Luận án Nghiên cứu chế tạo, phát triển hệ đa cảm biến khí sử dụng màng mỏng và dây nano SnO2
Trong những năm gần đây, với sự phát triển một cách mạnh mẽ của công
nghệ nano hứa hẹn mang đến những thành tựu khoa học quan trọng phục vụ đời
sống con người, đặc biệt là trong lĩnh vực linh kiện điện tử và thiết bị cảm biến.
Việc sử dụng vật liệu, công nghệ và kỹ thuật nano nhằm phát triển các loại cảm
biến thế hệ mới có kích thước nhỏ hơn, công suất tiêu thụ thấp hơn, độ nhạy khí
và tính ổn định cao hơn để ứng dụng trong các lĩnh vực như, quan trắc ô nhiễm
môi trường, chẩn đoán bệnh trong y học, cảnh báo rò rỉ chất độc hại, chất cháy
nổ đã thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của các nhóm nghiên cứu trên thế giới.
Hiện nay, có nhiều loại cảm biến khí hoạt động theo các nguyên lý khác nhau
như cảm biến đo tính chất quang, cảm biến kiểu điện hóa, cảm biến hồng ngoại,
cảm biến thay đổi độ dẫn. Trong đó, cảm biến khí dựa trên sự thay đổi độ dẫn
có những ưu điểm nổi bật như: thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, giá thành thấp, công
suất tiêu thụ thấp, có khả năng làm việc liên tục trong thời gian dài. Cho đến nay,
nhiều loại vật liệu nhạy khí khác nhau đã được nghiên cứu ứng dụng trong cảm
biến kiểu thay đổi độ dẫn. Trong đó, vật liệu SMO đã và đang thu hút sự quan
tâm của rất nhiều các nhà khoa học do có nhiều ưu điểm nổi bật như quy trình
chế tạo đơn giản, chi phí thấp, công suất tiêu thụ của cảm biến thấp, độ bền về
mặt hóa học và bền nhiệt cao [1]–[3]. Tuy nhiên, các loại cảm biến kiểu thay đổi
độ dẫn truyền thống nói chung cũng như cảm biến khí sử dụng SMO vẫn tồn tại
một số nhược điểm như độ nhạy thấp, độ chọn lọc kém, giới hạn đo nồng độ khí
thường tương đối cao [4]. Trong khi các ứng dụng thực tế đòi hỏi cảm biến khí
phải có độ nhạy cao và độ chọn lọc tốt với các khí cần phân tích, đặc biệt trong
các ứng dụng tồn tại nhiều khí phân tích khác nhau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo, phát triển hệ đa cảm biến khí sử dụng màng mỏng và dây nano SnO2
i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung của luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Duy và TS. Matteo Tonezzer. Các số liệu và kết quả trong luận án này hoàn toàn trung thực và chưa được tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày thángnăm 2021 TM. tập thể hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Duy Tác giả Nguyễn Xuân Thái ii LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được hoàn thành tại Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Duy và TS. Matteo Tonezzer. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy về định hướng khoa học và phương pháp nghiên cứu. Dưới sự chỉ bảo tận tình cũng như sự quan tâm giúp đỡ và điều kiện mà các thầy dành cho học trò đã giúp học trò hoàn thành được luận án này. Nghiên cứu sinh xin được chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Đức Hòa, GS.TS. Hugo Nguyễn, GS.TS. Nguyễn Văn Hiếu đã chỉ dẫn về khoa học, giúp đỡ và góp ý để luận án được hoàn thiện. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Phòng thí nghiệm Nghiên cứu phát triển và Ứng dụng Cảm biến nano, các anh chị em nghiên cứu sinh, các bạn học viên cao học, đại học của nhóm đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng khoa học trong quá trình nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Quốc tế về Khoa học Vật liệu - ITIMS; Viện Đo lường Việt Nam; Phòng Đào tạo - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tác giả Nguyễn Xuân Thái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... x GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5 5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ......................................................................... 5 6. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 6 7. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 9 1.1. Cảm biến khí sử dụng vật liệu SMO ....................................................... 9 1.1.1. Định nghĩa, phân loại, ứng dụng của biến khí .................................. 9 1.1.2. Cơ chế nhạy khí ................................................................................. 9 1.2. Sự phụ thuộc độ đáp ứng khí của cảm biến vào nhiệt độ hoạt động . 13 1.3. Cảm biến khí sử dụng màng mỏng và dây nano ôxít kim loại bán dẫn ......................................................................................................................... 16 1.3.1. Cảm biến khí sử dụng màng mỏng ôxít kim loại bán dẫn .............. 16 1.3.2. Cảm biến khí sử dụng dây nano SnO2 ............................................ 19 1.4. Đa cảm biến khí sử dụng ôxit kim loại bán dẫn .................................. 22 iv 1.4.1. Khái niệm, nguyên lý làm việc của hệ đa cảm biến ........................ 22 1.4.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu, ứng dụng hệ đa cảm biến ........... 26 1.4.3. Thuật toán học máy ứng dụng cho hệ đa cảm biến ......................... 40 1.5. Kết luận chương 1 ................................................................................... 45 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................ 46 2.1. Thiết kế đa cảm biến .............................................................................. 46 2.1.1. Thiết kế chip điện cực đa cảm biến tích hợp 5 đơn cảm biến, có đảo tách nhiệt .............................................................................................................. 46 2.1.2. Thiết kế chip điện cực đa cảm biến tích hợp 4 cảm biến dạng bậc thang ..................................................................................................................... 50 2.2. Quy trình chế tạo các cấu trúc chip điện cực đa cảm biến ................. 51 2.2.1. Phương pháp chế tạo và các dạng chip điện cực đa cảm biến ........ 51 2.2.2. Quy trình chế tạo chip điện cực đa cảm biến sử dụng màng mỏng SnO2 làm vật liệu nhạy khí ................................................................................... 53 2.2.3. Quy trình chế tạo chip điện cực đa cảm biến sử dụng dây nano SnO2 làm vật liệu nhạy khí ............................................................................................ 54 2.2.4. Quy trình chế tạo màng mỏng nano và dây nano SnO2 .................. 56 2.3. Thiết kế, chế tạo hệ đo đa cảm biến ...................................................... 58 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý đo tín hiệu từ các đa cảm biến ............................. 58 2.3.2. Chế tạo hệ đo tín hiệu đa cảm biến ................................................. 60 2.4. Khảo sát tính chất nhạy khí của cảm biến ........................................... 63 2.4.1. Phương pháp đo tĩnh ....................................................................... 63 2.4.2. Phương pháp đo động ...................................................................... 64 2.5. Phân tích số liệu hệ đa cảm biến ........................................................... 65 2.5.1. Các bước thực hiện phương pháp PCA ........................................... 65 2.5.2. Các bước thực hiện thuật toán máy véc-tơ hỗ trợ - SVM ............... 68 v 2.6. Kết luận chương 2 ................................................................................... 70 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO ĐA CẢM BIẾN KHÍ SỬ DỤNG CÁC CẤU TRÚC NANO SnO2 ........................................................................ 71 3.1. Giới thiệu ................................................................................................. 71 3.2. Cảm biến khí sử dụng màng mỏng, đa lớp .......................................... 72 3.2.1. Cảm biến màng mỏng SnO2 ............................................................ 72 3.2.2. Cảm biến màng mỏng đa lớp SnO2 biến tính Pt, Ag ...................... 77 3.2.3. Cơ chế nhạy khí của các cảm biến màng mỏng, đa lớp .................. 90 3.3. Chế tạo đa cảm biến khí sử dụng các cấu trúc nano SnO2 ................. 93 3.3.1. Kết quả khảo sát các hình thái, cấu trúc vật liệu trên đa cảm biến màng mỏng và dây nano SnO2 ............................................................................. 93 3.3.2. Kiểm tra phân bố nhiệt độ thực tế trên các đa cảm biến ................. 96 3.3.3. Khảo sát tính chất nhạy khí của các hệ đa cảm biến ....................... 99 3.4. Kết luận chương 3 ................................................................................. 108 CHƯƠNG 4. PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG HỆ ĐA CẢM BIẾN TRONG VIỆC NHẬN DẠNG NHIỀU LOẠI KHÍ KHÁC NHAU SỬ DỤNG THUẬT TOÁN HỌC MÁY ............................................................................................ 110 4.1. Giới thiệu ............................................................................................... 110 4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng mô hình phân loại, hồi quy ................ 111 4.3. Phân loại các khí khác nhau sử dụng phương pháp PCA ................ 112 4.3.1. Đặc trưng bộ dữ liệu của hệ đa cảm biến màng mỏng SnO2 ........ 112 4.3.2. Đặc trưng bộ dữ liệu của hệ đa cảm biến dây nano SnO2 ............. 114 4.3.3. Giảm số chiều dữ liệu sử dụng phương pháp PCA ....................... 119 4.3.4. Kết quả phân loại khí sử dụng phương pháp PCA ........................ 122 4.4. Phân loại, tiên lượng nồng độ của các khí khác nhau sử dụng thuật toán SVM ...................................................................................................... 128 vi 4.4.1. Kết quả phân loại, tiên lượng nồng độ các khí của đa cảm biến SnO2/Pt sử dụng thuật toán SVM ....................................................................... 128 4.4.2. Kết quả phân loại, tiên lượng nồng độ các khí của đa cảm biến SnO2/Ag sử dụng thuật toán SVM ..................................................................... 130 4.4.3. Kết quả phân loại, tiên lượng nồng độ các khí của đa cảm biến SnO2/Pt và SnO2/Ag sử dụng thuật toán SVM .................................................. 131 4.5. Kết luận chương 4 ................................................................................. 133 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN ÁN ............................ 135 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ................... 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 138 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu, viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 1 ANN Aritifical Neural Network Mạng nơ-ron nhân tạo 2 AI Artifical Intelligent Trí tuệ nhân tạo 3 ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi tương tự-số 4 CMOS Complementary Metal-Oxide- Semiconductor Ôxít kim loại ban dẫn bù 5 CP Conducting Polimer Polimer dẫn 6 CVD Chemical Vapour Deposition Lắng đọng hóa học pha hơi 7 DAC Digital to Analog Converter Bộ chuyển đổi số-tương tự 8 DC Direct Current Dòng điện một chiều 9 EDS Energy-dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán sắc năng lượng tia X 10 EN Electronic Nose Mũi điện tử 11 FET Field-Effect Transistor Transistor hiệu ứng trường 12 GC Gas Chromatograph Sắc kế khí 13 IoT Internet of Thing Internet vạn vật kết nối 14 ITO Indium Tin Oxide Ôxít thiếc In-đi 15 I2C Inter-Integrated Circuit Mạch tích hợp nội 16 k-NN k-Nearest Neighbours k hàng xóm gần nhất 17 LDA Linear Discriminat Analysis Phân tích sự khác biệt 18 LPG Liquefied Petroleum Gas Khí dầu mỏ hóa lỏng 19 MAPE Mean Absolute Percentage Error Sai số tương đối trung bình 20 MFC Mass Flow Controller Bộ điều khiển lưu lượng khí 21 ML Machine Learning Học máy 22 MEMS Micro-Electro-Mechanical Systems Hệ vi cơ điện tử 23 NWs Nanowires Các dây nano 24 PCA Principle Component Analysis Phân tích thành phần chính viii 25 PCB Printed Circuit Board Bo mạch in 26 PET PolyEthylene Terephthalate Nhựa dẻo 27 QCM Quarzt-Crystal Microbalance Vi cân tinh thể thạch anh 28 RBF Radial Basis Function Hàm cơ sở xuyên tâm – hàm Gauss 29 Ra - Điện trở cảm biến đo trong không khí 30 Rg - Điện trở cảm biến đo trong khí phân tích 31 rGO Reduced Graphene Oxide Ôxit Graphene 32 SAW Surface Accoustic Wave Sóng âm bề mặt 33 SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét 34 SMO Simiconductor Metal Oxide Oxít kim loại bán dẫn 35 SPI Serial Peripheral Interface Giao thức ngoại vi nối tiếp 36 SVM Support Vector Machine Máy véc tơ hỗ trợ 37 SWCNT Single-Wall Carbon Nano Tube Ống các-bon đơn tường 38 TEM Transition Electron Microscope Kính hiển vi điện tử truyền qua 39 HRTEM High Resolution Transition Electron Microscope Kính hiển vi điện tử truyền qua, độ phân giải cao 40 Va - Điện áp cảm biến trong môi trường không khí 41 Vg - Điện áp cảm biến trong môi trường khí phân tích 42 VLS Vapour Liquid Solid Hơi-lỏng-rắn 43 VOC Volatile Organic Compound Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi 44 XRD X-ray Diffraction Nhiễu xạ tia X 45 0D Zero-Dimension Không chiều chiều 46 1D One-Dimension Một chiều 47 2D Two-Dimension Hai chiều ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tổng hợp các hệ đa cảm biến thương mại điển hình ..................................... 25 Bảng 1.2. Bảng tổng hợp các cấu trúc phổ biến của hệ đa cảm biến ............................ 38 Bảng 2.1. Các điều kiện thay đổi trong quá trình thiết đa cảm biến ............................. 48 Bảng 2.2. Các hằng số đầu vào trong quá trình chạy mô phỏng ................................... 48 Bảng 2.3. Thông số phún xạ màng mỏng SnO2 và các lớp biến tính Pt, Ag. ................. 57 Bảng 3.1. Tổng hợp độ đáp ứng của cảm biến SnO2 dày 150 nm với khí NH3 và H2. ... 77 Bảng 3.2. Thời gian đáp ứng, hồi phục của các cảm biến SnO2/Ag. ............................. 89 Bảng 3.3. Các khí được khảo sát với đa cảm biến màng mỏng SnO2. ........................... 99 Bảng 3.4. Các khí được khảo sát với đa cảm biến màng dây nano SnO2. ................... 100 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp độ đáp ứng của đa cảm biến màng mỏng SnO2 với 6 khí đo. ...................................................................................................................................... 102 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp độ đáp ứng của hệ đa cảm biến dây nano SnO2 với 6 khí đo. ...................................................................................................................................... 105 Bảng 4.1. Bảng giá trị nồng độ của các khí được đo sử dụng hệ đa cảm biến dây nano SnO2/Pt và SnO2/Ag. ..................................................................................................... 115 x DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Hình mô tả: (a) sự tồn tại ôxy ở các trạng thái khác nhau theo nhiệt độ làm việc [29]; (b) hiện tượng uốn cong vùng năng lượng [31] ............................................ 11 Hình 1.2. Cơ chế nhạy hóa và nhạy điện tử của SnO2/Pd [37]. .................................... 12 Hình 1.3. Hình biểu diễn: (a) sự phụ thuộc độ đáp ứng khí của cảm biến với nhiệt độ làm việc [41]; (b) Kết quả mô phỏng mật độ cân bằng của O2 hấp phụ trên bề mặt SnO2 theo nhiệt độ [44] ........................................................................................................... 14 Hình 1.4. (a) Kết quả tính toán theo lý thuyết sự phụ thuộc độ đáp ứng của cảm biến SnO2 với 500 ppm khí CO [46]; (b) Sự phụ thuộc của độ đáp ứng với các khí khác nhau theo nhiệt độ của cảm biến SnO2 [47]. ............................ ... ction of Volatile Organic Compounds by Self-assembled Monolayer Coated Sensor Array with Concentration-independent Fingerprints” Sci. Rep., vol. 6, no. April, pp. 1– 12, 2016. [70] D. J. Strike, M. G. H. Meijerink, and M. Koudelka-Hep “Electronic noses - A 145 mini-review” Fresenius. J. Anal. Chem., vol. 364, no. 6, pp. 499–505, 1999. [71] A. D. Wilson and M. Baietto “Applications and Advances in Electronic-Nose Technologies” pp. 5099–5148, 2009. [72] “Alpha-mos/FOX2000, 4000, 6000 electronic nose.” https://www.alpha- mos.com/. [73] “CYRANO.” https://www.sbir.gov/sbc/cyrano-sciences-inc. [74] “AIRSENSE Analytics/Pen3 electronic nose.” https://airsense.com/en. [75] “KAMINA electronic nose.” www.kit.edu. [76] “Nordic Sensors / Smart nose-300 electronic nose.” https://www.nordicsensors.com/ [77] “Dräger / MSI 150 Pro 2i electronic nose.” https://www.draeger.com/en_uk/Products/MSI-Variox-2. [78] “VentiPro 5 electronic nose.”https://www.indsci.com/products/gas- detectors/ventis-pro/ventis-pro-series-monitor/. [79] Z. Al Barakeh, P. Breuil, N. Redon, C. Pijolat, N. Locoge, and J. P. Viricelle “Development of a normalized multi-sensors system for low cost on-line atmospheric pollution detection” Sensors Actuators, B Chem., vol. 241, pp. 1235–1243, 2017. [80] H. Liu, Q. Li, B. Yan, L. Zhang, and Y. Gu “Bionic electronic nose based on mos sensors array and machine learning algorithms used for wine properties detection” Sensors (Switzerland), vol. 19, no. 1, 2019. [81] C. Gonzalez Viejo, S. Fuentes, A. Godbole, B. Widdicombe, and R. R. Unnithan “Development of a low-cost e-nose to assess aroma profiles: An artificial intelligence application to assess beer quality” Sensors Actuators, B Chem., vol. 308, no. January, p. 127688, 2020. [82] J. S. Lewis, Z. Barani, A. S. Magana, and F. Kargar “MEMS sensor array based electronic nose for breath analysis ─ a simulation study” J. Breath Res., pp. 0–31, 2019. [83] M. H. S. Abadi, M. N. Hamidon, A. H. Shaari, N. Abdullah, and R. Wagiran “SnO2/Pt thin film laser ablated gas sensor array” Sensors, vol. 11, no. 8, pp. 7724–7735, 2011. 146 [84] G. Sberveglieri, I. Concina, E. Comini, M. Falasconi, M. Ferroni, and V. Sberveglieri “Synthesis and integration of tin oxide nanowires into an electronic nose” Vacuum, vol. 86, no. 5, pp. 532–535, 2012. [85] H. G. Moon, Y.Jung, S.Han, Y.Shim“Chemiresistive Electronic Nose toward Detection of Biomarkers in Exhaled Breath” ACS Appl. Mater. Interfaces, vol. 8, no. 32, pp. 20969–20976, 2016. [86] S. Bai Y.Tian, M.Cui, J.Sun, Y.Tian, R.Luo “Polyaniline@SnO2 heterojunction loading on flexible PET thin film for detection of NH3 at room temperature” Sensors Actuators, B Chem., vol. 226, pp. 540–547, 2016. [87] D. Zhang, Z. Wu, and X. Zong “Flexible and highly sensitive H2S gas sensor based on in-situ polymerized SnO2/rGO/PANI ternary nanocomposite with application in halitosis diagnosis” Sensors Actuators, B Chem., vol. 289, no. February, pp. 32–41, 2019. [88] A.Loutfi, S.Coradeschi, G.Mani, P.Shankar, and J.Rayappan “Electronic noses for food quality: A review” J. Food Eng., vol. 144, pp. 103–111, 2015. [89] Y. Jiang, N. Tang, C. Zhou, Z. Han, H. Qu, and X. Duan “A chemiresistive sensor array from conductive polymer nanowires fabricated by nanoscale soft lithography” Nanoscale, vol. 10, no. 44, pp. 20578–20586, 2018. [90] V. Schroeder, , Ethan D. Evans, You-Chi Mason Wu, Constantin-Christian A. Voll “Chemiresistive Sensor Array and Machine Learning Classification of Food” ACS Sensors, vol. 4, no. 8. pp. 2101–2108, 2019. [91] J.Chen, Z.Chen, D.Liu, Z.He “Constructing an E-Nose Using Metal-Ion- Induced Assembly of Graphene Oxide for Diagnosis of Lung Cancer via Exhaled Breath” ACS Appl. Mater. Interfaces, vol. 12, no. 15. pp. 17713– 1724, 2020. [92] M.Tonezzer, D.T.T.Le, S.Iannotta, and N.V.Hieu “Selective discrimination of hazardous gases using one single metal oxide resistive sensor” Sensors Actuators, B Chem., vol. 277, pp. 121–128, 2018. [93] Y. Wang, M. M. Tong, D. Zhang, and Z. Gao “Improving the performance of catalytic combustion type methane gas sensors using nanostructure elements doped with rare earth cocatalysts” Sensors, vol. 11, no. 1, pp. 19–31, 2011. 147 [94] A. P. Lee and B. J. Reedy “Temperature modulation in semiconductor gas sensing” Sensors Actuators, B Chem., vol. 60, no. 1, pp. 35–42, 1999. [95] X. Huang, J. Liu, Z. Pi, and Z. Yu “Detecting Pesticide Residue by Using Modulating Temperature Over a Single SnO2 - Based Gas Sensor,” Sensors, vol. 3, no. 1,pp. 361–370, 2003. [96] V. V Sysoev, J. Goschnick, T. Schneider, E. Strelcov, and A. Kolmakov “A gradient microarray electronic nose based on percolating SnO2 nanowire sensing elements,” Nano Lett., vol. 7, no. 10, pp. 3182–3188, Oct. 2007. [97] V.V.Sysoev, A.Kolmakov, E.Strelcov, M.Sommer, I. Kiselev “Single- nanobelt electronic nose: Engineering and tests of the simplest analytical element” ACS Nano, vol. 4, no. 8, pp. 4487–4494, 2010. [98] N. Illyaskutty, J. Knoblauch, M. Schwotzer, H. Kohler “Thermally modulated multi sensor arrays of SnO2/additive/electrode combinations for enhanced gas identification” Sensors Actuators, B Chem., vol. 217, pp. 2–12, 2015. [99] G. Zeng, C.Wu, Y.Chang, C.Zhou, B.Chen, M.Zhang “Detection and Discrimination of Volatile Organic Compounds using a Single Film Bulk Acoustic Wave Resonator with Temperature Modulation as a Multiparameter Virtual Sensor Array” ACS Sensors, vol. 4, no. 6, pp. 1524–1533, 2019. [100] L. Capelli, S. Sironi, and R. Del Rosso “Electronic Noses for Environmental Monitoring Applications” Sensors, vol. 14, no. 11, pp. 19979–20007, 2014. [101] B. Liu, X. Wu, K. W. L. Kam, W. F. Cheung, and B. Zheng “Cuprous Oxide Based Chemiresistive Electronic Nose for Discrimination of Volatile Organic Compounds” ACS Sensors, vol. 4, no. 11. pp. 3051–3055, 2019. [102] A. D. Wilson “Review of Electronic-nose Technologies and Algorithms to Detect Hazardous Chemicals in the Environment” Procedia Technol., vol. 1, pp. 453–463, 2012. [103] M. Ghasemi-Varnamkhasti, M. Tohidi, P. Mishra, and Z. Izadi “Temperature modulation of electronic nose combined with multi-class support vector machine classification for identifying export caraway cultivars” Postharvest Biol. Technol., vol. 138, no. November 2017, pp. 134–139, 2018. [104] A. T. Güntner, V. Koren, K. Chikkadi, M. Righettoni, and S. E. Pratsinis “E- 148 Nose Sensing of Low-ppb Formaldehyde in Gas Mixtures at High Relative Humidity for Breath Screening of Lung Cancer?” ACS Sensors, vol. 1, no. 5, pp. 528–535, 2016. [105] T. Wasilewski, D. Migoń, J. Gębicki, and W. Kamysz “Critical review of electronic nose and tongue instruments prospects in pharmaceutical analysis” Anal. Chim. Acta, vol. 1077, pp. 14–29, 2019. [106] A. Kononov, A. Gubal, A.Barchuk “Online breath analysis using metal oxide semiconductor sensors (electronic nose) for diagnosis of lung cancer” J. Breath Res., vol. 14, no. 1, 2020. [107] H. G. Moon, Y.Jung, C.Kim, C.Kang “All villi-like metal oxide nanostructures-based chemiresistive electronic nose for an exhaled breath analyzer” Sensors Actuators, B Chem., vol. 257, pp. 295–302, 2018. [108] C. Severini, I. Ricci, M. Marone, A. Derossi, and T. De Pilli “Changes in the aromatic profile of espresso coffee as a function of the grinding grade and extraction time: A study by the electronic nose system” J. Agric. Food Chem., vol. 63, no. 8, pp. 2321–2327, 2015. [109] R. Beghi, S. Buratti, V. Giovenzana, S. Benedetti, and R. Guidetti “Electronic nose and visible-near infrared spectroscopy in fruit and vegetable monitoring” Rev. Anal. Chem., vol. 36, no. 4, pp. 1–24, 2017. [110] D. Li, T. Lei, S. Zhang, X. Shao, and C. Xie “A novel headspace integrated E-nose and its application in discrimination of Chinese medical herbs” Sensors Actuators, B Chem., vol. 221, pp. 556–563, 2015. [111] S. J. Kim, S. J. Choi, J. S. Jang, H. J. Cho, and I. D. Kim “Innovative Nanosensor for Disease Diagnosis” Acc. Chem. Res., vol. 50, no. 7, pp. 1587–1596, 2017. [112] H. Amal, M.Lija, K.Funka, R.Skapars “Detection of precancerous gastric lesions and gastric cancer through exhaled breath” National Library of Medicine, vol. 65, no. 3, pp. 400–407, Mar. 2016. [113] M. K. Nakhleh, D.Johnson, H. Haick, H. Amal“Diagnosis and Classification of 17 Diseases from 1404 Subjects via Pattern Analysis of Exhaled Molecules” ACS Nano, vol. 11, no. 1, pp. 112–125, Jan. 2017. 149 [114] J. Chen, Z.Chen, F. Boussaid, D.Zhang, X.Pan, H.Zhao “Ultra-Low-Power Smart Electronic Nose System Based on Three-Dimensional Tin Oxide Nanotube Arrays” ACS Nano, vol. 12, no. 6, pp. 6079–6088, 2018. [115] L. Dentoni, L. Capelli, S. Sironi, R. Del Rosso, S. Zanetti, M. Della Torre “Development of an electronic nose for environmental odour monitoring” Sensors (Switzerland), vol. 12, no. 11, pp. 14363–14381, 2012. [116] A. H. Gómez, J. Wang, G. Hu, and A. G. Pereira “Electronic nose technique potential monitoring mandarin maturity” Sensors Actuators B Chem., vol. 113, no. 1, pp. 347–353, Jan. 2006. [117] X.-Y. Tian, Q. Cai, and Y.-M. Zhang “Rapid Classification of Hairtail Fish and Pork Freshness Using an Electronic Nose Based on the PCA Method” Sensors, vol. 12, no. 1, pp. 260–277, Dec. 2011. [118] N.X.Thai. N.V.Duy, N.D.Hoa, N.V.Hieu, M.Tonezzer, Hugo Nguyen “Prototype edge-grown nanowire sensor array for the real-time monitoring and classification of multiple gases” J. Sci. Adv. Mater. Devices, 2020. [119] A. T. Güntner, V. Koren, K. Chikkadi, M. Righettoni, and S. E. Pratsinis “E- Nose Sensing of Low-ppb Formaldehyde in Gas Mixtures at High Relative Humidity for Breath Screening of Lung Cancer?” ACS Sensors, vol. 1, no. 5. pp. 528–535, 2016. [120] Y. Hu, H. Lee, S. Kim, and M. Yun “A highly selective chemical sensor array based on nanowire/nanostructure for gas identification” Sensors Actuators, B Chem., vol. 181, no. 2, pp. 424–431, 2013. [121] H. M. Fahad, H. Shiraki, M.Amani, C.Zhang, V.S.Hebbar “Room temperature multiplexed gas sensing using chemical-sensitive 3.5-nm-thin silicon transistors” Sci. Adv., vol. 3, no. 3, p. e1602557, 2017. [122] L. I. Smith, “A tutorial on Principal Components Analysis Introduction” Dep. Comput. Sci. Univ. Otago, vol. 51, p. 52, 2002. [123] H. Singh, V.B.Raj, J.Kumar, A.T.Nimal, V.Gupta “Metal oxide SAW E-nose employing PCA and ANN for the identification of binary mixture of DMMP and methanol” Sensors Actuators, B Chem., vol. 200, pp. 147–156, 2014. [124] M. Ezhilan, N. Nesakumar, K. J. Babu, C. S. Srinandan, and J. B. B. 150 Rayappan “Freshness Assessment of Broccoli using Electronic Nose” Meas. J. Int. Meas. Confed., vol. 145, pp. 735–743, 2019. [125] M. Tonezzer “Selective gas sensor based on one single SnO2 nanowire” Sensors Actuators, B Chem., vol. 288, no. February, pp. 53–59, 2019. [126] J. Miao, T. Zhang, Y. Wang, and G. Li “Optimal Sensor Selection for Classifying a Set of Ginsengs Using Metal-Oxide Sensors” Sensors, vol. 15, no. 7, pp. 16027–16039, Jul. 2015. [127] D. D. Trung, N. V. Toan, P. V. Tong, N. V. Duy, N. D. Hoa, N. V. Hieu “Synthesis of single-crystal SnO2 nanowires for NOx gas sensors application” Ceramics International, vol. 38, no. 8. pp. 6557–6563, 2012. [128] D. T. T. Le, N. V. Duy, N. D. Hoa, N. V. Hieu “Density-controllable growth of SnO2 nanowire junction-bridging across electrode for low-temperature NO2 gas detection” J. Mater. Sci., vol. 48, no. 20, pp. 7253–7259, 2013. [129] J.Palacín, D.Martínez, E.Clotet, T.Pallejà “Application of an array of metal- oxide semiconductor gas sensors in an assistant personal robot for early gas leak detection” Sensors (Switzerland), vol. 19, no. 9, pp. 1–16, 2019. [130] J. Thorson, A. Collier-Oxandale, and M. Hannigan “Using A Low-Cost Sensor Array and Machine Mixtures and Identify Likely Sources” Sensors, vol. 19, p. 3723, 2019. [131] Z. Zihan and Z. Zhanfeng “Campus bullying detection based on motion recognition and speech emotion recognition” J. Phys. Conf. Ser., vol. 1314, no. 1, 2019. [132] S. Baumann “A Tutorial on Support Vector Machines for Pattern Recognition” Scand. J. Med. Sci. Sport., vol. 28, no. 3, pp. 1056–1063, 2018. [133] S. M. Scott, D. James, and Z. Ali “Data analysis for electronic nose systems” Microchim. Acta, vol. 156, no. 3–4, pp. 183–207, 2006. [134] D. Zhao, H. Liu, Y. Zheng, Y. He, D. Lu, and C. Lyu “A reliable method for colorectal cancer prediction based on feature selection and support vector machine” Med. Biol. Eng. Comput., vol. 57, no. 4, pp. 901–912, 2019. [135] Y. Shen “Highly sensitive hydrogen sensors based on SnO2 nanomaterials with different morphologies” Int. J. Hydrogen Energy, vol. 40, no. 45, pp. 151 15773–15779, 2015. [136] M. Abadi, M. Hamidon, A. Shaari, N. Abdullah “SnO2/Pt thin film laser ablated gas sensor array” Sensors, vol. 11, no. 8, pp. 7724–7735, 2011. [137] J. Melorose, R. Perroy, and S. Careas “An Overview of Metal Oxide Semiconducting Sensors in Electronic Nose Applications” Statew. Agric. L. Use Baseline 2015, vol. 1, no. May 2012, pp. 506–515, 2015. [138] N. V. Toan N. V. Duy, N. D. Hoa, C. M. Hung, N. V.Hieu “Scalable fabrication of SnO2 thin films sensitized with CuO islands for enhanced H2S gas sensing performance” Appl. Surf. Sci., vol. 324, pp. 280–285, 2015. [139] N. V.Toan N. V.Duy, N. D.Hoa, C. M. Hung, N. V. Hieu “Fabrication of highly sensitive and selective H2 gas sensor based on SnO2 thin film sensitized with microsized Pd islands,” J. Hazard. Mater., vol. 301, pp. 433–442, 2016. [140] T. M. Ngoc, N. Van Duy, N. Duc Hoa, C. Manh Hung, H. Nguyen, and N. Van Hieu “Effective design and fabrication of low-power-consumption self- heated SnO2 nanowire sensors for reducing gases” Sensors Actuators, B Chem., vol. 295, no. September 2018, pp. 144–152, 2019. [141] T. M. Ngoc, N. V.Duy, N. D.Hoa, C. M.Hung, N. V.Hieu “Self-heated Ag- decorated SnO2 nanowires with low power consumption used as a predictive virtual multisensor for H2S-selective sensing” Anal. Chim. Acta, vol. 1069, pp. 108–116, 2019. [142] D. Karakaya, O. Ulucan, and M. Turkan “Electronic Nose and Its Applications: A Survey,” Int. J. Autom. Comput., vol. 17, no. 2, pp. 179–209, Apr. 2020. [143] L. N. Khả Nhi “Đánh giá mô hình phân loại sử dụng thuật toán học máy”: https://rstudio-pubs- tatic.s3.amazonaws.com/347941_f533909a39c4429dbedc463b92158af7.html. [144] “Mean Absolute Percent Error (MAPE) - An introduction.” https://www.rocscience.com/help/rocdata/rocdata/Curve_Fitting_for_Generali zed_Hoek-Brown.htm%0A. [145] “Scikit-learn library for machine learning,” https://scikit-learn.org/stable/
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_phat_trien_he_da_cam_bien_khi_su.pdf
- 3. Trich yeu luan an.pdf
- 4. Thong tin dua len mang- Tieng Anh.pdf
- 5. Thong tin dua len mang- Tieng Viet.pdf
- Tóm tắt luận án.pdf