Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch phòng chống úng ngập dựa trên phân tích rủi ro
Trong những năm vừa qua tình trạng úng ngập xảy ra với một xu thế ngày càng tăng,
cùng với diễn biến phức tạp của thời tiết do biến đổi khí hậu đã và đang gây ra nhiều
thiệt hại về tính mạng, gây tổn thất to lớn về kinh tế xã hội và môi trường. Úng ngập
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của
người dân. Úng ngập gây thiệt hại không chỉ đối với vùng nông thôn, vùng ven đô có
tốc độ đô thị hóa cao, mà đặc biệt nghiêm trọng đối với các vùng đô thị nơi mà tập
trung tài sản và các hoạt động sản xuất kinh tế lớn. Hiện nay, hầu hết các đô thị lớn
của Việt Nam đều là nơi có các công trình xây dựng nhà cao tầng như công sở, công
trình công cộng và chủ yếu là nhà ở đang mọc lên san sát. Quá trình đô thị hóa diễn ra
từng ngày đã làm cho bề mặt thấm ngày càng trở nên bị thu hẹp, các ao hồ bị san lấp
dần, hệ thống tiêu thoát nước xuống cấp, không được nâng cấp cải tạo kịp thời là một
trong những nguyên nhân gây nên tình trạng úng ngập ở một số đô thị tại Việt Nam,
như một số đô thị quan trọng như TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ, TP.
Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc. Gần đây, ghi nhận từ trận mưa kỷ lục diễn ra vào năm 2008
đã biến Thành phố Hà Nội thành một biển nước, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế xã
hội. Mức độ thiệt hại được ước tính sơ bộ của trận lụt vào ngày 30/10/2008 tại TP Hà
Nội ít nhất khoảng 3000 tỷ đồng [1] (chưa kể các ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp,
dịch vụ, du lịch và các thiệt hại liên quan đến sản xuất kinh doanh của người dân).
Ngoài những thiệt hại trực tiếp trên còn có những thiệt hại gián tiếp như phí phục hồi
sản xuất sau úng ngập, chi phí vệ sinh môi trường, chi phí sức khỏe, chi phí do đình trệ
hoạt động sản xuất và ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ bên
ngoài do môi trường đầu tư nhiều rủi ro cao. Do đó, vấn đề quản lý úng ngập, giảm
thiểu rủi ro úng ngập bền vững là hết sức cần thiết, phải mang tính đồng bộ từ quy
hoạch, thiết kế xây dựng và quản lý khai thác công trình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch phòng chống úng ngập dựa trên phân tích rủi ro
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THIỆN DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG ÚNG NGẬP DỰA TRÊN PHÂN TÍCH RỦI RO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THIỆN DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG ÚNG NGẬP DỰA TRÊN PHÂN TÍCH RỦI RO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Mã số: 62 – 58 – 02 - 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. NGUYỄN QUANG KIM 2. PGS.TS. NGUYỄN THU HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Thiện Dũng ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, NCS xin gửi lời cám ơn tới Trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, NCS xin trân trọng gửi tới người thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học GS.TS. Nguyễn Quang Kim và PGS.TS. Nguyễn Thu Hiền đã luôn dành thời gian quý báu và ít ỏi của mình để lắng nghe và đưa ra những định hướng đúng đắn nhờ đó luận án mới được hoàn thành đúng tiến độ. Trong quá trình nghiên cứu, NCS luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình và vô điều kiện, chính sự ủng hộ, khích lệ và đặt niềm tin tưởng của người Thầy đã giúp NCS vững tin trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. NCS xin gửi lời tri ân đến các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận án vì đã dành thời gian và tâm huyết để đọc và sửa chữa luận án. NCS cũng vô cùng biết ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài Trường Đại học Thủy lợi đã có những đóng góp quý báu giúp NCS hoàn thiện luận án. NCS cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô và đồng nghiệp ở Khoa Kinh tế và Quản lý đặc biệt là Bộ môn Quản lý Xây dựng đã có những động viên, chia sẻ, giúp đỡ NCS trong suốt quá trình nghiên cứu. NCS xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và các em sinh viên luôn sát cánh bên NCS. Cuối cùng, NCS xin được gửi tới những người thân thương trong gia đình của mình lời biết ơn sâu sắc vì sự yêu thương và ủng hộ, dành thời gian và điều kiện tốt nhất để giúp NCS hoàn thành nghiên cứu. Xin trân trọng cám ơn! iii MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .................................................................................... 1 LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ..................... x MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 4. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................... 5 6. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 5 7. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG ÚNG NGẬP TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH RỦI RO ................................... 7 1.1. Giới thiệu về rủi ro úng ngập và phân tích rủi ro úng ngập ........................... 7 1.1.1. Khái niệm về rủi ro ......................................................................................... 7 1.1.2. Khái niệm rủi ro thiên tai ................................................................................ 9 1.1.3. Khái niệm rủi ro úng ngập do mưa lũ ............................................................. 9 1.1.4. Phân tích rủi ro và một số thuật ngữ dùng trong phân tích rủi ro ................. 10 1.2. Tổng quan về các nghiên cứu úng ngập do mưa lũ trên thế giới .................. 13 1.2.1. Tình hình úng ngập trên thế giới .................................................................. 13 1.2.2. Quan điểm đánh giá rủi ro úng ngập ............................................................ 15 1.2.3. Các nghiên cứu dựa trên cơ sở phân tích rủi ro trên thế giới ....................... 17 1.3. Tổng quan các nghiên cứu rủi ro úng ngập tại Việt Nam ............................. 19 1.3.1. Tình hình úng ngập tại Việt Nam ................................................................. 19 1.3.2. Nghiên cứu đánh giá rủi ro úng ngập ........................................................... 20 1.3.3. Nghiên cứu đánh giá rủi ro úng ngập dựa trên phân tích tối ưu rủi ro ......... 22 1.4. Các tồn tại trong nghiên cứu rủi ro úng ngập hiện nay tại Việt Nam ......... 25 1.5. Định hướng nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết của luận án ............... 26 1.6. Kết luận Chương 1 ............................................................................................ 30 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG ÚNG NGẬP DỰA TRÊN PHÂN TÍCH RỦI RO .................................................... 31 2.1. Tiếp cận quy hoạch giảm thiểu rủi ro úng ngập ............................................ 31 2.1.1. Tiếp cận kinh nghiệm (I) .............................................................................. 32 2.1.2. Tiếp cận dựa trên chu kỳ lặp của trận ngập (II) ............................................ 33 iv 2.1.3. Tiếp cận theo chu kỳ lặp của riêng từng vùng (III) ...................................... 33 2.1.4. Tiếp cận mức rủi ro chấp nhận được (IV) .................................................... 33 2.1.5. Tiếp cận phân tích tối ưu rủi ro (V) .............................................................. 34 2.2. Các phương pháp đánh giá giảm thiểu rủi ro do úng ngập .......................... 38 2.2.1. Phương pháp phân tích chi phí tối thiểu (Cost Mininization Analysis- CMA) ........................................................................................................................ 38 2.2.2. Phương pháp phân tích chi phí hiệu quả (Cost Effectiveness Analysis-CEA) ........................................................................................................................ 39 2.2.3. Phương pháp phân tích đa mục tiêu (Multi-Criteria Analysis -MCA) ......... 40 2.2.4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (Cost Benefit Analysis -CBA) ........ 41 2.3. Nhận dạng và phân loại rủi ro do úng ngập ................................................... 44 2.3.1. Nhận dạng rủi ro do úng ngập ...................................................................... 44 2.3.2. Phân loại rủi ro do úng ngập ......................................................................... 45 2.4. Các phương pháp ước lượng thiệt hại rủi ro úng ngập ................................. 48 2.4.1. Xác định đối tượng và phương pháp nghiên cứu phù hợp ........................... 48 2.4.2. Giới thiệu các phương pháp đánh giá trực tiếp thiệt hại rủi ro úng ngập ..... 49 2.4.3. Giới thiệu các phương pháp đánh giá gián tiếp thiệt hại do úng ngập ......... 57 2.5. Lựa chọn phương pháp để ước lượng thiệt hại cho từng đối tượng ............ 59 2.6. Giới thiệu mô hình bài toán tối ưu dựa trên phân tích rủi ro úng ngập...... 61 2.6.1. Mô hình bài toán tối ưu tổng quát trong quy hoạch úng ngập...................... 62 2.6.2. Mô hình bài toán tối ưu đơn giản trong quy hoạch úng ngập....................... 65 2.6.3. Mô hình bài toán xác định cấp lũ cần tiêu tối ưu ......................................... 67 2.6.4. Bài toán tìm giải pháp công trình tối ưu ứng với cấp tiêu tối ưu.................. 68 2.7. Phương pháp giải bài toán tối ưu phi tuyến ................................................... 71 2.7.1. Phương pháp giải bài toán tối ưu phi tuyến .................................................. 71 2.7.2. Đề xuất công cụ giải bài toán tối ưu phi tuyến ............................................. 74 2.7.3. Giới thiệu về phần mềm giải toán tối ưu GAMS .......................................... 75 2.8. Phân loại, điều tra, thu thập và phân tích số liệu ........................................... 76 2.8.1. Phân loại số liệu ............................................................................................ 76 2.8.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp ................. 77 2.8.3. Phương pháp phân tích và đánh giá số liệu .................................................. 78 2.9. Phương pháp xây dựng hàm thiệt hại và hàm chi phí đầu tư ...................... 78 2.9.1 Các bước thực hiện xây dựng hàm thiệt hại và hàm chi phí đầu tư ............... 79 2.9.2 . Xây dựng hàm phi tuyến Y = a ............................................................. 79 2.10. Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 80 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MÔ HÌNH BÀI TOÁN QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG ÚNG NGẬP TỐI ƯU LƯU VỰC SÔNG PHAN- CÀ LỒ TỈNH VĨNH PHÚC .......................................................................... 81 3.1. Lý do lựa chọn vùng nghiên cứu ...................................................................... 81 3.1.1. Giới thiệu về lưu vực sông Phan – Cà Lồ tỉnh Vĩnh Phúc ........................... 81 v 3.1.2. Tình hình úng ngập vùng nghiên cứu ........................................................... 88 3.1.3. Lựa chọn vùng nghiên cứu điển hình ........................................................... 89 3.2. Tính toán, xây dựng bản đồ úng ngập vùng nghiên cứu ............................... 91 3.2.1. Lựa chọn công cụ tính toán........................................................................... 91 3.2.2. Thiết lập mô hình thủy lực và biên tính toán của vùng nghiên cứu ............. 91 3.2.3. Kết quả tính toán hiệu chỉnh mô hình ........................................................... 92 3.2.4. Xác định các kịch bản tính toán đánh giá hiện trạng úng ngập .................... 93 3.2.5. Kết quả tính toán với hiện trạng công trình tiêu thoát .................................. 95 3.2.6. Phân tích kết quả tính toán từ mô hình thủy lực ........................................... 98 3.3. Tính toán thiệt hại kinh tế phục vụ bài toán quy hoạch tiêu vùng nghiên cứu .......................................................................................................................... 100 3.3.1 Thiệt hại từ việc mất hoàn toàn diện tích canh tác nông nghiệp ................. 100 3.3.2 Thiệt hại do giảm năng suất cây trồng nông nghiệp .................................... 102 3.3.3 Thiệt hại liên quan đến chi phí khắc phục sự cố sửa chữa nhà cửa, đô thị .. 103 3.3.4 Thiệt hại cơ sở hạ tầng xã hội ...................................................................... 104 3.3.5 Thiệt hại do giá trị đất đai định cư giảm ...................................................... 105 3.3.6 Thiệt hại do chi phí vệ sinh môi trường ....................................................... 106 3.3.7 Thiệt hại chi phí y tế các bệnh do vệ sinh môi trường kém ......................... 107 3.3.8 Thiệt hại do ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp ...................... 108 3.3.9 Thiệt hại liên quan đến đình trệ thời gian lao động, kinh doanh và giao thông . ...................................................................................................................... 108 3.3.10 Tổng hợp thiệt hại và ước lượng giá trị rủi do còn lại theo từng cấp lũ . 109 3.4 Xây dựng hàm thiệt hại do rủi ro úng ngập và hàm chi phí đầu tư .......... 111 3.5. Xác định cấp ngập cần bảo vệ tối ưu dựa trên phân tích rủi ro ................. 113 3.5.1. Xác định cấp lũ cần phải tiêu theo phương pháp tối ưu rời rạc .................. 114 3.5.2. Xác định cấp lũ cần tiêu tối ưu theo phương pháp liên tục ........................ 115 3.6. Tính toán giải pháp công trình tiêu ứng với cấp lũ cần tiêu tối ưu ............ 117 3.6.1. Phân tích và lựa chọn kịch bản tiêu ứng với tần suất lũ 10% (chu kỳ lặp lại 10 năm) ................................................................................................................. 117 3.6.2. Tính toán lựa chọn phương án tiêu tối ưu dựa trên hàm liên tục................ 128 3.7. Xây dựng quy trình quy hoạch tối ưu rủi ro úng ngập ............................... 135 3.8. Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 143 1. Những kết quả đạt được của luận án ............................................................... 143 2. Những kiến nghị của luận án ............................................................................ 144 3. Những hạn chế và định hướng phát triển tiếp theo ........................................ 144 vi DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 147 PHỤ LỤC CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 154 PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 158 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. 1. Phân loại rủi ro theo tính chất......................................................................... 8 Hình 1. 2. Đồ thị thể hiện rủi ro còn dư với cấp bảo vệ của lũ (chu kỳ lặp lại) ............ 13 Hình 1. 3. Phương pháp sử dụng bản đồ đánh giá rủi ro úng ngập [50] ....................... 22 Hình 1. 4. Sơ đồ nghiên cứu của luận án ....................................................................... 29 Hình 2. 1. Điểm tối ưu trong phân tích rủi ro úng ngập [61]........................................35 Hình 2. 2. Các điểm tối ưu trong phân tích tối ưu ......................................................... 38 ... vực tiêu tự chảy (7 ngày max) 1 ngày max triệu 3m 2,16 4,20 5,37 6,55 7,57 8,80 9,33 9,79 TB triệu 3m 1,12 1,92 2,23 2,55 3,00 3,27 3,45 3,61 Tổng triệu 3m 7,82 13,5 15,6 17,9 21,0 22,9 24,1 25,3 II Lượng nước ứ đọng c W úng tích lũy lớn nhất triệu 3m 18.7 72,9 86,6 103 123 134 142 148 W đến từ đầu giai đoạn tính bao gồm cả lượng nước gia nhập từ sông Cầu Bòn triệu 3m 40.9 128 150 172 198 212 222 230 Tỷ lệ ứ đọng khi xảy ra úng lớn nhất % 45.8 57,1 57,7 59,8 62,2 63,3 64,0 64,6 61,2 d W úng tích lũy 7 ngày max triệu 3m 33.4 55,6 66,4 78,3 95,2 106 113 119 W đến 7 ngày max bao triệu 37.0 70,6 85,3 101 122 135 144 151 175 TT Chỉ tiêu Đơn vị 1 năm 2 năm 3 năm 5 năm 10 năm 15 năm 20 năm 25 năm Bình quân gồm cả lượng nước gia nhập từ sông Cầu Bòn 3m Tỷ lệ ứ đọng của 7 ngày max % 90.4 78,7 77,8 77,4 77,8 78,2 78,5 78,8 78,2 Hình 3.9. Biểu diễn độ dốc mực nước và địa hình của đoạn sông An Hạ - Nghĩa Lập Hình 3.10. Biểu diễn độ dốc mực nước và địa hình từ Nghĩa Lập đến Lạc Ý 0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 [m] 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 12.5 13.0 13.5 14.0 14.5 15.0 15.5 16.0 [meter] lu10nam HTR vung b1 1-11-2008 14:00:00 SONGPHAN 0 - 1030 0 3 0 3 8 0 4 2 4 5 5 0 1 0 3 0 SONGPHAN 1 0 5 0 1 1 4 3 1 3 5 0 2 0 0 7 SONGPHAN 2007 - 3500 3 1 0 0 3 1 5 0 3 5 0 0 SONGPHAN 3500 - 7010 3 8 0 0 3 8 5 0 4 3 1 3 4 3 6 3 5 0 8 9 5 4 3 9 5 9 6 0 6 5 1 0 7 0 1 0 SONGPHAN 7 4 5 0 7 4 7 0 7 8 9 5 SONGPHAN 7895 - 9269 8 2 6 9 8 7 6 9 9 2 6 9 SONGPHAN 9269 - 11669 9 8 1 9 9 9 9 0 1 0 2 6 9 1 0 7 5 4 1 1 1 6 9 1 1 6 6 9 0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0 40000.0 45000.0 [m] 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 [meter] Lu10nam HTR Vung B2 5-11-2008 13:00:00 SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN 176 Hình 3. 11. Biểu diễn độ dốc mực nước và địa hình từ Lạc Ý đến Xuân Phương Hình 3. 12. Biểu diễn độ dốc mực nước và địa hình từ Xuân Phương – Cầu Phủ Lỗ Phụ lục 3.3 Tính tóa thiệt hại còn dư và rủi ro còn dư cho các đối tượng Bảng 3.11. Tóm tắt giá cả hàng hóa và đầu vào (2015-VND) Đơn vị Tài chính Giá Kinh tế 2015 SCF 2015 2020 2023 2025 Bình quân 0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 14000.0 15000.0 16000.0 17000.0 18000.0 19000.0 20000.0 21000.0 22000.0 [m] -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 [meter] Lu 10 nam HTR vung B3 5-11-2008 13:00:00 SONGPHAN 52785 - 56007 SONGPHAN 57025 - 59771 SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN 66284 - 68930 SONGPHAN SONGPHAN SONGPHAN 0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0 40000.0 45000.0 50000.0 55000.0 60000.0 [m] -6.0 -4.0 -2.0 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 16.0 18.0 [meter] Song Ca Lo HTR Lu 10 nam 4-11-2008 01:00:00 CALO -3 4 0 0 1 7 8 8 1 9 8 8 CALO 2 0 8 8 2 5 3 8 3 4 8 8 CALO 3 7 7 8 5 1 0 8 5 2 5 8 5 4 5 8 5 8 1 8 6 4 7 4 6 5 4 4 7 3 4 4 7 3 9 4 7 5 4 4 7 6 9 8 7 9 2 9 8 5 9 4 CALO 9 3 2 4 9 7 7 4 1 0 5 2 4 1 0 8 0 0 0 1 5 1 0 2 5 3 5 CALO2007 4 1 3 0 5 5 7 0 CALO2007 6 3 6 5 8 3 0 0 CALO2007 8300 - 20790 1 0 9 2 0 1 1 9 0 0 1 2 3 4 0 1 3 3 5 3 1 3 6 9 5 1 4 5 4 0 1 5 2 8 3 1 5 8 3 0 1 6 4 0 0 1 6 7 8 0 1 7 3 6 0 1 7 7 7 0 1 8 0 9 0 1 8 6 1 0 1 8 9 4 5 1 9 2 8 0 1 9 9 6 8 2 0 6 3 0 2 0 7 9 0 2 1 3 2 0 2 2 0 5 0 2 2 5 2 5 2 3 1 0 0 2 3 3 9 0 CALO2007 2 3 5 0 0 2 4 2 0 0 2 4 9 2 5 2 5 4 2 0 2 6 2 5 0 2 6 6 1 5 2 7 0 2 0 2 7 4 0 0 2 7 6 7 0 2 8 3 5 0 2 8 5 5 0 2 9 5 5 0 3 0 1 3 0 3 0 6 6 8 3 0 8 2 0 3 1 5 0 0 3 2 0 4 0 3 2 2 5 0 3 2 8 0 0 3 3 6 5 0 3 4 2 8 0 3 4 5 6 3 CALO2007 3 4 8 6 0 3 5 4 3 0 3 6 1 7 0 3 6 7 7 0 3 7 4 4 0 3 8 2 6 0 3 8 9 5 0 3 9 3 2 0 4 0 0 2 0 4 0 4 3 0 4 0 7 5 0 4 1 1 9 0 CALO2007 41190 - 48040 4 1 3 0 0 4 2 0 0 0 4 2 5 0 0 4 3 1 0 4 4 3 9 0 0 4 4 3 0 0 4 4 5 5 0 4 5 1 5 0 4 5 6 2 0 4 6 1 0 0 4 6 6 5 0 4 7 3 3 0 4 7 9 2 0 4 8 0 4 0 4 8 4 9 0 4 9 2 3 0 4 9 7 4 0 5 0 1 0 0 5 0 4 5 0 5 0 5 6 2 177 Đơn vị Tài chính Giá Kinh tế 2015 SCF 2015 2020 2023 2025 Bình quân Đầu vào Gạo (thóc khô) kg 5.000 1,453 6.992 7.227 7.372 7.470 7.265 Đỗ tương kg 17.000 0,650 9.519 10.785 11.651 12.263 11.054 Ngô lai kg 6.000 0,831 4.430 4.895 5.203 5.423 4.988 Lạc kg 48.000 0,900 43.200 43.200 43.200 43.200 43.200 Cá kg 45.000 0,900 40.500 40.500 40.500 40.500 40.500 Đậu kg 15.000 0,900 13.500 13.500 13.500 13.500 13.500 Khoai tây kg 12.000 0,900 10.800 10.800 10.800 10.800 10.800 Nhãn kg 12.000 0,900 10.800 10.800 10.800 10.800 10.800 Cam kg 35.000 0,900 31.500 31.500 31.500 31.500 31.500 Đầu ra - Đạm kg 10.000 0,454 4.893 4.576 4.399 4.281 4.537 - Kali kg 11.500 0,541 6.123 6.211 6.263 6.298 6.224 - Phosphate rock kg 4.500 0,545 2.757 2.452 2.243 2.364 2.454 - Phân bón NPK kg 5.000 0,900 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 - Phân super phosphate đơn kg 4.000 0,900 3.600 3.600 3.600 3.600 3.600 - Vôi kg 500 0,900 450 450 450 450 450 - Phân chuồng trại Tấn 350.000 0,900 315.000 315.000 315.000 315.000 315.000 - Cá giống kg 80.000 0,900 72.000 72.000 72.000 72.000 72.000 - Làm thức ăn cho cá kg 5.000 0,900 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 178 Đơn vị Tài chính Giá Kinh tế 2015 SCF 2015 2020 2023 2025 Bình quân - Viên thức ăn cho cá kg 10.000 0,900 9.000 9.000 9.000 9.000 9.000 - Vitamin mg 80 0,900 72 72 72 72 72 - Thuốc phòng dịch bệnh mg 100 0,900 90 90 90 90 90 Chuẩn bị đất (cơ khí) day 200.000 0,900 180.000 180.000 180.000 180.000 180.000 Nhân công day 100.000 0,700 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 Nhiên liệu kWh 650 2,452 1.594 1.594 1.594 1.594 1.594 Bảng 3.12. Năng suất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân Lúa Diện tích Ha 59300 59300 59300 59000 58600 59100 Năng suất Tạ/ha 53,03 56,63 50,55 52,25 56,53 53,798 Sản lượng Nghìn tấn 314,3 335,7 299,8 308,4 331,2 317,88 Ngô Diện tích Ha 17,8 16,9 13,6 15,8 15,1 15840 Năng suất Tạ/ha 41,7 41,35 40,8 41,26 42,68 41,558 Sản lượng Nghìn tấn 74,4 69,8 55,7 65,2 64,4 65,9 Đỗ tương 179 Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân Diện tích Ha 59300 59300 59300 59000 58600 59100 Năng suất Tạ/ha 53,03 56,63 50,55 52,25 56,53 53,798 Sản lượng Nghìn tấn 314,3 335,7 299,8 308,4 331,2 317,88 Thủy sản Diện tích Ha 6.9890 7.011,0 6.982,7 6.925,8 6.942,7 6.970,4 Năng suất Tạ/ha 23,5 25,4 25,6 26,7 27,6 25,8 Sản lượng Tấn 16.427,4 17.845,0 17.934,4 18.519,6 19.200,8 17.985,4 Giá Triệu đồng 400.373 630.348 633.933 809.757 836.283 662.139 Giá trị Triệu đồng/tạ 2,4 3,5 3,5 4,3 4,3 3,6 Bảng 3. 13. Tính toán thiệt hại còn dư và rủi ro còn dư của đất định cư Chu kỳ lặp của lũ Xác suất Đất ở định cư (ha) Thiệt hại còn dư Rủi ro còn dư Không bơm tiêu Sau khi bơm tiêu Hiệu quả bơm tiêu (Triệu VNĐ) (Triệu VNĐ) 1 Năm 1,00 0,00 0,00 0,00 - 642.172 2 Năm 0,50 86,27 42,19 44,09 111.799 448.485 3 Năm 0,33 195,51 58,38 137,13 154.709 214.963 5 Năm 0,20 263,10 64,54 198,56 171.029 115.718 10 Năm 0,10 343,78 76,89 266,89 203.759 46.299 15 Năm 0,07 386,71 93,54 293,17 247.873 25.073 20 Năm 0,05 412,15 99,19 312,96 262.852 14.797 25 Năm 0,04 427,76 101,14 326,61 268.031 10.721 180 Bảng 3.14. Thiệt hại còn dư và rủi ro còn dư do thiệt hại cở sở hạ tầng Chu kỳ lặp của lũ Xác suất Cơ sở hạ tầng Thiệt hại còn dư Rủi ro còn dư Chưa bơm tiêu Sau khi bơm tiêu Hiệu quả bơm tiêu (Triệu VNĐ) (Triệu VNĐ) 1 Năm 1,00 99,78 7,86 91,92 2.239 99.505 2 Năm 0,50 350,41 27,30 323,11 7.779 11.622 3 Năm 0,33 360,67 33,96 326,71 9.678 8.616 5 Năm 0,20 375,91 34,93 340,99 9.954 5.415 10 Năm 0,10 408,18 76,32 331,86 21.748 3.209 15 Năm 0,07 417,51 133,63 283,88 38.082 3.274 20 Năm 0,05 432,16 185,33 246,84 52.814 2.873 25 Năm 0,04 452,54 225,81 226,73 64.350 2.574 181 Phụ lục 3.4 Bảng 3.15. Giá kinh kế các sản phẩm Nông nghiệp tại vùng nghiên cứu Hàng hóa Đơn vị Xuất khẩu Gạo Nhập khẩu Ngô Đỗ Chuyển đổi xuất/nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập khẩu Địa điểm nguồn hàng Thái Lan Brazin Brazin Điểm trung chuyển hàng tại Việt Nam Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Chất lượng sản phẩm 5% tấm Ngô lai Tiêu chuẩn 2015 2020 2023 2025 2015 2020 2023 2025 2015 2020 2023 2025 USD/tấn Giá gạo dự báo (1) = 385,0 397,3 404,9 410,0 = 170,0 193,4 208,9 220,0 390,0 450,0 491,0 520,0 Giá thời điểm tháng 10/2015 (2) USD/tấn = 373,0 = 171,4 376,0 Dự báo giá USD/tấn x 373,0 384,9 392,3 397,2 x 171,4 195,0 210,6 221,8 376,0 433,8 473,4 501,3 Điều chỉnh chất lượng % x 0,90 0,90 0,90 0,90 x 0,90 0,90 0,90 0,90 1,00 1,00 1,00 1,00 Giá trị tương đương giá Việt Nam USD/tấn = 335,7 346,4 353,1 357,5 = 154,3 175,5 189,6 199,6 376,0 433,8 473,4 501,3 Chi phí vận chuyển và bảo hiểm đến cảng /3 USD/tấn + 60 60 60 60 60 60 60 60 FOB tại cảng USD/tấn FOB 335,7 346,4 353,1 357,5 CIF 214,3 235,5 249,6 259,6 436,0 493,8 533,4 561,3 VNĐ/tấn Chuyển sang đồng 103VND/tấn = 7.348 7.583 7.728 7.826 = 4.690 5.155 5.463 5.683 9.544 10.810 11.676 12.288 182 Hàng hóa Đơn vị Xuất khẩu Gạo Nhập khẩu Ngô Đỗ Chuyển đổi xuất/nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập khẩu Địa điểm nguồn hàng Thái Lan Brazin Brazin Điểm trung chuyển hàng tại Việt Nam Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Chất lượng sản phẩm 5% tấm Ngô lai Tiêu chuẩn tiền Việt Nam /4 Cảng phí, hao hụt và lợi nhuận /5 103VND/tấn - 115 115 115 115 + 115 115 115 115 115 115 115 115 Giá xuất khẩu tại cảng 103VND/tấn = 7.233 7.468 7.613 7.711 = 4.575 5.040 5.348 5.568 9.659 10.925 11.791 12.403 Chi phí vận chuyển từ vùng NC tới cảng/6 103VND/tấn - 70 70 70 70 - 70 70 70 70 70 70 70 70 Chi phí xay xát 103VND/tấn + 100 100 100 100 + 25 25 25 25 20 20 20 20 Sản phẩm hao hụt chế biến 103VND/tấn 20 20 20 20 Hệ số chuyển đổi % x 1,0 1,0 1,0 1,0 x Giá kinh tế tại vùng NC 103VND/tấn = 7.042 7.277 7.422 7.520 = 4.480 4.945 5.253 5.473 9.569 10.835 11.701 12.313 Chi phí bao quản vận chuyển trong vùng NC 103VND/tấn - 50 50 50 50 - 50 50 50 50 50 50 50 50 VND/kg Giá kinh tế tại chân ruộng VND/kg = 6.992 7.227 7.372 7.470 = 4.430 4.895 5.203 5.423 9.519 10.785 11.651 12.263 183 Hàng hóa Đơn vị Xuất khẩu Gạo Nhập khẩu Ngô Đỗ Chuyển đổi xuất/nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập khẩu Địa điểm nguồn hàng Thái Lan Brazin Brazin Điểm trung chuyển hàng tại Việt Nam Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng Chất lượng sản phẩm 5% tấm Ngô lai Tiêu chuẩn Trạng thái sản phẩm lúa khô chưa xay xát Hạt khô Bóc vỏ, hạt khô 184 Phụ lục 3.7. Mô hình tối ưu GAMS OPTION RESLIM=1000000; option iterlim=1000000; scalar m_to_s unit =million seconds; m_to_s=24*3600*5/1000000; scalar heso_DH ; heso_DH=0.3; scalar tongluongtieu; tongluongtieu=160; POSITIVE VARIABLES *decision variables Qkx Cong suat bom cua tram bom Kim Xa m3\s Qnk Cong suat bom cua tram bom ngu kien m3\s Qnd Cong suat bom cua tram bom nguyet duc m3\s F1 Dien tich ho dieu hoa Sau Vo F2 Dien tich ho dieu hoa luu vuc B1 Vnv Khoi luong nao vet long song ; VARIABLES * cac ham muc tieu co don vi la 10^9 VND obj_KX Tong muc dau tu tram bom Kim Xa obj_NK Tong muc dau tu tram bom Ngu Kien obj_ND Tong muc dau tu tram bom Nguyet Duc obj_DH1 Tong muc dau tu ho dieu hoa sau vo obj_DH2 Tong muc dau tu ho dieu hoa obj_NV Tong muc dau tu cho nao vet long dan truc tieu obj Ham muc tieu chung e_w Tong luong nuoc can tieu ; EQUATIONS 185 e_obj_KX Ham muc tieu tram bom Kim Xa e_obj_NK Ham muc tieu Tram bom Ngu Kien e_obj_ND Ham muc tieu Tram bom Nguyet Duc e_obj_DH1 Ham muc tieu Ho dieu hoa sau vo e_obj_DH2 Ham muc tieu Ho dieu hoa 1 e_obj_NV Ham muc nao vet long dan e_obj Ham muc tieu chung e_w_tieu Tong luong nuoc can tieu e_DH1 Phuong trinh dieu hoa ho sau vo e_DH1max e_DH2 phuong trinh ho dieu hoa Nhi Hoang e_QL Tong luong nuoc can tieu ra thap nhat *e_QM Tong luong nuoc can tieu ra cao nhat e_ND Rang buoc ve bom cua tram bom Nguyet Duc e_KX Rang buoc ve bom tieu cua tram bom Kim xa e_NK Rang buoc ve luu luong cua tram bom Ngu Kien e_NKmin e_wmin Rang buoc ve tong luong nuoc can phai tieu e_wmax e_NVmin Kha nang nao vet nho nhat e_NVmax Gioi han ve nao vet long dan lon nhat ; * Ham muc tieu dau tu tram bom Kim Xa e_obj_KX.. obj_KX=e= 1.069*rPOWER(Qkx,1.452); * Ham muc tieu dau tu tram bom Ngu Kien e_obj_NK.. obj_NK=e= 1.069*rPOWER(Qnk,1.452); * Ham muc tieu dau tu tram bom Nguyet Duc e_obj_ND.. obj_ND=e= 1.069*rPOWER(Qnd,1.452); * Ham muc tieu dau tu ho dieu hoa sau vo e_obj_DH1.. obj_DH1=e= heso_DH*(6.2804*F1+9.4728); * Ham muc tieu dau tu ho dieu hoa 2 186 e_obj_DH2.. obj_DH2=e=6.2804*F2+9.4728; * Ham muc tieu dau tu nao vet e_obj_NV.. obj_NV=e= 38.484*Vnv+ 134.158; *Ham muc tieu chung e_obj.. obj=e=obj_KX+ obj_NK+ obj_ND+ obj_DH1+ obj_DH2+obj_NV; * Rang buoc tong luong tieu e_w_tieu.. e_w=e=m_to_s*(Qkx+Qnk+Qnd)+F1*1.2/100+ F2*1.2/100+ Vnv; * Do sau gia dinh hieu qua cua cac ho dieu hoa 1.2 m * rang buoc ve dien tich ho dieu hoa e_DH1.. F1=g=180; e_DH1max..F1=l=500; e_DH2.. F2=l=30; * Rang buoc ve thiet ke cong suat bom cua 3 tram bom e_QL.. Qnk+Qkx+Qnd=l= 147; *e_QM.. Qnk+Qkx+Qnd=l= 167.6; *tram bom nguyet duc 160m3/s se khong du nuoc neu 70 m3/s se on dinh e_ND.. Qnd=g=70; e_NK.. Qnk=l=60; e_NKmin.. Qnk=g=35; e_KX.. Qkx=g=30; *Rang buoc ve tong luong nuoc can tieu khoi khu vuc (72.4 trieu m3) e_wmin.. e_w=g=72.4 ; e_wmax.. e_w=l=96.8; * rang buoc nao vet max =nv3=0.96; min=nv1=0.46 e_NVmin.. Vnv=g=0.46 ; e_NVmax.. Vnv=l=0.96; * Rang buoc ve luu luong tai luu vucj B1 Model toiuuruiro /all/ ; Solve toiuuruiro using NLP minimizing obj; Display Qkx.l,Qnk.l,Qnd.l,F1.l,F2.l,Vnv.l,Qnk.m,Qkx.m,Qnd.m,obj.l, obj.m;
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_lap_quy_hoach_phong_chong.pdf
- 2. TomtatLATS(TV)_NguyenThienDung.pdf
- 3. TomtatLATS (TA)_NguyenThienDung.pdf
- 4. Thongtindonggopmoi.pdf