn Hỗ trợ về đào tạo, chuyển giao công nghệ Hỗ trợ về thuế Không biết về những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp 5. Đơn vị có gặp khó khăn trong việc nhận những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp? Khó khăn về Thủ tục Hành chính Khó khăn về điều kiện được hưởng Khó khăn trong việc thực hiện chính sách Không có khó khăn gì. 6. Đơn vị có tổ chức phổ biến Luật giao thông đường bộ, cơ chế chính sách pháp luật cho cán bộ, công nhân viên không? Chưa phổ biến. Phổ biến 1 lần cho nhân viên mới. Phổ biến định kỳ hàng năm. Phổ biến khi có sự thay đổi về Luật 7. Hình thức phổ biến pháp luật tại đơn vị? Tập huấn toàn đơn vị Phát tài liệu cho từng cá nhân Thông báo trên phương tiện thông báo chung của đơn vị: bảng thông báo, trang điện tử 8. Đơn vị có bộ phận theo dõi an toàn giao thông không? Có Không 9. Khi sự cố xảy ra đối với phương tiện của đơn vị, đơn vị được biết qua hình thức nào? Phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan chứ năng thông báo Lái xe báo về cho Lãnh đạo Bộ phận theo dõi an toàn giao thông 188 10. Hình thức xử lý đối với lái xe vi phạm Quy định về pháp luật về giao thông đường bộ Cho thôi việc Tạm đình chỉ, tạp huấn lại về an toàn giao thông Phạt hành chính Tiếp tục cho điều khiển phương tiện C. CÁC Ý KIẾN KHÁC Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Anh (chị) an khang thịnh vượng! 189 Mẫu số 02a: Đối tượng lái xe Tác giả kính mong Quý vị cùng đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý vận tải đường bộ bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Sự hợp tác của Quý vị sẽ giúp chúng tôi đưa ra những giải pháp thiết thực hơn cho sự an toàn vận tải của quý vị và cho sự phát triển của vận tải đường bộ tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi cam kết: Thông tin quý vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích khoa học. A. PHẦN THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Họ và Tên: Đơn vị công tác: Số điện thoại: Nghề nghiệp:. Địa chỉ:. B. NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1. Anh(chị) làm việc cho đơn vị nào? Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Nhóm hợp tác kinh doanh Cá nhân tự làm 2. Anh (chị) có thường xuyên cập nhật những chính sách pháp luật về vận tải đường bộ? Không bao giờ cập nhật Thỉnh thoảng Thường xuyên cập nhật 3. Anh (chị) nghĩ thế nào về những quy định pháp luật về VTÔT: Không phù hợp Phù hợp Phù hợp một phần Còn nhiều bất cập 190 Nếu còn nhiều bất cập, đề nghị anh (chị) nêu rõ những bất cập, cụ thể: 4. Anh (chị) có được phổ biến, tuyên truyền, nâng cao hiểu biết về Luật giao thông đường bộ ở đâu? Chưa được phổ biến Phổ biến tại doanh nghiệp Trên các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài Tự tìm hiểu 5. Anh (chị) đã từng bị phạt vi phạm Luật giao thông đường bộ? Chưa bao giờ 1 lần 3 lần Nhiều lần 6. Nguyên nhân Anh (chị) bị phạt vi phạm Luật giao thông đường bộ? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Do uống rượu bia Do vi phạm tốc độ Do chở quá tải trọng Do không có giấy phép lái xe Nguyên nhân khác: 7. Nguyên nhân Anh (chị) tái phạm lại lần sau (Nếu đã từng tái phạm)? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chế tài xử phạt quá nhẹ Có quan hệ, làm được “Luật” nên không sợ Do sơ suất Do bản thân Do bị ép buộc (chủ hàng yêu cầu chở quá tải trọng) 8. Theo Anh (chị), nguyên nhân nào khiến Anh (chị) không vi phạm Luật giao thông đường bộ? Mức phạt tiền thật nặng Bị thu giữ phương tiện Bị tước giấy phép lái xe Không bị người khác tác động (chủ hàng ép chở quá tải trọng) 191 9.Hàng ngày, hoặc sau mỗi chuyến vận tải anh (Chị) có bảo dưỡng cấp thường xuyên xe ô tô của mình không? Thực hiện nghiêm ngặt Thực hiện tương đối thường xuyên Đôi khi mới thực hiện Hầu như không thực hiện. 10.Anh (Chị) thực hiện bảo dưỡng định kỳ theo chu kỳ nào? 3 tháng một lần 6 tháng một lần 9 tháng một lần 12 tháng một lần Hầu như không thực hiện, khi hư hỏng mới sửa chữa 11.Bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa ô tô của mình anh (Chị) thường thực hiện ở đâu? Tự thực hiện Ở các cơ sở bảo dưỡng 12.Cơ sở bảo dưỡng sửa chữa anh (Chị) đưa xe đến bảo dưỡng sửa chữa có đủ năng lực và thiết bị không? Đáp ứng tốt yêu cầu Tương đối đáp ứng yêu cầu Năng lực bảo dưỡng sửa chữa không đảm bảo Thiết bị không đảm bảo Không đáp ứng yêu cầu 13.Khi thay đổi tổng thành, thay đổi hình dáng, thông số kỹ thuật của xe, của các hệ thống tổng thành xe ô tô anh (Chị) có thực hiện thủ tục cải tạo không. Thực hiện nghiêm chỉnh Thực hiện tương đối thường xuyên Đôi khi mới thực hiện Hầu như không thực hiện C. CÁC Ý KIẾN KHÁC Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Anh (chị) thượng lộ bình an! 192 Mẫu số 02b: Đối tượng hành khách, người dân Nhóm nghiên cứu khoa học kính mong Quý vị cùng đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý vận tải đường bộ bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Sự hợp tác của Quý vị sẽ giúp chúng tôi đưa ra những giải pháp thiết thực hơn cho sự an toàn vận tải của quý vị và cho sự phát triển của vận tải đường bộ tỉnh Ninh Bình. Chúng tôi cam kết: Thông tin quý vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích khoa học. A. PHẦN THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU Họ và Tên:....... Đơn vị công tác: Số điện thoại: Nghề nghiệp:. Địa chỉ:. B. NỘI DUNG ĐIỀU TRA I. DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI (Người dân sống cạnh các tuyến Quốc lộ) 1. Yếu tố nào của giao thông đường bộ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống thường ngày của Anh (chị)? Tiếng động cơ xe + tiếng còi Rung động gây ra do phương tiện Lái xe ẩu, tai nạn giao thông Nguyên nhân khác: rơi vãi vật liệu, dừng đỗ trái phép 2. Theo Anh (chị), Loại phương tiện nào gây ra các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống thường ngày là chủ yếu? Xe tải chở hàng hoá, vật liệu Container 193 Xe khách Xe con cá nhân 3. Những hư hỏng mặt đường nào xảy ra trên đoạn tuyến đi qua khu vực Anh (chị) sinh sống? Hằn lún vệt bánh xe Ổ gà, bong tróc, cao su Nứt chân chim Trơn trượt Hư hỏng khác 4. Theo Anh (chị), nguyên nhân nào gây ra những hư hỏng mặt đường đó? Chất lượng công trình kém Lưu lượng giao thông quá đông Xe chở quá tải trọng Điều kiện thời tiết 5. Theo Anh (chị), xe chở quá tải trọng ảnh hưởng như thế nào đến mặt đường? Không ảnh hưởng Phá hoại nghiêm trọng mặt đường Làm mặt đường chặt hơn Ảnh hưởng đến cả các công trình xung quanh 6. Anh (chị) nghĩ thế nào về tình trạng xe quá tải ở Việt Nam? Phức tạp và nghiêm trọng Nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước Vấn đề bình thường II. DÀNH CHO HÀNH KHÁCH SỬ DỤNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ (Hành khách) 7. Anh (chị) đã từng sử dụng loại hình vận tải nào? Xe buýt Taxi Xe khách tuyến cố định Xe cá nhân 8. Anh (chị) có thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Chưa bao giờ Thỉnh thoảng lúc đi xa Thường xuyên 9. Anh (chị) đánh giá thế nào về chất lượng vận tải ở Ninh Bình? Tốt Bình thường Còn nhiều hạn chế Kém 194 10. Nguyên nhân nào làm Anh (chị) khó chịu khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Chậm, ít chuyến Không đúng giờ Chất lượng phương tiện kém Chất lượng phục vụ kém Xe chạy vòng vo bắt khách Giá cước không cố định 11. Theo Anh (chị) giải pháp nào cần thực hiện nhất để người dân sử dụng nhiều hơn phương tiện giao thông công cộng Nâng cao chất lượng phục vụ Giảm giá cước Nâng cao chất lượng phương tiện Niêm yết và thực hiện đúng thời gian và lộ trình 12. Theo Anh (chị), vai trò quản lý của các cơ quan nhà nước thể hiện như thế nào trong hoạt động vận tải đường bộ? Không thể hiện vai trò gì Chỉ thể hiện khi có sự cố xảy ra Thể hiện mờ nhạt Thể hiện rõ rệt qua các hoạt động điều tiết giá vé, thanh kiểm tra phương tiện, người lái trên lộ trình. C. CÁC Ý KIẾN KHÁC
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_cac_giai_phap_hoan_thien_quan_ly_nha_nuoc.pdf
- LATHONGTINLETRONGTHANH(TA).doc
- LATHONGTINLETRONGTHANH(TV).doc
- NCS Le Trong Thanh - Tom tat - TA (Bia).pdf
- NCS Le Trong Thanh - Tom tat - TA.pdf
- NCS Le Trong Thanh - Tom tat - TV (Bia).pdf
- NCS Le Trong Thanh - Tom tat - TV.pdf