Luận án Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam
Việt Nam là nước có tiềm năng quặng titan sa khoáng lớn trên thế giới, chúng
được phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển Việt Nam, từ Thanh Hóa tới Bà Rịa - Vũng
Tàu. Theo kết quả thăm dò, Việt Nam có hơn 600 triệu tấn khoáng sản titan ven biển.
Thành phần trong quặng titan sa khoáng ven biển bao gồm các khoáng vật nặng như
ilmenit, rutil, zircon, monazit, [6]. Tỷ lệ các khoáng vật nặng trong quặng không
giống nhau giữa các khu vực, vì thế giá trị kinh tế của chúng cũng khác nhau.
Các kết quả tìm kiếm, thăm dò đã phát hiện và xác định rằng quặng titan sa
khoáng ven biển của Việt Nam có giá trị công nghiệp và phân bố trong các tầng
trầm tích biển tuổi Pleistocen và Holocen, bao gồm 2 loại quặng chính [6]. Quặng
titan sa khoáng phân bố trong tầng cát đỏ có tuổi Pleistocen gắn kết yếu, tập trung ở
các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng diện tích
khoảng 1000 km2. Quặng titan sa khoáng phân bố trong trầm tích cát xám có tuổi
Holocen, phân bố ở các tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên [66, 6].
Các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển của Việt Nam chủ yếu được khai thác
lộ thiên bằng công nghệ khai thác bằng sức nước tuyển thô trọng lực trên các giàn
vít xoắn. Tinh quặng thu được sau khi tuyển trên giàn vít xoắn được vận chuyển
bằng ôtô về xưởng tuyển tinh. Tại đây, bằng hệ thống lò sấy, tuyển từ, tuyển điện,
tinh quặng được phân chia thành các sản phẩm ilmenit, zircon, rutil, [16]. Thực
trạng việc khai thác quặng titan sa khoáng ven biển ở Việt Nam hiện nay còn để lại
nhiều tổn thất, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt công nghệ khai thác hiện tại chưa
đáp ứng được khi khai thác tại các tầng cát đỏ dày, có ít nước, chứa nhiều sét trong
các khoáng sàng quặng titan sa khoáng có trữ lượng lớn ở các tỉnh Nam Trung Bộ.
Công tác an toàn, cải tạo, phục hồi môi trường trong và sau quá trình khai thác tại
các mỏ này cũng còn nhiều bất cập [16]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ QUÍ THẢO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ QUÍ THẢO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9.52.05.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. BÙI XUÂN NAM 2. PGS.TS. VŨ ĐÌNH HIẾU Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Quí Thảo ii LỜI CÁM ƠN Luận án tiến sĩ kỹ thuật ngành Khai thác mỏ với đề tài “Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu, cố gắng không ngừng của tác giả trong suốt thời gian qua với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo Trường Đại học Mỏ - Địa chất, các nhà khoa học trong ngành mỏ, bạn bè, đồng nghiệp và sự ủng hộ từ gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Mỏ, Ban chủ nhiệm và tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Khai thác lộ thiên cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, công tác và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Bùi Xuân Nam và PGS.TS. Vũ Đình Hiếu là 2 người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học, đặc biệt là PGS.TS.NGƯT Hồ Sĩ Giao, đã có nhiều gợi ý bổ ích cho NCS trong quá trình hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Phòng lộ thiên - Viện Khoa học Công nghệ mỏ, Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim; các Sở TN&MT Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định và Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; các công ty khai thác titan trên toàn quốc và các đơn vị, cá nhân đã tạo điều kiện và cung cấp tài liệu, số liệu trong quá trình làm NCS. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp trong nước và quốc tế, đại gia đình đã luôn giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận án Lê Quí Tháo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... xii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ............................................................................. 5 TITAN sa khoáng và tầm quan trọng của nó ....................................................... 5 Khái quát chung về titan sa khoáng .............................................................. 5 Tầm quan trọng của titan sa khoáng ............................................................. 6 Các sản phẩm chính từ titan sa khoáng ........................................................ 8 TỔNG QUAN VỀ TITAN SA KHOÁNG TRÊN THẾ GIỚI ............................ 8 Titan sa khoáng trên thế giới ........................................................................ 8 Công nghệ khai thác titan sa khoáng trên thế giới ...................................... 14 Đánh giá chung về việc thu hồi titan sa khoáng trên thế giới..................... 16 TỔNG QUAN VỀ TITAN SA KHOÁNG VIỆT NAM .................................... 17 Tiềm năng titan sa khoáng Việt Nam ......................................................... 17 Titan sa khoáng khu vực Bình Thuận ......................................................... 21 Công nghệ khai thác titan sa khoáng tại Việt Nam .................................... 25 Những nghiên cứu về khai thác titan sa khoáng ven biển Việt Nam ......... 33 1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG...................................................................................... 35 . PHÂN LOẠI CÁC MỎ TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM ...................................................................................................................... 36 2.1. PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT .......................................... 36 2.1.1. Hình thái thân quặng ................................................................................... 37 2.1.2. Kích thước thân quặng ................................................................................ 37 iv 2.1.3. Thành phần vật chất .................................................................................... 37 2.1.4. Độ hạt khoáng vật quặng ............................................................................ 38 2.2. PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN .................... 40 2.3. PHÂN LOẠI MỎ THEO QUY MÔ .................................................................. 42 2.4. PHÂN LOẠI MỎ THEO ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ KHAI THÁC ............... 45 2.4.1. Tổng quan công nghệ khai thác bằng sức nước .......................................... 45 2.4.2. Các sơ đồ công nghệ khai thác titan sa khoáng ven biển ........................... 48 2.4.3. Công nghệ khai thác titan sa khoáng ven biển ........................................... 50 2.4.4. Phân loại các mỏ titan sa khoáng ven biển việt nam theo đặc điểm công nghệ khai thác ........................................................................................................... 62 2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG...................................................................................... 64 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM ............................................... 66 3.1. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM ...................... 66 3.1.1. Các sơ đồ công nghệ khai thác khả thi cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam .................................................................................................... 66 3.1.2. Xác định trình tự khai thác hợp lý cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam ........................................................................................................... 83 3.1.3. Xác định lượng nước cần thiết cho khai thác các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam .................................................................................................... 87 3.1.4. Đánh giá ổn định bờ mỏ cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam ................................................................................................. 94 3.1.5. Xác định phương án cải tạo và phục hồi môi trường các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam ...................................................................................... 101 3.1.6. Hiệu quả kinh tế khai thác các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam ............................................................................................... 104 3.2. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI XÁC ĐỊNH CÔNG NGHỆ KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ QUẶNG TITAN SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM . 106 v 3.2.1. Xây dựng sơ đồ khối xác định công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam .............................................................. 106 3.2.2. Xây dựng chương trình máy tính xác định công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam ........................................... 106 3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG.................................................................................... 111 CHƯƠNG 4. ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO MỎ TITAN SA KHOÁNG NAM SUỐI NHUM, TỈNH BÌNH THUẬN ..................................................................... 113 4.1. CÁC THÔNG TIN CỦA MỎ NAM SUỐI NHUM ........................................ 113 4.1.1. Đặc điểm địa chất mỏ ............................................................................... 113 4.1.2. Đặc điểm địa chất thủy văn ...................................................................... 113 4.1.3. Đặc điểm địa chất công trình .................................................................... 115 4.1.4. Các thông tin khác của mỏ nam suối nhum .............................................. 116 4.2. KẾT QUẢ ........................................................................................................ 116 4.2.1. Sơ đồ công nghệ khai thác ........................................................................ 116 4.2.2. Trình tự khai thác ...................................................................................... 122 4.2.3. Lượng nước cần thiết ................................................................................ 122 4.2.4. Ổn định bờ mỏ .......................................................................................... 124 4.2.5. Cải tạo, phục hồi môi trường .................................................................... 125 4.2.6. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................ 125 4.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG.................................................................................... 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 127 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ............................................... 129 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH ................................. 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 130 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 137 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Sản lượng khai thác titan tại một số nước ............................................................. 7 Bảng 1.2. Thống kê trữ lượng quặng titan trên thế giới ........................................................ 8 Bảng 1.3. Tổng hợp phương pháp khai thác một số mỏ trên thế giới ................................. 16 Bảng 1.4. Trữ lượng, tài nguyên quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam....................... 18 Bảng 1.5. Thông tin các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam ........................................ 19 Bảng 1.6. Kết quả định tính thành phần quặng titan tỉnh Bình Thuận ................................ 23 Bảng 1.7. Trữ lượng và tài nguyên quặng titan tỉnh Bình Thuận ........................................ 24 Bảng 1.8. Bảng thống kế sản lượng trung bình các năm khai thác của một số mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam .................................................................................................. 29 Bảng 2.1. Đặc điểm ĐCTV của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam ...................... 40 Bảng 2.2. Phân loại các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam theo quy mô mỏ .............. 43 Bảng 2.3. Phân loại hệ thống khai thác sức nước của G.A. Nurôc ...................................... 46 Bảng 2.4. Phân loại các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam theo đặc điểm công nghệ khai thác ............................................................................................................................... 63 Bảng 3.1. So sách một số chỉ tiêu công nghệ khi sử dụng thiết bị Tamaclon ..................... 70 Bảng 3.2. Kích thước hố bơm .............................................................................................. 75 Bảng 3.3. Tốc độ vận tải đất đá trong ống ........................................................................... 80 Bảng 3.4. Xác định hệ số ma sát bằng thực nghiệm ........................................................ 81 Bảng 3.5. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 1 ......................................................................................... 92 Bảng 3.6. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 3 ......................................................................................... 92 Bảng 3.7. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 5 ......................................................................................... 93 Bảng 3.8. Sự thay đổi độ ổn định phụ thuộc vào góc dốc bờ mỏ ........................................ 96 Bảng 3.9. Bảng chuẩn bị khối lượng mẫu với hàm lượng sét khác nhau ............................ 97 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả đo các thông số khảo sát của tầng quặng (ở trạng thái khô, độ ẩm 0%) khi tỉ lệ sét thay đổi 5%, 10%, 15%, 20% .............................................................. 99 Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đo các thông số khảo sát của tầng quặng (ở trạng thái ẩm 15%) khi tỉ lệ sét thay đổi 5%, 10%, 15%, 20% ................................................................ 100 vii Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả đo các thông số khảo sát của tầng quặng (ở trạng thái ẩm 30%) khi tỉ lệ sét thay đổi 5%, 10%, 15%, 20% ................................................................ 100 Bảng 3.13. Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam .................................................................................................................... 103 Bảng 4.1. Tổng hợp các giá trị đặc trưng của tầng chứa nước lỗ hổng ............................. 114 Bảng 4.2 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý trong tầng cát đỏ .................................................... 115 Bảng 4.3. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý trong tầng cát xám ................................................ 115 Bảng 4.4. Tổng hợp chủng loại và số lượng thiết bị - Sơ đồ công nghệ 1 ........................ 118 Bảng 4.5. Tổng ... 08 KW; Nn - số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh. Thay số có: Zcs = 57.697.200 đ/năm. Vậy chi phí điện năng: Zđ = Zđsx + Zđthải + Zđquặng +Zđnước + Zcs = 23.828.281.200 đ/năm. * Chi phí nhiên liệu (Znl): - Chi phí dầu diêzen cho ô tô vận tải cát quặng (Zô): Zô = ddv q GCL q A ..2 0 0 , đ/năm Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng của mỏ cần vận chuyển trong năm, Aq = 11.376.000 tấn/năm; q0 - tải trọng ô tô, q0 = 25 tấn; Lv - cung độ vận tải, Lv = 4 km; C0 - chi phí nhiên liệu, C0 = 2 đ/km; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l. Thay số có: Zô = 107.025.408.000 đ/năm. - Chi phí dầu diêzen cho MXTLGN (Zx): Zx = Nx.Tn.Nn.Cx.Gdd.k , đ/năm. Trong đó: Nx - số máy xúc làm việc trong mỏ, Nx = 13; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 16; Nn - số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; Cx- chi phí nhiên liệu cho máy xúc, Cx = 40 l/h; k - hệ số sử dụng thời gian, k = 0,9. Thay số có: Zx = 33.022.080.000 đồng. + Chi phí dầu diêzen cho máy ủi D7R II (Zu) Zu = Nu .Tn .Nn .Cu .Gdd.k, đ/năm Trong đó: Nu - số máy ủi sử dụng trong mỏ, Ng = 3; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 16; Nn- Số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Cu - chi phí nhiên liệu cho máy ủi, Cg = 40 l/h; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; k - hệ số thời gian sử dụng, k = 0,9. Thay số vào ta được: Thay số có: Zu = 7.620.480.000 đ/năm. + Chi phí dầu diêzen cho cần cẩu (Zc) Zc = Nc .Tn .Nn .Cc .Gdd.k, đ/năm Trong đó: Nu - số cần cẩu sử dụng trong mỏ, Nc = 1; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 8; Nn - Số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Cc - chi phí nhiên liệu cho cần cẩu, Cg = 20 l/h; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; k - hệ số thời gian sử dụng, k = 0,9. Thay số vào ta được: Thay số có: Zc = 635.040.000 đ/năm. Vậy chi phí nhiên liệu: Znl = Zô + Zx + Zu + Zc = 148.303.008.000 đ/năm * Các loại thuế và phí hàng năm (Ztph): Các loại thuế và phí hàng năm của mỏ được xác định tương đối theo biểu thức sau: Ztph = Aq.Ctph , đ/năm Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng hàng năm của mỏ, Aq =11.376.000 tấn/năm; Ctph – tổng các loại phí đơn vị, Ctph = 8.825 đ/t. Thay số có: Ztph = 100.393.200.000 đ/năm. c. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (Zsx): * Tổng chi phí cố định hàng năm (Zsxcđ) Zsxcđ = ZKt + ZKc + ZL = 50.688.527.300 đ/năm. * Tổng chi phí sản xuất lưu động hàng năm (Zsxlđ) Zsxlđ = Zđ + Znl + Ztph = 272.524.489.200 đ/năm. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (Zsx): Zsx = Zsxcđ + Zsxlđ = 323.213.016.500 đ/năm. 4.4.1.3 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của mỏ a. Suất đầu tư xây dựng cơ bản (Ko): Ko = Zcb/Aq, đ/t. Trong đó: Zcb - tổng chi phí đầu tư cơ bản, Zcb = Za + Zb; Za - tổng chi phí đầu tư mua sắm thiết bị, lắp đặt, phụ tùng và sửa chữa lớn, đ; Zb - chí phí xây dựng cơ bản, đ; Aq - sản lượng cát quặng của mỏ, Aq = 11.376.000 tấn. Zcb = Za + Zb = 185.045.273.000 đ. Aq = 11.376.000 tấn. Thay số có: Ko = 16.266 đ/t. b. Giá thành khai thác (Gsx): Gsx = Zsx/Aq , đ/t Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng của mỏ, Aq = 11.376.000 t/năm; Zsx- tổng chi phí sản xuất hàng năm, Zsx = 323.213.016.500 đ/năm. Thay số có: Gsx = 28.411 đ/t. c. Doanh thu của mỏ (D): D = Gb.An , đ/năm Trong đó: An - sản lượng quặng (thô) của mỏ, An = 117.345 t/năm; Gb- giá bán 1 tấn quặng thô, Gb = 3.000.000 đ/năm. Thay số có D = 352.035.000.000 đ/năm. d. Lợi nhuận trước thuế của mỏ (Lg): Lg = D - Zsx , đ/năm Trong đó: D - doanh thu hàng năm của mỏ, D = 352.035.000.000 đ/năm; Zsx - tổng chi phí sản xuất hàng năm của mỏ, Zsx = 323.213.016.500 đ/năm. Thay số có: Lg = 29.108.807.500 đ/năm. e. Lợi nhuận ròng của mỏ (Lr): Lr = Lg - Ttndn , đ/năm Trong đó: Lg - Lợi nhuận trước thuế của mỏ, Lg = 29.108.807.500 đ/năm; Ttndn - thuế thu nhập doanh nghiệp, Tttdn = 0,25.Lg = 7.277.201.875 đ/năm. Thay số có: Lr = 21.831.605.625 đ/năm. f. Hệ số hiệu quả vốn đầu tư (E): E = Lr / Zcb Trong đó: Lr - lợi nhuận ròng của mỏ, Lr = 21.831.605.625 đ/năm; Zcb - tổng chi phí đầu tư cơ bản, Zcb = 185.045.273.000 đ. Thay số có: E = 0,11. 4.4.2. Sơ đồ công nghệ 3 4.4.2.1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản a. Vốn mua sắm thiết bị và sửa chữa lớn Bảng 4.10. Tổng vốn đầu tư mua sắm thiết bị TT Loại thiết bị Đơn giá, đ (mua mới) Số lượng Thành tiền, đ I Chi phí mua sắm thiết bị khai thác, tuyển, thải cát - Z1 69.228.000.000 1 Súng bắn nước 70.000.000 18 1.260.000.000 2 Bơm (súng bắn nước) 45kW 70.000.000 18 1.260.000.000 3 Tuyển vít xoắn 50.000.000 54 2.700.000.000 4 Bơm bùn quặng 45kW 70.000.000 18 1.260.000.000 5 Bơm cát thải 45 kW 65.000.000 36 2.340.000.000 6 Bơm trung gian 22 kW 30.000.000 18 540.000.000 7 Bơm đãi lại 11 kW 20.000.000 18 360.000.000 8 Bơm quặng thô 7,5 kW 15.000.000 18 270.000.000 9 Bơm cấp nước bổ sung 15kw 23.000.000 18 414.000.000 10 Đường ống (140 mm) 240.000 12600 3.024.000.000 TT Loại thiết bị Đơn giá, đ (mua mới) Số lượng Thành tiền, đ 11 Đường ống (100mm) 200.000 9000 1.800.000.000 12 Máy biến áp 800 KVA 700.000.000 06 4.200.000.000 13 MXTLGN (2,3 m3) 4.500.000.000 02 9.000.000.000 14 Ô tô vận tải (25 tấn) 1.300.000.000 06 7.800.000.000 15 Máy ủi D7R II (168 kW) 2.500.000.000 03 7.500.000.000 16 Cần cẩu (5 tấn) 500.000.000 01 500.000.000 17 Đường dây 3 pha (22KV) 1.000.000.000 2.5 2.500.000.000 II Chi phí lắp đặt thiết bị, mua sắp phụ tùng và sửa chữa lớn - Z2 (Z2 = Z21 + Z22) 6.922.800.000 1 Chi phí lắp đặt thiết bị (5% mua sắm TB) - Z21 3.461.400.000 2 Chi phí mua sắm phụ tùng và sửa chữa lớn (5% TB) - Z22 3.461.400.000 III Tổng chi phí đầu tư mua sắm thiết bị, lắp đặt, phụ tùng và sửa chữa lớn - Za (Za = Z1 + Z2) 72.689.400.000 b. Chi phí đầu tư xây dựng các công trình mỏ Bảng 4.11. Khối lượng, đơn giá và chi phí xây dựng các công trình cơ bản mỏ TT Hạng mục Giá trị trước thuế, đ Thuế VAT, đ Giá trị sau thuế, đ I Các công trình chính 1 Tuyến đường vận chuyển 2.227.019.080 222701908 2.449.720.988 2 Xây dựng mặt bằng khu phụ trợ 93,115,455 9.311.545 102.427.000 3 Xây dựng tuyến hào mở vỉa 412.441.818 41.244.182 453.686.000 4 Tạo moong khai thác đầu tiên 1.000.842.727 100.084.272 1.100.926.999 5 Tạo mặt bằng chứa quặng thô 87.020.909 8.702.091 95.723.000 6 Đắp đê bãi thải ban đầu 495.466.364 49,546,636 545.013.000 7 Tạo hố bơm bùn quặng 325.420.909 32.542.090 357.962.999 8 Tạo rãnh thoát nước 284.736.364 28.473.636 313.210.000 9 Xây dựng khu phụ trợ 1.363.636.364 136.363.636 1.500.000.000 II Chi phí xây dựng cơ bản - Zb 6.289.699.987 628.969.999 6.918.669.986 4.4.2.2 Chi phí sản xuất hàng năm a. Chi phí sản xuất cố định (Zsxcđ) * Khấu hao tài sản cố định: - Các thiết bị đầu tư mới khấu hao trong 10 năm. ZKt = Za x 0,1 = 72.689.400.000 x 0,1 = 7.268.940.000 đ/năm - Khấu hao các công trình xây dựng cơ bản mỏ được tính 10%: ZKc = Zb x 0,1 = 6.918.669.986 x 0,1 = 691.866.998 đ/năm * Chi phí trả lương và bảo hiểm xã hội: ZL = 500 x 6.000.000 x 12 = 36.000.000.000 đ/năm Với: 500 là tổng số cán bộ, công nhân của mỏ; 6.000.000 đ/tháng là mức lương trung bình tính cho 1 người/tháng. Trong đó, chi phí lương tháng đã bao gồm: + Chi phí phụ cấp lương và tiền thưởng ngoài lương được tính bằng 30% chi phí tiền lương: + Chi phí bảo hiểm xã hội được tính bằng 19% chi phí tiền lương. b. Chi phí sản xuất lưu động (Zsxlđ) * Chi phí điện năng (Zđ): - Chi phí điện năng cho cụm vít xoắn (Zđsx): Zđsx = Pcv.TN.NN.Kt.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pcv - tổng công suất tiêu thụ điện để sản xuất (18 cụm vít xoắn, công suất tiêu thụ điện năng 40,5 KW/cụm-giờ), Pcv = 729 KW; TN - số giờ làm việc trong ngày, TN = 16 giờ; NN - số ngày làm việc trong năm, NN = 300 ngày; Kt- hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,9; Gđsx - đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh. Thay số có: Zđsx = 4.881.384.000 đ/năm. - Chi phí điện năng bơm cấp nước cho súng bắn nước (Zđtsúng): Zđsúng = Ns.Pct.TN.NN.Kt.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pct - tổng công suất tiêu thụ điện cho 1 bơm cấp nước, Pct = 45 KW; TN - số giờ làm việc trong ngày, TN = 16; NN - số ngày làm việc trong năm, NN = 300 ngày; Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,9; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh, Nb - số bơm cấp nước cho súng bắn nước, Ns = 18. Thay số có: Zđtsúng = 5.666.760.000 đ/năm. - Chi phí điện năng cho bơm cát thải (Zđthải): Zđthải = Nb.Pct.TN.NN.Kt.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pct - tổng công suất tiêu thụ điện cho 1 bơm cát thải, Pct = 45 KW; TN - số giờ làm việc trong ngày, TN = 16; NN - số ngày làm việc trong năm, NN = 300 ngày; Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,9; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh, Nb- số bơm cát thải của mỏ, Nb = 36. Thay số có: Zđthải = 11.333.520.000 đ/năm. - Chi phí điện năng cho bơm bùn quặng (Zđquặng): Zđquặng = Nb.Pct.TN.NN.Kt.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pct - tổng công suất tiêu thụ điện cho 1 bơm bùn quặng, Pct = 45 KW; TN - số giờ làm việc trong ngày, TN = 16; NN - số ngày làm việc trong năm, NN = 300 ngày; Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,9; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh, Nb- số bơm bùn quặng của mỏ, Nb = 18. Thay số có: Zđquặng = 5.666.760.000 đ/năm. - Chi phí điện năng cho bơm cấp nước bổ sung (Zđnước): Zđnước = Nbn.Pct.TN.NN.Kt.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pct - tổng công suất tiêu thụ điện cho 1 bơm bùn quặng, Pct = 15 KW; TN - số giờ làm việc trong ngày, TN = 16; NN - số ngày làm việc trong năm, NN = 300 ngày; Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,9; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh, Nbn- số bơm bùn quặng của mỏ, Nb = 18. Thay số có: Zđnước = 1.888.920.000 đ/năm. - Chi phí điện năng cho chiếu sáng (Zcs): Zcs = Pcs.Nn.Gđsx , đ/năm Trong đó: Pcs - tổng công suất tiêu thụ điện chiếu sáng trong một ngày, Pcs = 124,08 KW; Nn - số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Gđsx- đơn giá điện năng sản xuất, Gđsx = 1.550 đ/kWh. Thay số có: Zcs = 57.697.200 đ/năm. Vậy chi phí điện năng: = Zđsx + Zđbsúng + Zđthải + Zđquặng + Zđnước + Zcs = 29.495.041.200 đ/năm. * Chi phí nhiên liệu (Znl): - Chi phí dầu diêzen cho MXTLGN (Zx): Zx = Nx.Tn.Nn.Cx.Gdd.k , đ/năm. Trong đó: Nx - số máy xúc làm việc trong mỏ, Nx = 2; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 16; Nn - số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; Cx- chi phí nhiên liệu cho máy xúc, Cx = 40 l/h; k - hệ số sử dụng thời gian, k = 0,9. Thay số có: Zx = 5.080.320.000 đồng. - Chi phí dầu diêzen cho ô tô (Zô): Zô = Nc .Tn .Nn .Cc .Gdd.k, đ/năm Trong đó: Nô - số cần cẩu sử dụng trong mỏ, Nô = 6; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 8; Nn - Số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Cc - chi phí nhiên liệu cho cần cẩu, Cg = 20 l/h; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; k - hệ số thời gian sử dụng, k = 0,9. Thay số có: Zô = 15.240.960.000 đ/năm. + Chi phí dầu diêzen cho máy ủi D7R II (Zu) Zu = Nu .Tn .Nn .Cu .Gdd.k, đ/năm Trong đó: Nu - số máy ủi sử dụng trong mỏ, Ng = 3; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 16; Nn- Số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Cu - chi phí nhiên liệu cho máy ủi, Cg = 40 l/h; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; k - hệ số thời gian sử dụng, k = 0,9. Thay số vào ta được: Thay số có: Zu = 7.620.480.000 đ/năm. + Chi phí dầu diêzen cho cần cẩu (Zc) Zc = Nc .Tn .Nn .Cc .Gdd.k, đ/năm Trong đó: Nu - số cần cẩu sử dụng trong mỏ, Nc = 1; Tn - số giờ làm việc trong ngày, Tn = 8; Nn - Số ngày làm việc trong năm, Nn = 300 ngày; Cc - chi phí nhiên liệu cho cần cẩu, Cg = 20 l/h; Gdd - giá dầu diêzen, Gdd = 14.700 đ/l; k - hệ số thời gian sử dụng, k = 0,9. Thay số vào ta được: Thay số có: Zc = 635.040.000 đ/năm. Vậy chi phí nhiên liệu: Znl = Zx + Zô + Zx + Zu + Zc = 28.576.800.000 đ/năm * Các loại thuế và phí hàng năm (Ztph): Các loại thuế và phí hàng năm của mỏ được xác định tương đối theo biểu thức sau: Ztph = Aq.Ctph , đ/năm Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng hàng năm của mỏ, Aq =11.376.000 tấn/năm; Ctph - tổng các loại phí đơn vị, Ctph = 8.825 đ/t. Thay số có: Ztph = 100.393.200.000 đ/năm. c. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (Zsx): * Tổng chi phí cố định hàng năm (Zsxcđ) Zsxcđ = ZKt + ZKc + ZL = 43.960.806.998 đ/năm. * Tổng chi phí sản xuất lưu động hàng năm (Zsxlđ) Zsxlđ = Zđ + Znl + Ztph = 158.465.041.200 đ/năm. Tổng chi phí sản xuất hàng năm (Zsx): Zsx = Zsxcđ + Zsxlđ = 202.425.848.198 đ/năm. 4.4.2.3 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của mỏ a. Suất đầu tư xây dựng cơ bản (Ko): Ko = Zcb/Aq, đ/t. Trong đó: Zcb - tổng chi phí đầu tư cơ bản, Zcb = Za + Zb; Za - tổng chi phí đầu tư mua sắm thiết bị, lắp đặt, phụ tùng và sửa chữa lớn, đ; Zb - chí phí xây dựng cơ bản, đ; Aq - sản lượng cát quặng của mỏ, Aq = 11.376.000 tấn. Zcb = Za + Zb = 79.608.069.986 đ. Aq = 11.376.000 tấn. Thay số có: Ko = 7.000 đ/t. b. Giá thành khai thác (Gsx): Gsx = Zsx/Aq , đ/t Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng của mỏ, Aq = 11.376.000 t/năm; Zsx- tổng chi phí sản xuất hàng năm, Zsx = 202.425.848.198 đ/năm. Thay số có: Gsx = 17.794 đ/t. c. Doanh thu của mỏ (D): D = Gb.An , đ/năm Trong đó: An - sản lượng quặng (thô) của mỏ, An = 117.345 t/năm; Gb- giá bán 1 tấn quặng thô, Gb = 3.000.000 đ/năm. Thay số có D = 352.035.000.000 đ/năm. d. Lợi nhuận trước thuế của mỏ (Lg): Lg = D - Zsx , đ/năm Trong đó: D - doanh thu hàng năm của mỏ, D = 352.035.000.000 đ/năm; Zsx - tổng chi phí sản xuất hàng năm của mỏ, Zsx = 202.425.848.198 đ/năm. Thay số có: Lg = 149.609.151.802 đ/năm. e. Lợi nhuận ròng của mỏ (Lr): Lr = Lg - Ttndn , đ/năm Trong đó: Lg - Lợi nhuận trước thuế của mỏ, Lg = 149.609.151.802 đ/năm; Ttndn - thuế thu nhập doanh nghiệp, Tttdn = 0,25.Lg = 37.402.287.950 đ/năm. Thay số có: Lr = 112.206.863.852 đ/năm. f. Hệ số hiệu quả vốn đầu tư (E): E = Lr / Zcb Trong đó: Lr - lợi nhuận ròng của mỏ, Lr = 112.206.863.852 đ/năm; Zcb - tổng chi phí đầu tư cơ bản, Zcb = 79.608.069.986 đ. Thay số có: E = 1.41 PHỤ LỤC 5 MỘT SỐ MẶT CĂT ĐỊA CHẤT ĐẶC CHỨNG TITA SA KHOÁNG VEN BIỂN VIỆT NAM Hình 5.1. Mặt cắt địa chất mỏ titan sa khoáng khu vực Hà Tĩnh [16] Hình 5.2. Mặt cắt địa chất mỏ sa khoáng Đề Gi, Bình Định [16] (Thành lập theo tài liệu Liên đoàn địa chất xạ hiếm ) TỈ LỆ ĐỨNG 1:1000. TỈ LỆ NGANG 1:2500. Hình 5.3. Mặt cắt địa chất tuyến T.16 khu vực Ninh Phước, Ninh thuận [16] (theo tài liệu khảo sát lập đề án thăm dò sa khoáng titan - zircon vùng Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) Hình 5.4. Mặt cắt địa chất tuyến T.2 khu Tuy Phong, khu vực Tuy Phong - Bắc Phan Thiết 17 Hình 5.5. Mặt cắt địa chất tuyến T.34 khu Bắc Phan Thiết, khu vực Tuy Phong - Bắc Phan Thiết 17 Hình 5.6. Mặt cắt địa chất cắt tuyến T.76 khu vực Hàm Thuận Nam – Xuyên Mộc 17 Hình 5.7. Mặt cắt địa chất cắt tuyến T.122 khu vực Hàm Thuận Nam – Xuyên Mộc 17
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_cong_nghe_khai_thac_phu_hop_cho_cac_mo_qu.pdf
- Tom tat LATS-T.Viet.pdf