Luận án Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu amq22 - 3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường

Các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm Tiền Giang,

Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang có tiềm năng phát

triển kinh tế xã hội to lớn, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông và ngư nghiệp. Tuy

nhiên, cơ sở hạ tầng giao thông trong vùng phát triển còn yếu, không đáp ứng được

nhu cầu thực tế. Các tuyến đường bộ (trừ những tuyến mới được xây dựng vào

những năm gần đây) thường bị ngập lụt vào mùa mưa lũ, chỉ các tuyến đường nối

các tỉnh là được trải nhựa, còn lại hầu hết là đường đất và đường cấp phối. Do vậy,

để tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, hiện tại Nhà nước đang phải

xây dựng lại và nâng cấp hệ thống giao thông trong vùng này.

Việc xây dựng mạng lưới đường giao thông ở các tỉnh ven biển ĐBSCL còn

gặp rất nhiều khó khăn. Bởi lẽ, nơi đây là một phần của vùng châu thổ có địa hình

trũng thấp, mạng thủy văn dày đặc lại được phủ bởi các trầm tích trẻ với bề dày lớn.

Các trầm tích có nguồn gốc khác nhau, nhưng phổ biến nhất là nguồn gốc hỗn hợp

sông biển, thuộc thống Holocen, phụ thống trung – thượng (amQ22-3). Trầm tích nằm

ngay trên bề mặt địa hình, đa phần là đất loại sét yếu, có chiều dày tương đối lớn,

thường bị nhiễm muối, phèn và có chứa hữu cơ với mức độ khác nhau. Đây là đối

tượng chịu tác động trực tiếp của hoạt động xây dựng đường giao thông, do vậy,

muốn đường đắp ổn định cần phải xử lý

pdf 205 trang dienloan 9560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu amq22 - 3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu amq22 - 3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường

Luận án Nghiên cứu đặc tính địa chất công trình của đất loại sét yếu amq22 - 3 phân bố ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phục vụ xử lý nền đường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
NGUYỄN THỊ NỤ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CỦA ĐẤT 
LOẠI SÉT YẾU amQ2
2-3 PHÂN BỐ Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG 
BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
HÀ NỘI, 2014 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 
NGUYỄN THỊ NỤ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CỦA ĐẤT LOẠI SÉT 
YẾU amQ2
2-3 PHÂN BỐ Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU 
LONG PHỤC VỤ XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG 
 Ngành: Kỹ thuật Địa chất 
 Mã số: 62.52.05.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS.Đỗ Minh Toàn 
 2. TS.Nguyễn Viết Tình 
HÀ NỘI, 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và 
kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố, hoặc được ghi đầy 
đủ nguồn trích dẫn. 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 NGUYỄN THỊ NỤ 
 MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1 
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2 
5. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................2 
6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3 
7. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................3 
8. Những điểm mới của luận án ..............................................................................4 
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.............................................................................4 
10. Cơ sở tài liệu của luận án ..................................................................................4 
11. Cấu trúc của luận án..........................................................................................5 
12. Lời cảm ơn ........................................................................................................5 
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐỊA CHẤT CÔNG 
TRÌNH ĐẤT LOẠI SÉT YẾU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ..................................................................7 
1.1. Tổng quan về nghiên cứu tính chất địa chất công trình đất loại sét yếu trên 
thế giới và ở Việt Nam............................................................................................7 
1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng bằng sông Cửu Long
...............................................................................................................................14 
1.3. Tổng quan về nghiên cứu tính chất địa chất công trình đất loại sét yếu vùng 
đồng bằng sông Cửu Long ....................................................................................16 
 1.4. Phương pháp luận và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu. ................................23 
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH amQ2
2-3 CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG 
BẰNG SÔNG CỬU LONG......................................................................................25 
2.1. Khái quát về địa tầng trầm tích Đệ tứ và sơ lược lịch sử phát triển địa chất 
vùng nghiên cứu ....................................................................................................25 
2.1.1. Khái quát địa tầng trầm tích Đệ tứ ..........................................................25 
2.1.2. Sơ lược lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ từ Pleistocen muộn tới nay.....29 
2.2. Đặc điểm cấu trúc trầm tích amQ2
2-3..............................................................32 
2.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên hiện đại ảnh hưởng tới sự hình thành 
và tồn tại của trầm tích amQ2
2-3 ............................................................................39 
2.3.1. Địa hình, địa mạo ....................................................................................39 
2.3.2. Khí hậu ....................................................................................................40 
2.3.3. Mạng lưới thủy văn .................................................................................41 
2.3.4. Chế độ thủy triều.....................................................................................42 
2.3.5. Địa chất thủy văn ....................................................................................43 
2.4. Kết quả nghiên cứu thành phần hạt, thành phần vật chất của trầm tích 
amQ2
2-3 ..................................................................................................................44 
2.4.1. Lựa chọn vị trí lấy mẫu phân tích nghiên cứu bổ sung...........................45 
2.4.2. Thành phần hạt, lượng muối dễ hòa tan, phèn và hữu cơ .......................46 
2.4.4. Thành phần khoáng vật, hóa học và khả năng hấp phụ của đất..............51 
2.5. Kết quả nghiên cứu đặc điểm kiến trúc, cấu tạo của đất................................56 
Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG VÀ SỨC KHÁNG CẮT 
CỦA ĐẤT LOẠI SÉT YẾU amQ2
2-3........................................................................58 
3.1. Đặc điểm chung về tính chất cơ lý của đất loại sét yếu amQ2
2-3 ...................58 
3.2. Đặc tính biến dạng - cố kết thấm và từ biến ..................................................62 
3.2.1. Cố kết thấm theo phương thẳng đứng.....................................................62 
3.2.2. Cố kết thấm theo phương ngang (hệ số cố kết theo phương ngang) ......73 
3.2.3. Tính từ biến của đất yếu (hệ số nén thứ cấp) ..........................................91 
3.3. Các đặc trưng về sức kháng cắt......................................................................95 
 3.3.1. Các phương pháp xác định......................................................................95 
3.3.2. Sức kháng cắt không thoát nước .............................................................97 
3.3.3. Sức kháng cắt hữu hiệu .........................................................................102 
Chương 4: KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG XỬ 
LÝ NỀN ĐƯỜNG...................................................................................................104 
4.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................104 
4.2. Các vấn đề về khảo sát ĐCCT và lựa chọn các biện pháp xử lý nền đường
.............................................................................................................................104 
4.2.1. Các kiểu cấu trúc nền đặc trưng có phân bố đất loại sét yếu amQ2
2-3 ..104 
4.2.2. Vấn đề về khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế xử lý nền 
đường...............................................................................................................108 
4.2.3. Kiến nghị các giải pháp xử lý nền đường đất yếu.................................111 
4.3. Kiến nghị sử dụng các chỉ tiêu cơ lý của đất loại sét yếu amQ2
2-3 trong thiết 
kế xử lý................................................................................................................124 
4.3.1. Giải pháp thiết bị tiêu thoát nước thẳng đứng.......................................124 
4.3.2. Giải pháp cải tạo bằng cọc vật liệu rời (cọc cát, cọc cát đầm chặt)......129 
4.3.3. Giải pháp cải tạo bằng chất kết dính vô cơ ...........................................130 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................133 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN...............................................................................................................136 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................138 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Đơn vị Giải thích 
a, am, mQ1
3 Trầm tích Pleistocen trên, nguồn gốc sông, sông – 
biển, biển 
a, am, mQ2
1-2 Trầm tích Holocen dưới – giữa, nguồn gốc sông, 
sông – biển, biển 
a1-2 1/kPa Hệ số nén lún ở cấp áp lực từ 100 đến 200kPa 
ab, mb, b, 
mv Q2
3 
 Trầm tích Holocen trên, nguồn gốc sông – đầm lầy, 
biển – đầm lầy, đầm lầy; biển – gió. 
amQ2
2-3 Trầm tích Holocen giữa – trên, nguồn gốc hỗn hợp 
sông - biển 
amQ2
2-3cg Trầm tích Holocen giữa – trên, nguồn gốc hỗn hợp 
sông - biển, hệ tầng Cần Giờ 
as Tỷ diện tích thay thế 
B m Bề rộng 
BS, BSF Bùn sét, bùn sét pha 
Ca Hệ số nén thứ cấp 
Ca/Cc Tỷ số giữa hệ số nén thứ cấp và chỉ số nén 
c, c’, cu , ccu kPa
 Lực dính kết, lực dính kết hữu hiệu, lực dính kết 
không thoát nước theo sơ đồ UU, CU 
Cc Chỉ số nén 
CD Cố kết - thoát nước 
Cr Chỉ số nở 
CRS - R Nén cố kết với tốc độ biến dạng không đổi - thoát 
nước hướng tâm 
CTN Cấu trúc nền 
CU Cố kết – không thoát nước 
cv m
2/năm Hệ số cố kết theo phương thẳng đứng 
Cv(NC) m
2/năm Hệ số cố kết ở giai đoạn cố kết thông thường 
ch /cv Tỷ số giữa hệ số cố kết theo phương ngang và theo 
phương thẳng đứng 
ch, ch(ap) m
2/năm Hệ số cố kết theo phương ngang, hệ số cố kết theo 
phương ngang tương đương 
d mm Đường kính, đường kính lõi thoát nước 
D mm Đường kính mẫu thí nghiệm 
de mm Đường kính ảnh hưởng của giếng thoát nước 
ds/dw Tỷ số giữa đường kính vùng xáo động và đường 
kính tương đương của thiết bị tiêu thoát nước thẳng 
đứng 
dw
 mm Đường kính tương đương của bấc thấm 
ĐCCT Địa chất công trình 
ĐCTV - 
ĐCCT 
Địa chất thủy văn - Địa chất công trình 
E kPa Mô đun biến dạng 
e; e0 Hệ số rỗng; hệ số rỗng tự nhiên 
Eđh kPa Mô đun đàn hồi 
G Mô đun trượt 
H cm Chiều cao mẫu thí nghiệm 
IP Chỉ số dẻo 
Ir Chỉ số độ cứng 
Is Độ sệt 
k cm/s Hệ số thấm 
Kd Hệ số nén chặt 
kh/ks Tỷ số giữa hệ số thấm theo phương ngang của vùng 
đất nguyên trạng và vùng đất xáo động 
KL Khối lượng 
KV Khu vực 
kv, kh cm/s Hệ số thấm theo phương thẳng đứng, theo phương 
ngang 
L m Khoảng cách giữa các bấc thấm 
l m Chiều dài tính toán của giếng thoát nước 
M, Mi Nhiễm muối, nhiễm muối ít 
mv 1/kPa Hệ số nén thể tích 
n Hệ số phân bố ứng suất 
N.hạt sét, 
bụi, cát 
Nhóm hạt sét, bụi, cát 
N30 Chỉ số SPT 
NCKH Nghiên cứu khoa học 
nnk Những người khác 
OCR Chỉ số quá cố kết 
QL61 Quốc lộ 61 
qu kPa
 Cường độ nén một trục nở hông 
qu
28 kPa Cường độ kháng nén một trục ở 28 ngày tuổi 
r % Độ lỗ rỗng 
R cm Bán kính 
r0 cm Bán kính của mũi xuyên 
re , rw mm Bán kính mẫu đất; đường kính lõi thoát nước ở tâm 
rk = kh/kv Hệ số đẳng hướng 
Rn kPa Cường độ kháng nén 
S, Sc cm Độ lún ổn định cuối cùng, độ lún cố kết 
SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 
Sr % Độ bão hoà 
Su kPa Sức kháng cắt không thoát nước 
Su/σ’vo Tỷ số giữa sức kháng cắt không thoát nước và ứng 
suất địa tầng hữu hiệu 
Sue/Suc Tỷ số sức kháng cắt ở giai đoạn nở ra và nén lại 
xác định từ thí nghiệm đường ứng suất 
t giây, phút Thời gian 
T*, Tv Nhân tố thời gian 
t50 giây, phút Thời gian ứng với độ cố kết thấm đạt 50% 
T50, T
*
50 Nhân tố thời gian ứng với áp lực nước lỗ rỗng dư 
tiêu tán được 50% 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
Tri Nhân tố thời gian trong trường hợp thoát nước 
hướng tâm. 
U % Độ cố kết, mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng 
u, ub, ui kPa
 Áp lực nước lỗ rỗng; áp lực nước lỗ rỗng trong đất 
tại biên ngoài không thấm của hộp nén; áp lực 
nước lỗ rỗng tại thời điểm tiêu tán. 
ut, u0 % Áp lực nước lỗ rỗng tại thời điểm t, áp lực thủy 
tĩnh 
UU Không thoát nước - không cố kết 
W % Độ ẩm tự nhiên 
WL % Độ ẩm giới hạn chảy 
Wp % Độ ẩm giới hạn dẻo 
Wtu % Độ ẩm tối ưu 
z cm, m Độ sâu 
 % Biến dạng thể tích 
g g/cm
3 
Khối lượng thể tích tự nhiên 
gc g/cm
3 Khối lượng thể tích khô 
gcmax g/cm
3 Khối lượng thể tích khô lớn nhất 
gn g/cm
3 Khối lượng riêng của nước 
gs g/cm
3 Khối lượng riêng 
 Hệ số poisson 
p mm/phút Tốc độ gia tải nén 
 Biến dạng dẻo thể tích 
a Tỷ số độ tăng sức kháng cắt 
 Hệ số phụ thuộc vào re và rw 
j, j’, ju, jcu độ Góc ma sát trong, góc ma sát trong hữu hiệu, góc 
ma sát trong không thoát nước theo sơ đồ UU, CU 
s; s’ kPa
Ứng suất; ứng suất hữu hiệu 
sc kPa Áp lực tiền cố kết 
s’/ sc Áp lực hữu hiệu/ áp lực tiền cố kết 
svo’ kPa Ứng suất địa tầng hữu hiệu 
sz Sự tăng ứng suất bởi tải trọng công trình 
0, 1 Hệ số xác định từ phương trình Si = 0 +1 Si-1 
 C Độ tăng sức kháng cắt 
 s Sự tăng ứng suất bởi tải trọng công trình 
 t ngày Khoảng thời gian xác định độ lún 
 u kPa Áp lực nước lỗ rỗng 
 u2, u2i Áp lực nước lỗ rỗng dư ở vai mũi xuyên 
 uoct kPa Thành phần do ứng suất pháp bát diện tạo ra từ môi 
trường phá hoại dẻo khi xuyên vào trong đất và 
luôn có giá trị dương. 
 ushear kPa Thành phần do ứng suất cắt tạo ra và có thể âm 
hoặc dương phụ thuộc vào OCR và mức độ ma sát. 
µc Hệ số giảm ứng suất trong đất dính 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
TT Bảng Nội dung 
1 1.1 Đánh giá chất lượng mẫu nguyên dạng (Andresen, Kolstad 1979) 
2 2.1 Các cơ quan thu thập tài liệu 
3 2.2 Tổng hợp khối lượng các tài liệu thu thập 
4 2.3 Đặc trưng thủy hóa theo diện của tầng chứa nước Holocen 
5 2.4 Thành phần hạt của đất 
6 2.5 Lượng hữu cơ và muối dễ hòa tan trong đất 
7 2.6 Thành phần khoáng vật của đất 
8 2.7 Thành phần hóa học của đất 
9 2.8 Khả năng trao đổi của đất 
10 3.1 Thành phần hạt, chỉ tiêu cơ lý của đất loại sét yếu amQ2
2-3 
11 3.2 So sánh một số chỉ tiêu cơ lý của bùn sét ở KV.III-2 và các khu vực 
khác 
12 3.3a Các thông số cố kết thấm của bùn sét 
13 3.3b Các thông số cố kết thấm của bùn sét pha 
14 3.4 Kết quả xác định ch, ch/cv của bùn sét tại Long Phú - KV III-1 
15 3.5 Kết quả xác định ch, ch/cv trong phòng của đất 
16 3.6 Kết quả xác định ch, ch/cv của đất theo CPTu 
17 3.7 Kết quả xác định ch của đất bùn sét từ bài toán phân tích ngược tại 
Long Phú – KV.III-1 
18 3.8 Kết quả xác định ch(ap) của một số tác giả khác nhau 
19 3.9 Kết quả so sánh hệ số cố kết theo phương ngang tính toán theo bài 
toán ngược và theo thí nghiệm trong phòng (Long Phú – KV. III-1) 
20 3.10 Kết quả xác định tỷ số ch/cv của một số tác giả khác nhau 
21 3.11 Số lượng mẫu nghiên cứu đặc điểm từ biến của đất 
22 3.12 Tỷ số Ca/Cc của các loại đất khác nhau 
23 3.13 Kết quả xác định các thông số kháng cắt không thoát nước của đất 
24 3.14 Kết quả xác định các thông số kháng cắt hữu hiệu theo sơ đồ CU 
của đất 
25 3.15 Kết quả xác định các thông số kháng cắt hữu hiệu của đất theo sơ đồ 
CD 
26 4.1 Thuyết minh các kiểu, phụ kiểu cấu trúc nền (CTN) đ ...  0,220 0,06 9,60 12,25 9,59 21,84 0,10 
Độ lún lớp đất loại sét yếu amQ2
2-3 1,83 (m) 
Bảng 4.3. Kết quả độ lún quan trắc và độ lún dự báo (Long Phú - KV.III-1) 
Vùng 
Độ lún tính toán 
dự báo, cm 
Độ lún theo 
Asaoka, cm 
Độ lún thực tế, cm 
Độ cố kết, 
% 
Độ cố kết theo 
Asaoka, % 
1-1a 183,0 181,8 170,5 93,2 93,8 
1-1b 183,0 178,7 165,2 90,3 92,4 
1-1c 183,0 186,4 175,1 95,7 93,9 
1-1d 183,0 188,8 170,5 93,2 90,3 
1-2 152,9 145,0 142,7 93,4 98,4 
1-3a 152,9 141,5 140,0 91,6 99,0 
1-3b 152,9 146,5 144,9 94,8 98,9 
1-3c 152,9 156,6 146,0 95,5 93,2 
1-4a 151,9 154,5 148,1 97,5 95,9 
1-4b 151,9 144,5 144,4 95,1 100,0 
2a 146,8 149,2 135,4 92,3 90,8 
2b 146,8 138,1 136,5 93,0 98,8 
2c 146,8 147,9 134,0 91,3 90,6 
2d 146,8 147,9 136,4 92,9 92,2 
2e 146,8 138,4 136,5 93,0 98,6 
3-1a 146,8 144,2 140,7 95,8 97,6 
3-1b 134,4 125,2 123,9 92,2 99,0 
3-1c 140,0 131,5 126,4 90,3 96,1 
3-1d 140,0 140,1 138,5 98,9 98,8 
3-1e 140,0 138,3 135,5 96,8 98,0 
3-1f 140,0 130,7 131,6 94,1 100,7 
3-2a 134,4 138,8 129,0 96,0 93,0 
3-2b 134,4 127,7 127,8 95,1 100,1 
3-2c 134,4 126,1 123,6 91,99 98,0 
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm trong phòng của đất yếu trước và sau xử lý 
(Long Phú - KV.III-1) 
Vùng 1-4a,b,1-3c,2a,b,c Vùng 2d,e, 3-1b,c,d 
Chỉ tiêu cơ lý 
Trước 
xử lý 
Sau xử 
lý 
Giảm, tăng, 
(+/-), % 
Trước 
xử lý 
Sau xử 
lý 
Giảm, tăng, 
(+/-), % 
Độ ẩm W, % 62,1 43,6 -29,9 66,0 46,3 -29,9 
Khối lượng thể tích gT/m3 1,62 1,76 +8,9 1,59 1,74 +9,4 
Hê số rỗng e 1,675 1,191 -28,9 1,80 1,181 -34,2 
Độ sệt Is 0,88 0,53 -40,2 0,98 0,51 -48,6 
Hệ số cố kết 
cv.10
-3 
cm2/s 
0,50 0,40 -10,0 0,32 0,59 +81,8 
Chỉ số nén Cc 0,549 0,453 -17,4 0,643 0,497 -22,7 
Chỉ số nở Cr 0,081 0,084 +3,8 0,116 0,071 -38,8 
Tỷ số Cr/Cc 0,148 0,185 +25,7 0,180 0,207 +14,9 
Áp lực tiền cố kết sc, kPa 66 105 +60,1 45 93 +107,4 
Cu, kPa 12,0 22,7 +84,8 14,0 22,7 +64,0 Thí nghiệm nén ba 
trục UU ju, độ 01°19' 02°29' +92,4 2°06' 2°36' +23,8 
Ccu, kPa 11,9 13,1 +10,8 10,5 13,4 +27,3 
jcu, độ 11°75' 13°49' +14,9 9°40' 13°39' +41,2 
C', kPa 9,20 12,12 +31,7 9,15 12,63 +38,07 
Thí nghiệm nén ba 
trục CU 
j', độ 20°25' 21°18' +4,59 18°08' 21°09' +16,6 
 Vùng 3-1e, f, 3-2a,b,c 
Độ ẩm W, % 62,0 44,6 -28,0 
Khối lượng thể tích gT/m3 1,61 1,75 +8,9 
Hê số rỗng e 1,683 1,221 -27,5 
Độ sệt Is 0,89 0,51 -42,7 
Hệ số cố kết 
cv.10
-3 
cm2/s 
0,58 0,48 -16,5 
Chỉ số nén Cc 0,626 0,415 -33,7 
Chỉ số nở Cr 0,096 0,085 -10,9 
Tỷ số Cr/Cc 0,153 0,206 +34,4 
Áp lực tiền cố kết sc, kPa 49 85 +71,7 
Thí nghiệm nén ba Cu, kPa 12 20,8 +79,6 
trục UU ju, độ 01°33' 03°14' +136,1 
Ccu, kPa 9,8 10,8 +9,8 
jcu, độ 12°07' 14°05' +16,4 
C', kPa 6,90 8,48 +22,90 
Thí nghiệm nén ba 
trục CU 
j', độ 20°39' 21°46' +5,23 
IV. Phần phụ lục về gia cố cải tạo đất bằng chất kết dính xi măng. 
Bảng 4.5. Mô đun đàn hồi và cường độ kháng nén của hỗn hợp đất - xi măng 
Mô đun đàn hồi, Edh, kPa Cường độ kháng nén, Rn, kPa 
Bão hòa Tự nhiên Bão hòa Độ pH 
7 ngày 14 ngày 28 ngày 7 ngày 14 ngày 28 ngày 7 ngày 14 ngày 28 ngày 
Hàm lượng xi măng 15%, Tiền Giang 
4,7 98235 110900 118800 1073 1390 1520 541 631 704 
4,0 75600 83500 98200 907 1088 1227 410 550 606 
Giảm, % 23,0 24,7 17,3 17,9 21,5 19,4 22,6 12,9 13,7 
3,2 56289 67000 69212 646 840 934 353 508 567 
Giảm, % 42,7 39,6 41,8 41,3 39,3 38,8 35,3 19,4 17,9 
Hàm lượng xi măng 12%, Tiền Giang 
4,7 89907 100708 112427 951 1050 1161 472 522 633 
4,0 78825 90603 95342 822 943 1038 387 430 541 
Giảm, % 12,3 10,0 15,2 13,7 10,6 10,6 17,0 17,8 14,3 
3,2 66038 73323 79212 598 663 759 327 347 446 
Giảm, % 26,6 27,2 29,5 36,8 37,4 34,6 31,9 32,5 29,7 
Hàm lượng xi măng 15%, Cà Mau 
5,6 150020 171027 194967 1640 1741 1937 1003 1192 1322 
4,2 123238 138030 152810 1468 1505 1648 834 941 1080 
Giảm, % 17,9 19,3 21,7 10,0 13,8 14,5 17,4 21,5 18,0 
3,4 110473 123807 142622 1189 1250 1363 760 814 914 
Giảm, % 26,3 27,6 26,9 27,5 28,1 29,4 24,2 32,3 31,1 
Hàm lượng xi măng 12%, Cà Mau 
5,6 124982 139977 156347 1346 1461 1614 852 1006 1105 
4,2 110035 126518 133210 1122 1252 1342 709 789 910 
Giảm, % 12,0 9,6 14,8 16,7 14,4 16,7 16,7 21,0 17,4 
3,4 98718 109613 118415 939 1039 1118 681 690 777 
Giảm, % 21,0 21,7 24,2 30,0 28,6 30,6 20,1 31,2 30,0 
Bảng 4.6. Kết quả xác định qu, E50 hỗn hợp gia cố cọc đất - xi măng 
Cường độ kháng nén nở hông, qu, 
kPa 
Mô đun biến dạng, E50,kPa 
Hàm lượng muối, % Hàm lượng muối, % 
Ngày 
tuổi 
Hàm lượng xi 
măng,% 
0,2 0,4 0,8 1 0,2 0,4 0,8 1 
Đất bùn sét gia cố xi măng (KV.I) 
8 8,0 7,0 6,0 5,0 267 254 200 167 
12 19,0 18,0 17,0 16,0 833 761 645 570 7 
16 70,0 65,0 53,0 47,0 3191 2874 2730 2382 
8 10,4 9,3 8,3 7,0 481 433 377 304 
12 25,4 23,7 21,9 18,7 2509 2275 1999 1796 28 
16 94,0 86,0 76,7 59,3 3678 3256 2950 2728 
Đất bùn sét pha gia cố xi măng (KV.III-1) 
8 118,7 114,8 108,4 95,7 3743 3580 3066 2857 
12 242,3 236,0 231,4 214,1 11468 10443 9895 7191 7 
16 422,1 412,6 405,3 396,1 15392 13849 13171 12226 
8 237,4 228,5 215,6 185,5 16460 14749 13873 12005 
12 510,7 492,5 468,7 426,8 31721 29861 27278 24033 28 
16 885,3 864,9 843,2 808,1 60613 58776 56985 51694 
Đất bùn sét pha gia cố xi măng (KV. III-2) 
Hàm lượng muối,% Hàm lượng muối,% Ngày 
tuổi 
Hàm lượng xi 
măng,% 0,6 1 1,5 2 0,6 1 1,5 2 
13 438,0 395,2 348,5 315,2 41385 34983 29163 25166 
16 520,3 502,2 472,9 349,7 49802 41805 37172 30775 7 
19 625,7 581,3 506,0 488,9 76053 68670 55229 46461 
13 500,2 428,7 377,4 338,1 51079 40417 37025 25303 
16 636,2 574,2 538,0 451,1 57621 50327 46151 33275 28 
19 925,7 851,5 819,1 744,6 93017 84970 80689 64807 
Bảng 4.7. Kết quả xác định qu và E50 cho đất gia cố đất - xi măng với hàm lượng hữu cơ 
khác nhau (hàm lượng xi măng 200kg/m3) 
Cường độ kháng nén, qu, kPa Mô đun biến dạng, E50, kPa Địa điểm Loại đất 
7 ngày 28 ngày 56 ngày 7 ngày 28 ngày 56 ngày 
BS-M-P, hàm lượng hữu 
cơ 2% 
439,0 537,0 733,0 56282,1 70595,2 88101,0 
BS-M-P, hàm lượng 
hữu cơ 6% 
294,7 352,5 449,9 22181,8 35356,3 47151,7 
An Biên, 
Kiên 
Giang, 
KV.III-2 BS-M-P, hàm lượng 
hữu cơ 10% 
126,7 165,0 216,0 11902,9 13454,5 19235,9 
Bảng 4.8. Kết quả xác định qu và E50 cho đất gia cố đất - xi măng với điều kiện bão dưỡng 
khác nhau (hàm lượng xi măng 200kg/m3) 
Cường độ kháng nén, qu , kPa Mô đun biến dạng, E50, kPa Loại mẫu 
Điều kiện môi trường 
bão dưỡng 7 ngày 28 ngày 56 ngày 7 ngày 28 ngày 56 ngày 
Tự nhiên 598,0 1028,0 1294,0 69671 107242 132041 
50% nước biển 487,0 765,0 1045,0 56416 82674 104973 
Giảm,% 18,6 25,6 19,2 19,0 22,9 20,5 
100% nước biển 414,5 726,0 918,5 45432 77059 106477 
KV. III-2 -
QL63 
(BS-Mi) 
Giảm,% 30,7 29,4 29,0 34,8 28,1 19,4 
Tự nhiên 575,5 638,4 1237,0 57238 61682 115627 
50% nước biển 431,7 552,0 965,0 47647 43700 97175 
Giảm,% 25,0 13,5 22,0 16,8 29,2 16,0 
100% nước biển 393,4 499,0 778,0 38042 43692 95071 
KV.I (BS-
Mi) 
Giảm,% 31,6 21,8 37,1 33,5 29,2 17,8 
Tự nhiên 448,7 548,0 685,5 34235 68501 84459 
50% nước biển 313,2 413,5 583,5 24167 57837 68229 
Giảm,% 30,2 24,6 14,9 29,4 15,6 19,2 
100% nước biển 295,2 367,0 554,0 23824 49047 59362 
KV. III-2- 
(BS-M) 
Giảm,% 34,2 33,0 19,2 30,4 28,4 29,7 
Tự nhiên 766,0 933,5 1013,4 75117 124695 166336 
50% nước biển 518,0 628,2 742,0 57498 95119 131871 
Giảm,% 34,8 32,6 26,7 23,5 23,7 20,7 
100% nước biển 481,1 603,9 732,0 52162 88767 124713 
KV.III -1-
T.xã Sóc 
Trăng 
(BSF-M) 
Giảm,% 39,4 35,2 27,7 30,6 28,8 25,0 
432.1
1232
733
702
527
277.2
809
464
423
334
109648
75459
66690
54287
46686.8
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
BS(KV.II-Trà Vinh) BS-Mi(KV.III-2-
QL63, CM)
BS-P(KV.I-Tiền
Giang)
BS-M(KVIV-Dầm
Dơi, CM)
BS-M-P(KV.III-2-
Kiên Giang)
C
ườ
ng
 đ
ộ 
kh
án
g 
né
n,
R
n,
kP
a
0
20000
40000
60000
80000
100000
M
ô 
đu
n 
đà
n 
hồ
i b
ão
 h
òa
,E
,k
Pa
Rn TN Rn BH E
1382
1072
838864
728
498
134054
100876
72866
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
BSF (KV.II-Trà Vinh) BSF-Mi(KV.III-2-Cà Mau) BS-M(KV.III-1-Sóc Trăng)
Cư
ờn
g 
độ
 k
há
ng
 n
én
,R
,k
Pa
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
M
ô 
đu
n 
đà
n 
hồ
i b
ão
 h
òa
,E
, k
Pa
Rn TN Rn BH E
Hình 4.6. Cường độ kháng nén và mô đun biến dạng của hỗn hợp gia cố xi măng và bùn 
sét, bùn sét pha amQ2
2-3 (hàm lượng xi măng 9%) 
520.0
774.0 794.0
880.0
635
932
1090
1170
134200
123400
111300
68100
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
BSF (KV.II-TX.Trà Vinh) BSF-Mi (KV.II-TX.Bến
Tre)
BSF-M (KV.III-1-TX. Sóc
Trăng)
BSF-M (KV.III-2-H, Dầm
Dơi, Cà Mau)
C
ườ
n
g
 đ
ộ
 n
én
 đ
ơ
n
 tr
ụ
c,
qu
,k
P
a
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
M
ô 
đu
n 
bi
ến
 d
ạn
g
 E 5
0,
kP
a
7 ngày tuối
28 ngày tuổi
Mô đun biến dạng E50
Hình 4.7. Cường độ kháng nén một trục nở hông và mô đun biến dạng của hỗn hợp xi 
măng và bùn sét pha amQ2
2-3 (200kg xi măng/1m3 đất - 28 ngày tuổi) 
548 564
576
598
635
588
449
439
265
100
326
560
128
491
638
726
898
1080
106800
96100
75505
61682
45109
71833
5230
50357
111970
0
200
400
600
800
1000
1200
B
S
 (
K
V
.I
I-
T
X
.T
rà
V
in
h
)
B
S
-M
i 
 (
K
V
.I
-
T
P
.M
ỹ
 T
h
o
)
B
S
-M
i 
(K
V
II
I-
2
.Q
L
6
2
-C
à 
M
au
)
B
S
-M
 (
K
V
.I
-
H
.T
h
ạc
h
 L
ộ
c,
 T
G
)
B
S
-M
 (
K
V
.I
-
H
.P
h
ú
 C
ư
ờ
n
g
,T
G
)
B
S
-M
 (
K
V
.I
II
-2
-
H
.T
rầ
n
 V
ăn
 T
h
ờ
i)
B
S
-M
 (
K
V
.I
II
-2
-
T
P
.C
à 
M
au
)
B
S
-M
-P
 (
K
V
.I
II
-2
-
H
.A
n
 B
iê
n
, K
iê
n
G
ia
n
g
)
B
S
-P
 (
K
V
.I
-H
.C
ai
L
ậy
,T
G
)
C
ư
ờn
g 
độ
 n
én
 đ
ơn
 t
rụ
c,
qu
,k
P
a
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
M
ô
 đ
u
n
 b
iế
n
 d
ạn
g
 E
5
0
,k
P
a
7 ngày tuối
28 ngày tuổi
Mô đun biến dạng E50
Hình 4.8. Cường độ kháng nén một trục nở hông và mô đun biến dạng của hỗn hợp xi 
măng và bùn sét amQ2
2-3(200kg xi măng/1m3 đất - 28 ngày tuổi) 
Bảng 4.9. Kết quả thí nghiệm đầm chặt của một số loại đất yếu amQ2
2-3 
Địa điểm nghiên cứu Kí hiệu loại đất 
Độ ẩm tối ưu, 
W tư,% 
Khối lượng thể tích khô 
lớn nhất gcmax, g/cm
3 
KV.I BS-P 34,9 1,30 
KV.II, Trà Vinh BS 28,0 1,46 
KV.III-1, Sóc Trăng BS-M 30,5 1,39 
KV. III-2, H.Dầm Dơi,Cà Mau BS-M 32,5 1,40 
KV. III-2, QL63, Thới Bình, Cà Mau BS-Mi 23,1 1,43 
KV. III-2, Kiên Giang BS-M-P 33,2 1,30 
KV.III-1, Sóc Trăng BSF-Mi 28,4 1,39 
KV. III-2, Cà Mau BSF-Mi 20,9 1,40 
KV.II, Trà Vinh BSF 24,5 1,55 
Bảng 4.10. Cường độ kháng nén và mô đun biến dạng hỗn hợp đất +xi măng 
Cường độ kháng nén , 
kPa, 28 ngày tuổi 
Địa điểm 
Kí hiệu 
loại đất 
Hỗn hợp đất + 
xi măng 
(S+XM, 
SF+XM) 
Độ ẩm 
tối ưu 
Wtư ,% 
Khối 
lượng thể 
tích khô, 
gcmax, 
g/cm3 
không bão 
hòa, Rnk 
bão hòa 
Rn
bh 
Mô đun 
đàn hồi 
bão hòa E, 
kPa, 28 
ngày tuổi 
S+3XM 31,1 1,31 221 133 23452 
S+6XM 32,2 1,32 310 186 32843 
S+9XM 32,5 1,32 432 277 46687 
S+12XM 32,7 1,33 607 418 66861 
KV. III-2 
Kiên 
Giang 
BS-M-P 
S+15XM 34,1 1,34 800 565 89718 
S+3XM 30,6 1,32 252 151 26760 
S +6XM 31,8 1,33 408 212 40880 
S +9XM 32,1 1,34 624 376 59280 
S+12XM 32,3 1,35 928 504 89920 
KV.I 
Tiền Giang 
BS -P 
S+15XM 33,9 1,36 1216 560 95040 
KV. III-2 BS-M S+3XM 21,7 1,41 270 160 27270 
S+6XM 23,5 1,42 378 224 38190 
S+9XM 25,0 1,43 527 334 54287 
S+12XM 26,0 1,44 740 504 77745 
Dầm Dơi, 
Cà Mau 
S+15XM 27,6 1,45 975 681 104323 
S+3XM 23,9 1,45 375 222 37905 
S+6XM 25,9 1,46 525 311 53084 
S+9XM 27,5 1,47 733 464 75459 
S+12XM 28,6 1,48 1029 701 108066 
KV. III-2 
QL63- Cà 
Mau 
BS-Mi 
S+15XM 30,4 1,49 1355 947 145009 
S+3XM 30,0 1,47 679 250 57715 
S+6XM 31,2 1,48 909 575 79083 
S+9XM 32,1 1,49 1232 809 109648 
S+12XM 33,5 1,51 1403 906 127673 
KV.II 
Trà Vinh 
BS 
S+15XM 33,9 1,52 1754 1133 159598 
SF+3XM 29,0 1,40 415 271 32900 
SF+6XM 30,0 1,41 598 390 50192 
SF+9XM 34,0 1,42 838 498 72866 
KV.III-1 
Sóc Trăng 
BSF-M 
SF+12XM 23,2 1,56 1257 797 123872 
S+3XM 21,7 1,41 543 289 46172 
S+6XM 23,5 1,42 782 523 71175 
S+9XM 25,0 1,43 1072 728 100876 
S+12XM 26,0 1,44 1193 929 114840 
KV. III-2 
Cà Mau 
BSF-Mi 
S+15XM 27,6 1,45 1438 1031 132466 
SF+3XM 23,2 1,56 760 357 70680 
SF+6XM 25,0 1,57 1053 610 100035 
SF+9XM 27,0 1,59 1382 864 134054 
KV.II 
Trà Vinh 
BSF 
SF+12XM 28,8 1,59 1604 1102 158796 
Bảng 4.11. Cường độ kháng nén một trục, mô đun biến dạng hỗn hợp cọc đất xi măng 
Cường độ kháng nén 
một trục qu, kPa 
Mô đun biến dạng E50, kPa 
(28 ngày tuổi) 
Địa điểm 
nghiên cứu 
Kí hiệu 
loại đất 
Hàm lượng xi 
măng (%, kg/m3 
đất) 7 ngày 28 ngày 7 ngày 28 ngày 
9% 9,0 11,3 275 539 
12% 19,0 25,0 831 2510 
16% 70,0 90,0 2895 3660 
KV.I, 
H.Cai Lậy, 
T.Tiền Giang 
BS- P 
200kg/m3 100,0 127,7 3637 5230 
200kg/m3 448,7 548,0 57238 61682 
220kg/m3 610,6 756,2 61838 75624 
KV.I, 
Phú Cường, 
T.Tiền Giang 
BS-M 
250kg/m3 690,0 877,2 65264 96496 
200kg/m3 575,5 638,4 46194 61682 
220kg/m3 661,8 752,8 50915 73025 
KV.I, 
Thạnh Lộc, 
T.Tiền Giang 
BS-M 
250kg/m3 814,2 948,6 68567 93910 
200kg/m3 264,5 563,7 34404 50358 
220kg/m3 303,0 638,0 57351 82073 
KV. III-2 
TP. Cà Mau 
BS-M 
250kg/m3 390,8 766,3 49807 90967 
6% 21,7 30,2 2110,6 3103,3 
9% 64,2 79,9 4951,9 7295,1 
12% 237,9 265,2 19189,1 26065 
16% 438,6 559,9 54971 75505 
19% 542,0 649,6 68928 96500 
KV. III-2 
H.Trần Văn 
Thời, Cà Mau 
BS-M 
200kg/m3 438,6 559,9 54971 75505 
9% 109,5 174,9 9143,4 12805 
12% 295,0 484,9 24141 33920 
16% 493,0 864,0 55793 75930 
KV.I 
TP.Mỹ Tho, 
T.Tiền Giang 
BS-Mi 
200kg/m3 634,8 1079,7 76387 111970 
200kg/m3 598,0 726,3 73353 96100 
220kg/m3 687,7 827,6 89861 120008 
KV. III-2 
QL63- Cà 
Mau 
BS-Mi 
250kg/m3 852,9 993,5 104768 146989 
200kg/m3 325,8 491,3 47180 71833 
220kg/m3 490,0 688,0 75542 109445 
KV. III-2 
H. An Biên, 
T.Kiên Giang 
BS-M-P 
250kg/m3 572,8 831,0 93370 125909 
6% 47,3 53,4 3950 5022 
9% 103,2 142,3 9233 13419 
12% 360,2 549,8 36380 53185 
16% 547,5 835,7 72760 106370 
KV.II 
Thị xã Trà 
Vinh 
BS 
200kg/m3 587,7 897,9 73756 106800 
9% 92,0 117,7 8554,0 10329,8 
12% 367,9 452,8 35642 39730 
16% 520,0 635,0 53214 68100 
19% 617,0 926,0 64439 92550 
KV. III-2 
Huyện Dầm 
Dơi, T.Cà 
Mau 
BSF-M 
200kg/m3 520,0 635,0 53046 68100 
200kg/m3 674,8 792,5 68666 94605 
220kg/m3 944,9 1148,7 118944 129187 
KV.III-1 
Thị xã Sóc 
Trăng 
BSF-M 
250kg/m3 1105,5 1366,7 124594 154742 
9% 107,1 157,9 10324 14814 
12% 435,2 575,3 25325 38063 
16% 633,0 939,4 77648 120660 
KV.II 
Thị xã Bến 
Tre 
BSF-Mi 
200kg/m3 774,0 1090,2 88520 123400 
6% 52,0 76,0 5245 7471 
9% 124,3 164,0 12597 16252 
12% 480,0 616,0 45688 61538 
16% 825,6 1078,0 82238 123076 
KV.II 
Thị xã Trà 
Vinh 
BSF 
200kg/m3 879,8 1170,3 87834 134200 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_tinh_dia_chat_cong_trinh_cua_dat_loai.pdf
  • pdfThong_tin_ve_ket_qua_cua_LA-NguyenThiNu.pdf
  • pdfTomatluananhtiengviet-NguyenThiNu.pdf
  • pdfTomtatluanantienganh-NguyenThiNu.pdf