Luận án Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc trong thủy vực nước ngọt
Trong những năm gần Ďây, việc xây dựng và phát triển bền vững các ngành
sản xuất nhất là hai lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp là một yêu cầu cấp thiết
nhằm hạn chế những tác Ďộng của biến Ďổi khí hậu và tạo ra nhiều nguồn năng
lƣợng mới thay thế năng lƣợng tự nhiên sắp cạn kiệt. Bên cạnh Ďó, việc lạm dụng
quá mức phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp là một trong
những nguyên nhân dẫn Ďến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc. Ô nhiễm môi trƣờng
Ďất, nƣớc và không khí Ďã trở thành vấn Ďề hết sức nan giải không chỉ ở Việt Nam
mà còn diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, trong Ďó ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là trầm
trọng hơn cả. Việc gia tăng dân số, phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp
Ďã và Ďang làm gia tăng nguồn dinh dƣỡng Ďáng kể (chủ yếu là dƣ thừa nitơ và
photpho) trong các thủy vực. Nguồn nƣớc tiếp nhận (chủ yếu là nƣớc mặt) giàu dinh
dƣỡng dẫn Ďến phú dƣỡng nguồn nƣớc và làm mất cân bằng sinh thái ở các thủy
vực, gây ra hiện tƣợng “tảo nở hoa”. “Tảo nở hoa” là hiện tƣợng phát triển bùng
phát của tảo, Ďặc biệt là vi khuẩn lam (VKL) tại các thủy vực nƣớc ngọt và thƣờng
gây ra những tác Ďộng xấu lên môi trƣờng nhƣ làm Ďục nƣớc, tăng pH, giảm hàm
lƣợng oxy hòa tan do quá trình hô hấp hoặc phân hủy sinh khối tảo và trong Ďó phần
lớn VKL sản sinh ra Ďộc tố VKL có Ďộc tính cao
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc trong thủy vực nước ngọt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thu Hƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANO BẠC, ĐỒNG, SẮT ĐỂ XỬ LÝ VI KHUẨN LAM ĐỘC TRONG THỦY VỰC NƢỚC NGỌT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Trần Thị Thu Hƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU NANO BẠC, ĐỒNG, SẮT ĐỂ XỬ LÝ VI KHUẨN LAM ĐỘC TRONG THỦY VỰC NƢỚC NGỌT Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số: 9 52 03 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Dƣơng Thị Thủy 2. TS. Hà Phƣơng Thƣ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Ďây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, Ďƣợc các Ďồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa Ďƣợc sử dụng Ďể bảo vệ một học vị nào, chƣa từng Ďƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị Thu Hƣơng i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 5 1.1. Tổng quan về vật liệu nano ........................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm chung về vật liệu nano .............................................................. 5 1.1.2. Một số tính chất chung của vật liệu nano .................................................. 5 1.1.3. Tổng quan về vật liệu nano kim loại bạc và đồng ...................................... 7 1.1.4. Tổng quan về vật liệu nano sắt từ ............................................................ 17 1.2. Tổng quan về vi khuẩn lam và hiện tƣợng phú dƣỡng ................................ 20 1.2.1. Vi khuẩn lam ............................................................................................. 20 1.2.2. Hiện tượng phú dưỡng ............................................................................. 22 1.3. Các biện pháp xử lý tảo gây nở hoa và tảo Ďộc trên thế giới và Việt Nam . 28 1.3.1. Các biện pháp xử lý cơ học, vật lý ........................................................... 29 1.3.2. Các biện pháp xử lý hóa học .................................................................... 30 1.3.3. Các phương pháp sinh học, sinh thái ....................................................... 34 1.3.4. Xử lý tảo bằng vật liệu nano .................................................................... 37 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 47 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 47 2.2. Hóa chất và thiết bị sử dụng ........................................................................ 48 2.2.1. Hóa chất ................................................................................................... 48 2.2.2. Thiết bị ...................................................................................................... 49 2.3. Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu ............................................................. 49 2.3.1. Tổng hợp vật liệu nano bạc bằng phương pháp khử hóa học .................. 49 2.3.2. Tổng hợp vật liệu nano đồng bằng hương pháp khử hóa học ................. 50 2.3.3. Tổng hợp vật liệu nano sắt từ bằng phương pháp đồng kết tủa .............. 51 2.4. Các phƣơng pháp xác Ďịnh Ďặc trƣng cấu trúc vật liệu ............................... 53 2.4.1. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ...................................... 53 2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ................................................. 53 ii 2.4.3. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại IR ................................................ 53 2.4.4. Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X .............................................................. 54 2.4.5. Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến (UV-VIS) ...................... 54 2.4.6. Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ................................. 55 2.5. Các phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ............................................................. 55 2.5.1. Thí nghiệm lựa chọn vật liệu nano ........................................................... 55 2.5.2. Thí nghiệm nghiên cứu độc tính của vật liệu nano .................................. 56 2.5.3. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng kích thước của vật liệu nano ................ 56 2.5.4. Thí nghiệm nghiên cứu đánh giá tính an toàn của vật liệu ........................ 57 2.5.5. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của vật liệu nano đối với mẫu nước thực tế (mẫu nước hồ Tiền) ......................................................................................... 58 2.6. Các phƣơng pháp xác Ďịnh sinh trƣởng của tảo .......................................... 59 2.6.1. Phương pháp xác định mật độ quang OD ................................................ 59 2.6.2. Phương pháp xác định mật độ tế bào ....................................................... 59 2.6.3. Phương pháp xác định hàm lượng Chla [154] ........................................ 59 2.7. Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ........................... 60 2.7.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa ............................. 60 2.7.2. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng NH4 + (mg/L)....................... 60 2.7.3. Phương pháp phân tích xác định hàm lượng PO4 3- (mg/L) ...................... 60 2.8. Các phƣơng pháp quan sát hình thái tế bào ................................................. 61 2.8.1. Phương pháp quan sát bề mặt tế bào ....................................................... 61 2.8.2. Phương pháp quan sát cắt lát mỏng mẫu tế bào ...................................... 61 2.9. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu ....................................................... 61 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 62 3.1. Tổng hợp vật liệu nano ................................................................................ 62 3.1.1. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới đặc trưng của vật liệu nano bạc tổng hợp bằng phương pháp khử hóa học .......................................................... 62 3.1.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới đặc trưng của vật liệu nano đồng bằng phương pháp khử hóa học ......................................................................... 70 3.1.3. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng của vật liệu nano sắt từ tổng hợp bằng phương pháp đồng kết tủa .......................................................... 77 iii 3.2. Đánh giá khả năng ức chế sinh trƣởng và diệt tảo của các loại vật liệu nano Ďã tổng hợp ............................................................................................................ 81 3.2.1. Nghiên cứu thăm dò khả năng diệt VKL của ba loại vật liệu nano ......... 81 3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của vật liệu nano bạc đến sinh trưởng và phát triển của VKL Microcystis aeruginosa KG và tảo lục Chlorella vulgaris ................. 83 3.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của vật liệu nano đồng đến sinh trưởng và phát triển của VKL Microcystis aeruginosa KG và tảo lục Chlorella vulgaris ......... 94 3.3. Kết quả Ďánh giá tính an toàn của vật liệu nano (ảnh hƣởng của vật liệu nano Ďồng Ďến một số sinh vật khác)................................................................... 108 3.3.1. Ảnh hưởng của vật liệu nano đồng đến giáp xác Daphnia magna ........ 109 3.3.2. Ảnh hưởng của vật liệu nano đồng đến bèo tấm Lemna sp. .................. 112 3.4. Kết quả thực nghiệm với mẫu nƣớc hồ Tiền (mẫu nƣớc hồ thực tế bùng phát VKL) ............................................................................................................ 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 125 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh VKL Vi khuẩn lam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CHHBM Chất hoạt hóa bề mặt VSV Vi sinh vật HLKH&CN Hàn lâm Khoa học và Công nghệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên KH-CN Khoa học Công nghệ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TVN Thực vật nổi TVTS Thực vật thủy sinh Chla Diệp lục Chlorophyll a KG Kẻ Gỗ cs. cộng sự SEM Kính hiển vi Ďiện tử quét Scanning Electron Microscope TEM Kính hiển vi Ďiện tử truyền qua Transmission electron microscopy EDX Phổ tán sắc năng lƣợng tia X Energy-dispersive X-ray spectroscopy UV-VIS Quang phổ tử ngoại khả kiến Ultraviolet-Visible XRD Nhiễu xạ tia X X-Ray Diffraction IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy ROS Các oxy hoạt Ďộng Reactive Oxygen Species Fcc Cấu trúc lập phƣơng tâm mặt Face centered cubic PEG Polyetylen glycol PVP Polyvinyl pyrolidon v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Số nguyên tử và năng lƣợng bề mặt của hạt nano hình cầu [1].................. 6 Bảng 1.2. Những Ďiều kiện của phản ứng Ďể Ďiều chế hạt nano Ďồng [24] .............. 14 Bảng 1.3. Một số tiền chất Ďể tổng hợp hạt nano Ďồng bằng phƣơng pháp khử hóa học [24] ..................................................................................................................... 15 Bảng 1.4. Giá trị biên Ďể phân loại dinh dƣỡng thủy vực theo OECD [53] ............. 23 Bảng 3.1. Kết quả lựa chọn nồng Ďộ vật liệu nano Ďã tổng hợp có khả năng diệt VKL M. aeruginosa KG ........................................................................................... 82 Bảng 3.2. Độc tính của vật liệu nano bạc và Ďồng Ďến sinh trƣởng của VKL M. aeruginosa KG và tảo lục C. vulgaris (EC50) ........................................................ 104 Bảng 3.3. Ƣớc tính giá trị LC50 của dung dịch Nano Ďồng tại thời Ďiểm 24 và 48h ................................................................................................................................. 111 Bảng 3.4. Biến Ďộng giá trị của các thông số thuỷ lý, thuỷ hoá trong các mẫu thí nghiệm (bổ sung vật liệu nano Ďồng 1 ppm) và mẫu Ďối chứng (nƣớc hồ Tiền không bổ sung dung dịch vật liệu nano Ďồng). .................................................................. 118 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hình ảnh thể hiện kích thƣớc nano (màu Ďỏ) so với một số Ďối tƣợng vật lý và sinh học theo thang kích thƣớc ( .................. 5 Hình 1.2. Ảnh hƣởng của số lƣợng nguyên tử Ďến diện tích bề mặt riêng ................. 7 Hình 1.3. Cơ chế kháng khuẩn của vật liệu nano bạc (nguồn: .................................... 8 Hình 1.4. Cơ chế kháng khuẩn của vật liệu nano Ďồng (nguồn: . 8 Hình 1.5. Sự dao Ďộng plasmon của các hạt hình cầu dƣới tác Ďộng của Ďiện trƣờng ánh sáng [10] ............................................................................................................. 10 Hình 1.6. Cơ chế ổn Ďịnh hạt nano bạc của PVP [19] .............................................. 12 Hình 1.5. Đƣờng cong từ hoá của vật liệu từ phụ thuộc vào kích thƣớc [37] ........ 18 Hình 1.6. Hiện tƣợng phú dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc (nguồn: ..................................................................................... 25 Hình 2.1. Hình ảnh Vi khuẩn lam M. aeruginosa KG và tảo lục C. vulgaris sử dụng trong thí nghiệm ........................................................................................................ 47 Hình 2.2. Hình ảnh bèo tấm Lemna sp. và giáp xác Daphnia magna sử dụng trong thí nghiệm .................................................................................................................. 48 Hình 2.3. Hình ảnh nƣớc hồ Tiền trong khuôn viên Đại học Bách Khoa Hà Nội .... 48 Hình 2.4. Quy trình Ďiều chế dung dịch nano Ag sử dụng NaBH4 làm chất khử ..... 50 Hình 2.5. Quy trình tổng quát tổng hợp vật liệu nano Ďồng bằng phƣơng pháp khử hóa học ...................................................................................................................... 51 Hình 2.6. Quy trình tổng hợp hạt nano từ Fe3O4 bằng phƣơng pháp Ďồng kết tủa ... 52 Hình 2.7. Các tia X nhiễu xạ trên bề mặt tinh thể chất rắn (nguồn: 2.phys.uaf.edu ........................................................................................................... 54 Hình 2.8. Nguyên tắc tán xạ tia X dùng trong phổ EDX .......................................... 55 Hình 3.1. Phổ UV-VIS các mẫu nano Ag phụ thuộc tỷ lệ nồng Ďộ NaBH4/Ag + ...... 63 Hình 3.2. Ảnh TEM của nano Ag phụ thuộc vào tỷ lệ nồng Ďộ BH4 - /Ag + .............. 64 Hình 3.3. Lực Ďẩy của hạt nano Ag khi hấp phụ BH4 - (M 0 -các hạt nano Ag) [158] 65 Hình 3.4. Phổ UV-VIS của nano bạc phụ thuộc vào nồng Ďộ chitosan .................... 66 Hình 3.5. Ảnh TEM của nano bạc phụ thuộc vào nồng Ďộ chitosan ........................ 66 Hình 3.6. Cấu tạo phân tử của chitosan (https://vi.wikipedia.org/wiki/Chitosan) .... 67 vii Hình 3.7. Phổ UV-VIS của nano bạc phụ thuộc vào nồng Ďộ axit citric .................. 68 Hình 3.8. Ảnh TEM của nano Ag phụ thuộc tỷ lệ nồng Ďộ [Citric]/[Ag+] ............... 69 Hình 3.9. Ảnh HR-TEM của vật liệu nano Ag khảo sát ở tỷ lệ tối ƣu ..................... 70 Hình 3.10. Phổ XRD của vật liệu nano Cu khảo sát theo tỉ lệ nồng Ďộ NaBH4/Cu 2+ ................................................................................................................................... 71 Hình 3.11. Ảnh SEM của các mẫu nano Ďồng theo tỷ lệ NaBH4/Cu 2+ ..................... 72 Hình 3.12. Ảnh TEM của các mẫu nano Ďồng theo tỷ lệ NaBH4/Cu 2+ ..................... 73 Hình 3.13. Phổ XRD của vật liệu nano Cu khảo sát theo nồng Ďộ Cu0 .................... 74 Hình 3.14. Ảnh SEM của vật liệu nano Cu khảo sát theo nồng Ďộ Cu0 ................... 75 Hình 3.15. Ảnh TEM của vật liệu nano Cu khảo sát theo nồng Ďộ Cu0: .................. 75 Hình 3.16. Đặc trƣng chi tiết mẫu vật liệu nano Ďồng N1 ........................................ 76 Hình 3.17. Ảnh SEM cấu trúc vật liệu nano sắt từ theo các tỷ lệ CMC/Fe3O4 ........ 78 Hình 3.18. Ảnh TEM ... , G Sibi. Inhibition Effects of Cobalt Nano Particles Against Fresh Water Algal Blooms Caused by Microcystis and Oscillatoria. Journal of Chemical, Environmental and Biological Engineering, 2017, 2 (2), 27-33. 149. A Oukarroum, W Zaidi, M Samadani, D Dewez. Toxicity of Nickel Oxide Nanoparticles on a Freshwater Green Algal Strain of Chlorella vulgaris. BioMed Research International, 2017, ID 9528180, 8 pages. 150. SS Kilham, DA Kreeger, SG Lynn, CE Goulden, L Herrera. COMBO: a defined freshwater culture medium for algae and zooplankton. Hydrobiologia, 1998, 377, 147-159. 139 151. M Selvarani, P Prema. Evaluation of antibacterial efficacy of chemically synthesized copper and zerovalent iron nanoparticles. Asian J Pharm Clin Res, 2013, 6 (3), 223-22. 152. LD Scanlan, RB Reed, AVP Loguinov, A Tagmount, S Aloni, DT Nowinski, P Luong, C Tran, N Karunaratne, D Pham, XX Lin, F Falciani, CP Higgins, JF Ranville, CD Vulpe, B Gilbert. Silver Nanowire Exposure Results in Internalization and Toxicity to Daphnia magna. ACS nano, 2013, 7, 10681- 10694. 153. B Karlson, C Cusack, E Bresnan. Microscopic and molecular methods for quantitative phytoplankton. Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, 2010, p109. 154. Lorezen. Vertical distribution of chland phaeopigments: Baja California. Deep-Sea Res, 1967, 14, 735-745. 155. VA Silva, PL Andrade, MP Silva, DA Bustamante, LS Valladares, JA Aguiar. Synthesis and characterization of Fe3O4 nanoparticles coated with fucan polysaccharides. Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 2013, 343, 138-143. 156. M Sikder, JR Lead, TG Chandler, M Baalousha. A rapid approach for measuring silver nanoparticle concentration and dissolution in seawater by UV- VIS. Sci Total Environ. 2017, S0048-9697(17)30891-4. 157. B Udapudi, P Naik, ST Savadatti, R Shamar, S Balgi. Synthesis and characterization of silver nanoparticles. IJPBS, 2012, 2 (3), 10-14. 158. DA Ondigo, B Mudabuka, B Pule, ZR Tshentu, N Torto. A colorimetric probe for the detection of Ni 2+ in water based on Ag-Cu alloy nanoparticles hosted in electrospun nanofibres. Water SA, 2016, 42. 159. YJ Song, M Wang, XY Zhang, JY Wu, T Zhang. Investigation on the role of the molecular weight of polyvinyl pyrrolidone in the shape control of high-yield silver nanospheres and nanowires. Nanoscale Res. Lett, 2014, 9, 1-8. 160. T Abdul-kareem, A Anu-kaliani. Synthesis and thermal study of octahedral silver nano-plates in polyvinyl alcohol (PVA). Arabian Journal of Chemistry, 2012, 325-331. 161. MNV Ravi-Kumar. A review of chitin and chitosan aplications. Reactive and Functional Polymers, 2000, 46, 1, 1-27. 140 162. Nguyen Vinh Quang, M Ishihara, Y Mori, S Nakamura, S Kishimoto, M Fujita, H Hattori, Y Kanatani, T Ono, Y Miyahira, T Matsui. Preparation of size-controlled silver nanoparticles and chitosan-based composites and their anti-microbial activities. Bio-Medical Materials and Engineering, 2013, 23, 473- 483. 163. K Mavani, M Shah. Synthesis of Silver Nanoparticles by using Sodium Borohydride as a Reducing Agent. International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), 2013, 2 (3). 164. R Janardhanan, M Karuppaiah, N Hebalkar, TN Rao. Syntheisis and surface chemistry of nano silver particles. Polyhedron, 2009, 28, 2522-2530. 165. M Rafique, AJ Shaikh, R Rasheed, MB Tahir, H FaiqBakhat, MS Rafique, F Rabbani. A Review on Synthesis, Characterization and Applications of Copper Nanoparticles Using Green Method. NANO: Brief Reports and Reviews, 2017, 12 (4). 166. A Paolo, P Tiberto. Dynamic effects of dipolar interactions on the magnetic behavior of magnetite nanoparticles. J.Nanopart. Res, 2011, 13, 7277-7293. 167. Nguyen Xuan Phuc, Tran Dai Lam, Ha Phuong Thu, Pham Hong Nam, Mai Thu Trang, Pham Hoai Linh, Le Van Hong, Do Hung Manh, Phan Thi Bich Hoa, Pham Thi Ha Giang, Nguyen Dac Tu, Hoang Thi My Nhung, Lam Khanh, Nguyen Thi Quy. Review: Iron oxide-based conjugates for cancer theragnostics. Adv. Nat. Sci.: Nanosci. Nanotechnol, 2012, 3. 168. S Ahmad, U Riaz, A Kaushik, J Alam. Soft Template Synthesis of Super Paramagnetic Fe3O4. J Inorg Organomet Polym, 2009, 356-360. 169. KM Krishnan, AB Pakhomov, Y Bao, P Blomqvist, Y Chun, M Gonzales, K Griffin, X Ji, BK Roberts. Nanomagnetism and spin electronics: materials, microstructure and novel properties. J. Mater. Sci, 2006, 41, 793. 170. BD Cullity, CD Graham. Introduction to magnetic materials. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 2009, 386-399. 171. A Ivask, I Kurvet, K Kasemets, I Blinova, V Aruoja, S Suppi, H Vija, A Käkinen, T Titma, M Heinlaan, M Visnapuu, D Koller, V Kisand, A Kahr. Size- Dependent Toxicity of Silver Nanoparticles to Bacteria, Yeast, Algae, Crustaceans and Mammalian Cells In Vitro. PLoS One, 2014, 9(7), 102-108. 141 172. S Lopes, F Ribeiro, J Wojnarowicz, W Łojkowski, K Jurkschat, A Crossley, AM Soares, S Loureiro. Zinc oxide nanoparticles toxicity to size-dependent effects and dissolution. Environmental Toxicology and Chemistry, 2014, 33 (1), 190-198. 173. YJ Lee, JW Kim, JH Oh, SJ Bae, SK Lee, IS Hong, SH Kim. Ion-release kinetics and ecotoxicity effects of silver nanoparticles. Environmental toxicology and chemistry, 2012, 31(1), 155-159. 174. AD Burchardt, RN Carvalho, A Valente, P Nativo, D Gilliland, CP Garcìa, R Passarella, V Pedroni, F Rossi, Lettieri. Effects of Silver Nanoparticles in Diatom Thalassiosira pseudonana and Cyanobacterium Synechococcus sp. Environ. Sci. Technol, 2012, 46(20), 11336-11344. 175. IR Palomares, S Gonzalo, JS Morales, F Leganés, EG Calvo, R Rosal, FF Piñas. An insight into the mechanisms of nanoceria toxicity in aquatic photosynthetic organisms. Aquatic Toxicology, 2012, 133-143. 176. N Gong, KS Shao, W Feng, ZZ Lin, CH Liang, YQ Sun. Biotoxicity of nickel oxide nanoparticles and bio-remediation by microalgae Chlorella vulgaris. Chemosphere, 2011, 83(4),510-516. 177. L Chen L, L Zhou, Y Liu, S Deng, H Wu, G Wang. Toxicological effects of nanometer titanium dioxide (nano-TiO2) on Chlamydomonas reinhardtii. Ecotoxicol Environ Saf, 2012, 84, 155-62. 178. MA Shirazi, F Shariati, AK Keshavarz, Z Ramezanpour. Toxic Effect of Aluminum Oxide Nanoparticles on Green Micro-Algae Dunaliella salina. Int. J. Environ. Res, 2015, 9(2), 585-594. 179. J Kalman, KB Paul, FR Khan, V Stone, TF Fernandes. Characterisation of bioaccumulation dynamics of three differently coated silver nanoparticles and aqueous silver in a simple freshwater food chain. Environmental Chemistry, 2015, 12(6), 662-672. 180. GJ Zhou, FQ Peng, LJ Zhang, GG Ying. Biosorption of zinc and copper from aqueous solutions by two freshwater green microalgae Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus obliquus. Environ. Sci. Pollut. Res, 2012, 19(7), 2918-2929. 142 181. S Pal, YK Tak, JM Song. Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gram-negative bacterium Escherichia coli. Appl. Environ. Microb, 2007, 73, 1712-1720. 182. JR Morones, JL Elechiguerra, A Camacho, K Holt, JB Kouri, JT Ramírez JT, MJ Yacaman. The bactericidal effect of silver nanoparticles. Nanotechnology, 2005, 16, 2346-2353. 183. P Zhang, B Liu, S Yin, Y Wang, V Petrykin, M Kakihana, T Sato. Rapid synthesis of nitrogen doped titania with mixed crystal lattice via microwave- assisted hydrothermal method. Materials Chemistry and Physics, 2009, 116 (1), 269-272. 184. RL Verhoeven, JN Eloff. Effect of lethal concentrations of copper on the ultrastructure and growth of Microcystis. Proc Electron Microsc Soc South Afr, 1979, 9, 161-162. 185. C Saison, F Perreault, JC Daigle, C Fortin, J Claverie, M Morin, R Popovic. Effect of core-shell copper oxide nanoparticles on cell culture morphology and photosynthesis (photosystem II energy distribution) in the green alga Chlamydomonas reinhardtii. Aquat Toxicol, 2010, 96(2), 109-114. 186. EH Jones, C Su. Fate and transport of elemental copper (Cu0) nanoparticles through saturated porous media in the presence of organic materials. Water Research, 2012, 46, 2445-2456. 187. I Krzyżewska, JK Komosińska, CR Dulewska, J Czupioł, PA Szpicka. Inorganic nanomaterials in the aquatic environment: behavior, toxicity, and interaction with environmental elements. Archives of Environmental Protection, 2016, 42 (1), 87-101. 188. X Zhu, E Hondroulis, W Liu, CZ Li. Biosensing approaches for rapid genotoxicity and cytotoxicity assays upon nanomaterial exposure. Small, 2013, 9, 1821-1830. 189. MM Pereira, L Mouton, C Yéprémian, A Couté, J Lo, JM Marconcini, LO Ladeira, NR Raposo, HM Brandão, R Brayner. Ecotoxicological effects of carbon nanotubes and cellulose nanofibers in Chlorella vulgaris. Journal of Nanobiotechnology, 2014, 12:15. 143 190. Bui Lê Thanh Khiết, Đỗ Hồng Lan Chi, Đào Thanh Sơn, Hoàng Công Thậm. Copper toxicity and the influence of water quality of Dongnai River and Mekong River waters on copper bioavailability and toxicity to three tropical species. Chemosphere, 2016, 144, 872-878. 191. M Matzke, K Jurkschat, T Backhaus. Toxicity of differently sized and coated silver nanoparticles to the bacteriumPseudomonas putida: risks for the aquatic environment? Ecotoxicology, 2014, 23(5), 818-829. 192. SJ Klaine, PJ Alvarez, GE Batley, TF Fernandes, RD Handy, DY Lyon, JR Lead. Nanomaterials in the environment: behavior, fate, bioavailability and effects. Environ Toxicol and Chem, 2008, 27(9), 1825-1851. 193. OJ Osborne, S Lin, CH Chang, Z Ji, X Yu, X Wang, Lin, T Xia, AE Nel. Organ-specific and size-dependent Ag nanoparticle toxicity in gills and intestines of adult zebrafish. ACS Nano, 2015, 9 (10), 9573-9584. 194. L Dai, K Syberg, GT Banta, H Selck, VE Forbes. Effects, uptake, and depuration kinetics of silver oxide and copper oxide nanopar- ticles in a marine deposit feeder Macoma balthica. ACS Sustain Chem Eng, 2013, 1(7),760-767. 195. BM Prabhu, SF Ali, RC Murdock, SM Hussain, M Srivatsan. Copper nanoparticles exert size and concentration dependent toxicity on somatosensory neurons of rat. Nanotoxicology, 2010, 4(2),150-160. 196. S Saranya, K Vijayaranai, S Pavithra, N Raihana, K Kumanan. In vitro cytotoxicity of zinc oxide, iron oxide and copper nanopowders prepared by green synthesis. Toxicol Rep, 2017, 4, 427-430. 197. NN Fokina, TR Ruokolainen, NN Nemova, IN Bakhmet. Changes of blue mussels Mytilus edulis L. lipid composition under cadmiumand copper toxic effect. Biological Trace Element Research, 2013, 154(2), 217-225. 198. BJ Shaw, RD Handy. Physiological effects of nanoparticles on fish: a comparison of nanometals versus metal ions. Environment International, 2011, 37(6), 1083-1097. 199. CJ Smith, BJ Shaw, RD Handy. Toxicity of single walled carbon nanotubes to rainbow trout, (Oncorhynchus mykiss): respiratory toxicity, organ pathologies, and other physiological effects. Aquat Toxicol, 2007, 82, 94-109. 144 200. I Blinova, A Ivask, M Heinlaan, M Mortimer, A Kahru. Ecotoxicity of Nanoparticles of CuO and ZnO in Natural Water. Environmental Pollution, 2010, 158, 41-47. 201. RJ Griffitt, R Weil, KA Hyndman, ND Denslow, K Powers, D Taylor, DS Barber. Exposure to copper nanoparticles causes gill injury and acute lethality in zebrafish (Danio rerio). Environ. Sci. Technol, 2007, 41 (23), 8178-8186. 202. M Heinlaan, A Ivask, I Blinova, HC Dubourguier, A Kahru. Toxicity of nanosized and bulk ZnO, CuO and TiO2 to bacteria Vibrio fischeri and crustaceans Daphnia magna and Thamnocephalus platyurus. Chemosphere, 2008, 71, 1308-1316. 203. M Heinlaan, A Kahru, K Kasemets, B Arbeille, G Prensier. Changes in the Daphnia magna midgut upon ingestion of copper oxide nanoparticles: a transmission electron microscopy study. Water Res, 2011, 45, 179-190. 204. AM Studer, LK Limbach, Le Van Duc, F Krumeich, EK Athanassiou, LC Gerber, H Moch, WJ Stark. Nanoparticle cytotoxicity depends on intracellular solubility: Comparison of stabilized copper metal and degradable copper oxide nanoparticles. Toxicol. Lett, 2010, 197, 169-174. 205. ER Carmona, C Inostroza-Blancheteau, V Obando, L Rubio, R Marcos. Genotoxicity of copper oxide nanoparticles in Drosophila melanogaster. Mutat. Res. Genet. Toxicol. Environ. Mutagen, 2015, 791, 1-11. 206. Ngô Thị Thanh Huyền, Đào Thanh Sơn. Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt lên vi giáp xác. Tạp chí STINFO, 2014, 1&2. 207. Y Xiao, MG Vijver, G Chen, WJ Peijnenburg. Toxicity and accumulation of Cu and ZnO nanoparticles in Daphnia magna. Environ Sci Technol, 2015, 49(7), 4657-4664. 208. I Barjhoux, M Baudrimont, B Morin, L Landi, P Gonzalez, J Cachot. Effects of copper and cadmium spiked sediments on embryonic development of Japanese medaka (Oryzias latipes). Ecotoxicology and Environmental safety, 2012, 79, 272-282. 209. BJ Shaw, G AlBairuty, RD Handy. Effects of Waterborne Copper Nanoparticles and Copper Sulphate on Rainbow Trout (Oncorhynchus mykiss): Physiology and Accumulation. Aquatic Toxicology, 2012, 116-117. 145 210. RH Peters. The ecological implications of body size. Cambridge University Press, The United Kingdom, 1986, 344. 211. J Liu, D Fan, L Wang, L Shi, J Ding, Y Chen, S Shen. Effects of ZnO, CuO, Au and TiO2 nanoparticles on Daphnia magna and early life stages of zebrafish Danio rerio. Environment Protection Engineering, 2014, 40, 139-149. 212. L Song, MG Vijver, WGM Peijnenburg. Comparative toxicity of copper nanoparticles across three Lemnaceae species. Science of the Total Environment, 2015, 518-519, 217-224. 213. L Kunmiao, M Shaokun, W Zhenyu. Growth inhibition of copper oxide engineered nanoparticles to Lemna minor. Applied Mechanics and Materials, 2013, 328, 700. 214. A Oukarroum, L Barhoumi, L Pirastru, D Dewez. Silver nanoparticle toxicity effect on growth and cellular viability of the aquatic plant Lemna gibba. Environmental Toxicology and Chemistry, 2013, 32 (4), 902-907. 215. E Gubbins, C Lesley, R Jamie. Phytotoxicity of silver nanoparticles to Lemna minor L. Environ Pollut, 2011, 159, 1551-1559. 216. T Huang, M Sui, X Yan, X Zhang, Z Yuan. Anti-algae efficacy of silver nanoparticles to Microcystis aeruginosa: Influence of NOM, divalent cations, and pH. Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 2016, 509, 492-503. 217. S Sharma, K Choudhary, I Sighal, R Saini. Synthesis of Silver Nanoparticles by ‘Electrochemical Route’ through pure metallic Silver electrodes, and evaluation of their Antimicrobial Activities. Int. J. Pharm. Sci. Rev. Res, 2014, 28(2), 49, 272-277. 218. JY Liu, RH Hurt. Ion release kinetics and particle persistence in aqueous nano-silver colloids. Environ. Sci. Technol, 2010, 44, 2169-2175.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_va_su_dung_vat_lieu_nano_bac_dong.pdf
- Đóng góp mới.pdf
- Tieng Anh - Tom tat Huong 6.2018 final.pdf
- Tieng Viet- Tom tat Huong 6.2018 final.pdf
- Trích yếu.pdf