Luận án Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế dung dịch siêu oxy hóa và ứng dụng trong khử trùng nước thải bệnh viện

Hiện tượng hoạt hóa điện hóa (HHĐH) được nhóm các nhà khoa học

Nga đứng đầu là Bakhir V.M. phát hiện năm 1975, sau đó liên tục được

nghiên cứu phát triển tại Nga và nhiều nước khác, nay đã trở thành một ngành

công nghệ nổi bật trong lĩnh vực điện hóa được ứng dụng rất rộng rãi trong

các ngành sản xuất và đời sống trên thế giới.

Quá trình hoạt hóa điện hóa được thực hiện khi dung dịch nước có độ

khoáng hóa thấp tương đương với nước uống bình thường dưới tác động của

một điện trường đơn cực trong buồng điện hóa có màng ngăn được đưa lên

trạng thái kích thích giả bền với các thông số hóa-lý khác thường, thay đổi

theo thời gian và dần phục hồi về trạng thái bền nhiệt động học. Các chất lỏng

sau khi được xử lý điện hóa trong một điện trường đơn cực ở trạng thái giả

bền được gọi là dung dịch HHĐH, công nghệ điều chế và ứng dụng chúng

được gọi là công nghệ HHĐH.

pdf 161 trang dienloan 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế dung dịch siêu oxy hóa và ứng dụng trong khử trùng nước thải bệnh viện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế dung dịch siêu oxy hóa và ứng dụng trong khử trùng nước thải bệnh viện

Luận án Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế dung dịch siêu oxy hóa và ứng dụng trong khử trùng nước thải bệnh viện
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
------------------------------- 
NGUYỄN THỊ THANH HẢI 
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH 
SIÊU OXY HÓA VÀ ỨNG DỤNG TRONG KHỬ TRÙNG NƢỚC 
THẢI BỆNH VIỆN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 
HÀ NỘI - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
------------------------------- 
NGUYỄN THỊ THANH HẢI 
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH 
SIÊU OXY HÓA VÀ ỨNG DỤNG TRONG KHỬ TRÙNG NƢỚC 
THẢI BỆNH VIỆN 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG 
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng 
Mã số: 62 52 03 20 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Hoài Châu 
2. PGS.TSKH. Ngô Quốc Bƣu 
Hà Nội 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan Luận án “ Nghiên cứu cải tiến quy trình điều chế dung 
dịch siêu oxy hóa và ứng dụng trong khử trùng nước thải bệnh viện” là do tôi 
thực hiện với sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hoài Châu và PGS.TSKH. Ngô 
Quốc Bƣu. 
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xác và chƣa đƣợc 
tác giả khác công bố. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày 
trong Luận án này. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Thanh Hải 
LỜI CẢM ƠN 
 Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo và bộ phận Đào tạo, 
các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Công nghệ Môi trƣờng, Học Viện Khoa 
học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo 
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực 
hiện công trình này. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hoài Châu, 
PGS.TSKH Ngô Quốc Bƣu - Viện Công nghệ môi trƣờng đã tận tình hƣớng 
dẫn, định hƣớng và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu 
và học tập. 
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Công nghệ môi trƣờng, phòng 
Công nghệ Hóa lý môi trƣờng (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Trong thời gian qua, tôi cũng đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo 
điều kiện của đồng nghiệp, sự giúp đỡ về tinh thần, vật chất của gia đình và 
ngƣời thân. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Thanh Hải 
DANH MỤC СÁС TỪ VIẾT TẮT 
ANK (Activated Neutral Anolyte): Dung dịch anolit trung tính 
BCC: buồng chia catolit 
BOD (Biochemical oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá 
COD (chemical oxygen demand): Nhu cầu oxy hóa học 
Cs: cộng sự 
Dd: dung dịch 
DNA (deoxyribonucleic acid): axit nucleic 
EPA (Environmental Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng 
FDA (Food and Drug Administration): Cục quản lý Thực phẩm và Dƣợc 
phẩm 
FEM (flow-through electrolytic module): Buồng điện hóa dòng chảy 
HAAs (Haloacetic acids): Axit Haloacetic 
HHĐH: hoạt hóa điện hóa 
KPH: không phát hiện 
MB-11: Buồng điện hóa kiểu MB-11 
MDL (method detection limit): Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp 
MQL: Giới hạn định lƣợng của phƣơng pháp 
Nguồn DC (Direct Current): Nguồn một chiều 
ORP (Oxidation reduction potential): Thế oxy hóa khử 
OSHA (the Occupational Safety and Health Administration): Cơ quan quản lý 
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Hoa Kỳ) 
PAC (Poly Aluminum Chloride): phèn nhôm cao phân tử 
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam 
SMEWW (Standard Methods for the Examination of Water and Waste 
Water): Các phƣơng pháp chuẩn xét nghiệm nƣớc và nƣớc thải. 
STEL: Các thiết bị hoạt hóa điện hóa chuyên sản xuất các dung dịch khử 
trùng, sát trùng và tẩy rửa (đƣợc ghép bằng hai từ sterility và 
electrochemistry) 
Supowa (Super-Oxidized Water): Dung dịch siêu oxy hóa 
TDS (Total Dissolved Solids): Tổng hàm lƣợng khoáng chất 
TOC (Total Organic Carbon): Carbon hữu cơ tổng số 
THM: trihalogen methan 
Viện CNMT: Viện Công nghệ môi trƣờng 
VK: Vi khuẩn 
PA: Áp suất xuyên màng khoang anốt 
PC: Áp suất xuyên màng khoang catốt 
MỤC LỤC 
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ........................................................................................... 6 
1.1. Dung dịch siêu oxy hóa và đặc tính của nó ................................................ 6 
1.1.1. Giới thiệu về dung dịch siêu oxy hóa ...................................................... 6 
1.1.2. Một số phương pháp điều chế dung dịch HHĐH .................................. 19 
1.1.3. Tình hình nghiên cứu nước siêu oxy hóa trong nước ............................ 25 
1.2. Nƣớc thải bệnh viện và đặc trƣng ô nhiễm ............................................... 32 
1.2.1. Đặc điểm ô nhiễm nước thải bệnh viện ................................................. 32 
1.2.2. Tiêu chuẩn vi sinh đối với nước thải y tế .............................................. 36 
1.3. Các phƣơng pháp khử trùng nƣớc thải bệnh viện ..................................... 37 
1.3.1. Công nghệ khử trùng bằng các hợp chất chứa clo ............................... 37 
1.3.2. Công nghệ khử trùng bằng ozon ........................................................... 38 
1.3.3. Công nghệ khử trùng bằng tia cực tím (UV) ......................................... 40 
1.3.4. Khử trùng nước thải bệnh viện bằng dung dịch hoạt hóa điện hóa ...... 41 
CHƢƠNG II. ĐIỀU KIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .......................... 46 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 46 
2.2. Phƣơng pháp hoàn thiện công nghệ điều chế dung dịch siêu oxy hóa ..... 46 
2.2.1. Phương pháp khảo sát các tính năng chủ yếu của công nghệ hấp thụ 
hỗn hợp khí ướt để điều chế dung dịch siêu oxy hóa ............................................ 46 
2.2.2. Nghiên cứu khả năng lưu trữ và sự ổn định trong quá trình lưu trữ 
của dung dịch siêu oxy hóa ................................................................................... 51 
2.2.3. Chế tạo thiết bị sản xuất dung dịch siêu oxy hóa .................................. 52 
2.2.4. Các phương pháp xác định thông số của dung dịch siêu oxy hóa ........ 54 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng dung dịch siêu oxy hóa để khử 
trùng nƣớc thải bệnh viện ..................................................................................... 54 
2.3.1. Phương pháp đánh giá hiệu lực khử trùng của dung dịch siêu oxy 
hóa 55 
2.3.2. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của giá trị pH, amoni, COD và 
BOD5 trong nước thải đến hiệu lực khử trùng của dung dịch siêu oxy hóa ......... 56 
2.3.3. So sánh sự tạo thành THMs khi dùng supowa với các chất khử trùng 
khác ............................................................................................................... 59 
2.3.4. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch siêu oxy hóa để khử trùng nước thải 
bệnh viện ............................................................................................................... 59 
2.4. Vật liệu sử dụng ........................................................................................ 60 
2.5. Kỹ thuật sử dụng ....................................................................................... 61 
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 65 
3.1. Điều chế dung dịch siêu oxy hóa .............................................................. 65 
3.1.1. Điều chế dung dịch siêu oxy hóa có độ khoáng hóa thấp sử dụng 
phương pháp quay vòng catolit ............................................................................. 65 
3.1.2. Điều chế dung dịch siêu oxy hóa theo phương pháp không quay vòng 
catolit ............................................................................................................... 75 
3.1.3. Nghiên cứu khả năng lưu trữ và sự thay đổi chất lượng dung dịch 
siêu oxy hóa trong quá trình lưu trữ ..................................................................... 83 
3.1.4. Nhận xét chung ...................................................................................... 91 
3.2. Nghiên cứu cải tiến thiết bị điều chế dung dịch siêu oxy hóa supowa ..... 92 
3.2.1. Thiết kế công nghệ ................................................................................. 92 
3.2.2. Chế tạo thiết bị ...................................................................................... 96 
3.2.3. Thử nghiệm thiết bị ................................................................................ 97 
3.2.4. Nhận xét chung ...................................................................................... 98 
3.3. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch siêu oxy hóa khử trùng nƣớc thải bệnh 
viện ................................................................................................................... 99 
3.3.1. Hiệu lực khử trùng của dung dịch siêu oxy hóa trên một số chủng vi 
sinh gây bệnh thường có trong nước thải bệnh viện ............................................. 99 
3.3.2. Ứng dụng supowa để khử trùng nước thải bệnh viện ......................... 113 
3.3.3. Nhận xét chung .................................................................................... 129 
KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................. 130 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ................................................... 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 134 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 
Bảng 1.1. Đặc trƣng của dung dịch HHĐH thông thƣờng (dung dịch oxy hóa) và dung dịch 
siêu oxy hóa .............................................................................................................................. 12 
Bảng 1. 2. Đặc trƣng lý-hóa của các dung dịch anolit ANK sản xuất trên các thiết bị STEL cải 
tiến so sánh với dung dịch hypoclorit natri .............................................................................. 28 
Bảng 1. 3. Tiêu chuẩn nƣớc cấp và lƣợng nƣớc thải bệnh viện ................................................ 32 
Bảng 1.4. Giá trị của các chỉ số ô nhiễm ................................................................................. 36 
Bảng 2. 1. Các thông số cơ bản của anolit perox ...................................................................... 64 
Bảng 3. 1. Chế độ vận hành tối ƣu của sơ đồ quay vòng catolit ............................................... 71 
Bảng 3. 2. Mức độ ổn định của các thông số khi vận hành theo sơ đồ quay vòng catolit ........ 72 
Bảng 3.3. Chế độ vận hành tối ƣu của sơ đồ không quay vòng catolit ..................................... 81 
Bảng 3.4. Mức độ ổn định của các thông số khi vận hành theo sơ đồ không quay vòng catolit
 .................................................................................................................................................. 81 
Bảng 3.5. Sự thay đổi các thông số của dung dịch supowa theo thời gian và cách lƣu trữ ...... 84 
Bảng 3. 6. So sánh ƣu nhƣợc điểm 2 phƣơng pháp .................................................................. 91 
Bảng 3.7. Thông số cơ bản của mô đun điện hóa MB-11 ........................................................ 95 
Bảng 3.8. Kết quả chạy thử nghiệm .......................................................................................... 98 
Bảng 3.9. Kết quả xác định lƣợng coliform còn sống sau khử trùng bằng supowa ở các nồng 
độ khác nhau ........................................................................................................................... 111 
Bảng 3.10. Kết quả xác định lƣợng vi khuẩn còn sống sau khử trùng bằng supowa ở các nồng 
độ khác nhau ........................................................................................................................... 112 
Bảng 3.11. Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc và sau khử trùng bằng dung dịch supowa nồng 
độ 1,5 mg/L trong 15 phút ...................................................................................................... 120 
Bảng 3.12. Kết quả sau khử trùng nƣớc thải bệnh viện Hữu Nghị (có bổ sung thêm vi khuẩn) 
bằng supowa 1,5 mg/L và 2,0 mg/L trong thời gian 15 phút.................................................. 121 
Bảng 3.13. Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc và sau khử trùng bằng supowa nồng độ 2g/m3
 ................................................................................................................................................ 123 
Bảng 3.14. Kết quả phân tích nƣớc thải bệnh viện Hữu Nghị trƣớc và sau khử trùng bằng 
cloramine B và supowa nồng độ 2g/m3 .................................................................................. 123 
Bảng 3.15. Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc và sau khử trùng bằng supowa ...................... 124 
Bảng 3.16. Kết quả phân tích nƣớc thải bệnh viện Quân y 354 trƣớc và sau khử trùng bằng 
cloramine B và supowa nồng độ 2g/m3 .................................................................................. 124 
 DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của một thiết bị sản xuất nƣớc oxy hóa ANK từ dung 
dịch muối ăn ............................................................................................................................... 7 
Hình 1.2. Đƣờng cong thế năng của một chất trong quá trình điện hóa...........22 
Hình 1.3. Mô đun buồng điện hóa dòng chảy FEM-3 và mặt cắt dọc, mặt cắt ngang của mô 
đun ............................................................................................................................................ 12 
Hình 1.4. Mô đun buồng điện hóa MB-11 ................................................................................ 13 
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý của FEM-3 điều chế dung dịch HHĐH anolit ANK ..................... 19 
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của MB-11 điều chế dung dịch supowa theo công nghệ 
hấp thụ hỗn hợp khí ƣớt ............................................................................................................ 21 
Hình 1.7. Tƣơng quan giữa độ khoáng hóa và nồng độ hỗn hợp các chất oxy hóa. ................. 22 
Hình 1.8. Sơ đồ quy trình công nghệ cải tiến cho phép điều chế anolit ANK có hàm lƣợng các 
chất oxy hóa cao trên thiết bị cải tiến STEL-30-ECO-C .......................................................... 23 
Hình 1.9. Một số sơ đồ điều chế anolit của Nga...35 
Hình 1.10. Hệ thiết bị ECAWA-60 và ECAWA-D-500 do Viện CNMT thiết kế chế tạo ....... 26 
Hình 1.11. Sơ đồ thủy lực của các thiết bị kiểu STEL ............................................................. 27 
Hình 1.12. Phổ hấp thụ UV-Vis của các dung dịch anolit ANK so sánh với phổ nƣớc Javen 29 
Hình 2.1. Sơ đồ thủy lực STEL-ANK-PRO-01 ........................................................................ 47 
Hình 2.2. Cấu tạo buồng điện hóa MB-11 ................................................................................ 49 
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm hiệu lực khử trùng của dung dịch supowa p ... olysed oxidizing water and hypochlorous acid. Japan Journal Oral 
142 
Biology, 1996, 38, 564-571. 
65. Leyer G.J., Johnson E.A. Acid adaptation sensitizes Sal- monella 
typhimurium to hypochlorous acid. Appl. Environmental Microbiology, 
1997, 63, 461-467. 
66. Albrich J.M., Gilbaugh J.H., Callahan K.B., Hurst J.K. Effects of the 
putative neutrophil-generated toxin, hypochlorous acid, on membrane 
permeability and transport systems of Es- cherichia coli. Journal of 
Clinical Investigation, 1986, 78 (1), 177-184. 
67. Barrette W.C. Jr., Hannum D.M., Wheeler W.D., Hurst J.K. General 
mechanism for the bacterial toxicity of hypo- chlorous acid: abolition of 
ATP production. Biochemistry, 1989, 28 (23), 9172-9178. 
68. Hurst R. H. Hy- pochlorous acid and myeloperoxidase-catalyzed 
oxidation of reduction potential in electrolyzed oxidizing and chemically 
modified water for the inactivation of food-related pathogens. Journal of 
Food Protection, 1991, 63, 19-24. 
69. Denyer S.P. Mechanisms of action of antibacterial biocides. 
International Biodeterioration and Biodegradation, 1995, 36 (3-4), 227-
245. 
70. Keramettin Yanik, Adil Karadag, Nevzat Unal, Hakan Odabasi, Saban 
Esen, Murat Gunaydin. An ınvestigation into the in-vitro effectiveness of 
electrolyzed water against various microorganisms. International journal 
of clinical and experimental medicine, 2015, 8(7), 11463-11469. 
71. Nishimura M, Kariya N, Hulan U, Duan CY, Shimono T. Comparison 
of the hand disinfectant effects between super hypochlorous water and 
7.5% povidone-iodine. Pediatric Dental Journal, 2004, 14, 1-3. 
72. Landa-Solis C., González-Espinosa D., GuzmánSoriano B., Snyder M., 
Reyes-Terán G., Torres K., Gutierrez A.A. A novel super-oxidized water 
with neutral pH and disinfectant activity. Journal of Hospital Infection, 
2005, 61, 291-299. 
143 
73. Sakurai Y., Ogoshi K., Okubo T., Kaku M., Kobayashi I. Strongly 
acidic electrolyzed water: Valuable disinfectant of endoscopes. 
Digestive Endoscopy, 2002, 14, 61-66. 
74. Tanaka N., Tanaka N., Fujisawa T, Daimon T, Fujiwara K, Yamamoto 
M, Abe T. The use of electrolyzed solutions for the cleaning and 
disinfecting of dialyzers. Artif Organs, 2000, 24, 921-928. 
75. Nakae H., Inaba H. Effectiveness of electrolyzed oxidized water 
irrigation in a burn-wound infection model. Journal of Trauma, 2000, 
49, 511-514. 
76. Vorobjeva N.V., Vorobjeva L.I, Khodjaev E.Y. The bactericidal effects 
of electrolyzed oxidizing water on bacterial strains involved in hospital 
infections. Artif Organs, 2004, 28, 590-592. 
77. Gunaydin M., Esen S., Karadag A, Unal N, Yanik K, Odabasi H, Birinci 
A. In vitro antimicrobial activity of Medilox® super-oxidized water. 
Annals Clinical Microbiology Antimicrobials, doi: 10.1186/1476-0711-
13-29. 2014. 
78. Martin M.V., Gallagher M.A. An investigation of the efficacy of super-
oxidised (Optident/ Sterilox) water for the disinfection of dental unit 
water lines. British Dental Journal, 2005, 198, 353-354. 
79. Selkon J.B. Sterilox® disinfection of endoscopes. Journal of Hospital 
Infection, 2001, 48 154-155. 
80. Waters B.W., Hung Y. C. The effect of organic loads on stability of 
various chlorine-based sanitizers. Intẻnational Journal Food Science 
Technology, 2014a, 49, 867-875. 
81. Iriarte-Velasco U., ´Alvarez-Uriarte J.I., Gonz´alez-Velasco J.R. 
Kinetics of chloroform formation from humic and fulvic acid 
chlorination. Journal of Environmental Science and Health, 2005, 41, 
1495– 1508. 
82. Russell A., Russell A.D. Factors influencing the efficacy of germicides. 
144 
In: Rutala WA, ed. Disinfection, sterilization and antisepsis: Principles, 
practices, challenges, and new research.,. Washington D.C: Association 
for Professionals in Infection Control and Epidemiology, 2004, 162-170. 
83. Johnson M., and Melbourne P. Photolytic spectroscopic quantification 
of residual chlorine in potable water. Analyst, 1996, 121,1075- 1078. 
84. Ayebah B., Hung Y.C. Electrolyzed water and its corrosiveness on 
various surface materials commonly found in food processing facilities. 
Journal of Food, 2005, 28, 247-264. 
85. Deza M.A., Araujo M., Garrido M.J. Inactivation of Escherichia coli 
O157:H7, Salmonella enteritidis, and Listeria monocytogenes on the 
surfaces of tomatoes by neutral electrolyzed water. Lettes in Applied 
Microbiology, 2003, 37, 482-487. 
86. Morris J.C. Modern chemical methods in water and waste treatment. 
International Course in Sanitary Engineering. Vol.1. International 
Institute for Hydraulic and Environmental Engineering, Delft, The 
Netherlands. 1978. 
87. Hureiki L., Croue J.P. and Legube B. Chlorination Studies of Free and 
Combined Amino Acids. Water Research, 1994, 28 (12), 2521-2531. 
88. Lu S.K. and Lederberg J. Chloramine Mutagenesis in Bacillus subtilis. 
Science, 1976, 192, 1141-1143. 
89. Ernest R. Blatchley and Woei-Long Gong, Joan B. Rose, Debra E. 
Huffman, Masahiro Otaki, John T. Lisle. Effects of wastewater 
disinfection on human health. Final report. Water Environment 
Research Foundation. IWA Publishing. 2005. 
90. William D.E.; Worley S.D.; Wheatley W.B. and Swango L..J. 
Bactericidal Properties of a New Water Disinfectant. Applied & 
Environmental Microbiology, 1985, 49 (3), 637-643. 
91. Gowda N.M.M., Trieff N.M. and Stanton G.J. Kinetics of Inactivation of 
Adenovirus in Water by Chloramines-T. Water Research, 1986, 20, 817-
145 
823. 
92. Elder E.D., Worley S.D. and William D.E. Bactericidal Properties of an 
Organic N-Chloramine Formed In Situ. The Journal of Applied 
Bacteriology, 1987, 62, 457-464. 
93. Swango L.J., Wilt G.R., Killen A.D., William D.E. and Worley S.D. 
Inactivation of Legionella pneumophila by Hypochlorite and an 
Organic Chloramines. Applied & Environmental Microbiology, 1987, 
53 (12), 2983-2986. 
94. Nissinen T. K., Miettinen I. T., Martikainen P. J. and Vartiainen T. 
Disinfection by-products in Finnish drinking waters. Chemosphere, 
2002, 48, 9-20. 
95. Qi Y.; Shang C., Lo I. M. C. Formation of haloacetic acids during 
monochloramination. Water Research, 2004, 38(9), 2374-2382. 
96. Li-shawang, Hong-yinghu and Chao Wang. Effect of Ammonia Nitrogen 
and Dissolved Organic Matter Fractions on the Genotoxicity of 
Wastewater Effluent during Chlorine Disinfection. Envirinment Science 
Technology, 2007, 41, 160-165. 
97. Satyanarayana S.V., Ramamohan R. K., Natiq J. Pharmaceutical waste 
Water Treatment using Hydrogen Peroxide Oxidation Method. 
International Journal of Applied Research, 2015, 1(6), 290-293. 
98. Robert L. Jolley. Chlorine-Containing Organic Constituents in 
Chlorinated Effluents. Journal Water Pollution Control Federation, 
1975, 47, (3), 601-618. 
99. William A. Rutala, David J. Weber and the Healthcare Infection Control 
Practices Advisory Committee (HICPAC). Guideline for Disinfection 
and Sterilization in Healthcare Facilities. Department of Health & 
Human Services- USA. 2008. 
100. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Dung dịch hoạt hóa điện hóa và 
146 
ứng dụng trong y tế. Tạp chí Hóa học, 2009, 47 (5A), 209-216. 
101. Nguyen Hoai Chau. Using electrochemically activated solutions as eco-
friendly disinfectants in medicine, agriculture and aquaculture in 
Vietnam. Proceedings of ASEM-5 Symposium on Environment 
Protection, 2004, 417-424, Hanoi. 
102. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Minh Tuân. Nghiên cứu 
ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá để khử trùng nước và dụng cụ 
trong sản xuất tôm giống. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2008, 46 
(6A), 227-233. 
103. Nguyễn Hoài Châu và cộng sự. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hoạt 
hoá điện hoá để khử trùng nước thải sản xuất và sản phẩm chế biến thay 
thế các hoá chất sát trùng trong xí nghiệp chế biến thuỷ sản. Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ, 2008, 46 (6A), 89-95. 
104. Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Minh Tuân, Lê Anh 
Bằng. Ứng dụng các dung dịch hoạt hoá điện hoá để khử trùng, khử mùi 
và tăng hiệu qủa kinh tế chăn nuôi lợn qui mô trang trại.Tạp chí Khoa 
học và Công nghệ, 2008, 46(6a), 89-95. 
105. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Hoài Châu. Nghiên cứu ứng dụng dung dịch 
hoạt hóa điện hóa anolit để khử trùng thân thịt gà trên dây chuyền giết 
mổ công nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2010, 48 (2), 97-103. 
106. Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Văn Hà. Nghiên cứu tổng 
hợp dung dịch sát trùng peroxocacbonat không bền và triển vọng ứng 
dụng của nó trong chế biến thủy sản.Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 
2010, 48 (2), 47-56. 
107. Nguyễn Hoài Châu và cộng sự. “Nghiên cứu sử dụng và hoàn thiện 
công nghệ điều chế dung dịch hoạt hoá điện hoá để thay thế chất khử 
trùng trong một số công đoạn sản xuất tại cơ sở chế biến thuỷ sản xuất 
khẩu”. Báo cáo tổng kết đề tài Bộ NN&PTNT, 2008. 
108. Ngô Quốc Bƣu và cộng sự. Phân tích đặc trưng của một số thiết bị hoạt 
147 
hóa điện hóa kiểu STEL thông qua việc đánh giá mức độ giả bền và 
hoạt tính khử trùng của các dung dịch anolit thu được từ đó. Tạp chí 
Hóa học, 2010, 48 (4A), 730-735. 
109. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải.Công nghệ xử lý nước thảibệnh 
viện.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004. Hà Nội. 
110. Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4470-87. Tiêu chuẩn nước cấp và lượng 
nước thải bệnh viện. 1988. 
111. Vũ Mạnh. Nước ở bệnh viện, Vệ sinh bệnh viện, Bộ Y tế - Bệnh viện 
Việt Đức, 1991, 121-133. 
112. Kümmerer K. Pharmaceuticals in the Environment. Springer Berlin 
Heidelberg (ISBN 978-3-540-74663-8), 2008, 3, 3-21. 
113. Donn J. Tons of Released Drugs Taint US Water. Associated Press 
Writers, 2009. 
114. Lƣơng Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. 
Nhà xuất bản Giáo dục, 2003. Hà Nội. 
115. Warren C.F. Biology and Water Pollution Control. W.B. Saunders, 
Philadelphia. 1971. 
116. Từ Hải Bằng. Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa học nước 
thải bệnh viện và hiệu quả xử lý của một số trạm xử lý nước thải bệnh 
viện. Học viện Quân y, Luận án tiến sĩ y học, 2010, 57-101. 
117. WHO. Medical waste management in developing country. 1994. 
118. Bùi Thanh Tâm. Vệ sinh bệnh viện. Giáo trình vệ sinh môi trƣờng. 
Trƣờng cán bộ Quản lý y tế, 1993, 95-106. 
119. Lai J.S. and Tsai C.T. Study on the properties of wastewater from 
hospital. Journal of the Chinese Environmental Protection Society, 
1988, 11, 32-42. 
148 
120. Earle B. Phelps. The Bacteriological Examination of Water Supplies. 
Journal of the American Chemical Society, 1977, 29 (9), 1377-1379. 
121. Lewis M. J. The Bacteriological Examination of drinking Water 
Supplies. Journal of Hygiene, 1983, 90 (2) 143-147. 
122. WHO. Guidelines for Drinking Water Quality. 2nd edn. Vol.1: 
Recommendations, Worl Health Organization, 1993, Geneva. 
123. Lynch J. M. and Poole N. J. (eds). Microbial Ecology: A Conceptual 
Approach. Blackwell, Oxford. 1979. 
124. Adams I. M., Ayres P. A. and Wood P. C. Bacteria reduction during 
tertiary treatment of sewage enffluents. Institute of Public Health 
Engineers Journal, 1972, 71, 108 - 125. 
125. IFC environmental guidelines for health care facilities, 2003. 
126. QCVN 28:2010/BTNMT. 
127. EPA. Wastewater Technology Fact Sheet. Chlorine Disinfection. United 
States Environmental Protection Agency. EPA 832-F-99-062. 1999. 
128. EPA. Water treatment manual: Disinfection-Ozone. Environmental 
Protection Agency, 2011, Ireland. 
129. Reckhow D., Singer P. The removal of organic halide precursors by 
preozonation and alum coagulation. AWWA, 1999, 76, 151-157. 
130. Suarez S., Juan M., Omil F. Pre-treatment of hospital wastewater by 
coagulation-flocculation and flotation. Bioresource Technology, 2009, 
100, 2138-2146. 
131. Franceys R., Pickford J., Reed R.. A guide to the development of on-site 
sanitation. Geneva, World Health Organization, 1992. 
132. Dastan S. A. M., Masoodi H. The Use of Ozone in Hospital Wastewater 
Treatment. Science Journal (CSJ), 2015, 36 (6), 1358-1364. 
149 
133. O’Connor K., Martin C. P., Holtz K., Jensen J.N. Evaluation of 
ultraviolet (UV) radiation disinfection technologies for wastewater 
treatment plant effluent. New York State Energy Research and 
Development Authority, 2004. 
134. Clement Solomon, Peter Casey, Colleen Mackne, and Andrew Lake. 
Ultraviolet Disinfection. Ngân hàng thông tin quốc gia Clearinghouse. 
Dự án do Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ tài trợ theo Thỏa thuận 
hỗ trợ số CX824652. 1998. 
135. Chul-Woo Jung, Hee-Jong Son. The relationship between disinfection 
by-products formation and characteristics of natural organic matter in 
raw water. Korean Journal of Chemical Engineering, 2008, 25 (4), 714-
720. 
136. Gunaydin M., Esen S., Karadag A. In vitro antimicrobial activity of 
Medilox® super-oxidized water. Annals of Clinical Microbiology and 
Antimicrobials, 2014, 13-29. 
137. Oomori T., Oka T., Inuta T., Arata Y. The efficiency of disinfection of 
acidic electrolyzed water in the presence of organic materials. 
Analytical Science, 2000, 16, 365-369. 
138. Bệnh viện Hữu nghị. Báo cáo giám sát môi trường, 2015. 
139. Ignat Ignatov. Preparation of electrochemically activated water 
solutions (catholyte/anolyte) and studying their physical-chemical 
properties. Journal of Medicine, Physiology and Biophysics, 2015, 11, 
1-22. 
140. Jie-Chung Lou, Chien-Er Huang, Jia-Yun Han, Yu-Jen Huang. 
Generation of disinfection by-products (DBPs) at two advanced water 
treatment plants. Environmental Monitoring and Assessment, 2010, 162 
(1), 365–375. 
141. Steve E. Hrudey.Chlorination Disinfection By-Products (DBPs) in 
Drinking Water and Public Health in Canada. Minister of National 
150 
Health and Welfare, 2008. 
142. Devyatov P. S. Prevention of hospital infection using electrochemically 
activated aqueous solution – neutral anolyte. Electrochemical activation 
in medicine, Agriculture and Industry, second international symposium, 
Moscow, 1999, 174-176. 
143. Kruglov L. B. Use of the STEL-type devices in Central Military Hospital 
of the Russian Federal Security Service (FSB). Electrochemical 
activation in medicine, Agriculture and Industry, Second International 
Sytmposium, Moscow, 1999, 228-229. 
144. Loshon C.A., Melly E., Stelow P. Analysis of the killing of spores of 
Bacillus subtilis by a new disinfectant, Sterilox®. Journal of Applied 
Microbiology, 2001, 91, 1051-1058. 
145. Vorobjeva V.N., Vorobjeva L.I. and Khodjaev E.Y. The bactericidal 
effects of electrolysed oxidizing water on bacterial strains involved in 
hospital infections. Artificial Organs, 2004, 28 (6), 590-592. 
146. Kraft A., Wünsche M., Stadelmann M. and Blaschke M. 
Electrochemical Water Disinfection: A Short Review. Platinum Metals 
Review, 2008, 52(3), 177-185. 
147. Samoilenko N., Yermakovych I. Hospitals sewage treatment by method 
of electrochemical oxidation. Науковий вiсник будівництва, 2015, 1, 
183-186. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cai_tien_quy_trinh_dieu_che_dung_dich_sie.pdf
  • pdfTóm tắt LA Hải - Tiếng Việt.pdf
  • pdfTóm tắt LA Hải- English.pdf
  • pdfTrang thông tin Đóng góp mới- Nguyễn Thị Thanh Hải.pdf
  • pdfTrích yếu luận án- Nguyễn Thị Thanh Hải.pdf