Luận án Nghiên cứu công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam

Hiện nay, việc thành lập bản đồ số nói chung và bản đồ số địa chính nói

riêng đang được triển khai rộng rãi trên cả nước. Tuy nhiên, do chưa có hệ

thống phần mềm xử lý, biên tập một cách hoàn chỉnh, thống nhất; hệ thống

văn bản kỹ thuật cho công tác thành lập bản đồ địa chính thay đổi thường

xuyên nên việc thành lập bản đồ số địa chính còn gặp nhiều khó khăn. Để

thành lập được một bản đồ địa chính số phải thực hiện qua nhiều công đoạn

bằng nhiều phần mềm khác nhau, mỗi đơn vị sản xuất thực hiện theo một quy

trình riêng. Các sản phẩm bản đồ chủ yếu sử dụng phần mềm đồ họa nước

ngoài và các mô đun phần mềm Việt Nam chạy trên các nền đồ họa đó. Trong

giai đoạn hiện nay, khi luật bản quyền được thắt chặt thì việc sử dụng các

phần mềm nước ngoài sẽ đẩy giá thành sản phẩm cao làm cho không phải đơn

vị sản xuất nào cũng có thể thực hiện được. Bên cạnh đó, với dữ liệu không

được chuẩn hóa đồng đều thì khai thác ứng dụng bản đồ số địa chính còn hạn

chế. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thành lập và ứng

dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết,

có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

pdf 120 trang dienloan 19960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam

Luận án Nghiên cứu công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT 
____________________________________ 
PHẠM THẾ HUYNH 
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP 
VÀ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT 
____________________________________ 
PHẠM THẾ HUYNH 
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP 
VÀ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH 
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 
 Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ 
 Mã số : 62.52.05.03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG SAN 
 2. TS. TRẦN THÙY DƯƠNG 
HÀ NỘI - 2015
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Toàn 
bộ quá trình nghiên cứu, các số liệu tính toán, báo cáo và kết quả nghiên cứu 
trình bày trong luận án là chính xác và chưa từng được công bố trong công 
trình của tác giả nào khác! 
 Tác giả luận án 
 Phạm Thế Huynh 
ii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ v 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... vii 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 6 
1.1. Công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trên thế giới ............. 6 
1.1.1. Công nghệ thành lập bản đồ số địa chính trên thế giới ........................... 9 
1.1.2. Ứng dụng bản đồ số địa chính trên thế giới.......................................... 10 
1.2. Công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính ở Việt Nam ............ 14 
1.2.1. Công nghệ thành lập bản đồ địa chính ở Việt Nam .............................. 15 
1.2.2. Ứng dụng bản đồ số địa chính ở Việt Nam .......................................... 17 
1.2.3. Đánh giá công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính hiện nay 
ở Việt Nam ................................................................................................... 19 
1.2.4. Vấn đề tồn tại cần nghiên cứu .............................................................. 26 
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP VÀ ỨNG 
DỤNG BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM .................. 28 
2.1. Xác định giải pháp...................................................................................... 28 
2.2. Chuyển đổi bản đồ địa chính khi thay đổi hệ thống tọa độ .......................... 28 
2.2.1. Giải pháp chuyển đổi từ bản đồ giấy sang bản đồ số ............................ 29 
2.2.2. Giải pháp chuyển đổi bản đồ giữa hai hệ thống tọa độ ......................... 29 
2.2.3. Chuyển đổi cơ sở dữ liệu thuộc tính .................................................... 30 
2.3. Giải pháp chuyên môn hóa công tác nội - ngoại nghiệp.............................. 32 
2.3.1. Giải pháp đề xuất: ............................................................................... 33 
2.3.2. Hiệu quả của giải pháp ........................................................................ 36 
2.4. Giải pháp lựa chọn mô hình dữ liệu phù hợp quản lý và biên tập ............... 37 
2.4.1. Mô hình dữ liệu Spaghetti ................................................................... 37 
2.4.2. Mô hình dữ liệu Topo .......................................................................... 39 
CHƯƠNG 3. SỬ DỤNG CẤU TRÚC DỮ LIỆU DCEL ....................................... 46 
TRONG THÀNH LẬP VÀ ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ SỐ ĐỊA CHÍNH ................... 46 
3.1. Một số thuật toán cơ sở .............................................................................. 47 
3.1.1. Sắp xếp và tìm kiếm ............................................................................ 47 
iii 
3.1.2. Xác định điểm nằm ở phía nào của đoạn thẳng .................................... 49 
3.1.3. Kiểm tra giao của hai đoạn thẳng ......................................................... 50 
3.1.4. Kiểm tra điểm nằm trong đa giác ......................................................... 50 
3.1.5. Phân hoạch không gian đối tượng ........................................................ 52 
3.1.6. Tính diện tích đại số một đa giác ......................................................... 54 
3.1.7. Xác định góc hợp bởi phương thẳng đứng với đoạn thẳng ................... 54 
3.2. Thuật toán tạo mô hình Topo sử dụng cấu trúc DCEL ................................ 55 
3.2.1. Nhập điểm, sắp xếp và lọc điểm trùng. ................................................ 55 
3.2.2. Xác định các đoạn hở, các đoạn giao nhau ........................................... 56 
3.2.3. Nhập cạnh, sắp xếp, lọc cạnh trùng ...................................................... 58 
3.2.4. Xác định thông tin lưu trữ DCEL ........................................................ 59 
3.2.5. Khoanh vùng ....................................................................................... 60 
3.3. Biên tập thửa đất sử dụng cấu trúc DCEL .................................................. 62 
3.3.1. Tách thửa đất ....................................................................................... 62 
3.3.2. Gộp thửa ............................................................................................. 65 
3.3.3. Thêm bớt đỉnh ..................................................................................... 66 
3.3.4. Tạo đường song song với cạnh chọn .................................................... 67 
3.4. Chồng phủ các vùng sử dụng cấu trúc DCEL ............................................. 67 
3.4.1. Chia cạnh ............................................................................................ 68 
3.4.2. Lát kín một vùng ................................................................................. 69 
3.4.3. Thuật toán chồng phủ .......................................................................... 72 
3.4.4. Đánh giá thuật toán chồng phủ ............................................................ 74 
3.5. Sử dụng cấu trúc DCEL tạo các ứng dụng bản đồ số địa chính .................. 74 
3.5.1. Lập hồ sơ địa chính ............................................................................. 75 
3.5.2. Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ....................................................... 75 
3.5.3. Lập bản đồ giải phóng mặt bằng .......................................................... 77 
3.5.4. Xây dựng hệ thống địa chính đa mục đích ........................................... 77 
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM............................ 79 
4.1. Lựa chọn ngôn ngữ lập trình ...................................................................... 79 
4.2. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic ............................................. 79 
4.3. Xây dựng chương trình thử nghiệm............................................................. 84 
4.3.1. Giao diện chương trình ........................................................................ 84 
4.3.2. Các trình đơn ....................................................................................... 84 
4.3.3. Giải pháp tạo thư viện liên kết động phục vụ xây dựng chương trình ... 85 
iv 
4.3.4. Giải pháp tăng tốc độ tính toán của chương trình ................................. 88 
4.3.5. Thử nghiệm chương trình .................................................................... 95 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 104 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ..................................................... 106 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 107 
PHỤ LỤC............................................................................................................ 111 
v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Giải thích 
BĐĐC Bản đồ địa chính 
CSDL Cơ sở dữ liệu 
DCEL Doubly Connected Edge List 
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 
GIS Hệ thống thông tin địa lý 
LIS Hệ thống thông tin đất đai 
NMCA National Mapping and Cadastral Agencies 
QP Quy phạm 
SDI Spatial Data Infrastructure 
Topology Mô hình Topo 
TT Thông tư 
UBND Ủy ban nhân dân 
VB Visual Basic 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1. Danh sách các nước sử dụng công nghệ ESRI ............................ 13 
Bảng 2.1. Bảng mô tả đặc trưng của cấu trúc Spaghetti .............................. 38 
Bảng 2.2. Bảng dữ liệu thửa đất cấu trúc Winged-edge Topology .............. 40 
Bảng 2.3. Bảng danh sách đỉnh ................................................................... 42 
Bảng 2.4. Bảng danh sách nửa cạnh ............................................................ 42 
Bảng 2.5. Bảng danh sách vùng .................................................................. 43 
Bảng 2.6. Bảng lưu trữ Nodes ..................................................................... 44 
Bảng 2.7. Bảng lưu trữ Links ...................................................................... 44 
Bảng 2.8. Bảng lưu trữ vùng ....................................................................... 44 
Bảng 3.1. Danh sách đoạn thẳng được sắp xếp theo chỉ số đầu mút ............ 58 
Bảng 4.1. So sánh tốc độ thực hiện phép toán của các kiểu dữ liệu ............. 91 
Bảng 4.2. So sánh tốc độ thực hiện các phép toán khác nhau ...................... 92 
Bảng 4.3. So sánh tốc độ thực hiện khi sử dụng tuỳ chọn biên dịch an toàn 93 
vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1. Đánh số thửa theo từng khu vực ở Argentina .............................. 11 
Hình 1.2. Đánh số thửa trên toàn khu vực ở Malaysia ................................. 12 
Hình 2.1. Mô tả kiểu lưu trữ Topology ....................................................... 24 
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình chuyên môn hóa công tác nội - ngoại nghiệp...... 32 
Hình 2.3. Minh họa mô hình dữ liệu Spaghetti [32] .................................... 38 
Hình 2.4. Mô hình cấu trúc Winged-edge Topology ................................... 40 
Hình 2.5. Hai thửa đất kề nhau.................................................................... 40 
Hình 2.6. Mô hình cấu trúc danh sách cạnh liên kết kép ............................. 41 
Hình 2.7. Mô hình cấu trúc dữ liệu Link-Node ........................................... 43 
Hình 3.1 . Sắp xếp đánh số hiệu điểm ......................................................... 56 
Hình 3.2. Các trường hợp cần phát hiện và loại bỏ khi khoanh vùng [13] ... 57 
Hình 3.3. Xác định thuộc tính DCEL .......................................................... 60 
Hình 3.4. Các cạnh thửa đất trước khi chia [14] .......................................... 63 
Hình 3.5. Hai đầu mút đường chia nằm trên cạnh [14] ................................ 64 
Hình 3.6. Hai đầu mút đường chia là đỉnh thửa [14] ................................... 64 
Hình 3.7. Một đầu mút là đỉnh thửa, một đầu mút nằm trên cạnh [14] ........ 65 
Hình 3.8. Gộp thửa [14] .............................................................................. 66 
Hình 3.9a. Bớt đỉnh thửa v2 [14] ................................................................. 66 
Hình 3.9b. Thêm đỉnh thửa v4 [14].............................................................. 66 
Hình 3.10. Tạo đường song song [14] ......................................................... 67 
Hình 3.11. Giao nhau của hai cạnh [14] ...................................................... 68 
Hình 3.12. Nguyên tắc chia cạnh [14] ......................................................... 69 
Hình 3.13. Xác định vùng giao khi gặp điểm chia [14] ............................... 70 
Hình 3.14. Lát kín một vùng khi có giao điểm trên đường biên [14] ........... 71 
Hình 3.15. Lát kín một vùng khi không có giao điểm trên đường biên [14] 71 
Hình 3.16. Sơ đồ thuật toán chồng phủ [14] ................................................ 72 
viii 
Hình 4.1. Các tuỳ chọn biên dịch an toàn .................................................... 82 
Hình 4.2. Giao diện chương trình ................................................................ 84 
Hình 4.3. Trình đơn Tệp ............................................................................. 85 
Hình 4.4. Trình đơn vẽ ................................................................................ 85 
Hình 4.5. Trình đơn Hiển thị ....................................................................... 85 
Hình 4.5. Trình đơn Tiện ích ...................................................................... 85 
Hình 4.6. Chuyển đổi tệp DXF sang KML .................................................. 96 
Hình 4.7. Các lớp thông tin chuyển sang KML ........................................... 96 
Hình 4.8. Hình ảnh bản đồ chuyển sang Google Earth ................................ 97 
Hình 4.9. Mở bản vẽ ................................................................................... 98 
Hình 4.10. Sau khi tạo mô hình Topo ......................................................... 98 
Hình 4.11. Nhập thông tin thửa đất từ cơ sở dữ liệu .................................... 99 
Hình 4.12. Trước khi gộp thửa .................................................................... 99 
Hình 4.13. Sau khi gộp thửa ..................................................................... 100 
Hình 4.14. Trước khi chia tách thửa .......................................................... 100 
Hình 4.15. Đặt thông số chia tách thửa ..................................................... 101 
Hình 4.16. Sau khi chia tách thửa ............................................................. 101 
Hình 4.17. Tra cứu thông tin thửa đất ....................................................... 102 
Hình 4.18. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ................................................. 102 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
 Hiện nay, việc thành lập bản đồ số nói chung và bản đồ số địa chính nói 
riêng đang được triển khai rộng rãi trên cả nước. Tuy nhiên, do chưa có hệ 
thống phần mềm xử lý, biên tập một cách hoàn chỉnh, thống nhất; hệ thống 
văn bản kỹ thuật cho công tác thành lập bản đồ địa chính thay đổi thường 
xuyên nên việc thành lập bản đồ số địa chính còn gặp nhiều khó khăn. Để 
thành lập được một bản đồ địa chính số phải thực hiện qua nhiều công đoạn 
bằng nhiều phần mềm khác nhau, mỗi đơn vị sản xuất thực hiện theo một quy 
trình riêng. Các sản phẩm bản đồ chủ yếu sử dụng phần mềm đồ họa nước 
ngoài và các mô đun phần mềm Việt Nam chạy trên các nền đồ họa đó. Trong 
giai đoạn hiện nay, khi luật bản quyền được thắt chặt thì việc sử dụng các 
phần mềm nước ngoài sẽ đẩy giá thành sản phẩm cao làm cho không phải đơn 
vị sản xuất ...  tượng trên bản vẽ theo 
loại đối tượng, lớp thông tin để quản lý trong các bản ghi dữ liệu. 
Hình 4.10. Sau khi tạo mô hình Topo 
*. Nhập thông tin thửa đất từ cơ sở dữ liệu 
99 
 Dữ liệu thuộc tính thửa đất được lưu trữ trong bảng tính Excel được 
liên kết với dữ liệu không gian thông qua chỉ số duy nhất của thửa đất. 
Hình 4.11. Nhập thông tin thửa đất từ cơ sở dữ liệu 
*. Gộp thửa 
Hình 4.12. Trước khi gộp thửa 
100 
Hình 4.13. Sau khi gộp thửa 
 Các thửa đất cần gộp được chọn trực tiếp trên bản vẽ, sau khi chọn 
xong nhấn chuột phải sẽ hiện ra bảng gộp thửa đất. Nhấn nút "Gộp thửa" sẽ 
gộp các thửa đất được chọn thành một thửa mà không cần tạo lại mô hình 
Topo như trên hình 4.12 và 4.13. 
* Chia tách thửa 
Hình 4.14. Trước khi chia tách thửa 
101 
Hình 4.15. Đặt thông số chia tách thửa 
Hình 4.16. Sau khi chia tách thửa 
 Chọn thửa cần tách sẽ hiện ra hình 4.15, tiến hành đặt các thông số chia 
tách thửa rồi bấm nút "Chia thửa" sẽ được thửa mới như hình 4.16 mà không 
cần tạo lại mô hình Topo. 
*. Tra cứu thông tin thửa đất 
102 
Hình 4.17. Tra cứu thông tin thửa đất 
 Sử dụng chức năng tra cứu thông tin thửa đất, bấm chọn vào trong thửa 
sẽ hiện bảng thông tin thuộc tính của thửa đất trên một cửa sổ (hình 4.17). 
*. Tạo bản đồ hiện trạng sử dụng đất 
Hình 4.18. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 
103 
 Sau khi sử dụng chức năng "Tạo bản đồ hiện trạng", các thửa đất liền 
kề có chung một mục đích sử dụng sẽ tự động gộp lại và gắn thuộc tính. Bản 
đồ hiện trạng sử dụng đất như trên hình 4.18 được tự động tạo và tô màu theo 
đúng mã của kí hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 
*. Chồng xếp bản đồ 
 Chức năng này được thử nghiệm bằng cách chồng xếp bản đồ giải 
phóng mặt bằng với bản đồ vùng ranh giới giải phóng mặt bằng, xác định 
được diện tích trong và ngoài ranh giới giải phóng mặt bằng, tổng hợp các 
bảng biểu thống kê phục vụ công tác hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng. 
Chức năng này đã được ứng dụng thực tế ở Công ty cổ phần khảo sát thiết kế 
và xây dựng Miền Bắc với công trình: Giải phóng mặt bằng khu công nghiệp 
Hải Hà, Quảng Ninh. 
 Qua quá trình thực nghiệm đã hiện thực hóa được các phân tích lý 
thuyết, kiểm nghiệm lại những thuật toán sử dụng mô hình dữ liệu DCEL, áp 
dụng giải pháp tăng tốc độ tính toán cho thấy hiệu quả rõ rệt, từ đó thấy được 
tính đúng đắn của thuật toán xây dựng cũng như những giải pháp hoàn thiện 
quy trình công nghệ thành lập và ứng dụng bản đồ số địa chính mang tính 
khả thi và phù hợp với điều kiện Việt Nam; giải pháp tăng tốc độ tính toán 
thực sự hiệu quả, có thể áp dụng trong các ngôn ngữ lập trình và các chương 
trình khác nhau. 
104 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 Luận án đã nghiên cứu quy trình công nghệ thành lập và ứng dụng bản 
đồ số địa chính ở Việt Nam hiện nay, đánh giá các ưu nhược điểm, từ đó đưa 
ra các giải pháp hoàn thiện quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính 
phù hợp với các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin hiện nay. 
Với các giải pháp hoàn thiện là bước đột phá mới trong quy trình, có nhiều 
điểm mới, đã được kiểm chứng ở Công ty cổ phần khảo sát thiết kế và xây 
dựng Miền Bắc và Xí nghiệp cổ phần công nghệ GIS thuộc Công ty tư vấn 
triển khai công nghệ và xây dựng Mỏ - Địa chất với một số công trình đo vẽ 
bản đồ địa chính phục vụ giải phóng mặt bằng cho thấy tiến độ cải thiện một 
cách đáng kể. 
 Qua các nghiên cứu, đánh giá một cách tỉ mỉ, khách quan cùng với các 
phân tích, thuật toán, thực nghiệm cụ thể cho thấy: 
 - Cách tiếp cận mới về thông tin trực quan làm chuyên môn hóa công 
tác nội-ngoại nghiệp đẩy nhanh tốc độ thành lập bản đồ địa chính; 
 - Quan điểm mới về quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính 
phù hợp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ở Việt Nam hiện nay; 
 - Sử dụng cấu trúc dữ liệu danh sách cạnh liên kết kép là giải pháp phù 
hợp để quản lý và khai khác dữ liệu bản đồ số địa chính vừa linh hoạt trong 
công tác thành lập vừa dễ dàng trong việc cập nhật biến động đất đai; 
 - Thuật toán chồng phủ các vùng sử dụng cấu trúc dữ liệu danh sách 
cạnh liên kết kép là một thuật toán mới làm tăng tính linh hoạt khi tạo vùng, 
vừa lưu trữ được thông tin thuộc tính vừa đảm bảo tốc độ xử lý các vùng 
chồng phủ; 
105 
 - Phương pháp tối ưu hóa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên của môi 
trường lập trình là một trong những biện pháp hiệu quả để tăng tốc độ chương 
trình. 
* Kết luận: 
 Luận án đã giải quyết được những vấn đề còn tồn tại phân tích trong 
phần tổng quan: 
 - Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quy trình công nghệ thành 
lập và ứng dụng bản đồ số địa chính trong điều kiện Việt Nam để vừa thuận 
lợi trong quá trình thành lập vừa dễ dàng trong công tác cập nhật biến động 
đất đai phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày nay. 
 - Đề xuất sử dụng cấu trúc dữ liệu DCEL và xây dựng các thuật toán 
với cấu trúc dữ liệu này làm cơ sở xây dựng hệ thống phần mềm đồ họa độc 
lập phù hợp với điều kiện Việt Nam trong công tác thành lập và ứng dụng bản 
đồ số địa chính. 
 - Chương trình thử nghiệm đã hiện thực hóa được các phân tích lý 
thuyết, kiểm nghiệm lại những thuật toán và các giải pháp từ đó thấy được 
tính đúng đắn của các thuật toán xây dựng và các giải pháp đề xuất. 
*. Kiến nghị 
 Những giải pháp đưa ra làm thay đổi cả một hệ thống quy trình công 
nghệ thành lập bản đồ số địa chính, vì vậy tác giả kiến nghị: 
 - Cần có những nghiên cứu cụ thể, hội thảo rộng rãi giữa các nhà khoa 
học và đơn vị sản xuất để xây dựng một hệ thống quy định kỹ thuật thống 
nhất trong công tác thành lập bản đồ số địa chính; 
 - Cần có những chính sách ưu tiên và có sự đầu tư nhiều hơn nữa về 
trang thiết bị kỹ thuật và kinh phí để xây dựng hệ thống phần mềm đồ họa độc 
lập của Việt Nam giải quyết tất cả các bước từ thu thập số liệu đến biên tập 
bản đồ số địa chính và ứng dụng bản đồ số địa chính một cách hiệu quả. 
106 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
Các bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành 
1. Nguyễn Trọng San, Phạm Thế Huynh (2007), "Giải pháp chuyển đổi bản 
đồ địa chính từ hệ HN-72 sang hệ VN-2000", Tạp chí khoa học kỹ thuật 
Mỏ - Địa chất, (18), tr. 84-86. 
2. Phạm Thế Huynh (2007), "Nghiên cứu sử dụng thư viện mã nguồn mở 
MapObject vào khai thác thông tin không gian và thuộc tính bản đồ", Tạp 
chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (20), tr. 29-33. 
3. Phạm Thế Huynh, Đinh Hải Nam (2011), "Cập nhật thông tin địa chính từ 
Excel sang Famis và tự động hóa tổng hợp diện tích các loại đất trên bản đồ 
địa chính", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (34), tr. 37-40. 
4. Trần Thùy Dương, Phạm Thế Huynh, Nguyễn Công Sơn, Nguyễn Duy 
Hoàng (2011), "Một cách tiếp cận mới về vấn đề tăng tốc độ tính toán 
trong lập trình ứng dụng", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (34), 
tr. 17 - 22. 
5. Trần Thùy Dương, Phạm Thế Huynh (2014), "Một cách tiếp cận mới trong 
việc giải quyết bài toán chồng phủ vùng sử dụng cấu trúc dữ liệu danh sách 
cạnh liên kết kép", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (46), tr. 73-76. 
6. Phạm Thế Huynh (2014), "Một cách tiếp cận mới trong việc giải quyết bài 
toán biên tập thửa đất sử dụng cấu trúc dữ liệu danh sách cạnh liên kết 
kép", Tạp chí khoa học Đo đạc và Bản đồ, (20), tr. 14-18. 
7. Đinh Hải Nam, Phạm Thế Huynh, Trần Thùy Dương (2014), "Xử lý đối 
tượng thửa đất có cạnh là đường cong", Tạp chí khoa học Đo đạc và Bản 
đồ, (21), tr. 13-20. 
Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 
1. Nguyễn Trọng San, Phạm Thế Huynh, Nguyễn Thế Công (2003), "Nghiên 
cứu quy trình công nghệ chuẩn hóa hệ tọa độ, chính xác hóa và hiện chỉnh 
bản đồ địa chính", Đề tài cấp Bộ mã số B2003-36-58. 
2. Phạm Thế Huynh, Trần Thùy Dương (2008), "Nghiên cứu xây dựng các 
đối tượng đồ họa phục vụ quá trình tự động hóa thành lập bản đồ địa chính 
trong điều kiện Việt Nam", Đề tài cấp Bộ mã số B2008-02-51. 
107 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Quy định về thành lập bản đồ hiện 
trạng sử dụng đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 17 tháng 
12 năm 2007. 
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy phạm thành lập bản đồ địa 
chính tỉ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000, Bộ Tài 
nguyên và Môi trường ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2008. 
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT 
Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính, Bộ Tài nguyên và Môi 
trường ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2010. 
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 21/2011/TT-BTNMT Sửa 
đổi, bổ sung một số nội dung của Quy phạm thành lập bản đồ địa chính 
2008, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2011. 
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư 55/2013/TT-BTNMT 
Quy định về thành lập bản đồ địa chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường 
ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2013. 
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 23/2014/TT-BTNMT 
Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và 
tài sản khác gắn liền với đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 
19 tháng 5 năm 2014. 
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT 
Quy định về hồ sơ địa chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành 
ngày 19 tháng 5 năm 2014. 
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 25/2014/TT-BTNMT 
Quy định về bản đồ địa chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành 
ngày 19 tháng 5 năm 2014. 
9. Chính phủ (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Về thi hành Luật đất đai, 
Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004. 
10. Chính phủ (2009), Nghị định 88/2009/NĐ-CP Về cấp Giấy chứng nhận 
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, 
Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 10 năm 2009. 
108 
11. Trần Thùy Dương (2005), "Phân tích biện pháp ánh xạ trong môi trường 
đồ họa", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (11), tr. 47-49. 
12. Trần Thùy Dương (2006), "Một giải pháp xử lý trường hợp biên trong bài 
toán tạo Topology", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ-Địa chất, (14), tr. 88-
91. 
13. Trần Thùy Dương (2007), Nghiên cứu xây dựng công nghệ thành lập bản 
đồ số độ cao trong điều kiện Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường 
Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
14. Trần Thùy Dương và Phạm Thế Huynh (2014), "Một cách tiếp cận mới 
trong việc giải quyết bài toán chồng phủ vùng sử dụng cấu trúc dữ liệu 
danh sách cạnh liên kết kép", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 
(46), tr. 73-76. 
15. Trần Thùy Dương, Phạm Thế Huynh và Nguyễn Công Sơn & Nguyễn 
Duy Hoàng (2011), "Một cách tiếp cận mới về vấn đề tăng tốc độ tính 
toán trong lập trình ứng dụng", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 
(34), tr. 17-22. 
16. Phạm Thế Huynh (2007), "Nghiên cứu sử dụng thư viện mã nguồn mở 
MapObject vào khai thác thông tin không gian và thuộc tính bản đồ", Tạp 
chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (20), tr. 29-33. 
17. Phạm Thế Huynh (2014), "Một cách tiếp cận mới trong việc giải quyết bài 
toán biên tập thửa đất sử dụng cấu trúc dữ liệu danh sách cạnh liên kết 
kép", Tạp chí khoa học Đo đạc và Bản đồ, (20), tr. 14-18. 
18. Phạm Thế Huynh và Trần Thùy Dương (2008), Nghiên cứu xây dựng các 
đối tượng đồ họa phục vụ quá trình tự động hóa thành lập bản đồ địa 
chính trong điều kiện Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2008-02-51, Đại 
học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
19. Phạm Thế Huynh và Đinh Hải Nam (2011), "Cập nhật thông tin địa chính 
từ Excel sang Famis và tự động hóa tổng hợp diện tích các loại đất trên 
bản đồ địa chính", Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, (34), tr. 37-
40. 
20. Phạm Hữu Khang (2004), Kỹ xảo lập trình VB6, Nhà xuất bản Lao động 
xã hội. 
109 
21. Phủ Thủ tướng (1980), Chỉ thị về công tác đo đạc, phân hạng và đăng kí 
ruộng đất trong cả nước, Phủ Thủ tướng ban hành ngày 10 tháng 11 năm 
1980. 
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, 
Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. 
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai, 
Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013. 
24. Nguyễn Trọng San và Đinh Công Hòa (2000), Nghiên cứu phương pháp 
chính xác hóa số liệu về vị trí, kích thước và diện tích thửa đất phục vụ 
thành lập bản đồ địa chính và quản lý thông tin đất đai, Đề tài cấp Bộ, Mã 
số B2000-36-50, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
25. Nguyễn Trọng San và Phạm Thế Huynh (2007), "Giải pháp chuyển đổi 
bản đồ địa chính từ hệ HN-72 sang hệ VN-2000", Tạp chí khoa học kỹ 
thuật Mỏ - Địa chất, (18), tr. 84-86. 
26. Nguyễn Trọng San, Phạm Thế Huynh và Nguyễn Thế Công (2003), 
Nghiên cứu quy trình công nghệ chuẩn hóa hệ tọa độ, chính xác hóa và 
hiện chỉnh bản đồ địa chính, Đề tài cấp Bộ, Mã số B2003-36-58, Đại học 
Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 
27. Robert Sedgewick (1994), Cẩm nang thuật toán-Các thuật toán thông 
dụng, Vol. 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 
28. Thủ tướng Chính phủ (1972), Quyết định số 245-TTg về việc thống nhất 
hệ tọa độ và độ cao Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05 
tháng 9 năm 1972. 
29. Tổng cục Địa chính (1996), Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 
1/200, 1/500, 1/1000 khu vực đô thị (tạm thời), Tổng cục Địa chính ban 
hành ngày 17 tháng 5 năm 1996. 
30. Tổng cục Địa chính (1999), Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 
1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000, Tổng cục Địa chính ban 
hành ngày 30 tháng 12 năm 1999. 
31. Tổng cục Địa chính (2001), Thông tư 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp 
dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN-2000, Tổng cục Địa chính 
ban hành ngày 20 tháng 6 năm 2001. 
32. Trần Thị Băng Tâm (2006), Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb 
Nông nghiệp, Hà Nội. 
110 
Tiếng Anh 
33. Mark de Berg và các cộng sự. (2000), Computational Geometry, 
Algorithms and Applications, Springer-Verlag, Berlin. 
34. Belle Craig và Jerry L. Wahl (2003), Surveying and Land Infomation 
Science. Vol.63, Vol. No.2, pp.87-106. 
35. Peter F. Dale và John D. McLaughlin (1988), Land Information 
Management, Clarendon Press, Oxford. 
36. International Association of Assessing Officers (2004), "Standard on 
Manual Cadastral Maps and Parcel Identifiers", 130 East Randolph Suite 
850 Chicago, IL 60601-6217, United States of America(ISBN 0-88329-
183-5). 
37. Hvidegaard J (1998), What’s the Use of a Digital Cadastral Map. 
Proceedings of FIG Commission 7, the FIG XXI International Congress, 
Brighton, UK, pp 438-448. 
38. Christine Leslie và Chris Buscaglia (2008), Cadastral Editor Tutorial, 
ESRI, 380 New York Street, Redlands, CA 92373-8100, USA. 
39. Joseph O'Rourke (1998), Computational Geometry in C, Second Edition, 
Cambridge University Press, New York. 
40. Peter van Oosterom and Christiaan Lemmen (2003), "Towards a Standard 
for the Cadastral Domain", Geospatial Engineering. 5(1), tr. 11-27. 
41. Wolfgang Effenberg (2006), "Digital Cadastral databases: the Australian 
Experience", Proceedings of AGI 97 Conference, Birmingham, UK. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cong_nghe_thanh_lap_va_ung_dung_ban_do_so.pdf