Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu HA, HA - F, β - TCP, β - TCP - Sr pha tạp Eu, Er, Dy và Mn
Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế xã hội. Đối với mỗi quốc gia sự phát triển của kinh tế luôn đi kèm theo với bài toán
tiết kiệm năng lượng. Xu hướng sử dụng nguồn năng lượng giá rẻ, thân thiện môi trường
ngày càng được quan tâm nghiên cứu và áp dụng. Ngành công nghiệp chiếu sáng cũng
nằm trong xu thế đó, sử dụng những sản phẩm chiếu sáng tiết kiệm năng lượng, giá rẻ và
thân thiện với môi trường [81, 52, 140]. Với sự thay thế dần bóng đèn sợi đốt bằng đèn
huỳnh quang và đèn LED tiết kiệm năng lượng, chúng tôi cho rằng đó là một bước tiến lớn
của nhân loại. Đèn huỳnh quang, đèn LED với ưu điểm là tiết kiệm năng lượng, tuổi thọ
cao (thời gian chiếu sáng cao), thân thiện với môi trường, đang được sử dụng rộng rãi trên
toàn thế giới [140, 121, 125]. Năm 2014, ba giáo sư Isamu Akasaki, Hiroshi Amano và
Shuji Nakamura người Nhật Bản đã được trao giải Nobel vì công trình chế tạo ra đèn LED
phát sáng màu xanh da trời (Blue). Đó là điều khẳng định giá trị to lớn mà đèn LED mang
lại.
Để tạo ra ánh sáng trắng thì cần trộn ba màu cơ bản blue (xanh da trời), green (xanh
lá cây) và red (đỏ). Thực trạng hiện nay của các đèn LED phát ánh sáng trắng là thiếu màu
đỏ, dẫn đến hệ số trả màu (CRI) thấp, ảnh hưởng xấu đến thị lực của mắt người [140, 15,
19, 40]. Do đó phát triển công nghệ chế tạo bột huỳnh quang màu đỏ là hết sức cần thiết
trong bối cảnh hiện nay. Nghiên cứu chế tạo bột huỳnh quang áp dụng cho chiếu sáng đã
được tiến hành từ những năm đầu của thế kỷ XIX [40, 46]. Tuy nhiên sự phát triển của
khoa học kỹ thuật luôn đặt ra các yêu cầu ngày càng cao đối với các loại bột huỳnh quang.
Đó đang là cơ hội cũng như thách thức đối với các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới. Ngày
nay các nhà khoa học song song với việc tìm kiếm những vật liệu mới có tính năng cao
hơn thì xu hướng mở rộng ứng dụng của bột huỳnh quang cũng đang được quan tâm [43,
47, 50]. Đối với những vật liệu huỳnh quang, chất nền (mạng nền) có ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng bột huỳnh quang cũng như hiệu suất phát quang của sản phẩm. Mạng nền
phải đảm bảo được các tiêu chí như có độ kết tinh tốt, bền với tác nhân lý hóa của môi
trường, thân thiện với môi trường và giá thành điều chế rẻ [32, 30, 81].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của vật liệu HA, HA - F, β - TCP, β - TCP - Sr pha tạp Eu, Er, Dy và Mn
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả khoa học đƣợc trình bày trong luận án này là thành quả nghiên cứu của bản thân tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh và chƣa từng xuất hiện trong công bố của các tác giả khác. Các kết quả đạt đƣợc là chính xác và trung thực. TM. Tập thể hƣớng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANi LỜI CẢM ƠN....ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xiiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................... 3 3. Các đóng góp mới của luận án .......................................................................................... 4 4. Bố cục luận án ................................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU HUỲNH QUANG, TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU HA/β-TCP PHA TẠP ............................................................................... 6 1.1. Giới thiệu ........................................................................................................................ 6 1.2. Vật liệu phát quang chứa đất hiếm ................................................................................. 6 1.2.1. Cấu tạo vỏ điện tử và tính chất quang của ion đất hiếm .......................................... 6 1.2.2. Sự tách mức năng lƣợng của ion đất hiếm............................................................. 10 1.2.3. Phát quang truyền năng lƣợng. .............................................................................. 11 1.2.4. Huỳnh quang của các ion Eu3+, Eu2+, Dy3+, Mn2+ ................................................. 12 1.3. Tổng quan về vật liệu huỳnh quang trên cơ sở nền HA/β-TCP.................................... 20 1.3.1. Cấu trúc của và tính chất của hydroxyapatite (HA/β-TCP) ................................... 20 1.3.2. Tính chất quang của vật liệu HA-F:Eu .................................................................. 27 1.3.3. Tính chất quang của vật liệu β-TCP:Eu, Mn ......................................................... 30 1.3.4. Tính chất quang của vật liệu HA:Eu, Dy ............................................................... 35 iii 1.3.5. Tính chất quang của vật liệu HA/β-TCP:Er .......................................................... 38 1.4. Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................... 40 CHƢƠNG 2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ................. 42 2.1. Giới thiệu .................................................................................................................. 42 2.2. Quy trình chế tạo vật liệu huỳnh quang trên cơ sở mạng nền HA bằng phƣơng pháp đồng kết tủa ..................................................................................................................... 42 2.2.1. Phƣơng pháp đồng kết tủa 42 2.2.2. Tổng hợp vật liệu HA-F:Eu .................................................................................. 43 2.2.3. Tổng hợp vật HA:Eu, Dy ... 46 2.2.4. Tổng hợp vật liệu β-TCP:Mn và β-TCP:Eu, Mn. 46 2.2.5. Tổng họp vật liệu HA/β-TCP:Er và HA/β-TCP-Sr:Er 47 2.3. Các phƣơng pháp thực nghiệm khảo sát tính chất của vật liệu .................................... 48 2.3.1. Phƣơng pháp khảo sát hình thái và kích thƣớc hạt ................................................ 48 2.3.2. Phổ tán sắc năng lƣợng tia X (EDS) ...................................................................... 48 2.3.3. Phƣơng pháp xác định liên kết trong vật liệu bằng phổ hồng ngoại (FTIR) ......... 49 2.3.4. Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) ............................................................................... 49 2.3.5. Các phƣơng pháp khảo sát tính chất quang của vật liệu ........................................ 49 CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU HA-xF:Eu và HA:Eu, Dy .................................................................................................... 51 3.1. Giới thiệu ...................................................................................................................... 51 3.2. Kết quả phân tích cấu trúc bằng giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD). .................................. 52 3.2.1. Kết quả phân tích cấu trúc bằng giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của hệ vật liệu HA-F:Eu. ......................................................................................................................... 52 3.2.2. Kết quả phân tích cấu trúc bằng giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) của hệ vật liệu HA:Eu,Dy 55 iv 3.3 Kết quả nghiên cứu cấu trúc hình thái bề mặt của vật liệu ........................................... 56 3.3.1. Kết quả phân tích ảnh TEM của hệ vật liệu HA-F:Eu ........................................... 56 3.3.2. Kết quả phân tích ảnh TEM và phổ EDS của hệ vật liệu HA:Eu, Dy ................... 58 3.4. Kết quả phân tích phổ FTIR của hệ vật liệu HA-F:Eu ................................................. 59 3.5. Kết quả phân tích phổ EDS của hệ vật liệu HA-F:Eu .................................................. 60 3.6. Kết quả đo phổ huỳnh quang của hệ HA-F:Eu ............................................................. 61 3.6.1. Phổ huỳnh quang của vật liệu theo nồng độ flo ủ nhiệt ở 150 oC ......................... 61 3.6.2. Ảnh hƣởng của nồng độ flo đến tính chất quang của vật liệu ............................... 62 3.6.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ủ mẫu đến tính chất quang của vật liệu ..64 3.6.4. Ảnh hƣởng của pH đến tính chất quang của vật liệu ............................................. 66 3.6.5. Phổ phát xạ của vật liệu ủ trong môi trƣờng khử (H2/Ar) ..................................... 68 3.6.6. Phổ kích thích huỳnh quang của vật liệu HA-F:Eu69 3.7. Kết quả đo phổ huỳnh quang của hệ HA:Eu, Dy ......................................................... 71 3.7.1. Sự phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang của các mẫu bột HA:Dy, Eu vào nồng độ Dy pha tạp.............................................................................................................................. 71 3.7.2. Sự phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang của các mẫu bột HA:Dy, Eu vào thời gian ủ nhiệt ................................................................................................................................. 72 3.7.3. Sự phụ thuộc cƣờng độ PL của các mẫu bột HA:Dy, Eu vào nhiệt độ ủ mẫu ...... 73 3.7.4. Phổ kích thích huỳnh quang của vật liệu HA:Eu, Dy75 3.8. Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................... 76 CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU β-TCP:Mn và β-TCP:Eu, Mn .............................................................................................. 77 4.1. Giới thiệu ...................................................................................................................... 77 4.2. Kết quả phân tích cấu trúc bằng giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD). .................................. 78 4.2.1. Phổ XRD của các mẫu bột β-TCP:Mn .................................................................. 78 4.2.2. Phổ XRD của các mẫu bột β-TCP:Eu, Mn ............................................................ 80 v 4.3. Kết quả phân tích ảnh FESEM ..................................................................................... 82 4.3.1. Ảnh FESEM của vật liệu β-TCP:Mn ..................................................................... 82 4.3.2. Ảnh FESEM của mẫu β-TCP:Eu, Mn ................................................................... 83 4.4. Kết quả phân tích phổ EDS .......................................................................................... 85 4.5 . Kết quả đo phổ huỳnh quang ....................................................................................... 86 4.5.1. Phổ PL và PLE của hệ β-TCP:Mn ......................................................................... 86 4.5.2. Phổ PL và PLE của hệ β-TCP:Eu,Mn ................................................................... 91 4.6. Kết luận chƣơng 4 98 CHƢƠNG 5 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU HA/β-TCP:Er và HA/β-TCP-Sr:Er...................................................................................... 99 5.1. Giới thiệu ...................................................................................................................... 99 5.2. Kết quả nghiên cứu cấu trúc và hình thái của hệ vật liệu HA/β-TCP:Er và HA/β-TCP- Sr:Er .............................................................................................................................. 100 5.2.1. Kết quả nghiên cứu cấu trúc bằng giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) ....................... 100 5.2.2. Kết quả đo giản đồ XRD đối với hệ vật liệu HA/β-TCP-Sr:Er ........................... 101 5.2.3. Kết quả phân tích hình thái bề mặt mẫu bằng ảnh FESEM. ................................ 103 5.3. Kết quả phân tích thành phần hóa học bằng phổ EDS. .............................................. 107 5.4. Kết quả nghiên cứu tính chất quang ........................................................................... 108 5.4.1. Kết quả đo phổ huỳnh quang của hệ vật liệu HA/β-TCP:Er ............................... 108 5.4.2. Kết quả đo phổ huỳnh quang của hệ vật liệu HA/β-TCP-Sr:Er .......................... 110 5.5. Kết luận chƣơng 5 ...................................................................................................... 114 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 115 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ............................. 117 TÀI LỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 118 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt λem Emission Wavelength Bƣớc sóng phát xạ λex Excitation Wavelength Bƣớc sóng kích thích ∆E Transition Energy Năng lƣợng chuyển tiếp Ev Valence band edge Năng lƣợng đỉnh vùng hóa trị E Energy Năng lƣợng Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt EDS Energy dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán sắc năng lƣợng tia X FESEM Field emission scanning electron microscopy Hiển vi điện tử quét phát xạ trƣờng TEM Transmission electron microscopy Hiển vi điện tử truyền qua IR Infrared Hồng ngoại FWHM Full-width half –maximum Nữa bề rộng dải phổ LED Light emitting diode Điốt phát quang PL Photoluminescence spectrum Phổ quang huỳnh quang PLE Photoluminescence excitation spectrum Phổ kích thích huỳnh quang NUV Near –Ultraviolet Tử ngoại gần NIR Near- Infrared Hồng ngoại gần RE Rare Earth Đất hiếm XRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia X WLED White light emitting diode Điốt phát quang ánh sáng trắng HA Hydroxyapatite Hydroxyapatit β-TCP β-Tricalcium phosphate Tricanxi phốt phát v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Giản đồ mức năng lƣợng của các ion RE3+ 8 Hình 1.2. Mô hình tách mức năng lƣợng lớp 4f 10 Hình 1.3. Sự chồng chập giữa phổ PLE của Eu2+ và phổ PL của Ce3+ 11 Hình 1.4. Sơ đồ mô tả sự truyền năng lƣợng từ Ce3+ đến Tb3+ 12 Hình 1.5. Phổ kích thích của ion Eu3+ 13 Hình 1.6. Các mức năng lƣợng của ion Eu2+ và Eu3+ 14 Hình 1.7. Tách mức năng lƣợng 5d trong trƣờng tinh thể 16 Hình 1.8. (a) Phổ phát xạ của PKAlCaF:Dy3+, (b) Phổ phát xạ của Ca3(PO4)2:Dy 3+ 17 Hình 1.9. Giản đồ mức năng lƣợng của ion Dy3+ 18 Hình 1.10. Các mức năng lƣợng của Mn2+ 19 Hình 1.11. Cấu trúc của tinh thể HA:(a) Vị trí của Ca1 hình trụ và Ca2 trục xoáy; (b) Vị trí của Ca trong HA;(c) Mạng tinh thể hydroxyapatite nhìn theo trục c; (d và e) Số phối trí và vị trí các nguyên tử xung quanh Ca1 và Ca2 20 Hình 1.12. Các nguyên tử và nhóm nguyên tử có thể thay thế vào các vị trí của HA 22 Hình 1.13. Cấu trúc và số phối trí của các nguyên tử Ca trong Ca3(PO4)2 , (a) Ca1, (b) Ca2,(c) Ca3, (d) Ca4, (e) Ca5 23 Hình 1.14. Các dạng tồn tại của tinh thể HA, (a) dạng hình que, b) dạng hình trụ, (c) dạng hình cầu, (d) dạng hình sợi, (e) dạng hình vảy, (f) dạng hình kim 24 Hình 1.15. Công thức cấu tạo của HA 25 Hình 1.16. (A) Phổ XRD của HA-F:Eu, (B) ảnh TEM, (C) Phổ PL của HA-F:Eu 27 Hình 1.17. Phổ PL của HA:Eu và HA-F:Eu 28 Hình 1.18. Phổ hấp thụ của chlorophyll thực vật 30 Hình 1.19. (A)- Phổ PL của Ca3(PO4)2:Eu 2+ , Mn 2+ theo các nồng độ Mn khác nhau. (B)- Quang phổ phát xạ của đèn UV-LED chế tạo sử dụng bột huỳnh quang Ca3(PO4)2:Eu 2+ , Mn 2+ (DC = 25mA) 31 Hình 1.20. (A) Sự chồng chập giữa phổ PL của β-TCP:Eu2+ và phổ PLE của β- TCP:Mn 2+ , hình nhỏ là phổ PL của β-TCP:Mn2+. (B) Phổ PL của β- TCP:Eu 2+ , Mn 2+ , hình chèn nhỏ là sự phụ thuộc cƣờng độ phổ PL theo 33 vi nồng độ Mn2+ và Eu2+ Hình 1.21. (A), (B) Phổ PL của Ca2Sr(PO4)2:Eu 2+ . (C) Phổ PL và PLE của Ca2Sr(PO4)2:Mn 2+ . (D) Phổ PL và PLE của Ca2Sr(PO4)2:Eu 2+ , Mn 2+ . (E) Phổ PL của Ca2Sr(PO4)2:Eu 2+ , Mn 2+ theo nồng độ Mn2+ 34 Hình 1.22. (A) Phổ PL và PLE của Ca3(PO4)2:Eu; (B) Phổ PL và PLE của Ca3(PO4)2:Eu, Dy 35 Hình 1.23. Phổ PL và PLE của:(a) Ca3(PO4)2:Eu 2+ ; (b) Ca3(PO4)2:Dy 3+ ; (c) Ca3(PO4)2:Eu 2+ , Dy 3+ 37 Hình 1.24. Phổ hấp thụ của vật liệu HA:Er 39 Hình 1.25. Phổ phát xạ của vật liệu HA:Er 39 Hình 2.1. Sơ đồ tổng hợp các hệ vật liệu theo phƣơng pháp đồng kết tủa 44 Hình 2.2. Quy trình nâng nhiệt lò nung (a), (b) hệ khí và lò nung mẫu trong các môi trƣờng khác nhau 45 Hình 2.3. Thiết bị FESEM-JEOL/JSM-7600F tích hợp đo FESEM và EDS tại Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ (AIST) – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội. 49 Hình 2.4. Hệ đo huỳnh quang (Nanolog, Horiba Jobin Yvon) nguồn kích thích là đèn Xenon công suất 450W tại Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ (AIST), Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 50 Hình 3.1. Phổ XRD của vật liệu HA-xF:0,3Eu sấy sơ bộ ở 150 oC, (A):x=0%, (B):x=0,2%, (C): x=0,3%, (D):x=0,5%, (E):pH=6, (F): pH=8, (G): pH=12, (A, B, C, D):pH =10, ( *:HA/Β-TCP). 52 Hình 3.2. Phổ XRD của mẫu bột HA-xF:0,3Eu, (M0): x = 0% sấy sơ bộ ở 150 oC, ... ng Reseach Technology, pp. 1–12. [69] Lin H, Yang C, Das S, Lu C (2014), Red-emission improvement of Eu 2+–Mn2+ co- doped Sr2Si5N8 phosphors for white light-emitting diodes. Ceramics International, pp. 1–9. [70] Liu H, Guo Q, Liao L, Xia Z (2013), Synthesis and energy transfer studies of Eu 2+ and Mn 2+ co-doped. Optics Communications, 309, pp. 64–67. [71] Liu J, Ye X, Wang H, Zhu M, Wang B, Yan H (2003), The influence of pH and temperature on the morphology of hydroxyapatite synthesized by hydrothermal method. Ceramics International, 29, pp. 629–633. [72] Long M, Hong F, Li W, Li F, Zhao H, Lv Y, Li H (2008), Size-dependent microstructure and europium site preference influence. Journal of Luminescence, 128, pp. 428–436. [73] Lu L, Zhang X, Bai Z, Wang X (2006), Synthesis of infrared up-conversion material SrS : Eu , Sm. Advanced Powder Technology, 17, pp. 181–187. [74] M.E. Feradez, C. Zorrilla, R. Garcia (2003), research papers New model for the hydroxyapatite ± octacalcium phosphate interface research papers. Acta Crystallographica Section B, 59, pp. 175–181. [75] M.Yin, J.C.Krupa, E.Anntic – Fidancev (2000), Spectrocopic studies of Eu3+ and Dy 3+ centers in ThO2. Physical Rewiew B, 61, pp. 8073-8080. [76] Ma L, Wang D, Mao Z, Lu Q, Yuan Z, Ma L, Yuan Z (2008), Investigation of Eu – Mn energy transfer in A3MgSi2O8:Eu 2+ ,Mn 2+ ( A = Ca , Sr , Ba ) for light-emitting diodes for plant cultivation. Applied Physics Letters, 144101, pp. 2006–2009. [77] Matthias Schumacher, Michael Gelinsky (2015), Strontium modified calcium phosphate cements - approaches towards targeted stimulation of bone turnover. Journal of Materials Chemistry, pp. 1–40. [78] Mishra V. K, Bhattacharjee B. N, Parkash O, Kumar D, Rai S. B (2014), Mg-doped Hydroxyapatite Nanoplates for Biomedical Applications: A Surfactant Assisted Microwave Synthesis and Spectroscopic Investigations. Journal of Alloys and Compounds, 614, pp. 283-288. [79] Monika Supova (2015), Substituted hydroxyapatite for Biomedical applications: A review. Ceramics International. Doi: 10.1016/j.ceramint.2015.03.316. [80] Nagpure I. M, Dhoble S. J, Mohapatra M, Kumar V, Pitale S. S, Ntwaeaborwa O. M, Swart H. C (2011), Dependence of Eu 3+ luminescence dynamics on the structure of the combustion synthesized Sr5(PO4)3F host. Journal of Alloys and Compounds, 509, 125 pp. 2544–2551. [81] Nagpure I. M, Saha S, Dhoble S. J (2009), Photoluminescence and thermoluminescence characterization of Eu 3+ - and Dy 3+ -activated Ca3(PO4)2 phosphor. Journal of Luminescence, 129, pp. 898–905. [82] N. Montazeri, R. Jahandideh (2011), Synthesis of fluorapatite – hydroxyapatite nanoparticles and toxicity investigations. International Journal of Nanomedicine, 6, pp. 197-201. [83] Nan K, Wu , Chen J, Jiang S, Huang Y, Pei G (2009), Strontium doped hydroxyapatite film formed by micro-arc oxidation. Materials Science & Engineering C, 29, pp. 1554–1558. [84] Nathanael A. J, Mangalaraj D, Hong S. I, Masuda Y, Rhee Y. H, Kim H. W (2013), Influence of fluorine substitution on the morphology and structure of hydroxyapatite nanocrystals prepared by hydrothermal method. Materials Chemistry and Physics, 137, pp. 967–976. [85] Nayab S, Moorthy L. R, Jayasankar C. K (2013), Optical and luminescence properties of Dy 3+ ions in phosphate based glasses. Solid State Sciences, 22, pp. 82– 90. [86] Nhut D. T, Takamura T, Watanabe H, Tanaka M (2005), Artificial Light Source Using Light-emitting Diodes (LEDs) in the Efficient Micropropagation of Spathiphyllum Plantlets, pp. 137–142. [87] Nsar S, Hassine A, Bouzouita K, (2013), Sintering and Mechanical Properties of Magnesium and Fluorine Co-Substituted Hydroxyapatites. Journal of Biomaterials and Nanobiotechnology, 4, pp. 1–11. [88] Obadia L, Deniard P, Alonso B, Rouillon T, Julien M, Massiot D, Bujoli B (2006), Effect of Sodium Doping in -Tricalcium Phosphate on Its Structure and Properties. Chemistry Materials, 18, pp. 1425–1433. [89] Pao Yu, Jiandong Ye, Yingjun Wang (2009), Preparation and characterization of a novel strontium – cotaining calcium phosphate cemet with the two-step hydration process. Acta biomaterialia, 5, pp. 2717-2727. [90] Pereira M, Dulce G, Soares D. A, Dentzer J, Anselme K, Ágata L, Araujo E (2016), Synthesis of magnesium- and manganese-doped hydroxyapatite structures assisted by the simultaneous incorporation of strontium. Materials Science & Engineering C, 61, pp. 736–743. [91] Pham Hung-Vuong, Ngoc Trung Nguyen (2014), Luminescence of europium doped 126 silicon-substituted hydroxyapatite nanobiophosphor via a coprecipitation method. Materials Letters, 136, pp. 359–361. [92] Pijocha D, Sitarz M, Buc M, Paluszkiewicz C, Anna S, Lewandowska-szumieł M, Chrós A (2010), Synthesis, structural properties and thermal stability of Mn-doped hydroxyapatite. Journal of Molecular Structure, 976, pp. 301–309. [93] Pina S, Torres P. M, Goetz-neunhoeffer F, Neubauer J, Ferreira J. M. F (2010), Acta Biomaterialia Newly developed Sr-substituted a -TCP bone cements. Acta Biomaterialia, 6, pp. 928–935. [94] Pitale S. S, Sharma S. K, Dubey R. N, Qureshi M. S, Malik M (2009), Luminescence behavior of SrS:Pr 3+ micron-sized phosphor fabricated through chemical co- precipitation route and post-annealing processess. Optical Materials, 31, pp. 923– 930. [95] Po C, Wallez G, Viana B (2013), Optical propreties of Mn doped HA. Journal of Materials Chemistry C, 1, pp. 1252–1259. [96] Qin X, Zhang X, He P, Pang Q, Zhou L, Gong M (2015), Enhanced luminescence properties and energy transfer in Ce 3+ and Tb 3+ . Ceramics International, 41, pp. 5554–5560. [97] R. Zhang, K. Pita, S. Buddhudu, E. Daran, Y.L. Lam, X.R. Liu (2002), Optical properties and upconversion fluorescence in Er 3+ doped ZZA glass. Optical Material, 20, pp. 21-25. [98] Ravindranadh K, Babu B, Manjari V. P, Rao G. T, Rao M. C, Ravikumar R. V. S. S. N (2015), Optical and structural properties of undoped and Mn 2+ doped Ca – Li hydroxyapatite nanopowders using mechanochemical synthesis. Journal of Luminescence, 159, pp. 119–127. [99] Rehana P, Ravi O, Ramesh B, Dillip G. R, Reddy C. M (2016), Photoluminescence studies of Eu 3+ ions doped calcium zinc niobium borotellurite glasses. Advanced Material Letters, 7, pp. 170–174. [100] Rehana P, Ravi O, Ramesh B, Dillip G. R, Reddy C. M, Joo S. W, Prasad B. D (2015), Photoluminescence studies of Eu 3+ ions doped calcium zinc niobium borotellurite glasses. Advanced Material Letters, 7, pp. 170-174. [101] Reisfeld R (2015), Optical Properties of Lanthanides in Condensed Phase , Theory and Applications. AIMS Materials Science, 2, pp. 37–60. [102] Ren F, Chen D (2009), luminescent properties for ultraviolet light emitting diodes. Powder Technology, 194, pp. 187–191. 127 [103] Shang Shao, Xiaoyun Mi, Ligun Cheng, Kai Du, Kai Hoang, Peng Zhou, Han Lin, Shuang Cui, Tong Lin, Zhaohui Ba, Xiyan Zhang (2014), Rapid synthesis and charaterizaiton of SrS:Eu, Sm infrared up-conversion materials. Advanced Powder Technology, 25, pp. 1516-1519. [104] Song Hea, Renli Fu, Yongge Cao, Xiufeng Song, Zhengwei Pana, Xinran Zhaoa, Qingbo Xiao, Ran Li (2010), Ce 3+→Eu2+ energy transfer mechanism in the Li2SrSiO4:Eu 2+ , Ce 3+ phosphor. Optical Materials, 32, pp. 632-636. [105] Rosticher C, Vian B, Maldiney T, Richard C, Chanéac C (2015), Persistent luminescence of Eu , Mn , Dy doped calcium phosphates for in-vivo optical imaging. Journal of Luminescence, pp. 1–7. [106] S.P. Lochad, Nafa Singh, Geeta Sharmaa (2011), Luminescence properties of CaS:Ce, Sm nanophosphors. Physica B, 406, pp. 2013-2017. [107] Shrivastava R, Kaur J, Dubey V (2016), White Light Emission by Dy 3+ Doped Phosphor Matrices: A Short Review. Journal of Fluorescence, 26, pp. 105–111. [108] Silva F. R. O, Lima N. B. De, Helena A, Bressiani A, Courrol L. C, Gomes L (2015), Synthesis, characterization and luminescence properties of Eu 3+ -doped hydroxyapatite nanocrystal and the thermal treatment effects. Optical Materials, 47, pp. 135–142. [109] Singh V, Sivaramaiah G, Rao J. L, Dhoble S. J, Kim S. H (2015), Mn 2+ , Eu 2+ and Eu 3+ emission in co-doped LaAl11O18 phosphors. Materials Chemistry and Physics, 149–150, pp. 202–208. [110] Song X, Fu R, Agathopoulos S, He H, Zhao X, Zeng J (2009), Luminescence and energy transfer of Mn 2+ co-doped SrSi2O2N2:Eu 2+ green-emitting phosphors. Materials Science and Engineering B, 164, pp. 12–15. [111] Sharma, Geeta, Lochab, S P Singh, Nafa (2010), Investigation of thermoluminescence charatiristics of CaSrS:Ce nanophosphor. Physica B, 405, pp. 4526-4529. [112] Sopyan I, Mardziah C. M, Toibah A. R, Ramesh S (2008), Synthesis of Strontium- doped Hydroxyapatite Powder via Sol-Gel Method. Advanced Materials Research, 50, pp. 928–931. [113] Sopyan I, Natasha A. N (2009), Preparation of nanostructured manganese-doped biphasic calcium phosphate powders via sol – gel method. Ionics, 15, pp. 735–741. [114] Srivastava A. M, Brik M. G (2013), Crystal field studies of the Mn 4+ energy levels in the perovskite , LaAlO3. Optical Materials, 35, pp. 1544–1548. 128 [115] Sun B, Yi G, Chen D, Cheng J (2002), Synthesis and characterization of strongly fluorescent europium-doped calcium sulfide nanoparticles. Journal of Materials Chemistry, 12, pp. 1194–1198. [116] Suresh K, Murthy K. V. R, Rao C. A, Rao N. V. P (2011), Rare Earth Doped Alkali Earth Sulfide Phosphors for White-Light LEDs. ISRN Condensed Matter Physics, 2011, pp. 392917. [117] Samia Nsar, Amel Hassine, Khaled Bouzouita (2013), Sintering and mechanical properties of magnesium and fluorine co –substituted hydroxyapatites. Journal of Biomaterial and Nanobiotechnology, 4, pp. 1-11. [118] Tang W, Zhang F (2014), Phosphor with efficient energy transfer for white LEDs. Europeans Journal of Inorganic Chemistry, 5, pp. 3387–3392. [119] Ternane R, Panczer G, Cohen-adad M. T, Goutaudier C, Boulon G, I C. B. L (2001), Relationships between structural and luminescence properties in Eu 3+ - doped new calcium borohydroxyapatite. Optical Materials, 16, pp. 291–300. [120] Ternane R, Piriou B (1999), Luminescence properties of Eu 3+ doped new calcium borohydroxyapatite. Journal of Luminescence, 81, pp. 165-170. [121] Ning Guo, Chengzheng Jia, Jing Li, Yuefeng Zhao, Ruizhuo Ouyang, Wei Lu (2014), White-Emitting tuning and energy transfer in Eu 2+ /Mn 2+ substituted apatite- type fluorophosphate phosphors. Journal of American Ceramic Society, 7, pp. 1–7. [122] Vartika S. Singh, C.P.Joshi, S.V.Moharil, P.L.Muthal (2015), Modification of luminescence spectra of CaF2:Eu 2+ . Luminescence: The Journal of Biological and Chemical Luminescence, 30, pp. 1101–1105. [123] Meiquan Guo, Lihui Huang, Shilong Zhao, Degang Deng, Huanping Wang, Youjie Hua, Guohua Jia, Shiqing Xu (2012), Luminescence properties of Eu 2+ and Mn 2+ doped Sr1.7Mg0.3SiO4 phosphor. Ceramics International, 38, pp. 5571-5574. [124] Sanchez-Salcedo S, Vila M, Diaz A, Acost C, Barton I, Escobar A, Vallet-Reg M (2016), Synthesis of HA/β-TCP bioceramic foams from natural products. Journal of Sol-Gel Science and Technology, 79, pp.160-166. [125] Wang T (2015), Luminescence properties and energy transfer in Ca3(PO4)2. Applied Physics A, 120, pp. 301–308. [126] Ya-Ping Guo, Jun-Jie Guan, Jun Yang, Yang Wang, Chang-Qing Zhang, Qin-Fei Ke (2015), Hybrid Nanostructured Hydroxyapatite/Chitosan Composite Scaffold: Bioinspired Fabrication, Mechanical property and biological property. Journal of Materials Chemistry B, pp. 1–12. 129 [127] Yan X, Fu Z, Wang X, Hyun J (2014), Hydrothermal synthesis and luminescence properties of Ca5(PO4)3F : Eu 3+ microrods. Journal of Luminescence, 152, pp. 226– 229. [128] Yang Chih-cheng S. C, Liu D (2006), Phase characterization and tunable photoluminescence of Eu-doped strontium-substituted nanohalophosphate. Journal of Crystal Growth, 293, pp. 113–117. [129] Yashima M, Sakai Ã. A, Kamiyama T (2003), Crystal structure analysis of β- tricalcium phosphate Ca3(PO4)2 by neutron powder diffraction. Journal of Solid State Chemistry, 175, pp. 272–277. [130] Yildiz Yarali O, Fatih Erdem Bas F (2016), Synthesis and characterization of strontium-doped hydroxyapatite for biomedical applications. J Therm Anal Calorim. Doi: 10.1007/s10973-016-5607-3. [131] Yonesaki Y. A, T. Takei, Kumada N, Kinomura N (2008), Crystal structure of BaCa2MgSi2O8 and the photoluminescent properties activated by Eu 2+ , Journal of Luminescence, 128, pp. 1507–1514. [132] Yongqing Z, Zhijiang Y. O. U, Yipei S. U. N, Qingqing J. I (2012), Properties of red-emitting phosphors Sr2MgSi2O7: Eu 3+ prepared by gel-combustion method assisted by microwave. Journal of Rare Earths, 30, pp. 114–117. [133] Zhang H. G, Zhu Q, Wang Y, Box P. O, June R. V, Re V, August V (2005), Morphologically Controlled Synthesis of Hydroxyapatite with Partial Substitution of Fluorine. Chemistry Materials, 17, pp. 5824–5830. [134] Zhang L, Fu Z, Wu Z, Wang Y, Fu X, Cui T (2014), Investigation of structural and luminescent properties of Ce 3+ /Mn 2+ ions-doped Ca5(PO4)3 F. Material Research Bulletin, 56, pp. 65–70. [135] Zhang Y (2014), Structure and photoluminescence properties of a rare-earth free red-emitting Mn 2+ -activated KMgBO3. Dalton Transactions, 43, pp. 13845–13851. [136] Zhang Y, Mao Z, Wang D, Zhao J (2015), applicable for plant-lighting. Materials Research Bulletin, 67, pp. 1–4. [137] Zhang Y, Mao Z, Wang D, Zhao J (2015), Synchronous red and blue emitting Ca3(PO4)2:Eu 2+ , Mn 2+ phosphors applicable for plant-lighting. Materials Research Bulletin, 67, pp. 1–4. [138] Zhang Z, Han C. lin, Shi W. wei, Kang Y. yan, Wang, Y. su, Zhang, W. guo, Wang, D. jun (2015), Enhanced novel white emission in Ca3(PO4)2:Dy 3+ single- phase full-color phosphor by charge compensation. Journal of Materials Science: 130 Materials in Electronics, 26, pp. 1923–1931. [139] Zhou J, Teng Y, Liu X, Ye S, Xu X, Ma Z (2010), Intense infrared emission of Er 3+ in Ca8Mg(SiO4)4Cl2 phosphor from energy transfer of Eu 2+ by broadband dow- conversion, 18, pp. 21663-21668. [140] Zhou W, Han J, Pan F, Zhang J, Xie Q, Lian S, Wang J (2014), Preparation and luminescence properties of Eu 2+ and Mn 2+ coactivated tricalcium phosphate phosphors. Journal of the American Ceramic Society, 97, pp. 3631–3635. [141] Zhou W, Han J, Zhang X, Qiu Z, Xie Q, Liang H, Wang J (2015), Synthesis and photoluminescence properties of a cyan-emitting phosphor Ca3(PO4)2:Eu 2+ for white light-emitting diodes. Optical Materials, 39, pp. 173–177.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_va_tinh_chat_quang_cua_vat_lieu_h.pdf
- THÔNG TIN ĐƯA LÊN WEBSITE (EN)- Hoang Nhu Van.pdf
- THÔNG TIN ĐƯA LÊN WEBSITE (VN).pdf
- Tóm tắt luận án - Hoàng Như Vân.pdf